Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC -o0o - NGUYỄN THỊ NGHĨA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: THỐNG KÊ CÁC CÂY THUỐC VÀ BÀI THUỐC Ở CÁC TRẠM Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ VINH CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT HỌC Vinh, tháng 05 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: THỐNG KÊ CÁC CÂY THUỐC VÀ BÀI THUỐC Ở CÁC TRẠM Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ VINH CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT HỌC Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Anh Dũng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Nghĩa Lớp : 49B - Sinh học Mssv : 0853020767 Vinh, tháng 05 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ đạo tận tình thầy giáo TS Nguyễn Anh Dũng Nhân dịp cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo, đội ngũ cán bác sỹ, y tá trạm xá thành phố Vinh tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, ban chủ nhiệm tổ Thực Vật khoa Sinh Học – Trường Đại Học Vinh bạn bè người thân giúp đỡ, ủng hộ, động viên, tạo điều kiện cho em thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 20/04/2012 Sinh viên Nguyễn Thị Nghĩa MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới .3 1.2.Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.3.Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Nghệ An 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu .12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Địa điểm nghiên cứu .12 2.4 Thời gian nghiên cứu 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Phương pháp thu mẫu xử lý mẫu 13 2.5.1.1 Nguyên tắc thu mẫu 13 2.5.1.2 Phương pháp ép xử lý mẫu khô 13 2.5.2 Phương pháp xác định tên .13 2.5.3 Phương pháp thu thập thông tin 14 2.5.3.1 Quan sát .14 2.5.3.2 Phỏng vấn 14 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 15 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Địa lý 15 3.1.2 Điạ hình .15 3.1.3 Khí hậu 15 3.1.3.1 Nhiệt độ 15 3.1.3.2 Lượng mưa .16 3.1.4 Thảm thực vật 17 3.1.5 Hệ động vật 17 3.2 Điều kiện xã hội 18 3.2.1 Đơn vị hành 18 3.2.2 Diện tích dân số 18 3.2.3 Văn hóa xã hội .19 3.2.3.1 Giáo dục đào tạo 19 3.2.3.2 Về giao thông 19 3.2.3.3 Hệ thống y tế 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 4.1 Danh lục loài thuốc trạm y tế thành phố Vinh 21 4.2 Đánh giá tính đa dạng thuốc trạm y tế thành phố Vinh 37 4.2.1 So sánh hệ thuốc khu vực nghiên cứu thành phố Vinh Việt Nam 37 4.2.2 Sự phân bố taxon họ, chi, loài ngành 37 4.2.3 Sự phân bố loài họ 38 4.3 Đa dạng dạng sống loài thuốc 39 4.4 Đa dạng phận sử dụng 40 4.5 Nguồn gốc loài thuốc khu vực nghiên cứu 41 4.6 Sự phân bố loài thuốc trạm y tế thành phố Vinh .42 4.7 Các thuốc dân gian thành phố Vinh 43 4.7.1 Một số thuốc sử dụng trạm y tế thành phố Vinh 43 4.7.2 Đa dạng thuốc thuốc theo nhóm bệnh 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 Phụ lục số hình ảnh 52 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Nhiệt độ, độ ẩm lương mưa năm 2004-2005 16 Bảng 2: Danh lục loài thuốc khu vực nghiên cứu trạm y tế thành phố Vinh 22 Bảng 3: So sánh đa dạng taxon thuốc trạm y tế thành phố Vinh Việt Nam 37 Bảng 4: Số lượng tỷ lệ taxon họ, chi, loài ngành thực vật thu thập khu vực nghiên cứu thành phố Vinh 37 Bảng 5: Sự phân bố số lượng loài họ ngành Magnoliophyta 38 Bảng 6: Đa dạng dạng sống làm thuốc vùng nghiên cứu: 39 Bảng 7: Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc 40 Bảng 8: Nguồn gốc các loài thuốc khu vự nghiên cứu 41 Bảng 9: Sự phân bố loài thuốc trạm y tế thành phố Vinh .42 Bảng 10: Sự phân bố số lượng thuốc thuốc theo nhóm bệnh 47 MỞ ĐẦU Chúng ta biết sức khỏe vốn quý người Để đảm bảo sức khỏe mình, người biết tìm đến cỏ để làm nguồn thức ăn thêm phong phú, cịn sử dụng làm thuốc chữa bệnh Việc dùng thuốc nhân dân có từ lâu đời Nguồn kinh nghiệm quý báu, công thức pha chế, cách thức sử dụng cỏ tự nhiên làm thuốc chữa bệnh lưu truyền tích lũy qua nhiều hệ Đó q trình đấu tranh với tự nhiên, tìm tịi thức ăn mà có thuốc hay, bổ ích cho người Ngày với thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, mơi trường bị nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức người, nhiều bệnh tật xuất mà y học đại bất lực Nhưng số loài thuốc y học cổ truyền, sử dụng cỏ thực vật làm thuốc chữa bệnh lại chữa khơng có tác dụng phụ Cho nên, người ta có xu hướng quay trở với thuốc có nguồn gốc tự nhiên hóa chất làm thuốc Xu hướng tác động đến việc sản xuất, thu hái, chế biến, lưu thông sử dụng dược liệu thảo mộc làm thuốc nhân dân Thực tế chứng minh nhiều cỏ thực vật có tác dụng chữa trị nhiều bệnh hữu nghiệm bệnh thơng thường, mãn tính (cảm sốt, bong gân, số bệnh đường tiêu hóa, ngồi da…) Ngồi cịn có số bệnh nan y hay cấp tính có tác dụng chữa trị tốt Có nhiều thuốc dân tộc sử dụng nhiều hình thức kết hợp với cách hài hòa (uống, xoa, rịn) Cho nên, việc điều tra loại cỏ để làm thuốc chữa bệnh theo dân gian cần thiết Hiện có nhiều tài liệu, nhiều nhà nghiên cứu thuốc tìm hiểu hoạt chất có cỏ, thuốc dân gian để chiết dược phẩm có giá trị chữa bệnh hiệu việc sử dụng cỏ lưu truyền dân gian trì Các thuốc dân gian lưu truyền dân gian ghi chép lại qua tài liệu giúp người dân biết sử dụng cỏ tự nhiên làm thuốc chữa bệnh, tăng thêm sức khỏe cho người Xuất phát từ lý mà chọn đề tài “ Thống kê thuốc thuốc trạm y tế thành phố Vinh ” để nghiên cứu loài cỏ, thuốc dân gian làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu đề tài điều tra, thống kê loài thuốc, thuốc nam thường sử dụng trạm xá thành phố Vinh, nhằm xem xét hiệu tiềm chữa bệnh chúng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới Con người từ buổi sơ khai tìm thức ăn tiếp xúc với cỏ muôn thú Thông qua việc sử dụng cỏ làm thức ăn mà người tìm nhiều nguồn thực phẩm từ thực vật Nó cịn cung cấp nguồn ngun liệu làm thuốc chữa bệnh Những kinh nghiệm tích lũy dần góp phần vào việc sử dụng có hiệu nguồn từ tự nhiên Bởi vấn đề thực vật học hình thành từ xuất người Từ kinh nghiệm hình thành môn khoa học gọi Dân tộc Thực vật học Nó nghiên cứu mối quan hệ dân tộc khác với loài cỏ phục vụ cho sống họ Trong phát triển lồi người dân tộc, quốc gia có y học cổ truyền riêng Vốn hiểu biết làm lương thực, thực phẩm, thuốc, đặc biệt kinh nghiệm dân gian sử dụng cỏ nghiên cứu mức độ khác tùy thuộc vào mức độ phát triển quốc gia Từ xa xưa (vào năm 3216 3080 trước công nguyên) Thần Nông – nhà dược học tài ý tìm hiểu đến tác động cỏ đến sức khỏe người Ông dùng loại thuốc để thử nghiệm thân mình, cách uống, nếm sau ghi lại đặc điểm hiểu biết mà ông cảm nhận sách “Thần thông thảo” gồm 365 vị thuốc có giá trị [5] Cách khoảng 3000 – 5000 năm, Ấn Độ dùng phổ biến cỏ làm thuốc, dùng ba chẽn (Desmodium triangulare) vàng săc đặc để chữa kết lỵ tiêu chảy hiệu nghiệm [18] Từ 400 năm trước công nguyên, người Hy Lạp La Mã biết đến gừng (Zinggiber Officinale) Dùng gừng để chữa cảm cúm cảm lạnh, ăn, viêm khớp Thời cổ xưa chiến sỹ Hy Lạp La Mã dùng dịch lô hội (Aloe vera) để làm thuốc tẩy xổ [14] Người cổ Hy lạp dùng mùi tây (Coriandrum Officinale) để đắp vết thương mau lành Dùng óc chó (Juglans regiaL) để chữa vết loét, vết thương Gilien thầy thuốc thời cổ đại Ai Cập dã dùng tỏi (Allium sqtivum L) làm thuốc chữa bệnh, có tác dụng tiểu lợi, trị giun, giải độc, chữa hen suyễn đau Cũng từ lâu người Haiti (Dominic – Trung Mỹ) thương dùng cỏ lào (Chromolaena odoratum) dùng làm thuốc chữa vết thương bị nhiễm khuẩn, dùng để cầm máu, chữa đau răng, vết loét lâu ngày không liền sẹo [21] Vào thập kỷ thứ II nhân dân Trung Quốc biết dùng loài để chữa bệnh như: nước chè đặc; rễ cốt khí củ (Polygomum cuspidatum); vỏ rễ táo tàu (Zizyphus vulgaris)…để chữa vết thương; dùng loại nhân sâm (Panax) để phục hồi ngũ quan, trấn tĩnh tinh thần, chế ngữ cảm xúc, chặn đứng kích động, giải trừ âu lo, sáng mắt, gia tăng thông thái sử dụng phổ biến từ lâu Trung Quốc [12], [14], [27] Theo đông y Trung Quốc lấu núi (Psychotria rubra) dùng toàn thân nhỏ làm thuốc chữa gãy xương, tiêu sưng, rửa mụn nhọt độc hay Ngải cứu (Artemisia vulgaris) dùng trị thổ huyết, trực tràng xuất huyết, tử cung xuất huyết, đau bụng…[5] Cuốn “cây thuốc Trung Quốc” (1985) liệt kê danh lục cỏ chữa bệnh rễ gấc (Momordica cochichimchinnensis) chữa nhọt độc Viêm tuyến hạch,hạt trị sưng tấy đau khớp, sốt rét, vết thương tụ máu; cải xoang (Rorippa aquaticum (L.)) giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân răng, chữa biếu cổ, ho, lao…cây chè (camellia sinensis) làm hưng phấn thần kinh, giảm mệt mỏi, kháng lị trực khuẩn; lẩu (psychotria rubra) toàn thân giả nhỏ làm thuốc chữa gãy xương, tiêu sưng, rửa mụn nhọt độc Mới nghiên cứu nhà khoa học kết luận catechin chè xanh chưa lên men có hoạt chất làm giảm lipit máu làm giảm bệnh tim mạch cholesterol gây [16] Với phát triển khoa học kĩ thuật, việc nghiên cứu thuốc dân gian tìm hoạt chất để làm thuốc chữa bệnh đời Hán (năm 186 trước công nguyên) sách “thủ hậu bị cấp phương” kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loài cỏ Vào kỉ XVI lý thời Trần thống kê 12000 vị thuốc tập “Bản thảo cương mục” xuất năm 1595 [9], giúp cho việc chữa bệnh cỏ lưu truyền tới ngày Ở Châu Âu, theo y học dân gian cuả Liên Xô người sử dụng nước sắc vỏ bạch dương (Bentula alba), vỏ sồi (quecus robus) – nước Nga, Tỷ lệ % dạng thân thuốc 57% 60% 50% 40% 30% tỷ lệ 18.02% 14% 20% 11.04% 10% 0% Thân thảo Thân bụi Thân gỗ Thân leo Biểu đồ 2: Tỷ lệ % dạng thân thuốc 4.4 Đa dạng phận sử dụng Cơ thể thực vật đa dạng hình thái đặc điểm giải phẩu sinh lý, sinh hóa Mỗi phận chứa hoạt chất riêng, có tác dụng khác điều trị bệnh Chính mà phận dùng để chữa sàng lọc kỹ trở thành kinh nghiệm gia truyền nhà thuốc Qua kết qua điều tra nghiên cứu thấy rằng: Việc sử dụng thuốc khác tùy lồi, có lồi sử dụng tồn thân (Thường thân thảo, thân leo), ba phận (Lá- thân-rễ ; thân-vỏ-hạt,…), có lồi sử dụng phận (thân-lá; thân-rễ; vỏ-hạt;…) Bảng 7: Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc Bộ phận sử dụng Số lượng Tỷ số % so với tổng số Lá 60 35,5 Thân, Cành (T) 34 19,8 Rễ (R) 30 17,4 Củ (Cu) 16 9,3 Quả (Q) 10 5,8 Hạt (H) 4,65 Vỏ (V) 4,06 Hoa (Ho) 3,5 Nhựa 0,6 Tổng 172 100 40 Kết bảng cho thấy địa điểm nghiên cứu sử dụng tất phận khác thuốc để trị bệnh Nhưng phận sử dụng nhiều có tới 60 lồi chiếm 35,5% so với tổng số Có 34 lồi sử dụng thân chiếm 19,8% Có 30 lồi sử dụng thân, cành chiếm 19,8%.Có 16 lồi sử dụng củ, chiếm 9,3% Hạt, vỏ, hoa, nhựa, sử dụng làm thuốc với tỷ lệ không 5% Đây sở cho việc định hướng, phân tích thành phần hóa học, dược tính phận thuốc Để thấy rõ đa dạng phận sử dụng làm thuốc xem biểu đồ Biểu đồ 3: Tỷ lệ % phận sử dụng 40.00% 35.50% 35.00% 30.00% 25.00% 19.80% 20.00% 17.40% 15.00% Series1 9.30% 10.00% 5.80% 4.65% 4.06% 3.50% 5.00% 0.60% 0.00% Lá Thân, cành Rễ Củ Quả Hạt Vỏ Hoa Nhựa 4.5 Nguồn gốc loài thuốc khu vực nghiên cứu Bảng 8: Nguồn gốc các loài thuốc khu vự nghiên cứu Nguồn gốc Trồng Mọc hoang Cả trồng mọc hoang Tổng Số loài 105 48 19 172 Tỷ lệ (%) 61 28 11 100 Qua bảng biểu đồ chúng tơi nhận thấy lồi thuốc tồn vườn thuộc khu vực nghiên cứu có nguồn gốc khác Phần lớn dạng trồng với 105 loài chiếm 61%, loài mọc hoang cố khả làm thuốc chiếm lượng đáng kể với 48 lồi chiếm 28% Có đến 19 loài vừa trồng vừa mọc hoang tùy vào địa phương trạm y tế 41 Biểu đồ 4: Tỷ lệ % nguồn gốc loài thuốc 70% 60% 50% 40% Series1 61% 30% 20% 28% 10% 11% 0% Trồng Mọc hoang Trồng mọc hoang 4.6 Sự phân bố loài thuốc trạm y tế thành phố Vinh Địa điểm nghiên cứu trạm y tế phường thành phố Vinh Ở việc sử dụng có khả làm thuốc vào mục đích khác ăn quả, làm cảnh, làm rau mục đích chủ yếu làm thuốc Ở trạm y tế có tối thiểu 40 lồi Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên trạm y tế mà số lượng thuốc khác Số lượng thể qua bảng 9: Bảng 9: Sự phân bố loài thuốc trạm y tế thành phố Vinh Trạm y tế phường Bến Thủy Trung Đô Trường Thi Hưng Dũng Hà Huy Tập Số loài 70 50 62 75 83 Tỷ lệ (%) Biểu 20.6 đồ 5: Tỷ lệ %14,07 loài cây18.32 thuốc trạm y tế các24.4 22.05 phường 30.00% 25.00% 22.05% 20.60% 24.40% 18.32% 20.00% 14.07% 15.00% Tỷ lệ 10.00% 5.00% 0.00% Bến Thủy Trung Đô Trường Thi 42 Hưng Dũng Hà Huy Tập Kết thu bảng biểu đồ cho thấy phường Hà Huy Tập có số lượng lồi thuốc nhiều 83 loài chiếm 24,4% so với tổng số lồi Ở phường Trung Đơ với 50 loài chiếm 14,07 % Trong vườn trạm xá đa phần có lồi giống Tuy nhiên vườn số phường có số lồi thuốc đa dạng, phong phú Số lượng lồi nhiều hay phụ thuộc vào điều kiện diện tích vườn thuốc trạm xá Diện tích vườn lớn số lượng lồi thuốc nhiều, bổ sung vào thuốc chữa bệnh giúp ích cho người dân địa phương 4.7 Các thuốc dân gian thành phố Vinh 4.7.1 Một số thuốc sử dụng trạm y tế thành phố Vinh I BÀI THUỐC TRỊ CẢM - Bài 1: Sài cầm sâm hà thảo Gồm có: Hồng cầm (Sacutellaria bacislensis Georgi): Cả Đan sâm ( Salvia miltiorhiza Bunge): Củ Bán hà (Tyfhonium divaricatum L): Củ Cam thảo(Scoparia dulcis L): Rễ Công dụng: Trị cảm, sốt - Bài 2: Tiền sài khương độc cánh khung linh Gồm có: Cây tiền hồ (Radix Peucedani decursivi): Cây Cây sài hồ (Bupleurum tenue): Rễ Cây Cây bạch (Angelica dahilica Fisch): Cả Cất cánh (Platycodon grandiflorum Jacq): Củ Xuyên khung (Ligusticum wallichii Franch): Củ Bạch linh (Poria cocos Wolf ): Củ Khương hoại : Rễ khương hoại Công dụng: Trị cảm lạnh - Bài 3:Tang cúc ẩm Gồm có: Tam diệp: Lá Cúc hoa (Chrysanthemum indicum L): Nụ hoa Liên kiều (Forsythia suspensa Vahl): Quả Bạc hà (Mentha arvensis): Công dụng: Chữa cảm nhiệt, ho nhiều đờm - Bài 4: Ma hoàng tham Gồm có: Ma hồng, quế chi, hạnh nhân, cam thảo 43 Ma hoàng (Herba Ephedrae): Cành Quế chi (Ramulus Cinnamomi): Cành, vỏ cành Hạnh nhân(Semen Pruni Armeniacae): hạt Cam thảo (Abrus precatorius L): dây, củ Công dụng: Chữa cảm lạnh - Bài 5: Toa Gồm có: Gừng (Zinggiber Officinale): Củ Muồng trầu (Cassia alata L): Thân, rễ, cành, Cam thảo đất(Scoparia dulcis L): Quýt (Citrus reticulata): Vỏ Cỏ tranh (Imperata cylindrical Beauv): Rễ Xá : Củ xá Công dụng: Chữa sốt, giải nhiệt II BÀI THUỐC CHỮA PHONG THẤP - Bài Gồm có: Lá lốt (Piper lolot C DC): Lá Ngải cứu (Artemisia vulgaris L): Lá Đậu trọng: Vỏ Cam thảo (Scoparia dulcis L): Thân, rễ - Bài Gồm có: Ngũ gia bì (Schefflera octophylla (Lour.) Harms): Vỏ Huyết đằng (C cuneata (Oliv)): Thân Cỏ xước (Achyranthes aspera L): Cả Cam thảo (Scoparia dulcis L): Thân, rễ Gừng tươi (Zinggiber Officinale): Củ III BÀI THUỐC VỀ DẠ DÀY, ĐAI TRÀNG - Bài 8: Bài thuốc nam chữa đau dày Gồm có: Cây khơi ( Ardisia sylvestris Pitard): Lá Khổ sâm(Croton tonkinensis Gagnep): Lá Hậu phát: Vỏ hậu phát Cam thảo (Scoparia dulcis L): Thân, rễ Bồ công anh (Taraxacum oficinale L Weber): Cành, Hương phụ : Củ cỏ Uất kim: Rễ nghệ (Curcuma longa L) Công dụng: Chữa đau dạy khí trễ 44 - Bài 9: Sài hồ sỏ cam thảo Gồm có: Sài hồ (Bupleurum tenue): Rễ Chỉ sắc: vỏ cháp Cam thảo (Scoparia dulcis L): Rễ, thân Xuyên khung( Ligusticum Wallichii): Củ Hương phụ: Củ cỏ - Bài 10: Bột khơi Gồm có: Cây khơi ( Ardisia sylvestris Pitard): Lá Lá chút chit hay lưỡi bị (Rumex wallichii Meisn) Bồ cơng anh (Taraxacum oficinale L Weber): Cành, Khổ sâm (Croton tonkinensis Gagnep): Lá Nhân sâm (Panax ginseng C.A.Mey) : Hoa Công dụng: Chữa đau dày khí trễ - Bài 11: Bài thuốc chữa viêm dày Gồm có: Cây cau ( Area catechu L): hạt Sâm đại hành Diếp cá (Houttuynia cordata Thunb): Lá Mộc hương: Củ IV BÀI THUỐC TRỊ ĐAU BỤNG, ỈA CHẢY - Bài 12: Hoắc hương Gồm có: Sa nhân (Amomun achinosphaera) : Hạt Vỏ rụt (nam mộc hương): Vỏ bùi Cây vối (Cleistocalyx Blumme): Vỏ Trần bì: Vỏ q khơ((Citrus reticulata): Hương phụ: Cỏ củ Quả vải (Litchi Sonn chinensis Sonn) Công dụng: Chữa ỉa chảy hàn thấp - Bài 13: Bột đỗ ván trắng Gồm có: Bạch biển đậu: Hạt đậu ván (Lablab purpureus (L) Sweet) Sa nhân (Amomun achinosphaera) : Hạt Thảo : Quả Ô mai : Quả mỏ) Sắn dây (Pueraria thomsonii Benth): Củ Cam thảo (Scoparia dulcis L): Thân, dây 45 Công dụng: Chữa ỉa chảy nhiễm trùng - Bài 14: Bài thuốc chữa đau bụng, ỉa chảy ngộ độc thức ăn Gồm có: đọt ổi (Psidium guajava L) Khổ sâm ((Croton tonkinensis Gagnep): Lá V BÀI THUỐC CHỮA ĐAU ĐẦU - Bài 15: Bạch phụ tử thang Gồm có: Bạch truật (Atractylodes macocephala Koiz R): Thân rễ Cam thảo (Scoparia dulcis L): Thân, dây Đại táo (Ziziphus maurtiana Lam K): Quả Phụ tử: Nướng, bỏ vỏ Sinh khương: Thân rễ gừng (Zinggiber Officinale) - Bài 16: Cứu não thang Gồm có: Đương quy (Angelica polymorfha Maxim): Rễ Tân di: Hoa Xuyên khung(Ligusticum wallichii Franch): Củ xuyên khung Màn kinh tử: Quả mạn kinh Tế tân: Rễ tế tân phơi khô VI BÀI THUỐC CHỮA CÁC BỆNH KHÁC - Bài 17: Táo thấp hóa đờm, khái Gồm có: Quýt (Citrus reticulata): Vỏ quyt Cây vối (Cleistocalyx Blumme)::vỏ vối Hạt cải trắng Bán hạ chế : Củ choc(Tyfhonium divaricatum Cam thảo (Scoparia dulcis L): Thân, dây Gừng tươi (Zinggiber Officinale): Củ Công dụng: Chữa bệnh ho nhiều đờm - Bài 18: Bài thuốc chữa viêm tiết niệu Gồm có: Cây ngơ (Zea masy L): râu ngô Cây má đề (Plantago major L): Cả Diếp cá (Houttuynia cordata Thunb): Lá Rễ săng - Bài 19: Thuốc an thần Gồm có: Cây vông: Lá Cây ngô(Zea masy L): Lá Cây ngải cứu (Artemisia vulgaris L): Lá 46 Hành tăm (Allium schoenoparasum L): Cả Đan sâm ( Salvia miltiorhiza Bunge): Củ 4.7.2 Đa dạng thuốc thuốc theo nhóm bệnh Qua trình điều tra cho thấy lồi làm thuốc có tác dụng với nhiều loại bệnh khác ngược lại phải dùng nhiều loại chữa bệnh tạo thành thuốc dân gian Theo tài liệu Đỗ Tất Lợi, Võ Văn Chi…chúng tạm chia việc sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu để chữa bệnh theo nhóm bệnh sau: Bảng 10: Sự phân bố số lượng thuốc thuốc theo nhóm bệnh Các nhóm bệnh Số lượng lồi thuốc Tỷ lệ (%) Bệnh da 15 5,6 Bệnh tiêu hóa( ỉa chảy…) 36 13,6 Bệnh hơ hấp 12 4.5 Bệnh đau đầu 22 8,3 Bệnh thận 13 4,9 Bệnh thần kinh 1,5 Bệnh phụ nữ 21 7,9 Bệnh mắt Bệnh dày 35 13,2 Bệnh gan 2,65 Bệnh đau 2,3 Bệnh thời tiết (cảm, sốt) 42 15,85 Bênh xương khớp 20 7,5 Bênh khác 24 9,1 Tổng 265 100 Trong tổng số 172 loài thuốc 19 thuốc điều tra , phần lớn cây, thuốc đặc trị bệnh thời tiết: cảm lạnh, cảm cúm, sốt rét,…với 42 loài chiếm 15,85% tổng số loài thuốc tri bệnh Bên cạnh bệnh đường tiêu hóa ỉa chảy,lỵ, ngộ độc…cũng chiếm tỷ lệ cao với 36 loài, chiếm 13,6% thuốc Ngồi cịn bệnh xương khớp, bệnh phụ nữ, bệnh đau đầu chiếm phần đáng kể từ 20-22 loài thuốc, chiếm tỷ lệ 7,5% - 8,5% có từ 2-3 47 thuốc trị bệnh Các bệnh khác viêm tiết niệu, ho đờm nhiều, thuốc an thần…có 22 lồi, chiếm 9,1% tổng số lồi có thuốc điều tra trị bệnh Còn bệnh da, bệnh thận chiếm tỷ lệ tương đối Bệnh mắt, bệnh gan, bệnh có 6-8 lồi, chiếm tỷ lệ 2,3%-3% tổng số lồi Và bệnh thần kinh, có lồi chiếm tỷ lệ 1,5% 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu q trình nghiên cứu, chúng tơi có số kết luận sau: Từ địa bàn nghiên cứu đa dạng lồi có khả làm thuốc, bước đầu xác định 172 lồi lồi có khả làm thuốc thuộc 141 chi, 64 họ thuộc vào ngành thực vật bậc cao Polypodiophyta, Pinophyta, Magnophyta Trong tổng số 172 lồi dạng thân thảo chiếm đa số có 98 lồi (57%); thân bụi 31 loài (18,02%); thân gỗ thân leo có từ 19-24 lồi Trong tổng số 183 lồi điều tra có 105 lồi trồng, 48 lồi mọc tự nhiên khu vực nghiên cứu 19 loài vừa trồng vừa mọc hoang Ở trạm y tế điều tra trạm y tế phường Hà Huy Tập có số lượng lồi thuốc lớn với 83 lồi, cịn trạm y tế phường Trung Đơ với 50 lồi Trong số 19 thuốc thu thập có thuốc trị bệnh thời tiết,4 dày Bệnh tiêu hóa bệnh khác Bệnh xương khớp, đau đầu thuốc Kiến nghị Cần tiến hành điều tra diện rộng, nghiên cứu sâu rộng thuốc đặc biệt thành phần hóa học Đồng thời, cần tiến hành thực nghiên cứu để có thống kê đầy đủ thuốc, có sở để đánh giá dược tính thuốc 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân: “ Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam” Nxb Nơng Nghiệp 1997 Đặng Quang Châu, Bùi Hông Hải: “ Điều tra thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An” Báo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ II nghiên cứu Sinh học, Nông Nghiệp, Y học, Huế 25-26/7/2003 Nxb khoa học kỹ thuật, tr 32 – 34, 2003 Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải: “Một số dẫn liệu thuốc dân tộc Thổ, xã Thọ Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An” Tạp chí khoa học tập 32 số 2A/2003 Trường Đại Học Vinh, 2004 Đặng Quang Châu cộng sự: “Đa dạng thuốc dân tộc Tây Bắc Nghệ An” Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trường Đại học Vinh, 1999 Võ Văn Chi: “Từ điển thuốc Việt Nam” NXB Y học Hà Nội, 1999 Võ Văn Chi: “Từ điển thực vật thông dụng” Nxb khoa học kỹ thuật, 2002 Võ Văn Chi Chủ biên, Trần Hợp: “Những có ích Việt Nam”, tập Nxb Giáo Dục, 1999-2000 Lê Trần Đức: “Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông” NXB Y học, Hà Nội, 1970 Lê Trần Đức: “Nguyễn Đình Chiểu với Ngư tiểu vấn đáp y thuật” Nxb Y học Hà Nội, 1983 10 Lê Trần Đức: “ Lược sử thuốc nam dược học Tuệ Tĩnh” NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, 1995 11 Lê Trần Đức : “ Y dược học dân tộc – Thực tiễn trị bệnh” NXB Y học Hà Nội, 1995 12 Nguyễn Thị Hạnh: “Nghiên cứu loài thuốc dân tộc Thái huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” Luận án tiến sĩ Sinh học, 123 trang, 2000 13 Phạm Hoàng Hộ: “Cây cỏ việt Nam”, tập NXB Trẻ TPHCM, 1999- 2000 14 Hội đông Y Việt Nam: “50 thuốc chữa vết bỏng” NXB Y học, Hà Nội, 1965 15 IUCN, UNEP, WWF : “Cứu lấy trái đất, Chiến lược cho sống bền vững” Trung tâm Tài nguyên Môi trường, Đại học tổng hợp Hà Nội dịch NXB KH & KT Hà Nội, 1969-1976 50 16 Nguyễn Khang : “Phát tác dụng phong phú chè xanh” Theo Asian Medical News, Báo thuốc sức khỏe số 203 ngày 22/11/2002 Tổng hội y dược học – Hội dược học Việt Nam, 2002 17 Phạm Thị Bích Lan: “Góp phần điều tra thành phần loài thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà – Đà Nẵng giá trị sử dụng chúng” Luận án thạc sỹ Sinh học, 1998 18 Đỗ Tất Lợi: “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, tái lần thứ XI, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 19 Lê Quang Long : “Từ điển tranh loài cây” NXB Giáo dục, 2005 20 Ngô Trực Nhã chủ biên: “Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học sinh thái Nơng Lâm Nghiệp bền vững trung du miền núi Nghệ An” NXB Nông Nghiệp, 1996 21 Nguyễn Thị Nhung : “35 thuốc chữa chứng bệnh thường gặp” NXB Nghệ Tĩnh, 1985 22 Tô Vương Phúc: “Điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng chúng đồng bào dân tộc Thái – xã Yên Khê – Con Cuông – Nghệ An” Luận văn thạc sỹ Sinh học, 1996 23 Hoàng Thị Sản : “Phân loại học thực vật” NXB Giáo dục, 2002 24 Nguyễn Tập : “Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam” Luận án PTS khoa học sinh học, Hà Nội, 1996 25 Nguyễn Nghĩa Thìn: “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật” NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 1997 26 Nguyễn Nghĩa Thìn (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã: “Thực vật dân tộc học - thuốc đồng bào thái Con Cuông Nghệ An” NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, (2001) 27 Trần Xuân Thuyết : “Nhân sâm điều cần biết, thuốc sức khỏe” Tổng hội y dược học Việt Nam – hội dược học Việt Nam, số 184, (15/3/2001) 28 Tuệ Tĩnh : “Nam dược thần hiệu” (Bản dịch tái lần thứ 4) NXB Hà Nội, 1997 51 Phụ lục số hình ảnh Cây phèn đen Phyllanthus reticulates Poir Cây thiên mơn Asparagus cochinchinenis Lour Trinh nữ hồng cung Mimosa pudica L Khổ sâm Croton tokinensis Gagnep 52 Lá lốt Pipet lolot C DC Cây ráy Alocasia longiloba Mia Cây chuối Musa spp Bạch hoa xà Plumbago zeflanica L 53 Ngải cứu Artemisia vulgari L Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms Cây me Tamanindus indica L Khoai lang Impomoea batatas (L.) Lam Cây me Tamanindus indica L 54 ... phần loài, mức độ sử dụng vườn làm thuốc trạm y tế * Thống kê thuốc sử dụng thuốc trạm y tế thành phố vinh 2.3 Địa điểm nghiên cứu Các trạm y tế thành phố Vinh 2.4 Thời gian nghiên cứu Từ tháng... loài thuốc khu vực nghiên cứu 41 4.6 Sự phân bố loài thuốc trạm y tế thành phố Vinh .42 4.7 Các thuốc dân gian thành phố Vinh 43 4.7.1 Một số thuốc sử dụng trạm y tế thành phố Vinh. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: THỐNG KÊ CÁC C? ?Y THUỐC VÀ BÀI THUỐC Ở CÁC TRẠM Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ VINH CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT HỌC Giáo