Tài liệu một số kiến thức y học cơ bản (tài liệu dành cho các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ dân số kế hoạch hoá gia đình đạt chuẩn viên chức dân số)

217 4 0
Tài liệu một số kiến thức y học cơ bản (tài liệu dành cho các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ dân số   kế hoạch hoá gia đình đạt chuẩn viên chức dân số)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC DÂN SỐ-KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH TÀI LIỆU MỘT SỐ KIẾN THỨC Y HỌC CƠ BẢN (Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ DS-KHHGĐ đạt chuẩn viên chức dân số) Hà Nội, 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI GIỚI THIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Bài KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI PHẪU, SINH LÝ SINH DỤC, NỘI TIẾT CHUYỂN HÓA VÀ DI TRUYỀN I Đặc điểm giải phẫu, sinh lý quan sinh dục Đặc điểm giải phẫu, chức sinh lý quan sinh dục nam Đặc điểm giải phẫu, chức sinh lý quan sinh dục nữ II Một số chế tránh thai kế hoạch hóa gia đình Khái niệm Một số chế tránh thai III Một số vấn đề chuyển hóa, nội tiết di truyền Chuyển hóa Nội tiết Di truyền Bài PHỊNG MỘT SỐ BỆNH THƠNG THƯỜNG DO VI SINH VÀ KÍ SINH TRÙNG GÂY RA Một số bệnh vi khuẩn Khái niệm Một số bệnh vi khuẩn Một số bệnh vi rút Khái niệm Một số bệnh vi rút Một số bệnh kí sinh trùng Khái niệm Một số bệnh kí sinh trùng Bài CHĂM SĨC SỨC KHỎE BAN ĐẦU I Đại cương chăm sóc sức khỏe ban đầu Khái niệm Nội dung Các nguyên tắc II Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sức khỏe ban đầu Tự nhiên Xã hội Kinh tế III Quy trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng Khái niệm cộng đồng Khái niệm sức khỏe cộng đồng 10 10 10 15 23 23 23 24 24 25 26 30 30 30 30 39 39 39 50 50 50 68 68 68 68 73 74 74 75 76 76 76 76 Quy trình IV Thực hành chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng V Chăm sóc sức khỏe sinh sản Khái niệm sức khỏe sinh sản Nội dung Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản Bài DINH DƯỠNG I Đại cương dinh dưỡng Vai trò thành phần dinh dưỡng thực phẩm Vai trị chất khống cần thiết II Xác định nhu cầu dinh dưỡng Sự tiêu hao lượng thể Nhu cầu lượng nhóm đối tượng Khẩu phần ăn hợp lý Tính cân đối phần ăn Áp dụng thực hành tiêu chuẩn dinh dưỡng III Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng Bệnh suy dinh dưỡng trẻ em Bệnh thừa cân béo phì trẻ em Bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng IV Vai trò dinh dưỡng số bệnh mãn tính Bệnh béo phì Dinh dưỡng bệnh tim mạch Bệnh đái tháo đường V Vệ sinh an toàn thực phẩm Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm Vệ sinh an tồn thực phẩm gia đình VI Ngộ độc thực phẩm, xử trí cách phịng chống Khái niệm Phân loại Ngộ độc thức ăn nguyên nhân vi khuẩn độc tố vi khuẩn Ngộ độc thức ăn không vi khuẩn Bài VỆ SINH PHỊNG BỆNH I Mơi trường sức khỏe Môi trường Ảnh hưởng môi trường đến sức khỏe II Nước Vai trò nước Tiêu chuẩn nguồn nước Các nguồn nước thiên nhiên Các biện pháp làm nước III Xử lý chất thải Khái niệm chất thải 77 80 82 82 83 83 89 89 89 92 94 94 96 96 98 98 99 99 101 101 104 104 105 106 107 107 107 110 110 110 111 111 118 118 118 118 121 121 122 124 124 125 125 Phân loại chất thải Tác động chất thải đến môi trường sức khỏe Các biện pháp xử lý chất thải IV Phòng diệt số côn trùng truyền bệnh Muỗi Ruồi nhà Bọ chét V Vệ sinh cá nhân Vai trò vệ sinh cá nhân Nội dung vệ sinh cá nhân Vệ sinh thân thể Vệ sinh trang phục Vệ sinh ăn uống Vệ sinh học tập, vui chơi giải trí giấc ngủ Bài CÁC LOẠI SƠ CẤP CỨU I Dấu hiệu sống cách đo Kỹ thuật đo nhiệt độ thể Kỹ thuật đếm mạch Kỹ thuật đếm nhịp thở Đo huyết áp động mạch Những điểm cần lưu ý đo dấu hiệu sinh tồn II Sơ cứu chăm sóc bỏng nói chung Sơ cứu Chăm sóc số trường hợp bỏng đặc biệt III Sơ cứu gãy xương Nguyên nhân Phân loại Triệu chứng Sơ cứu Phòng chống sốc IV Sơ cứu rắn cắn Khái niệm Sơ cứu Phòng rắn cắn V Sơ cứu đuối nước Khái niệm Triệu chứng Xử trí Phịng đuối nước VI Sơ cứu say nắng, say nóng Khái niệm Yếu tố thuận lợi Triệu chứng 125 126 126 128 128 129 129 130 131 131 131 132 133 133 139 139 139 141 142 144 146 146 146 148 148 148 148 148 149 150 151 151 151 151 152 152 152 152 152 153 153 153 153 4 Xử trí Phịng bệnh VII Sơ cứu điện giật Khái niệm Các yếu tố tiên lượng Xử trí Phịng điện giật VIII Sơ cứu tắc đường thở Khái niệm Nguyên nhân Xử trí IX Một số kỹ cấp cứu Cầm máu Ép tim lồng ngực Phương pháp thổi ngạt Kỹ thuật phối hợp ép tim lồng ngực phương pháp thổi ngạt Bài CHĂM SÓC BÀ MẸ VÀ TRẺ EM I Chăm sóc bà mẹ Chăm sóc bà mẹ trước sinh Chăm sóc bà mẹ sinh Chăm sóc bà mẹ sau sinh II Chăm sóc trẻ từ 0-24 tháng Sự phát triển trẻ em từ 0-24 tháng Chăm sóc trẻ em từ 0-24 tháng PHỤ LỤC Bài Bài 154 154 154 154 154 155 155 155 155 155 155 156 156 160 161 162 166 166 166 172 174 180 180 185 203 207 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch BMI Chỉ số khối thể CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu DS-KHHGĐ Dân số-Kế hoạch hố gia đình ĐTĐ Đái tháo đường GDSK Giáo dục sức khỏe HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch BPTT Biện pháp tránh thai SKSS Sức khỏe sinh sản VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VSCN Vệ sinh cá nhân FSH Follicle Stimulting hormone (hóc mơn tuyến n) LH Luteinizing hormone (hóc môn tuyến yên) LRH Luteinizing realising hormone LỜI GIỚI THIỆU Với đặc điểm đội ngũ viên chức làm công tác DS-KHHGĐ cấp đa ngành đa nghề nhằm bước chuẩn hố đội ngũ viên chức làm cơng tác DS-KHHGĐ sở đào tạo đội ngũ viên chức DS-KHHGĐ cấp có lực thực hành nhiệm vụ DS-KHHGĐ, Bộ Y tế ban hành chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ DS-KHHGĐ đạt chuẩn viên chức dân số bao gồm 11 mơn học, có mơn Một số kiến thức y học Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình trân trọng giới thiệu tài liệu “Một số kiến thức y học bản” với mục đích cung cấp kiến thức, nội dung y học giải phẫu quan sinh dục, sinh lý sinh dục, nội tiết, chuyển hóa, di truyền; số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe ban đầu, số bệnh thường gặp vi sinh, ký sinh trùng; mối liên quan môi trường sức khỏe; biện pháp nâng cao sức khỏe, dự phòng bệnh tật cung cấp số kỹ thuật sơ cứu ban đầu bỏng, cầm máu, gãy xương, đuối nước, điện giật, … Cuốn tài liệu biên soạn tham gia chuyên gia Tổng cục DSKHHGĐ, Cục Khoa học Công nghệ Đào tạo Bộ Y tế đơn vị liên quan Tổng cục DS-KHHGĐ trân trọng cám ơn Ths.BS Nguyễn Thị Thơm tham gia xây dựng hồn thiện tài liệu Chúng tơi xin trân trọng cám ơn phối hợp Cục Khoa học Cơng nghệ Đào tạo đóng góp quí báu chuyên gia Tổng cục DS-KHHGĐ q trình biên soạn hồn thiện tài liệu Đây tài liệu y học viết cho viên chức làm công tác DS-KHHGĐ Tổng cục DS-KHHGĐ biên soạn nên tránh khỏi khiếm khuyết định, mong thầy, cô, nhà khoa học, cán quản lý, đơng đảo bạn đọc bạn học viên góp ý, bổ sung để tài liệu ngày hoàn thiện Trân trọng cảm ơn Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Mục tiêu tài liệu Tài liệu nhằm cung cấp số kiến thức, kỹ y học đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác DS-KHHGĐ cho đội ngũ cán sở Đối tượng sử dụng Tài liệu Một số kiến thức y học biên soạn cho đội ngũ viên chức, công tác đơn vị nghiệp DS-KHHGĐ cấp Nội dung tài liệu Tài liệu gồm sau: Bài Kiến thức giải phẫu sinh dục, sinh lý sinh dục, nội tiết, chuyển hóa, di truyền: đặc điểm giải phẫu, chức sinh lý quan sinh dục nam nữ, số chế tránh thai; số bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa, nội tiết di truyền Bài Phịng số bệnh thơng thường vi sinh ký sinh trùng gây ra: đường lây truyền bệnh, số dấu hiệu bệnh, biện pháp phịng ngừa bệnh Bài Chăm sóc sức khỏe ban đầu, bao gồm: nội dung, nguyên tắc yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sức khỏe ban đầu, thực hành chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng; nội dung yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sức khỏe sinh sản Bài Dinh dưỡng: giới thiệu vai trò thành phần thực phẩm phần ăn hợp lý, giới thiệu số bệnh liên quan đến dinh dưỡng vai trò dinh dưỡng số bệnh mãn tính (bệnh béo phì, bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường), nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm gia đình giới thiệu ngộ độc thực phẩm, cách phòng chống Bài Vệ sinh phòng bệnh: giới thiệu ảnh hưởng môi trường đến sức khỏe; vai trò nước biện pháp làm nước; ảnh hưởng chất thải đến môi trường sức khỏe biện pháp sử lý chất thải; phịng diệt trùng gây bệnh (muỗi, ruồi, bọ chét), vệ sinh cá nhân Bài Các loại sơ cấp cứu: kỹ thuật đo dấu hiệu sinh tồn (mạch, nhiệt độ, nhịp thở, huyết áp); hướng dẫn sơ cứu ban đầu bỏng, gãy xương, rắn cắn, đuối nước, say nắng say nóng, điện giật, tắc đường thở, giới thiệu kỹ thuật cầm máu, phương pháp thổi ngạt, kỹ thuật xoa bóp tim ngồi lồng ngực Bài Chăm sóc bà mẹ trẻ em: nội dung chăm sóc bà mẹ trước sinh, sinh sau sinh; chăm sóc thể chất, tinh thần phát triển vận động trẻ từ đến 24 tháng tuổi Kết cấu Mỗi học cấu trúc gồm: Thời lượng học; Mục tiêu học; Nội dung học; Tự lượng giá Phương pháp sử dụng tài liệu Tài liệu bao gồm phần nội dung tài liệu tham khảo Nội dung tài liệu trình bày lớp thông qua giảng giảng viên Phần tài liệu tham khảo kiến thức mở rộng, chuyên sâu thêm dành cho học viên muốn mở rộng kiến thức tiếp thu lớp Bài KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI PHẪU, SINH LÝ SINH DỤC, NỘI TIẾT, CHUYỂN HÓA VÀ DI TRUYỀN Thời gian: tiết lý thuyết Mục tiêu: Trình bày đặc điểm giải phẫu quan sinh dục nam, nữ; Trình bày chức sinh lý quan sinh dục nam, nữ; Trình bày số chế tránh thai; Trình bày khái niệm số bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa, nội tiết di truyền I ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ CƠ QUAN SINH DỤC Đặc điểm giải phẫu, chức sinh lý quan sinh dục nam Hình Cơ quan sinh dục nam 1.1 Tinh hồn 1.1.1 Hình thể Hình thể ngồi: - Có hai tinh hồn nằm bìu, tinh hoàn trái xuống thấp tinh hoàn phải phát triển nhanh lúc trưởng thành, hình trứng chếch xuống dưới, nặng 20 gr, dài 4,5cm, rộng 2,5cm, màu trắng xanh, mặt nhẵn sờ thấy rắn nắn có cảm giác đau đặc biệt Mặt ngồi lồi, mặt phẳng 10 Diện tích để làm sân chơi, bãi tập… từ 40% đến 50% Điều Sân trường phải phẳng, rộng rãi, có rãnh nước trời mưa Sân lát gạch, láng xi măng chặt Chương III YÊU CẦU VỀ VỆ SINH PHÒNG HỌC Điều Diện tích phịng học: Trung bình từ 1,10m2 đến 1,25m2 cho học sinh Kích thước phịng học: chiều dài không 8,5m, chiều rộng không 6,5m, chiều cao 3,6m Điều Thơng gió thống khí Phịng học thơng gió tự nhiên, đảm bảo mát mẻ mùa hè, ấm áp mùa đông Phịng học có hệ thống thơng gió nhân tạo quạt trần, quạt thơng gió treo cao mức nguồn sang… để đảm bảo tỷ lệ khí CO2 phịng khơng q 0,1% Điều Chiếu sáng Phịng học cần đảm bảo độ chiếu sang đồng không 100 lux Riêng phịng học có học sinh khiếm thị độ chiếu sang khơng 300 lux Chiếu sáng tự nhiệm: - Phòng học phải chiếu sáng tự nhiên đầy đủ - Hướng để lấy ánh sáng tự nhiên chủ yếu hướng Nam (cửa sổ phía khơng có hành lang) phía tay trái học sinh ngồi viết - Tổng số diện tích cửa chiếu sang khơng 1/5 diện tích phịng học - Cửa sổ phải có cửa chớp, cửa kính để che ánh sáng cản mưa, gió lạnh thổi vào Chiếu sáng nhân đạo - Để hỗ trợ phòng học thiếu ánh sáng tự nhiên cần chiếu sáng nhân tạo Số lượng bóng chiếu sang sau: Nếu bóng đèn tóc cần bóng, bóng có cơng suất từ 150W đến 200W treo góc Nếu bóng đèn neon treo 6-8 bóng, bóng dài 1,2m Các bóng đèn treo độ cao cách mặt bàn học 2,8m Trần phịng học qt vơi trắng, tường qt vơi vàng nhạt Điều 10 Phòng học phải yên tĩnh Tiếng ồn phịng khơng q 50 đêxiben (dB) tan học Điều 11 Phòng học phải làm vệ sinh ngày trước học 20 phút sau Điều 12 Bàn, ghế học sinh Bàn ghế phải đủ rộng, chắn, góc cạnh bàn phải tịn, nhẫn đảm bảo an tồn Kích thước (chiều cao, bề rộng, chiều sâu) bàn ghế phải tương ứng với đồng thời phải phù hợp với tầm vóc học sinh Các số (cm) Chiều cao bàn I 46 II 50 Cỡ bàn ghế III IV 55 61 V 69 VI 74 203 Chiều cao ghế Hiệu số chiều cao bàn ghế 27 19 30 20 33 22 38 23 44 25 46 28 - Loại I giành cho học sinh có chiều cao thể từ 1,00m đến 1,09m - Loại II giành cho học sinh có chiều cao thể từ 1,10m đến 1,19m - Loại III giành cho học sinh có chiều cao thể từ 1,20m đến 1,29m - Loại IV giành cho học sinh có chiều cao thể từ 1,30m đến 1,39m - Loại V giành cho học sinh có chiều cao thể từ 1,40m đến 1,54m - Loại VI giành cho học sinh có chiều cao thể từ 1,55m trở lên Bàn học thích hợp loại bàn chỗ ngồi, chỗ ngồi rộng không 0,5m Ghế học phải rời với bàn có thành tựa Cách kê bàn ghế phòng học: Ban đầu đặt cách bảng từ 1,7m đến 2m Bàn cuối cách bảng không 8m Điều 13 Bảng học Bảng cần chống lố Kích thước: Chiều dài từ 1,8m đến 2,0m Chiều rộng từ 1,2m đến 1,5m Mầu sắc bảng: Màu xanh mầu đen (nếu viết phấn), mầu trắng viết bút bảng đen 1m Cách treo bảng: Treo tường, mép bảng cách phòng học từ 0,8m đến Chữ viết bảng có chiều cao khơng nhỏ 4cm Điều 14.Tranh ảnh, giáo cụ trực quan phải sẽ, bền mầu, rõ ràng an toàn Điều 15 Phịng thí nghiệm Phịng thí nghiệm bao gồm phịng vật lý, hoá học, sinh học… phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh sau đây: đọc Bảng nội quy phịng thí nghiệm viết rõ ràng, cụ thể, đầy đủ treo nơi dễ Chiếu sáng đồng đều: từ 150 lux đến 200 lux Các đường dẫn điện, khí đốt, ổ cắm điện… đảm bảo an toàn cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm Điều 16 Các phịng thực hành, lao động cần đảm bảo yêu cầu sau đây: Diện tích trung bình từ 1,5m2 đến 2m2 cho học sinh Riêng xưởng thực hành kỹ thuật chuyên dụng (xưởng may, xưởng mộc, xưởng khí, xưởng điện) diện tích bình qn 3m2 đến 6m2 cho học sinh Độ chiếu sáng đảm bảo theo yêu cầu chiếu sáng công nghiệp Xưởng phải cách xa phịng học cuối hướng gió (Nam Đông Nam) 204 Sử dụng sản xuất phải có kích thước, trọng lượng phù hợp với tầm vóc lứa tuổi học sinh hành Các phương tiện lao động phải có nội quy vệ sinh an toàn lao động nội quy vận Chương IV YÊU CẦU VỀ VỆ SINH TRONG HỌC TẬP, TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO Điều 17 Thời khoá biểu cần trọng chế độ học tập vừa sức khoả hợp lý, có thời gian nghỉ ngơi phù hợp với sinh lý lứa tuổi học sinh Về mùa nắng, nóng: học nên tránh khoảng thời gian từ 11h-13h Thời gian nghỉ sau tiết học buổi học, học sinh phải khỏi phòng học để thay đổi khơng khí giảm bớt nồng độ khí CO2 phòng Điều 18 Phòng tập luyện thể dục thể thao 0,1% Phải đảm bảo an toàn vệ sinh, thơng gió thống khí Nồng độ khí CO2 không vượt Sân phải phẳng, không trơn Có đủ trang bị bảo hộ lao động (đệm, dây bảo hiểm) đề phòng chấn thương Các phương tiện luyện tập bảo đảm an toàn tuyệt đối Trước tập luyện, giáo viên phải kiểm tra độ an toàn dụng cụ luyện tập Phịng luyện tập phải có buồng tắm, buồng thay quần áo Riêng cho nam, cho nữ Cung cấp đủ nước uống, nước tắm rửa Điều 19 Sân bãi tập Bằng phẳng, khơng có hố, rãnh chạy ngang qua sân Sân bóng đá phải trồng cỏ Nếu sân bị khơ nhiều bụi phải tưới nước cho sân 30 phút trước luyện tập Thời gian luyện tập từ 30 phút đến 45 phút Không tổ chức luyện tập, thi đấu thể thao sân bãi có nhiều bùn, nước lầy lội thời gian mưa, nắng gắt Đường chạy có cứng, có rành nước hai bên Hố nhảy đổ cát không lẫn đá, sỏi, đất Nơi ném tạ, ném đĩa đất cứng Vùng rơi tạ, đĩa vùng đất mềm khơng có người đứng chờ đợi đứng xem (kể học sinh giáo viên) Trong thời gian luyện tập, thi đấu thể dục thể thao phải có nhân viên y tế thường trực để sơ cứu, cấp cứu trường hợp tai nạn Chương V YÊU CẦU CÁC CƠNG TRÌNH VỆ SINH TRONG TRƯỜNG Điều 20 Cung cấp nước uống 205 trường Có đủ nước đun sôi lọc học sinh uống thời gian học Về mùa hè: đảm bảo bình quân học sinh ca học có 0,3 lít Về mùa đơng: đảm bảo bình qn học sinh ca học có 0,1 lít Căng tin phục vụ nước chè, nước giải khát phải đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn Điều 21.Cung cấp nước để tắm rửa Có thể sử dụng nước máy nước giếng Nếu dùng nước máy vịi cho 200 học sinh ca học Nếu dùng nước giếng từ đến lít cho học sinh ca học Điều 22 Nhà tiêu, hố tiểu, hố rác, hệ thống cống nước thải Ở nơi có điều kiện (thành phố, thị xã, thị trấn…) xây dựng nhà tiêu tự hoại bán tự hoại, có vịi nước rửa tay Ở vùng khó khăn tốt sử dụng nhà tiêu hai ngăn hợp vệ sinh Riêng vùng sâu, vùng xa dùng nhà tiêu khơ cải tiến Số lượng hố tiêu bình quân từ 100 đến 200 học sinh ca học có hố tiêu (nam Riêng, nữ riêng, giáo viên riêng, học sinh riêng) Hố tiêu: Bình quân ca học đảm bảo 50 học sinh có mét chiều dài hố tiêu Hố rác: thành phố, thị xã, thị trấn, trường học phải có thùng chứa rác Hằng ngày thu gom rác từ lớp học rác làm vệ sinh Mỗi phòng học, phòng làm việc phải có sọt chứa rác Nhà trường phải có hệ thống cống rãnh kín để dẫn nước mưa, nước thải từ trường vào hệ thống cống chung Chương VI YÊU CẦU VỀ VỆ SINH KHU NỘI TRÚ – BÁN TRÚ Điều 23 Nhà ở, nhà ăn phải có nội quy trật tự, vệ sinh Nhà khu vực nội trú phải thực theo Thông tư số 04/1998/TT-BYT Bộ Y tế ban hành ngày 23/3/1998 hướng dẫn thực quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm kinh doanh phục vụ ăn uống Điều 24 Cung cấp nước Khu vực nội trú, bán trú phải cung cấp đầy đủ nước để học sinh sử dụng ăn uống sinh hoạt hàng ngày Dung lượng nước uống bình quân học sinh 24 cần 100-150 lít Điều 25 Nhà tiêu, hố tiêu tiêu Loại nhà tiêu: Tự hoại bán hoại, số lượng đảm bảo bình quân 25 học sinh có nhà Số lượng hố tiêu đảm bảo bình qn 25 học sinh có hố tiêu Khu vực vệ sinh giành cho nam riêng, nữ riêng Ở vùng nông thôn, khu vực vệ sinh bố trí phía Tây Bắc khu nội trú học sinh Điều 28 Xử lý rác nước thải Khu vực nội trú phải có thùng chứa rác để thu gom rác hang nagỳ từ phòng nơi cơng cộng 206 chung Phải có hệ thống cống dẫn nước mưa, nước thải sinh hoạt đổ vào hệ thống cống Chương VII YÊU CẦU VỀ PHỊNG Y TẾ Điều 27 Trường học phải có phịng y tế để chăm sóc sức khoẻ cho học sinh Diện tích phịng từ 12m2 trở lên Trong phòng trang bị đầy đủ dụng cụ y tế, thuốc men y tế địa phương hướng dẫn Nếu trường có học sinh nội trú, bán trú phải có phịng cách ly nhân viên y tế trực tiếp trực 24/24 Chương VIII QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA, THANH TRA Điều 28 Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, thành phố trung tâm y tế quận, huyện có trách nhiệm kiểm tra vệ sinh trường học theo kế hoạch địa phương Thanh tra Nhà nước y tế chuyên ngành vệ sinh trường học theo Quy chế tổ chức hoạt động tra vệ sinh theo Quyết định số 332/BYT-QĐ ngày 03/3/1997 Bộ trưởng Bộ Y tế Điều 29 Người vi phạm quy định vệ sinh trường học, tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại bồi thường theo quy định pháp luật Việc xử phạt vi phạm hành vệ sinh trường học phải theo quy định Nghị định số 46/CP ngày 06/8/1996 Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước y tế./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Văn Thưởng 207 Bài CHĂM SÓC BÀ MẸ VÀ TRẺ EM Siêu âm: Khi phụ nữ có thai thấy - Phát túi ối tử cung - Cho thấy tình trạng phát triển thai tử cung * Chú ý: Nếu siêu âm không thấy thai tử cung, quan sát kỹ xem có thai ngồi tử cung khơng, phải tư vấn bệnh nhân khám lại sau tuần, thấy đau bụng vào viện khám lại đề phịng chửa ngồi tử cung Với phụ nữ có thai hồn cảnh đặc biệt nêu đây, cần ý mặt tâm lý để thật thông cảm giúp đỡ cho khách hàng * Có thai lần đầu - Lợi ích thăm khám thai - Số lần khám thai định kỳ có dấu hiệu bất thường - Vấn đề dinh dưỡng - Biết ngày đẻ dự kiến để khỏi bị động - Biết nơi đến đẻ (tuỳ hồn cảnh có nguy cao hay không) - Chuẩn bị cho sinh đẻ tới * Thai ý muốn (ngoài kế hoạch) - Nếu thai phụ muốn phá thai: tạo điều kiện thực chọn thời điểm thích hợp để thủ thuật thực sớm, dễ dàng an toàn - Nếu thai phụ muốn giữ thai tư vấn trường hợp có thai khác nhấn mạnh đến vai trị, trách nhiệm gia đình lần thai nghén - Dù phá thai hay giữ thai cần giúp họ hiểu biết BPTT để áp dụng sau Nếu trước lần có thai này, họ dùng BPTT (bị vỡ kế hoạch) trao đổi kỹ với họ tìm hiểu nguyên nhân để rút kinh nghiệm tương lai giúp lựa chọn BPTT khác có hiệu * Thai giá thú - Nếu thai cịn nhỏ nạo hút thai phụ mong muốn giải quyết, tư vấn họ đến sở y tế đủ điều kiện để hút thai đảm bảo bí mật cho họ - Nếu thai q to khơng cịn định phá thai khuyên bảo để họ yên tâm thực tất điều cần biết mang thai tư vấn cho người có thai quan tâm, tổ chức chăm sóc chu đáo 208 - Khơng thành kiến, chê bai hắt hủi * Thai nghén phụ nữ có tiền sử muộn, sẩy nhiều lần, thai chết, thai dị tật, phải đẻ can thiệp bị tai biến lần đẻ trước: - Cần nhấn mạnh đến điểm vệ sinh thai nghén thai phụ, lao động, dinh dưỡng, vệ sinh thân thể, sinh hoạt v.v - Khi tư vấn cần xác định nơi sinh thai phụ phải tuyến cao tuyến y tế sở * Thai nghén phụ nữ có nhiều khó khăn kinh tế - Cần có thơng cảm với họ Không khinh thị, coi thường, bỏ rơi họ - Khi tư vấn cố gắng đưa điều hợp hoàn cảnh họ (Ví dụ nói ăn uống khơng nên nêu thực phẩm có đạm thịt, trứng, sữa mà lựa chọn thực phẩm rẻ tiền, dễ kiếm cua, cá, ốc, lươn, loại đậu tương, đậu xanh, vừng, lạc ) - Thăm hỏi thu nhập cách thức chi tiêu gia đình bàn với họ phương án tốt sử dụng tài gia đình * Thai nghén phụ nữ vùng sâu vùng xa - Cần nhấn mạnh vấn đề chuẩn bị sẵn sàng phương tiện nhân lực để chuyển tuyến cần thiết - Nếu thai nghén có nguy cao, vận động họ gần tới ngày đẻ, nên đến nơi gần bệnh viện vài tuần trước ngày dự kiến đẻ * Thai nghén phụ nữ vùng có tập tục đẻ nhà - Thuyết phục thai phụ thấy lợi ích việc đẻ sở y tế Có thể nêu dẫn chứng tai biến sản khoa sẩy vùng sản phụ đẻ nhà để vận động, nhiên không ép buộc, đe doạ mệnh lệnh - Nếu thai phụ khơng nghe cố gắng vận động họ mời hộ sinh công tác trạm y tế hay nghỉ hưu đến nhà đỡ đẻ - Nếu thai phụ khơng chấp nhận giới thiệu cho họ bà đỡ dân gian tập huấn đỡ đẻ - Nói cho thai phụ biết đẻ nhà, gặp điều trắc trở, họ đến trạm y tế người sẵn sàng giúp đỡ họ * Thai nghén phụ nữ nghiện hút - Bằng thái độ thân mật, thông cảm, nêu cho thai phụ thấy tác hại ma tuý thai nhi: chậm phát triển thể chất trí tuệ sau này, mắc "nghiện "ngay từ 209 đẻ (sau đẻ có hội chứng "cai nghiện", "thiếu thuốc" trẻ sơ sinh khiến dễ nguy hiểm đến tính mạng) - Vận động thai phụ tình yêu mà cố gắng bỏ nghiện hút giảm dần liều lượng sử dụng thuốc - Vận động thai phụ lên tuyến bệnh viện để theo dõi thai nghén sinh - Thuyết phục thai phụ thử máu phát HIV *Thai nghén phụ nữ HIV (+) - Nêu rõ nguy lây nhiễm HIV sang có thai đẻ - Người nhiễm HIV có thai, sức khoẻ giảm sút, bệnh AIDS tiến triển nhanh - Nếu muốn phá thai, giới thiệu họ lên tuyến bệnh viện tỉnh thực sớm tốt - Nếu không muốn phá thai giới thiệu họ lên tuyến bệnh viện tỉnh tuyến cao để theo dõi thai nghén, dùng thuốc dự phòng cho sinh tuyến * Thai nghén phụ nữ bị bạo hành, ngược đãi - Động viên, an ủi với lịng thơng cảm sâu sắc - Liên hệ phối hợp với tổ chức đoàn thể (phụ nữ, niên), quyền giúp thai phụ khơng bị ngược đãi - Nên gặp chồng gia đình thai phụ tìm hiểu nguyên nhân góp ý giúp đỡ Nêu với họ tác hại xẩy sức khoẻ thể chất tâm thần thai phụ thai nhi Cần nói cho gia đình họ hiểu hành vi bạo lực với phụ nữ, có thai hành vi phạm pháp, không để tái diễn * Thai nghén phụ nữ bị hiếp dâm hay loạn luân Cần cảm thông đặc biệt, động viên thai phụ bàn bạc với gia đình nên chấm dứt tình trạng thai nghén sớm tốt 210 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Cao đẳng Y tế Hà Đơng, 2011 Giáo trình Chăm sóc sức khoẻ sinh sản kế hoạch hóa gia đình Bộ Y tế, Hà Nội, 2009 Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản GS.TSKH Lê Đăng Hà, 2011 Bệnh truyền nhiễm nhiệt đới Trường đại học Y dược Huế, 2008 Tài liệu bệnh truyền nhiễm Bộ Y tế, 2009 Vi sinh Y học Trường Cao đẳng Y tế Hà Đơng, 2011 Giáo trình Vi sinh-Ký sinh trùng Bộ Y tế, 2007 Ký sinh trùng Bộ Y tế, 1995 Bệnh học chăm sóc Truyền nhiễm Thần kinh Tâm thần Trường Cao đẳng Y tế Hà Đơng, 2011 Giáo trình Chăm sóc sức khoẻ ban đầu 10 Trường Đại học Y tế công cộng, 2004 Hướng dẫn thực chăm sóc sức khoẻ ban đầu 12 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, 2011 Dinh dưỡng học 13 Bộ Y tế, 2010 Dinh dưỡng an toàn thực phẩm 14 Trường Cao đẳng Y tế Hà Đơng, 2011 Giáo trình Vệ sinh phịng bệnh dinh dưỡng 16 Bộ Y tế, 2011 Cấp cứu ban đầu 17 Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông, 2011 Giáo trình Một số kỹ thuật sơ cứu ban đầu 19 Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, 2011 Điều dưỡng nhi khoa 20 Tổng cục DS-KHHGĐ, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, 2011 Tài liệu Tập huấn chăm sóc phát triển trẻ thơ, 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài 1 Giáo trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản kế hoạch hóa gia đình, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội, 2011 Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Bộ Y tế, Hà Nội, 2009 Bài Bệnh truyền nhiễm nhiệt đới, GS.TSKH Lê Đăng Hà, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2011 Tài liệu bệnh truyền nhiễm, trường đại học Y khoa Huế Vi sinh Y học, Bộ Y tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009, Giáo trình Vi sinh-Ký sinh trùng, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội, 2011 Ký sinh trùng, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, 2007 Bệnh học chăm sóc Truyền nhiễm Thần kinh Tâm thần, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, 1995 Bài Giáo trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội, 2011 Bài giảng Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em, Trường Đại học Y tế công cộng, Nhà xuất Y học, 2004 Hướng dẫn thực chăm sóc sức khoẻ ban đầu, Bộ Y tế, Hà Nội, 1990 Bài Dinh dưỡng Dinh dưỡng học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Nhà xuất Y học, 2011 Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Bộ Y tế, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2010 Giáo trình Vệ sinh phòng bệnh dinh dưỡng, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội, 2011 Bài Giáo trình Vệ sinh phịng bệnh dinh dưỡng, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội, 2011 Chị thêm cho em tên tài liệu tham khảo trường Đại học Y tế công cộng, tài liệu sức khỏe mơi trường hay ạ, Bài Cấp cứu ban đầu, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, 2011 Giáo trình Một số kỹ thuật sơ cứu ban đầu, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội, 2011 212 Bài Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Bộ Y tế, Hà Nội, 2009 Điều dưỡng nhi khoa, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, 2011 Tài liệu tập huấn chăm sóc phát triển trẻ thơ, Tổng cục DS-KHHGĐ, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, Hà Nội, 2011 213 214 215 216 217 ... ngũ viên chức DS-KHHGĐ cấp có lực thực hành nhiệm vụ DS-KHHGĐ, Bộ Y tế ban hành chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ DS-KHHGĐ đạt chuẩn viên chức dân số bao gồm 11 môn học, có mơn Một số kiến thức y. .. mơn Một số kiến thức y học Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình trân trọng giới thiệu tài liệu ? ?Một số kiến thức y học bản? ?? với mục đích cung cấp kiến thức, nội dung y học giải phẫu quan sinh... bạn học viên góp ý, bổ sung để tài liệu ng? ?y hoàn thiện Trân trọng cảm ơn Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Mục tiêu tài liệu Tài liệu nhằm cung cấp số kiến thức,

Ngày đăng: 20/03/2023, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan