Thống kê dân số kế hoạch hóa gia đình tài liệu dùng chung cho chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dân số kế hoạch hóa gia đình

152 2 0
Thống kê dân số   kế hoạch hóa gia đình tài liệu dùng chung cho chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dân số   kế hoạch hóa gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC DÂN SỐ - KHHGĐ QUỸ DÂN SỐ LIÊN HỢP QUỐC H P THỐNG KÊ DÂN SỐ-KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH (Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dân số-kế hoạch hố gia đình) U H HÀ NỘI -2011 TỔNG CỤC DÂN SỐ - KHHGĐ QUỸ DÂN SỐ LIÊN HỢP QUỐC H P THỐNG KÊ DÂN SỐ-KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH (Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dân số-kế hoạch hố gia đình) U H HÀ NỘI -2011 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ 1 Thống kê vai trò thống kê đời sống xã hội 1.1 Khái niệm thống kê H P 1.2 Vai trò thống kê đời sống xã hội công tác DS -KHHGĐ Các khái niệm thường dùng thống kê 2.1 Tổng thể thống kê 2.2 Tiêu thức thống kê 2.3 Chỉ tiêu thống kê 10 Hoạt động thống kê trình nghiên cứu thống kê 11 U Chương PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN TRONG DS-KHHGĐ 17 Những vấn đề chung điều tra thống kê 17 H 1.1 Khái niệm, ý nghĩa điều tra thống kê 17 1.2 Các yêu cầu điều tra thống kê 18 1.3 Các loại điều tra thống kê 20 1.4 Xây dựng phương án điều tra thống kê 25 Phương pháp hình thức tổ chức điều tra thu thập thông tin DS-KHHGĐ 32 2.1 Các hình thức tổ chức thu thập thông tin DS -KHHGĐ 32 2.2 Phương pháp thu thập thông tin 45 Quy trình tổ chức thực thống kê DS -KHHGĐ 53 3.1 Hệ thống mẫu biểu báo cáo thống kê chuyên ngành DS-KHHGĐ 53 3.2 Danh mục biểu mẫu báo cáo thống kê chuyên ngà nh DS-KHHGĐ 54 3.3 Các biểu mẫu báo cáo thống kê chuyên ngành DS -KHHGĐ 55 3.4 Quy trình tổ chức thực thống kê DS-KHHGĐ 64 Chương PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ, TỔNG HỢP THÔNG TIN TRONG DS-KHHGĐ 69 Các phương pháp mô tả liệu thống kê 69 1.1 Số tuyệt đối, số tư ơng đối thống kê 69 1.2 Số bình quân 79 H P 1.3 Số trung vị 88 Phương pháp phân tổ thống kê 92 2.1 Khái niệm, ý nghĩa loại phân tổ thống kê 92 2.2 Một số vấn đề kỹ thuật phân tổ DS -KHHGĐ 100 2.3 Bảng thống kê đồ thị thống kê 107 U Chương PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ TRONG DS -KHHGĐ 122 Phân tích xu biến động số dân theo thời gian 122 1.1 Khái niệm, ý nghĩa loại dãy số thời gian 122 H 1.2 Các thước đo chủ yếu đánh giá xu biến độn g dân số theo thời gian 125 1.3 Xây dựng hàm biểu thị xu biến động dân số theo thời gian 136 Phân tích mối liên hệ biến dân số - xã hội 140 2.1 Sử dụng bảng thống kê phân tích mối liên hệ biến dân số - xã hội 140 2.2 Xây dựng hàm hồi quy phân tích mối liên hệ biến dân số - xã hội 142 Danh mục tài liệu tham khảo 154 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCS Bao cao su BPTT Biện pháp tránh thai CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DCTC Dụng cụ tử cung CTV Cộng tác viê n CYP Số năm – cặp vợ chồng bảo vệ DSGĐTE Dân số - Gia đình - Trẻ em DS-KHHGĐ: Dân số - kế hoạch hóa gia đình DSX Dân số xã DSH Dân số huyện HDI Chỉ số phát triển người U Virus suy giảm miễn dịch người HIV SLSS Sàng lọc sơ sinh SLTS TCDS VTT H P Sàng lọc trước sinh H Tổng cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình Vịng tránh thai LỜI GIỚI THIỆU Nhằm nâng cao lực đội ngũ cán ngành, từ năm 1990, Ủy ban quốc gia Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS -KHHGĐ) trước đâ y Tổng cục DS-KHHGĐ nay, phối hợp với Viện Dân số vấn đề xã hội, Trường đại học Kinh tế quốc dân, tổ chức Chương trình bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ quản lý DS-KHHGĐ, gọi tắt Chương trình Để công việc đạt hiệu cao, bên cạnh việc xây dựng Chương trình phù hợp, hình thành đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, quản lý khóa học chặt chẽ, việc nâng cao chất lượng tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập Tổng cục Viện đặc biệt quan tâm Năm 2011, kh uôn khổ Dự án: “Tăng cường lực cho Tổng cục DS -KHHGĐ quan có liên quan việc thực giai đoạn Chiến lược Dân số Việt Nam 2001 -2010” (Mã số VNM7PG0009), Quỹ Dân số Liên hợp quốc Hà Nội hỗ trợ Tổng cục tổ chức rà soát, đánh giá, chỉnh sửa Bộ tài liệu thuộc Chương trình nói trên, bao gồm: H P Dân số học Dân số phát triển Thống kê DS -KHHGĐ Truyền thông DS-KHHGĐ U Dịch vụ DS -KHHGĐ Quản lý nhà nước DS -KHHGĐ H Trên sở kết nghiên cứu khuyến nghị nhóm chuyên gia rà soát, đánh giá Bộ tài liệu có, tác giả tập thể tác giả tài liệu tiến hành chỉnh sửa ba lần Giữa lần chỉnh sửa, thảo Bộ tài liệu Hội thảo chuyên gia đóng góp ý kiến GS.TS Nguyễn Đình Cử - Viện trưởng Viện Dân số vấn đề xã hội Trường đại học Kinh tế quốc dân Tổng biên tập Bộ tài liệu biên tập lại lần cuối Vì vậy, hy vọng rằng, chất lượng Bộ tài liệu nâng lên đáng kể đóng góp vào thành cơng khóa học.Nhân dịp xuất Bộ t ài liệu, trân trọng cảm ơn: - Quỹ Dân số Liên hợp quốc đóng góp to lớn cho Chương trình DS KHHGĐ Việt Nam nói chung trợ giúp hồn thiện Bộ tài li ệu nói riêng; - Ban quản lý Dự án VNM7PG0009, tập thể tác giả tất đóng góp vào thành công Bộ tài liệu Tham gia chỉnh sửa Bộ tài liệu lần chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, lý thuyết thực tiễn; trình chỉnh sửa thực theo quy trình chặt chẽ Tuy nhiên, việc bồi dưỡng cán ngành theo Chương trình bản, đến 22 năm, lại qua nhiều lần thay đổi máy tổ chức nên Bộ tài liệu coi q trình hồn thiện Vì vậy, khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, giảng viên anh chị em học viên để Tài liệu ngày hoàn thiện Mọi ý kiến xin gửi Vụ Tổ chức - Cán bộ, Tổng cục DS -KHHGĐ, số 12, Ngô Tất Tố, quận Đống Đa, Hà Nội H P Hà Nội, tháng 10-2011 Tổng cục trưởng Tổng cục DS -KHHGĐ U H TS Dương Quốc Trọng LỜI NÓI ĐẦU Là hệ thống phương pháp thu thập,xử lý phân tích số tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội để từ nêu rõ chất quy luật phát triển tượng, thống kê V I Lê Nin coi “công cụ sắc bén để nhận thức xã hội” Trong khuôn khổ lớp bồi dưỡng kiến thức DS - KHHGĐ, “Thống kê DS -KHHGĐ” trang bị cho học viên kiến thức sở, làm tiền đề cho việc học tập củng cố kiến thức thu môn học liên quan, như: Dân số học, Dân số phát triển, Quản lý nhà nước DS - KHHGĐ… Đồng thời, giúp cho cán làm cơng tác DS - KHHGĐ cấp có cơng cụ, phương pháp nhằm tìm hiểu, nhận thức, đánh giá trình dân số diễn Trong lần biên soạn này, giáo trình hồn thiện thêm phương pháp, cập nhật thơng tin, số liệu Hệ thống ví dụ gắn liền với hoạt động thực tế sở nhằm làm cho người học lĩnh hội kiến thức tốt Hy vọng giáo trình vừa tài liệu hữu ích học tập, vừa tài liệu tham khảo có giá trị giúp cho cán làm công tác DS - KHHGĐ cấp làm tốt chức trách, nhiệm vụ H P U Chúng trân trọng cảm ơn chuyên gia Tổng cục D S - KHHGĐ đóng góp quý báu cho việc xây dựng đề cương hồn thiện giáo trình Trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Đình Cử, Viện tr ưởng Viện Dân số & vấn đề xã hội, Đại học Kinh tế quốc dân tư vấn khoa học cho toàn H trình biên soạn tài liệu Trân trọng cảm ơn Quỹ Dân số Liên hợp quốc hỗ trợ tài để chúng tơi có điều kiện xây dựng hồn thiện giáo trình Chúng tơi trân trọng cám ơn mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện giáo trình lần biên soạn Tác giả PGS.TS PHẠM ĐẠI ĐỒNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ Thống kê vai trò thống kê đời sống xã hội 1.1 Khái niệm thống kê Theo nghĩa thông thường nhất, thống kê hiểu số tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội ghi chép lại, qua giúp đánh giá, nhận thức đặc điểm tượng Chẳng hạn, qua số ghi chép lại mực nước lên xuống hàng ngày dịng sơng cho ta biết quy luật dịng sơng Nhờ số ghi chép đầy đủ số dân hàng năm địa phương giúp nhận thức quy luật phát triển dân số địa phương này… H P Tuy nhiên, hiểu theo cách này, thống kê công cụ dùng để mô tả vật, tượng Để thực “công cụ mạnh mẽ để nhận thức xã hội”, thống kê hiểu “hệ thống phương pháp thu thập, xử lý phân tích số t ượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội, qua giúp ta nhận thức chất, quy luật phát triển tượng” U Theo cách hiểu này, thống kê phải khoa học ph ương pháp Nó khơng ph ương pháp thu thập thông tin, mà cịn phương pháp xử lý phân tích số liệu Điều quan trọng h ơn thông qua phương pháp này, thống kê giúp nhận thức rõ chất quy luật phát triển tượng nghiên cứu Phát triển theo chiều hướng này, thống kê thực trở thành môn khoa học độc lập H Tuy nhiên, để giúp nhận thức rõ chất quy luật phát triển tượng nghiên cứu, thống kê phải có đặc trưng sau: - Thống kê nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tượng Khác với môn khoa học xã hội khác, thống kê không trực tiếp nghiên cứu mặt chất tượng, mà phản ánh chất, tính quy luật hi ện tượng thơng qua số, biểu lượng tượng Điều có nghĩa thống kê phải sử dụng số quy mô, kết cấu, quan hệ tỷ lệ, quan hệ so sánh, trình độ phát triển, trình độ phổ biến tượng để phản ánh, biểu thị bả n chất, tính quy luật chúng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Như vậy, số thống kê chung chung, trừu tượng, mà chứa đựng mặt chất định, chứa đựng nội dung kinh tế, trị, xã hội cụ thể, qua giúp ta nhận thức chất quy luật tượng nghiên cứu Ví dụ: thơng qua số thống kê số người áp dụng biện pháp tránh thai, số trẻ em sinh ra, tổng tỷ suất sinh, tỷ lệ giảm sinh qua năm… để đánh giá tình hình thực DS-KHHGĐ địa phương; thông qua số dân mật độ dân số huyện, tỉnh để đánh giá quy mô dân số địa phương lớn hay nhỏ Theo quan điểm triết học, chất lượng hai mặt tách rời vật, tượng, ch úng tồn mối liên hệ biện chứng với Trong mối quan hệ đó, thay đổi lượng định biến đổi chất Quy luật lượng chất triết học rõ: lượng cụ thể gắn với chất định, lượng thay đổi tích lũy đến chừng mực định chất thay đổi theo Vì vậy, nghiên cứu mặt lượng tượng giúp cho việc nhận thức chất tượng H P Với đặc điểm này, ng ười ta coi thống kê khoa học nghiên cứu quy luật lượng tượng - Thống kê phải thực c sở “quy luật số lớn” Để phản ánh chất quy luật phát triển tượng, số thống kê phải tập hợp, thu thập số lớn đơn vị cá biệt Thống kê coi tổng thể đơn vị cá biệt thể hồn chỉnh lấy làm đơn vị quan sát, nghiên cứu Mặt lượng đơn vị cá biệt thường chịu tác động nhiều yếu tố, có yếu tố tất nhiên ngẫu nhiên Mức độ chiều hướng tác động yếu tố đơn vị cá biệt khác Nếu thu thập số liệu số đơn vị khó rút chất chung tượng, mà nhiều người ta tìm thấy yếu tố ngẫu nhiên, khơng chất Ngược lại, nghiên cứu số lớn đơn vị cá biệt, y ếu tố ngẫu nhiên bù trừ, triệt tiêu đó, chất, quy luật phát triển tượng bộc lộ rõ Chẳng hạn, nghiên cứu tình hình sinh đẻ tổng thể dân cư, ta thấy có nhiều cặp vợ chồng sinh tồn trai, ngược lại có nhiều gia đình có gái Nếu nghiên cứu số gia đình, chí thống kê số sinh xã n ăm thấy số bé trai sinh nhiều hẳn so với số bé gái ngược lại Số liệu ghi nhận xã cho thấy có trường hợp, năm có đến 120 bé trai có 60 bé gái sinh ra ngược lại Điều chưa thể rút kết luận quy luật trình sinh đẻ xã này, số trẻ em sinh năm xã ít, thường 20 cháu Với số l ượng này, yếu tố ngẫu nhiên ch ưa đủ bù trừ triệt tiêu nhau, chất, quy luật t ượng chưa bộc lộ Nhưng nghiên cứu tổng thể dân cư, với số lớn cặp vợ chồng, ví dụ số trẻ sinh tỉnh, n ăm có hàng vạn ca sinh, trường hợp sinh toàn trai bị bù trừ cặp sinh tồn gái Khi đó, quy luật tự nhiên: số sinh trai số U H 10 Bảng tính tốn t2 yt 140.040 t (tính tốn) 1 140.040 2006 2007 141.851 143.590 283.702 430.770 2008 2009 145.338 147.050 16 25 581.352 735.250 2010 148.720 36 892.320 Cộng 866.589 21 Năm Số dân (y) 2005 H P 91 3.063.434 Thay kết bảng tính vào hệ phư ơng trình chuẩn, ta đ ược: 866.589 = 6a+ 21b 3.063.434 = 21a + 91b Giải hệ trên, ta được: a = 138.357 b = 1.735,34 Vậy, hàm xu tuyến tính biểu thị quy luật biến động số dân huyện A theo thời gian có dạng: U yˆ t = 138.357 + 1735,34 t H Ta giải tốn cách thật đơn giản nhờ phần mềm Excel Để làm điều này, trước hết ta phải nhập liệu vào file Excel Trong file ta có cột: năm, t tính tốn (t) số dân (y) bảng bên Hệ số a hàm xu tuyến tính xác định lệnh: “=Intercept(C1:C7,B1:B7)” Lệnh viết trực tiếp, cung cấp qua thực đơn Insert\Function Trong hộp thoại này, chọn Statistical, chọn Intercept, ta hộp thoại sau: 138 Bấm OK, chương trình địi hỏi phải khai báo liệu H P Đặt trỏ vào phần trắng dịng Known_y’s, rê chuột đánh dấu ô từ C1 đến C7 Đặt trỏ vào phần trắng dịng Known_x’s, rê chuột đánh dấu vùng từ B1 đến B7, bấm Enter, ta kết giá trị hệ số a Trong ví dụ này, ta kết a = 138.357 Lặp lại thao tác trên, lần thay lệnh Intercept lệnh Slope ta giá trị hệ số b (Có thể đặt trỏ vào ô trắng bên cạnh vùng số liệu, đánh trực tiếp lệnh: “=Slope(C1:C7,B1:B7)” bấm OK ta đư ợc kết tương tự) Trong ví dụ hệ số b có giá trị 1.735,571 Trong hàm này, giá trị a = 138.357 biểu thị giá trị điều chỉnh số dân huyện A có thời điểm gốc t = (tương ứng với U H ngày 1/1/2004) Giá 1.735,57 cho biết trôi qua năm, số huyện lại tăng thêm trị b = thời gian dân =SLOPE(C1:C7,B1:B7) 1.735,57 người Ngoài ý nghĩa biểu thị quy luật biến động số dân theo thời gian, hàm xu giúp ta dự báo gần số dân huyên thời gian Ví dụ, dự báo số dân huyện A có vào ngày 1/1/201 (theo quy luật đặt thứ tự thời gian t bài, ngày 1/1/2011 ứng với t = 7), ta có: 139 P1/1/2011 = yˆ = 138.357 + 1735,57 * = 150.506 người Phân tích mối liên hệ biến dân số - xã hội 2.1 Sử dụng bảng thống kê phân tích mối liên hệ biến dân số - xã hội Để phân tích mối liên hệ tiêu thức, biến cách sử dụng bảng thống kê, ngư ời ta thường sử dụng bảng phân tổ liên hệ Trong phân tổ liên hệ, cần phải có từ tiêu thức hay biến có liên hệ với trở lên (gọi chung tiêu thức) Các tiêu thức đ ược phân biệt thành hai loại: tiêu thức nguyên nhân tiêu thức kết Tiêu thức nguyên nhân (biến độc lập) tiêu thức gây ảnh hưởng , mà biến động tiêu thức dẫn đến thay đổi (tăng giảm) tiêu thức cách có hệ thống mà ta gọi tiêu thức kết (biến phụ thuộc H P Thực việc phân tổ này, trư ớc hết đơn vị tổng thể phân tổ theo tiêu thức ngun nhân Sau tổ tiếp tục tính trị số bình quân tiêu thức kết lại Quan sát biến thiên hai tiêu thức giúp ta kết luận tính chất mối liên hệ hai tiêu thức Hai tiêu thức có liên hệ thuận (liên hệ đồng biến) nế u hai tiêu thức có biến thiên chiều Ngược lại hai tiêu thức có liên hệ nghịch (liên hệ nghịch biến) Trong trư ờng hợp tiêu thức nguyên nhân thay đổi theo xu hướng định mà tiêu thức kết không thay đổi, thay đổi không theo xu hướng nào, điều chứng tỏ hai tiêu thức khơng có mối liên hệ phụ thuộc U Trong DS-KHHGĐ, sử dụng phân tổ liên hệ để đánh giá ảnh hư ởng tác động dân số đến biến kinh tế – xã hội ngư ợc lại H Chẳng hạn để đánh giá xem trình độ học vấn phụ nữ có ảnh hư ởng đến tỷ lệ sinh thứ trở lên hay không, cần lựa chọn hai tiêu thức, trình độ học vấn phụ nữ tiêu thức nguyên nhân, tỷ lệ sinh thứ trở lên tiêu thức kết Để lập bảng phân tổ liên hệ biểu thị mối liên hệ hai tiêu thức này, tr ước hết ta phải phân tổ số phụ nữ nghiên cứu theo trình độ học vấn Sắp xếp trình độ học vấn từ thấp đến cao (từ chư a biết đọc/viết đến tốt nghiệp THPT) Trong tổ trình độ học vấn phụ nữ, ta phải thu thập số liệu số phụ nữ sinh năm, số phụ nữ sinh thứ trở lên năm để tính tỷ lệ sinh thứ trở lên Trên sở nguồn số liệu này, ta lập bảng phân tổ liên hệ sau: 140 Bảng 4.3 Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên theo tr ình độ học vấn TT Trình độ học vấn (A) Chưa biết đọc/viết Chưa hết tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Chung Số sinh năm (1) … … … … … … Số sinh T3 trở lên năm (2) … … … … … … Tỷ lệ sinh T3 trở lên (3)= (2) : (1) … … … … … … H P Ghi (4) … … … … … … Theo kết điều tra biến động DS-KHHGĐ năm 2010, mối quan hệ trình độ học vấn người phụ nữ tỷ lệ sinh thứ trở lên nư ớc ta biểu cụ thể bảng sau Bảng 4.4 Tỷ lệ sinh thứ trở lên theo trình độ học vấn phụ nữ Viêt Nam , 2010 TT Trình độ học vấn Chưa biết đọc/viết Chưa hết tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tỷ lệ sinh T3 trở lên (%) U H Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Chung Ghi 45,0 28,8 18,4 13,8 5,1 15,1 Nguồn: Kết điều tra biến động DS-KHHGĐ năm 2010 Bảng phân tổ cho ta thấy rõ mối quan hệ tỷ lệ nghịch trình độ học vấn người phụ nữ tỷ lệ sinh thứ trở lên n ước ta năm 2010 Khi trình độ học vấn t ăng từ chưa biết đọc/biết viết, đến chư a hết tiểu học nhóm cuối tốt nghiệp THPT, đồng thời tỷ lệ phụ nữ sinh thứ trở lên n ước ta giảm rõ rệt 2.2 Xây dựng hàm hồi quy phân tích mối liên hệ biến dân số - xã hội Để phân tích làm rõ mối liên hệ biến dân số - xã hội, cụ thể đánh giá ảnh hưởng tác động biến kinh tế - xã hội đến biến dân số ngược lại, ta 141 thường dùng ph ương pháp hồi quy Dạng đơn gi ản phư ơng pháp sử dụng để nghiên cứu mối quan hệ hai tiêu thức số l ượng có liên hệ phụ thuộc Trình tự nghiên cứu thực theo bước sau: - Bước 1: Nghiên cứu mối liên hệ để xác định tiêu thức nguyên nhân (còn gọi biến độc lập - ký hiệu x) tiêu thức kết (còn gọi biến phụ thuộc - ký hiệu y) Chẳng hạn nghiên cứu mối liên hệ “chỉ số phát triển người - HDI” mức sinh (biểu thị TFR), ta phải vào phân tích lý luận để thấy mức sinh phụ thuộc vào trình độ phát triển Nhiều nghiên cứu rõ trình độ phát triển cao, mức sinh thấp ngư ợc lại Từ đó, chọn HDI làm biến độc lập x TFR làm biến phụ thuộc y H P - Bước 2: Thu thập số liệu tượng nghiên cứu Giả sử nghiên cứu thực tỉnh vùng Đồng sông Hồng, ta sử dụng đơn vị quan sát tỉnh Vậy số liệu cần thu thập HDI TFR theo tỉnh vùng Theo nguồn tài liệu có, ta tìm số liệu năm 2004 Bảng 4.5 HDI TFR tỉnh đồng sông Hồng, năm 2004 STT Tỉnh/ Thành phố Hà Nội U HDI 0,824 TFR 1,83 0,766 2,13 0,745 2,10 Hải Phòng Hải Dương Bắc Ninh 0,735 2,40 Vĩnh Phúc 0,728 2,15 Hưng Yên 0,728 2,32 Thái Bình 0,724 2,19 Hà Nam 0,722 2,30 Nam Định 0,712 2,31 10 Ninh Bình 0,709 2,37 11 Hà Tây 0,704 2,29 H Nguồn: Điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/ 2004 Báo cáo phát triển người Việt Nam, năm 2005 Quan sát số liệu bảng 4.5 cho thấy xu hướng rõ, với tăng lên trình độ phát triển (chỉ số phát triển người - HDI) TFR lại giảm xuống 142 Điều chứng tỏ hai biến có quan hệ tỷ lệ nghịch Nh ưng có trường hợp khơng hồn tồn Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam c ó HDI lớn Hà Tây, đồng thời TFR cao Hà Tây, Bắc Ninh có mức sinh cao nhất, trình độ phát triển lại xếp tỉnh Điều chứng tỏ mối liên hệ trình độ phát triển mức sinh khơng hồn tồn chặt chẽ liên hệ hàm số, mà chúng có mối liên hệ tư ơng quan - Bước 3: Trình bày số liệu lên đồ thị Trên hệ trục tọa độ vng góc, trục hồnh đượcdùng để biểu thị biến độc lập x (HDI), trục tung biểu diễn biến phụ thuộc y (TFR) Với số liệu thực tế có, ta thu đư ợc đường gấp khúc biểu thị mối liên hệ thực tế hai biến (hình 4.2) Đường gấp khúc gọi đường hồi quy thực nghiệm H P 2,5 Đường hồi quy thực nghiệm TFR 2,3 2,1 U 1,9 1,7 0,7 H 0,72 0,74 0,76 0,78 0,8 0,82 0,84 HDI Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn mối liên hệ HDI TFR, Việt Nam, 2004 - Bước 4: Xác định dạng phương trình hồi quy Hình dạng đ ường hồi quy thực nghiệm để xác định dạng phư ơng trình hồi quy Nếu đường hồi quy thực nghiệm gần giống đường thẳng, ta sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính : yˆ x = a + bx Trong đó: (4.22) yˆ x : giá trị tiêu thức kết đ ược tính từ mơ hình hồi quy x: giá trị thực tế tiêu thức nguyên nhân 143 a b hệ số ph ương trình hồi quy Trường hợp đường hồi quy thực nghiệm không gần giống đường thẳng, ta phải sử dụng dạng mơ hình hồi quy phi tuyến tính khác - Bước 5: Xác định giá trị hệ số a b Các hệ số a b hàm hồi quy tuyến tính đ ược xác định phư ơng pháp bình phương nhỏ nhất, với hệ ph ương trình chuẩn:  y  na  b x  xy  a x  b x H P Để tìm a b, cần dựa vào số liệu thực tế để tính tổng  x,  y,  xy,  x2 Thực việc bằn g cách lập bảng tính tốn sau: x x2 y xy y2 0,824 1,83 0,6790 1,5079 3,3489 0,766 2,13 0,5868 4,5369 0,745 2,10 0,5550 1,5645 4,4100 0,735 2,40 0,5402 1,7640 5,7600 0,728 2,15 1,5652 4,6225 0,5300 1,6890 5,3824 0,5242 1,5856 4,7961 2,30 0,5213 1,6606 5,2900 2,31 0,5069 1,6447 5,3361 0,709 H 0,5300 2,19 U 1,6316 2,37 0,5027 1,6803 5,6169 0,704 2,29 0,4956 1,6122 5,2441  x2 =  xy =  y2 = 17,9055 54,3439 0,728 0,724 0,722 0,712  x=8,097 2,32  y=24,39 5,9717 Thay số liệu vào hệ phương trình trên, ta có: 24,39 = 11 a + 8,097 b 17,9055 = 8,097 a + 5,9717 b 144 Giải hệ phư ơng trình, đư ợc: a = 5,25512 b = - 4,127 Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính phản ảnh mối liên hệ HDI TFR là: yˆ x = 5,255 - 4,127 x TFR = 5,255 – 4,127 HDI Trong mơ hình hồi quy tuyến tính, hệ số a biểu thị mức độ tác động tiêu thức nguyên nhân mơ hình (ngồi x) đến y Cịn hệ số b biểu thị mức độ tá c động riêng biến độc lập x đến y Khi x tăng đơn vị làm y tăng b đơn vị Hệ số b gọi “hệ số hồi quy” H P Trong ví dụ trên, a = 5,255 cho biết tác động tiêu thức nguyên nhân khác, HDI làm cho TFR đạt mức 5,255 con/ phụ nữ Hệ số b = -4,127 cho biết HDI tăng 0,1 đơn vị, TFR giảm 0,4127 con/ phụ nữ - Bước 6: Đánh giá mức độ chặt chẽ mối liên hệ x y Để đánh giá mức độ chặt chẽ mối liên hệ tương quan x y, người ta dùng “hệ số tương quan” (ký hiệu: r ) U Có nhiều cơng thức để tính hệ số tương quan tuyến tính hai tiêu thức số l ượng, cơng thức thường sử dụng là: r  b1 (4.23) H x y Bảng giá trị hệ số tương quan tuyến tính: r ln nằm khoảng từ -1 đến +1, tức : -1  r  Mức độ chặt chẽ mối liên hệ tư ơng quan hai tiêu thức nghiên cứu phụ thuộc vào độ lớn r - Nếu r = ( r = -1) : x y có mối liên hệ hàm số - Nếu r = : x y khơng có mối liên hệ tư ơng quan tuyến tính - Nếu r tiến gần đến (hoặc -1) mối liên hệ x y chặt chẽ - Nếu r dư ơng: x y có mối liên hệ thuận, r âm: x y có mối liên hệ nghịch Trong ví dụ trên, ta tính r sau: 145 5,9717  8,097   x x     0,001052 11  11  x 2 54,3439  24,39   y y     0,02406 11  11  y 2 Vậy: r  b*  x2  y2   4,127 0,001052 = - 0,863 0,020406 Việc tìm giá trị hệ số a, b r hoàn toàn giải đơn giản phần mềm Excel Thủ tục giải tốn tương tự trình bày H P phần xây dựng hàm xu mục Trình tự bước tiến hành sau: - Bước 1: Nhập liệu vào bảng tính Excel xác định biến độc lập (x), biến phụ thuộc (y) - Bước Xác định hệ số a lệnh: U “=Intercept(D2:D13,C2:C13)” Theo lệnh này, ta có kết a = 5,2661 H - Bước 3: Xác định hệ số =Slope (D2:D13, C2:C13) =Correl(D2:D13, C2:C13) hồi quy b lệnh: “=Slope(D2:D13,C2:C13)” Kết b = - 4,1419 - Bước 4: Xác địn h hệ số tương quan r lệnh: “= Correl(D2:D13,C2:C13) Kết ta r = - 0,864321 Với r = - 0,864 ta kết luận mối liên hệ HDI TFR chặt chẽ mối liên hệ nghịch Việc giải thủ cơng phần có sai lệch chút so với kết việc làm trịn số q trình giải thủ cơng mang lại Sai số khơng đáng kể, chấp nhận 146 Phương trình hồi quy khơng dùng để biểu thị mối liên hệ tương quan biến, tiêu thức, mà đồng thời cịn sử dụng tốt công tác dự báo, tính tốn tiêu thống kê chưa biết Chẳng hạn phương trình hồi quy biểu thị mối liên hệ tương quan TFR HDI i (TFR = 5,266 - 4,1419 HDI), giúp tính tốn, dự báo TFR, biết HDI địa phương Đồng sông Hồng Giả sử, năm 2009, tỉnh A đạt số phát triển người 0,75 TFR tỉnh có khả đạt mức: TFR = 5,2 66 – 4,1419*0,75 = 2,16 Hoặc muốn đạt mức sinh thay (TFR = 2,1 con), HDI tỉnh phải ạt mức: đ H P 2,1 = 5,266 - 4,1419 HDI HDI = (5,266 – 2,1): 4,1419 = 0,764 Ngồi ra, phương trình hồi quy cịn sử dụng để kiểm tra tính xác số liệu thống kê thu Chẳng hạn, địa phương Đồng sông Hồng, năm, HDI 0,70 TFR 2,1 nghi ngờ tính xác hai hai số liệu báo cáo tr ên Sau rà soát tiêu gốc phương pháp tính HDI, mà khẳng định HDI báo cáo đảm bảo độ xác, cần kiểm tra lại tiêu TFR (Theo mối quan hệ trên, HDI = 0,7, khả TFR phải mức 2,37) U Bằng cách làm tương tự, ta xây dựng phương trình hồi quy biểu thị mối liên hệ tiêu thức khác nhau, sở giúp ta tính toán, ước lượng dự báo tiêu thống kê chưa biết , kiểm tra đánh giá tính xác số liệu thống kê Ví dụ, Năm 1985, vào số liệu 32 nước phát triển, người ta tìm mối quan hệ CBR, TFR CPR thơng qua phương trình hồi quy: H CBR= 48,4 - 0,44 CPR TFR= 7,34 - 0,07 CPR Căn hai phương trình hồi quy trên, ta ước lượng CBR TFR biết tỷ lệ áp dụ ng biện pháp tránh thai (CPR) địa phương, ước tính CPR địa phương muốn đạt mức sinh thay Đồng thời, phương trình cịn sử dụng để đánh giá sơ tính xác số liệu thống kê thu Phương pháp tín h tốn ước lượng đánh giá số liệu tương tự nội dung ví dụ trình bày phương trình hồi quy biểu thị mối liên hệ tương quan TFR số phát triển người (HDI) Đây phương pháp dùng nhiều thu kết tốt công tác DS KHHGĐ 147 Tóm tắt chương Trong DS-KHHGĐ, việc phân tích thông tin thu điều tra, tổng hợp thống kê có ý nghĩa quan trọng, nhằm nêu rõ chất, quy luật phát triển tượng, tìm mối li ên hệ chủ yếu, yếu tố tác động sở đưa giải pháp, định quản lý thích hợp Dãy số thời gian, phân tổ hồi quy tương quan phương pháp đơn giản giới thiệu giáo trình - Dãy số thời gian dãy trị số tiêu thống kê xếp theo thứ tự thời gian Có loại dãy số thời gian: Dãy số tuyệt đối, dãy số tương đối dãy số bình quân Căn vào đặc điểm lượng mức độ dãy số tuyệt đối lại chia thành dãy số thời điểm dã y số thời kỳ Thông qua trị số tính tiêu phân tích (mức độ bình qn, lượng tăng (giảm) tuyệt đối; Tốc độ phát triển; Tốc độ tăng giá trị tuyệt đối 1% tăng), ta thấy rõ đặc điểm biến động tượng qua thời gian Căn vào xu hình thành thể dạng hàm xu thế, người ta sử dụng phương pháp ngoại suy để dự báo mức độ tượng tương lai Trong DS -KHHGĐ, dãy số thời gian sử dụng nhiều để đánh giá xu biến động theo thời gian dự báo số dân, số sinh, số người áp dụng biện pháp tránh thai, dự báo nhu cầu phương tiện tránh thai Việc tính tốn, xác định dạng hàm xu thế, dự báo… thực đơn giản phần mềm Excel H P U - Trong DS-KHHGĐ, phân tổ sử dụng nhiều để phân tích mối liên hệ, xác định yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dân số đó, ảnh hưởng trình độ học vấn đến TFR, đến tỷ lệ phụ nữ áp dụng biện pháp tránh thai… Ảnh hưởng trình độ học vấn đến tỷ lệ sinh co n thứ trở lên, HDI đến TFR H - Liên hệ tương quan mối liên hệ khơng hồn toàn chặt chẽ tiêu thức, biến Để phân tích làm rõ mối liên hệ biến dân số - xã hội, đánh giá ảnh hưởng tác động biến kinh tế - xã hội đến biến dân số ngược lại, ta th ường dùng ph ương pháp hồi quy - tương quan Ngoài tác dụng đánh giá mức độ phụ thuộc y vào x (như phụ thuộc TFR vào HDI, TFR CBR vào CPR…), DS-KHHGĐ, phương pháp cịn sử dụng đ ể dự báo, tính tốn tiêu thống kê chưa biết kiểm tra tính xác tiêu thống kê Sử dụng vài thuật toán đơn giản với phần mềm Excel, giải toán cách thật đơn giản dễ hiểu 148 Câu hỏi ơn tập Phân tích ý nghĩa việc nghiên cứu dãy số thời gian? Liên hệ công tác DS KHHGĐ địa phương Ý nghĩa, phương pháp tính tiêu phản ánh đặc điểm biến động dãy số thời gian? Mối quan hệ tiêu? Liên hệ công tác DS-KHHGĐ địa phương Trên sở số liệu thực tế DS-KHHGĐ tình hình phát triển KT-XH địa phương mình, xây dựng bảng thống kê biểu thị mối liên hệ biến Phân tích ý nghĩa việc xây dựng hàm hồi quy biểu thị mối liên hệ biến cơng tác DS-KHHGĐ H P Phân tích ý nghĩa hệ số a b mơ hình hồi quy tuyến tính hai tiêu thức số lượng? Lấy ví dụ minh họa cơng tác DS-KHHGĐ Bài tập thực hành U Thu thập số liệu thống kê huyện (tỉnh) bạn về: Số dân có v ngày 31/12, số trẻ em sinh năm, số người áp dụng biện pháp tránh thai có vào ngày 31/12 năm từ 200 đến 2010 để xây dựng dãy số thời gian tiêu Phân tích đặc điểm biến động dãy số phương pháp học Bạn có hiểu biết thêm cơng tác DS -KHHGĐ địa H phương qua tập trên? Có số liệu tỷ suất chết trẻ em tuổi, tỷ lệ sinh thứ trở lên tỷ số giới tính sinh tỉnh theo kết Tổng điều tra dân số 1/4/2009 bảng sau TT Tỉnh IMR (‰) Thành phố Hà Nội Tỉnh Hà Giang Tỉnh Cao Bằng Tỉnh Bắc Kạn Tỉnh Tuyên Quang 10.7 37.5 28.7 19.9 19.9 149 Tỷ lệ sinh SRB (bé trai/100 thứ + (%) bé gái) 11.4 113.2 31 103.6 20 104.6 10.7 102 10.8 102.2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 27 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tỉnh Lào Cai Tỉnh Điện Biên Tỉnh Lai Châu Tỉnh Sơn La Tỉnh n Bái Tỉnh Hồ Bình Tỉnh Thái Ngun Tỉnh Lạng Sơn Tỉnh Quảng Ninh Tỉnh Bắc Giang Tỉnh Phú Thọ Tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Hải Dương Thành phố Hải Phịng Tỉnh Hưng n Tỉnh Thái Bình Tỉnh Hà Nam Tỉnh Nam Định Tỉnh Ninh Bình Tỉnh Thanh Hố Tỉnh Nghệ An Tỉnh Hà Tĩnh Tỉnh Quảng Bình Tỉnh Quảng Trị Tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Đà Nẵng Tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Ngãi Tỉnh Bình Định Tỉnh Phú Yên Tỉnh Khánh Hoà Tỉnh Ninh Thuận Tỉnh Bình Thuận Tỉnh Kon Tum 32 39.7 47.7 27.5 28.7 19.9 14.8 19.7 16.1 17.2 18.8 12.9 13.2 12.9 11.8 13.2 11.8 15.9 13.5 15.9 17 18.5 18.2 20.9 38 23 11 21 20 18.5 21 16.5 22.6 15 38.2 26.1 34.6 39.2 22.7 19.6 7.7 7.2 12 9.6 13.1 9.8 13.7 18.7 12.8 8.9 14.1 16 17.2 18.4 15.8 14.4 21.1 26.7 25 34.1 27.9 13.9 24.2 18.9 19.2 18.8 18.6 27.2 22.7 34.5 H P U H 150 113.7 102.8 102.2 104.3 111.6 116.3 110.5 106.7 115 116.8 111.7 114.9 119.4 120.2 115.3 130.7 111.6 109.5 116.4 110.4 110.7 109.3 103.2 104.4 105.2 109.6 105.4 112.8 115.1 113.8 110.1 108.1 110.8 112.9 103.6 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Yêu cầu: Tỉnh Gia Lai Tỉnh Đắk Lắk Tỉnh Đắk Nông Tỉnh Lâm Đồng Tỉnh Bình Phước Tỉnh Tây Ninh Tỉnh Bình Dương Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh Long An Tỉnh Tiền Giang Tỉnh Bến Tre Tỉnh Trà Vinh Tỉnh Vĩnh Long Tỉnh Đồng Tháp Tỉnh An Giang Tỉnh Kiên Giang Thành phố Cần Thơ Tỉnh Hậu Giang Tỉnh Sóc Trăng Tỉnh Bạc Liêu Tỉnh Cà Mau 25.8 22.1 26.8 14.6 19 14 9.8 9.8 10 8.9 11 12 13 17 12 16 17 15 9.6 12 17 14 15 31.5 25.4 27.6 21.2 20.5 9.4 7.8 16.1 15.5 7.5 10.9 11.7 7.3 11.7 7.4 11.4 13.4 15.8 10.6 12.7 17.2 14.8 12.6 H P U H 103.2 104.9 102.2 112.6 108.3 112 105.7 112.6 111 112.3 102.9 111.1 107.8 112.7 112.3 108.5 113.7 110.6 114.1 107.6 109.8 109.3 112.7 a) Sử dụng “Hệ số tương quan tuyến tính: R” kiểm tra xem Tỷ lệ sinh thứ trở lên nước ta có liên hệ tương quan với IMR với SRB hay không? So sánh mức độ chiều hướng mối liên hệ này? b) Dùng phần mềm Excel, xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính biểu thị mối liên hệ tương quan Tỷ lệ sinh thứ trở lên lần lư ợt với IMR với SRB Giải thích ý nghĩa hệ số phương trình hồi quy c) Sử dụng kết tính tốn trên, giải thích số ngun nhân có tình trạng sinh thứ ba trở lên cao tỉnh miền núi phía Bắc: Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Lao Cai, Sơn La, Cao Bằng, Yên Bái tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Nông, Đăk Lăk Lâm Đồng Từ xây dựng giải pháp hạ tỷ lệ sinh thứ ba trở lên cho địa phương 151 Tài liệu tham khảo Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2006 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Thống kê dân số, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2007 Luật thống kê văn hướng dẫn thi hành, Nhà xu ất Thống kê, Hà Nội, 2004 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Dân số học, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2004 H P PGS.TS Nguyễn Đình Cử “Những xu hướng biến đổi dân số Việt Nam” Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2007 TS Phạm Đại Đồng “Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức sinh Việt Nam”, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2009 Quyết định số 437 QĐ - TCDS ngày 16 tháng 11 năm 2011 Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ U Hệ thống biểu mẫu báo cáo thống kê Tổng cục DS -KHHGĐ H Tổng cục Thống kê, Các văn hướng dẫn thực Tổng điều tra dân số nhà 1/4/1999 1/4/2009 10 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chế độ đăng ký hộ tịch 152

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan