1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề 4 truyền thông dân số tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dân số viên hạng iv

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG CỤC DÂN SỐ - KHHGĐ H P CHUYÊN ĐỀ TRUYỀN THÔNG DÂN SỐ (Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dân số viên hạng IV) U H HÀ NỘI, – 2019 CHUYÊN ĐỀ TRUYỀN THÔNG DÂN SỐ (08 tiết lý thuyết 12 tiết thực hành) Mục tiêu môn học: Sau hồn thành chun đề, học viên có thể: Trình bày khái niệm mục tiêu, đối tượng, phương pháp… truyền thông huy động cộng đồng Xây dựng thông điệp truyền thông dân số cần thiết để sử dụng cộng đồng Tổ chức truyền thông huy động cộng đồng Thực tư vấn dân số Phần I MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG H P I KHÁI NIỆM Truyền thơng q trình liên tục cung cấp, trao đổi, chia sẻ thơng tin, kiến thức, thái độ, tình cảm kỹ từ người truyền đến người nhận nhằm đạt hiểu biết, nâng cao kiến thức, làm chuyển biến thái độ hướng tới chuyển đổi hành vi Truyền thơng dân số q trình liên tục chia sẻ thông tin, kiến thức, thái độ, tình cảm kỹ thuộc lĩnh vực dân số bao gồm quy mô, cấu, phân bố chất lượng dân số người truyền thông tin người nhận thông tin nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ hướng tới chuyển đổi hành vi dân số theo mục tiêu truyền thông đặt Với khái niệm truyền thơng nêu trên, nhấn mạnh: Truyền thơng q trình phải có thời gian, lặp lặp lại, liên tục Truyền thông chia sẻ có trao đổi thơng tin chiều người truyền thông tin người nhận thông tin (người truyền người nhận) Các đặc trưng có quan hệ chặt chẽ với nhau, vì: Truyền thơng khơng diễn chốc lát, phải có thời gian trình trao đổi hai chiều Quá trình diễn hai bên: Bên truyền bên nhận Cả hai bên chia sẻ cho thơng tin, kiến thức, thái độ, tình cảm đặc biệt bên truyền cung cấp kỹ nhằm tạo thay đổi người nhận kiến thức, thái độ hành vi U H - Khi truyền thông, người truyền đem tới người nhận thơng tin đầy đủ, kịp thời có hệ thống, qua người nhận có hiểu biết, có kiến thức vấn đề truyền thông; - Khi người nhận có kiến thức đầy đủ xác định thái độ, nhìn nhận vấn đề truyền thơng; - Khi người nhận có thái độ, nhìn nhận vấn đề vận dụng, làm theo vấn đề truyền thông cách tự giác, từ tạo kết truyền thơng II CÁC YẾU TỐ CỦA Q TRÌNH TRUYỀN THƠNG - MƠ HÌNH THUYỀN THƠNG CƠ BẢN Mơ hình truyền thơng cho hiểu rõ q trình truyền thơng để vận dụng hợp lý trình truyền thơng nói chung truyền thơng dân số nói riêng Mơ hình truyền thơng phản ánh cách khái qt q trình truyền thơng: Từ nguồn truyền (người truyền thơng) phát nội dung truyền thơng (hay cịn gọi thông điệp) tới người nhận Ở người nhận hiểu biết hành động hình thành, tức đạt hiệu Từ người nhận với hiệu đạt có thơng tin phản hồi trở người truyền Hoặc diễn giải cụ thể: Ai nói? ( guồn truyền) ói (Thơng điệp - nội dung thơng tin) Nói cho ai? ( gười nhận - đối tượng truyền thông) hằm mục đ ch (Hiệu đạt được) Bằng đường (Kênh - hình thức truyền thơng) àm để biết (sự phản hồi lại từ người nhận) Các yếu tố tạo nên q trình truyền thơng nêu gọi thành tố mơ hình Các thành tố mơ hình truyền thơng quan trọng gắn bó mật thiết với ếu thiếu thành tố q trình truyền thơng khơng diễn ra, diễn khơng có hiệu Mơ hình trình bày dạng hình vẽ sau đây: H P U H Người truyền Kênh Thông điệp Người nhận Hiệu Nhiễu Phản hồi H P Người truyền thơng (nguồn truyền): người hay nhóm người mang nội dung thông tin (thông điệp) vấn đề dân số muốn trao đổi, truyền tải tới người hay nhóm người khác Trong cơng tác truyền thơng dân số, người truyền là: Các cán DS-KHHGĐ cấp, tuyên truyền viên ban, ngành, đoàn thể Ở cấp sở, cán truyền thông thường là: Cán DS-KHHGĐ xã/phường/thị trấn (sau gọi chung xã), CTV DS-KHHGĐ thôn/ ấp/ làng/ tổ dân phố (sau gọi chung thôn/bản), cán y tế, giáo viên, cán phụ nữ thơn/bản người có uy t n cộng đồng người dân bình thường thực tốt cơng tác dân số Khi truyền thông, người truyền thông phải xem xét đối tượng truyền thơng ai, họ cần truyền thơng vấn đề nhận thức hành động (thông điệp - nội dung), thông qua kênh tốt (kênh truyền thông) với yêu cầu chuyển biến nhận thức thực hành vi (hiệu quả) cách nắm phản ứng đối tượng nội dung truyền thông chuyển tới họ (phản hồi từ đối tượng truyền thông) Người nhận (đối tượng truyền thơng): cá nhân hay nhóm người tiếp nhận thơng tin, thơng điệp q trình truyền thơng Trong truyền thơng chuyển đổi hành vi dân số, người nhận cịn gọi đối tượng truyền thông, thành tố U H quan trọng mơ hình truyền thông, hành vi liên quan đến sinh sản, liên quan đến chất lượng dân số, cấu dân số bao gồm hành vi sinh học, tự nhiên song hành vi lại chịu tác động yếu tố tập quán, phong tục, yếu tố tình cảm, tâm lý, văn hố, KT-XH Đối tượng truyền thơng phân chia thành nhóm có đặc điểm giống nhau, v dụ: hóm cặp vợ chồng, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (từ 15 đến 49 tuổi); nhóm VTN, TN; người cao tuổi; nhóm người khó tiếp cận người di cư, người dân vạn chài Mỗi đối tượng, có nét chung, song lại có đặc điểm riêng biệt Do đó, tìm hiểu phân t ch đối tượng, từ hiểu rõ đối tượng, biết họ cần gì, đến với họ cách nào, đến với họ điều cần thiết công tác truyền thông dân số Thông điệp: nội dung thông tin trao đổi từ người truyền đến người nhận Thơng điệp ch nh tâm tư, tình cảm, mong muốn, hiểu biết, đòi hỏi, kinh nghiệm sống, tri thức khoa học, kỹ thuật truyền tải từ người truyền đến người nhận Thông điệp biểu đạt cơng cụ giao tiếp tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình ảnh… V dụ: Mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ hai Dù gái hay trai, hai đủ Dừng hai để nuôi dạy cho tốt Hãy để việc sinh trai, gái theo quy luật tự nhiên Kênh truyền thông: phương tiện, đường, cách thức chuyển tải thông điệp từ người truyền đến người nhận Căn vào t nh chất, đặc điểm cụ thể, chia kênh truyền thơng thành hình thức khác truyền thông trực tiếp, truyền thông gián tiếp (truyền thông đại chúng) kênh truyền thông điện tử Nhiễu q trình truyền thơng: hiễu yếu tố gây sai lệch thơng tin q trình truyền thơng + hiễu mơi trường bên gây tiếng ồn, ánh sáng… + hiễu ch nh thân thành tố mơ hình truyền thơng gây như: rào cản ngôn ngữ, phong tục tập quán, thất bại q trình thực thủ thuật KHHGĐ, thơng tin sai lệch, thiếu hiểu biết dẫn đến chưa làm theo chương trình dân số V dụ: Triệt sản nam làm nam t nh H P U H Con trai người chăm sóc bố mẹ già Con nhỏ bị tiêu chảy cần cho ăn cháo không Không cần trọng tới KHHGĐ đạt mức sinh thay + Để trình truyền thơng đạt hiệu quả, người truyền thơng cần hạn chế yếu tố nhiễu trình truyền thông, cách đưa thông tin đúng, phân t ch lợi ch chương trình dân số… Hiệu truyền thông: Kết truyền thông đạt so với mục tiêu, truyền thơng tập hợp kết thu nhận thức, thái độ, hành vi, ủng hộ, đóng góp, tham gia người nhận sau trình truyền thông so với mục đ ch truyền thông đề Hiệu kết so với chi ph Q trình truyền thơng đánh giá có hiệu đạt mục đ ch truyền thơng chuyển đổi hành vi, chuyển đổi hành vi có lợi bền vững cho chăm sóc SKSS/KHHGĐ đối tượng truyền thơng, cho chương trình dân số với chi ph thấp Hiệu truyền thông xem xét sở chuyển biến nhận thức, thái độ hành vi đối tượng tiếp nhận thông điệp truyền thông Để trình truyền thơng dân số đạt hiệu quả, người truyền cần: + Hiểu rõ vấn đề quan tâm tới vấn đề dân số truyền thơng + Có kỹ truyền thông + Hiểu rõ người nhận - đối tượng truyền thơng; tìm hiểu đối tượng, phân t ch tình hình đối tượng để hiểu đối tượng + Đưa thông tin phù hợp với đối tượng Cung cấp đủ thông tin kể thông tin tốt thực làm theo, thông tin vấn đề gặp phải thực hiện: V dụ: uống viên thuốc tránh thai gặp số tác dụng không mong muốn kinh, nhức đầu; buồn nơn chóng mặt + Chọn kênh truyền thông th ch hợp để truyền thông + Chọn thời gian, bối cảnh th ch hợp để truyền thơng + Có chia sẻ thơng tin, trao đổi, thảo luận với người nhận thông tin + Tập hợp nhiễu để kịp thời xử lý + Thực truyền thơng nhiều lần, nhiều nhiều hình thức, ln kiên trì q trình truyền thơng Để q trình truyền thông dân số đạt hiệu quả, người nhận cần: H P U H + Quan tâm sẵn sàng tiếp nhận thông tin dân số + hận thức thơng tin ếu chưa hiểu cịn băn khoăn điều cần trao đổi, hỏi người truyền thơng để chia sẻ, giải th ch + Hiểu giá trị thông tin làm theo mang lại kết + Vượt qua rào cản tâm lý, phong tục, tập quán liên quan đến thực công tác dân số để làm theo nội dung thông điệp truyền thơng - thực hành vi có lợi cho thân, gia đình, cộng đồng xã hội + Cung cấp ý kiến phản hồi - ý kiến thân, nhóm mà tham gia, cộng đồng việc thực theo vấn đề truyền thông + ếu làm tốt tuyên truyền người khác làm theo - Phản hồi: phản ứng người nhận toàn q trình truyền thơng; suy nghĩ, thái độ, hành vi đối tượng sau nhận thông điệp Phản hồi yếu tố quan trọng q trình truyền thơng, yếu tố đánh giá hiệu truyền thông Phản hồi thu nhận qua quan sát, điều tra, vấn… để nắm bắt phản hồi, phản ứng đối tượng H P III MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG TRUYỀN THƠNG CHUYỂN ĐỔI HÀNH VI VỀ DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2016-2020 U Ngày 28/12/2016, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quyết định số 7539/QĐBYT phê duyệt Chương trình hành động Truyền thông chuyển đổi hành vi Dân số Phát triển giai đoạn 2016-2020 Đây định quan trọng trọng tâm công tác DS-KHHGĐ bắt đầu có bước chuyển quan trọng từ DS - KHHGĐ sang Dân số Phát triển (DS-PT) Mục tiêu 1.1 Mục tiêu tổng quát Đẩy mạnh vận động, giáo dục, truyền thông chuyển đổi hành vi dân số phát triển; tạo đồng thuận, ủng hộ tồn xã hội, góp phần thực mục tiêu tồn diện quy mơ, cấu, phân bổ, chất lượng dân số phát huy lợi thế, th ch ứng với dân số để phát triển bền vững KT-XH 1.2 Các mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: âng cao kiến thức, kỹ thực hành nhóm đối tượng sàng lọc trước sinh sơ sinh; tư vấn khám sức khỏe tiền hôn nhân; không kết hôn sớm; không kết hôn cận huyết thống; chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nhằm H góp phần nâng cao chất lượng dân số Đến năm 2020 đạt tiêu sau: + 75% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có kiến thức lợi ch sàng lọc trước sinh, sơ sinh 65% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đồng ý tham gia sàng lọc trước sinh, sơ sinh mang thai, sinh đẻ; + 70% VTN-TN 15-24 tuổi chưa kết hôn tư vấn sức khỏe tiền hôn nhân trước đăng ký kết hôn 50% VT -TN 15-24 tuổi chưa kết hôn đồng ý tham gia khám sức khỏe tiền hôn nhân; + 80% VTN-TN 15-24 tuổi 70% cha mẹ có độ tuổi VT -T cư trú vùng dân tộc, xã có tình trạng cưới sớm, kết cận huyết thống có kiến thức tác hại tảo hơn, kết hôn cận huyết thống; + 70% số thôn ấp làng có tình trạng cưới sớm, kết cận huyết thống đưa quy định không kết hôn sớm, không kết hôn cận huyết thống biện pháp thực vào hương ước, quy ước làng, bản, dịng tộc; + 75% người cao tuổi có kiến thức biện pháp chăm sóc sức khỏe phù hợp biết cách tự xử lý ban đầu số bệnh thường gặp người cao tuổi Mục tiêu 2: Tăng cường hiểu biết thay đổi hành vi kiểm soát cân giới t nh sinh, tạo dư luận xã hội ủng hộ người phát hiện, ngăn chặn hành vi lựa chọn giới t nh thai nhi, góp phần giảm cân giới t nh sinh Đến năm 2020 đạt tiêu sau: + 90% cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ có đầy đủ kiến thức hành vi vi phạm pháp luật lựa chọn giới t nh thai nhi 70% nam giới, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đồng ý không lựa chọn giới t nh thai nhi; + 90% nam giới, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có kiến thức nguyên nhân, hậu cân giới t nh sinh; + 80% VTN-TN 15-24 tuổi có đầy đủ kiến thức hành vi vi phạm pháp luật lựa chọn giới t nh thai nhi Mục tiêu 3: âng cao kiến thức, kỹ thực hành nhóm đối tượng thực hiệu kế hoạch hóa gia đình, giảm chênh lệch bất lợi mức sinh địa phương, góp phần trì mức sinh thay phạm vi nước Đến năm 2020 đạt tiêu sau: + 95% cặp vợ chồng, phụ nữ, nam giới có đầy đủ kiến thức ch nh sách cặp vợ chồng có đủ để trì mức sinh thay lâu tốt; H P U H + 85% cặp vợ chồng có đầy đủ kiến thức thực hiệu KHHGĐ (biết lựa chọn biện pháp tránh thai phù hợp; biết địa phương cần giảm mức sinh hay cần trì mức sinh; biết ch nh sách tự chi trả chi ph PTTT, dịch vụ KHHGĐ; biết nơi cung cấp dịch vụ SKSS/KHHGĐ) + 85% phụ nữ, nam giới độ tuổi sinh đẻ có kiến thức biện pháp phòng, tránh bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản; + 85% VTN-TN 15-24 tuổi chưa kết hôn có đầy đủ kiến thức sức khỏe tình dục (quan hệ tình dục an tồn, biết lựa chọn BPTT phù hợp, biết hậu phá thai) + 90% TN-VTN 15-24 tuổi có kiến thức biện pháp phòng, tránh bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản; + 80% người làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, người di cư có kiến thức lợi ch KHHGĐ, biện pháp tránh thai, hậu phá thai, biện pháp phòng, tránh bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản địa cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ nơi cư trú Mục tiêu 4: Tăng cường lồng ghép vấn đề dân số ch nh sách, kế hoạch phát triển KT-XH; phát huy lợi cấu dân số vàng, th ch ứng với trình chuyển đổi nhân học để phát triển bền vững KT-XH Đến năm 2020 đạt tiêu sau: + 95% cấp ủy Đảng, ch nh quyền, ban, ngành, đoàn thể cấp thường xuyên nhận thông tin dân số phục vụ cho việc lồng ghép vấn đề dân số ch nh sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; + 80% ban, ngành cấp tỉnh, huyện lồng ghép t tiêu dân số kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực + 70% cấp ủy Đảng, ch nh quyền, ban, ngành, đoàn thể cấp hiểu tác động vấn đề dân số đến nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; + 70% cấp ủy Đảng, ch nh quyền, ban, ngành, đoàn thể cấp hiểu lợi biện pháp phát huy lợi cấu dân số vàng; hiểu thách thức biện pháp th ch ứng với trình chuyển đổi nhân học; Nhiệm vụ, hoạt động chƣơng trình 2.1 Nâng cao kiến thức, vai trò Lãnh đạo Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể cơng tác dân số phát triển H P U H Định kỳ báo cáo cấp ủy Đảng, quyền tình hình thực sách, pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch DS-SKSS; vấn đề dân số phát sinh; xã hội hóa cơng tác DS-PT; khó khăn, trở ngại việc tổ chức thực vấn đề DS-PT Thường xuyên cung cấp thông tin cập nhật, thông tin chuyên đề dân số phát triển, thông tin phục vụ lồng ghép dân số phát triển, biện pháp phát huy lợi cấu dân số vàng, thích ứng với trình chuyển đổi nhân học đến tổ chức Đảng, quyền, ban ngành, đồn thể Tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề tổ chức diễn đàn, đối thoại phương tiện thông tin đại chúng với tham gia ãnh đạo Đảng, ch nh quyền, ban, ngành, đoàn thể, nhà khoa học, cán truyền thông, người cung cấp dịch vụ, người dân để chia sẻ ý kiến phản hồi cách làm, kết quả, khó khăn, bất cập, nguyên nhân, khuyến nghị cho việc xây dựng tổ chức thực ch nh sách, pháp luật DS-PT Vận động tổ chức Đảng, ch nh quyền, ban, ngành, đoàn thể ban hành biện pháp khuyến kh ch không khuyến kh ch thành viên thực ch nh sách DS-PT, gương mẫu thực hành vi có lợi DS-PT, tạo ý nghĩa quan trọng, thiết thực việc tuyên truyền, khuyến kh ch người dân tham gia thực Đưa nội dung vấn đề DS-PT vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng hệ thống trường trị - hành cấp, trường bồi dưỡng nghiệp vụ ngành, đồn thể 2.2 Tăng cƣờng truyền thơng chuyển đổi hành vi dƣới hình thức ội dung truyền thông chuyển đổi hành vi DS-PT bao gồm: phổ biến, giáo dục chủ trương, ch nh sách Đảng, pháp luật nhà nước; giới thiệu, hướng dẫn chiến lược, chương trình, kế hoạch văn quản lý, điều hành; kiến thức chuyên môn cần thiết; sáng kiến, kinh nghiệm, cách làm hay, có hiệu thực hiện; gương tốt, việc tốt phê phán sai trái, yếu kém, vi phạm công tác DS-PT Cơ quan, tổ chức, cá nhân thực truyền thông t nh chất, mạnh, đặc điểm đối tượng tác động phương tiện truyền thông thực trạng công tác DS-PT địa phương để lựa chọn nội dung, hình thức, cách tiếp cận truyền thông phù hợp hiệu H P U H 10 + Trước kết thúc tư vấn cần hỏi lại xem khách hàng hiểu chưa, cịn vấn đề chưa rõ hắc lại tóm tắt vấn đề khách hàng cần biết cần làm Hẹn gặp lại cần + Đặt vào hồn cảnh khách hàng để hiểu họ nghĩ muốn làm để giúp họ + Muốn tư vấn có hiệu cần xây dựng mối quan hệ thoải mái, tin cậy, cởi mở, tôn trọng cán tư vấn khách hàng II Tƣ vấnDS - SKSS/KHHGĐ Công tác chuẩn bị tƣ vấn - tư vấn phải yên tĩnh, k n đáo Đối với CTV DS-KHHGĐ nơi tư vấn nhà mình, nhà khách hàng - Nên có phương tiện, tài liệu phục vụ tư vấn, chẳng hạn: Sách hướng dẫn, sách lật, tranh vải, tờ gấp DS-SKSS/KHHGĐ, số bao cao su, viên tránh thai, mơ hình quan sinh dục nam, nữ, băng VCD, DVD… ên có tranh, thơng điệp liên quan tới DS-SKSS/KHHGĐ bổ trợ cho tư vấn - Chú trọng trau dồi kiến thức kỹ tư vấn Các bƣớc thực tƣ vấn Theo Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS năm 2016 tài liệu truyền thông DS-KHHGĐ (tài liệu nội phục vụ giảng dạy cán làm công tác DS-KHHGĐ), tư vấn diễn theo bước sau: Bước 1: Gặp gỡ - tiếp xúc ban đầu, làm quen - Thiết lập bầu không kh thoải mái, tin tưởng người tư vấn với Khách hàng tư vấn - khách hàng: gay vừa giao tiếp với đối tượng, thể cho họ biết quan tâm đến họ thái độ tôn trọng như: Chào hỏi họ tên đầy đủ, mời họ ngồi, mời uống nước, giới thiệu thân người tư vấn quan tư vấn - Đề nghị khách hàng tự giới thiệu - ói với khách hàng quy chế bảo mật thông tin, mục đ ch tư vấn - Khuyến kh ch khách hàng trình bày vấn đề - Chia sẻ, lắng nghe t ch cực khách hàng nói xúc cảm, tình cảm u cầu: Kết thúc bước 1, người tư vấn phải tạo ấn tượng tốt với khách hàng, làm cho họ cảm thấy thoải mái, tin tưởng, sẵn sàng trao đổi vấn đề băn khoăn, vướng mắc mình, tạo tiền đề cho tiếp diễn tư vấn H P U H 86 Bước 2: Gợi hỏi - Nhận dạng phân tích vấn đề Mục đ ch bước tìm hiểu mối quan tâm chủ yếu Khách hàng - Trên sở trao đổi với đối tượng để xác định vấn đề mà họ gặp, vấn đề quan trọng mà họ cần trao đổi - Tìm hiểu đâu nguyên nhân sâu xa vấn đề - Đối tượng mong đợi hy vọng người tư vấn Cách thực hiện: - Dùng câu hỏi, lắng nghe t ch cực, khuyến kh ch khách hàng nói vấn đề họ Biểu lộ thấu hiểu, quan tâm, chia sẻ, tôn trọng chân thành đối tượng - hắc lại vấn đề khách hàng để kiểm tra xem người tư vấn hiểu chưa - Cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề khách hàng Yêu cầu: Kết thúc bước 2, người tư vấn phải tập hợp thông tin, xác định khách hàng - họ (bản thân, hồn cảnh gia đình, dân tộc, tơn giáo, trình độ học vấn…), từ đâu tới, họ gặp vấn đề họ hy vọng, mong chờ người tư vấn Bước 3: Giới thiệu - thảo luận nêu giải pháp Mục đ ch bước người tư vấn kinh nghiệm, kiến thức kỹ giúp khách hàng nhận thức chất vấn đề - Trên sở vấn đề khách hàng, cán tư vấn phải cung cấp thông tin xác, phù hợp cần thiết cho khách hàng (cả mặt tích cực tiêu cực, yếu tố thuận lợi không thuận lợi) - Sử dụng phương tiện thông tin, giáo dục truyền thông phù hợp - gười tư vấn không đưa giải pháp cho khách hàng Trong trường hợp họ không đủ khả đưa giải pháp thực hiện, căng thẳng rối loạn, người tư vấn cần gợi ý nhiều giải pháp để họ lựa chọn - Cùng khách hàng phân tích ưu điểm hạn chế giải pháp thực để giải vấn đề khách hàng Yêu cầu: Kết thúc bước 3, với phân t ch người tư vấn tự tin, nỗ lực thân, người tư vấn thấu hiểu hồn cảnh mình, xác định vấn đề cần phải thực H P U H 87 Bước 4: Giúp đỡ - Kế hoạch thực - Đề nghị khách hàng nói giải pháp thực gười tư vấn có nhiệm vụ giúp đối tượng đưa giải pháp phù hợp với hoàn cảnh, thực trạng mang t nh khả thi cao - Để khách hàng tự cân nhắc định chọn phương án phù hợp với hồn cảnh gười tư vấn cần trao đổi với họ xem giải pháp mà họ lựa chọn thuận lợi, khó khăn mặt nào, từ khách hàng đề hướng giải cho vấn đề Yêu cầu: Kết thúc bước 4, với giúp đỡ người tư vấn, khách hàng tự đưa phương án giải Bước 5: Giải thích Mục đ ch bước tổng hợp lại mà trình tư vấn làm được, đảm bảo chắn đối tượng giải vấn đề họ, xác định mục tiêu để họ theo đuổi - Bàn thêm cách thực - Bàn đến vấn đề phát sinh xảy cách giải - Giải thích khách hàng cịn thắc mắc hiểu chưa - Cung cấp tài liệu hướng dẫn có liên quan đến vấn đề họ - Giới thiệu cho khách hàng số địa y tế, pháp luật, tổ chức xã hội để họ liên hệ cần thiết gười tư vấn cần: - Đánh giá đạt trình tư vấn - Kh ch lệ đối tượng tự tin để thực giải pháp Bước 6: Hẹn gặp lại Hẹn khách hàng quay trở lại để theo dõi kết giới thiệu tuyến để tư vấn có vấn đề phát sinh Sử dụng kỹ tƣ vấn * Những lưu ý tư vấn: - Đối với cán bộ, CTV DS-KHHGĐ nhân viên y tế kiêm nhiệm tư vấn nội dung tập huấn theo chức trách nhiệm vụ giao - Đối với cán bộ, CTV DS-KHHGĐ nhân viên y tế kiêm nhiệm tư vấn chun mơn SKSS/KHHGĐ theo trình độ học hững nội dung đối H P U H 88 tượng hỏi vuợt chuyên môn hướng dẫn để đối tượng đến sở y tế thực tư vấn * Các kỹ cần vận dụng tƣ vấn - Kỹ tìm hiểu phân t ch đối tượng (xem mục V Kỹ truyền thông trực tiếp) - Kỹ lắng nghe (xem mục V Kỹ truyền thông trực tiếp) - Kỹ quan sát (xem mục V Kỹ truyền thông trực tiếp) - Kỹ truyền đạt (xem mục V Kỹ truyền thông trực tiếp) - Kỹ đặt câu hỏi kỹ sử dụng câu hỏi nhằm khai thác thông tin đối tượng Câu hỏi công cụ quan trọng để khai thác tập hợp thông tin từ người tư vấn Trong tư vấn, việc đặt câu hỏi để người tư vấn trả lời cách tự nhiên, thoải mái chia sẻ thông tin với người tư vấn quan trọng Sử dụng câu hỏi hợp l cho phép khai thác nhiều thông tin khoảng thời gian định Tránh hỏi dồn dập tạo cho người tư vấn có cảm giác bị chất vấn, không thoải mái dẫn đến im lặng bất hợp tác Mặt khác thông qua việc trả lời câu hỏi, ch nh người tư vấn hiểu sâu hơn, cặn kẽ việc Hệ thống câu hỏi sử dụng tư vấn gồm: Câu hỏi đóng: dạng câu hỏi để người tư vấn trả lời đơn giản Câu hỏi đóng thường có dạng hỏi: có khơng, chưa V dụ: + Chị có thai phải khơng? + Chị mang thai tháng thứ rồi? + Chị khám thai chưa? Câu hỏi mở: loại câu hỏi có nhiều câu trả lời, giúp người tư vấn thu thập nhiều thông tin thu thập thông tin Dạng câu hỏi mở thường có từ để hỏi: nào, gì, ai, đâu, bao giờ, sao, Ví dụ: + Chị cảm thấy tình trạng nào? + Chị có vấn đề gì? Câu hỏi dẫn dắt: Dùng để thảo luận xa hơn, giúp người tư vấn xem xét vấn đề cách tổng thể, khách quan V dụ: Thế cịn sao? Bạn nói thêm ? H P U H 89 Để sử dụng câu hỏi cách hiệu người tư vấn phải trả lời được: Mục đ ch câu hỏi Khi nên đặt câu hỏi Hỏi có hiệu cao … Cụ thể người tư vấn cần: ựa chọn câu hỏi phù hợp để hiểu rõ vấn đề; hỏi phải thể mối quan tâm, chân thành, tế nhị khách hàng; hỏi câu, đối tượng chưa hiểu hỏi lại cách khác - Kỹ cung cấp thông tin Chỉ cung cấp cho đối tượng thông tin liên quan đến vấn đề khách hàng, giúp khách hàng có thêm kiến thức, thêm kỹ năng, thêm giải pháp để lựa chọn, để giải vấn đề V dụ: Khi tư vấn KHHGĐ, cần cung cấp thông tin lợi ch KHHGĐ bà mẹ, trẻ em, gia đình, cộng đồng xã hội; cung cấp thông tin sở cung cấp dịch vụ KHHGĐ; cung cấp thông tin BPTT - Kỹ phản hồi Phản hồi hình thức biểu lộ quan tâm khách hàng Phản hồi việc nói lại từ ngữ nhắc lại lời nói khách hàng cách cô đọng, ngắn gọn làm rõ điều khách hàng vừa nói đạt tán thành họ Mục đ ch phản hồi nhằm chứng tỏ người tư vấn lắng nghe, để đối tượng ý thức việc làm nào, khuyến kh ch đối tượng tiếp tục nói để phát triển trao đổi Có thể sử dụng cách phản hồi để nắm thêm thông tin chia sẻ v ới đối tượng: + Phản hồi nội dung: gười tư vấn nói lại điều mà nghe quan sát thấy, chọn chi tiết nội dung quan trọng để diễn đạt lại cách rõ ràng với ngơn từ V dụ: hư chị mong muốn khám thai phải không + Phản hồi cảm xúc: gười tư vấn nói lại điều cảm thấy, nhấn mạnh làm rõ cảm xúc yếu tố tình cảm đằng sau câu nói đối tượng - Một số cách mở đầu phản hồi: Tơi nghe chị nói là…Khơng biết tơi có nghĩ…Tơi có cảm tưởng Dường chị…Vì chị cảm thấy… - Kỹ khuyến khích, động viên hằm tạo bầu khơng kh thân mật thoải mái khuyến kh ch khách hàng tham gia t ch cực tư vấn, giúp họ có can đảm lịng tin H P U H 90 cách triển vọng, khả năng, làm cho họ hiểu họ vượt qua khó khăn, vấn đề họ gặp phải gười tư vấn động viên khuyến kh ch khách hàng thông qua giao tiếp lời cử không lời Khuyến kh ch động viên qua giao tiếp lời: gười tư vấn cần xưng hô th ch hợp theo tuổi, mời ngồi, mời uống nước; dùng câu chữ hóm hỉnh cần thiết để giảm bớt căng thẳng; dùng lời lẽ khuyến kh ch; giọng nói nhẹ nhàng, truyền cảm; qua giao tiếp gật đầu, mỉm cười, mắt chăm chú, thiện cảm thể đồng cảm - Kỹ thảo luận giải pháp với người tư vấn Để giúp đối tượng xác định giải pháp, người tư vấn hỏi câu hỏi mở như: "Chị có giải pháp để giải khó khăn khơng " để khuyến kh ch đối tượng đưa ý kiến cá nhân họ thảo luận mặt t ch cực hạn chế giải pháp Chú ý người tư vấn hỗ trợ khách hàng không định thay đối tượng Các bước thảo luận giải pháp: Giúp khách hàng suy nghĩ tất giải pháp có, gợi ý giải pháp mà người khác thực hiện; thảo luận ưu điểm hạn chế giải pháp ếu khách hàng định làm theo giải pháp lựa chọn, người tư vấn thảo luận cách khách hàng thực giải pháp - Kỹ giải vấn đề: + Cần phải xác định chất vấn đề + Xác định nguy hành vi khơng đúng, khuyến khích khách hàng nhìn nhận lại quan niệm, tư tìm cách thay đổi cần thiết + Tích cực tìm kiếm giải pháp khác nhau, giải pháp khơng nêu ưu điểm thuận lợi mà cịn phải nói rõ điều khơng thuận lợi, chí có rủi ro, biến chứng để khách hàng suy nghĩ, lựa chọn + Giúp khách hàng xem xét giải pháp định áp dụng giải pháp phù hợp nhất, không áp đặt khách hàng phải theo ý kiến + Đảm bảo với khách họ ln hỗ trợ tìm thực giải pháp - Kỹ đặt câu hỏi * Sử dụng tài liệu truyền thông kết hợp tư vấn - Tài liệu truyền thông giúp cho việc truyền đạt nội dung cụ thể, rõ ràng - Tài liệu truyền thông giúp cho việc thu hút, hấp dẫn đối tượng H P U H 91 - Một số tài liệu truyền thơng tờ rơi, sách mỏng… phát cho đối tượng, giúp đối tượng đọc/xem lại cần thiết, dùng để trao đổi với người khác - Một số tài liệu truyền thơng băng video, ghi âm dùng để minh họa trình tư vấn Những điểm cần ý tƣ vấn - gười tư vấn có kiến thức chun mơn DS-SKSS/KHHGĐ theo nhiệm vụ phân cơng - Hiểu biết quy trình kỹ tư vấn - gười tư vấn tuyệt đối tôn trọng giữ b mật chuyện riêng người tư vấn để lấy lòng tin, đảm bảo an toàn người tư vấn, qua họ nói chuyện cởi mở hồn cảnh họ - Nếu Khách hàng có bạn tình chồng/vợ mời họ tham gia đối tượng đồng ý - Trong trường hợp không gây tổn thương đẩy người tư vấn đến căng thẳng đối kháng Khi đến với người tư vấn họ tin tưởng cần giúp đỡ, họ phải tơn trọng Tìm hiểu nỗi lo lắng khách hàng giải thích cho họ rõ - Cần tơn trọng lựa chọn người tư vấn lợi ch tốt họ Tin tưởng vào khả giải người tư vấn: + Giúp khách hàng tự lựa chọn, tự định hiệm vụ người tư vấn giúp đỡ, khuyến kh ch người tư vấn giải vấn đề họ Khi người tư vấn khuyến kh ch tham gia t ch cực người tư vấn, họ hiểu rõ đối tượng giúp khách hàng trở nên mạnh mẽ hơn, trách nhiệm với ch nh vấn đề thân + gười tư vấn xác định họ muốn đạt người tư vấn tham gia với họ vào trình để đạt điều - inh hoạt để th ch nghi với tình tư vấn - Cung cấp thông tin phù hợp: Các thông tin cung cấp phải phù hợp có ch cho mong muốn khách hàng - Tuân thủ pháp luật phong mỹ tục dân tộc - Những việc cần tránh tư vấn H P U H 92 + Tránh không cho Khách hàng biết thông tin gây lo lắng cho khách hàng cách không cần thiết + Tránh thực tư vấn nơi có người khác nhìn thấy, nghe thấy + Tránh trích, phê phán Khách hàng + Tránh đưa giải pháp thay Khách hàng - Phát cho Khách hàng phương tiện tránh thai tư vấn KHHGĐ (bao cao su, viên thuốc tránh thai…) Khách hàng cần - Chỉ dẫn Khách hàng đến nơi có dịch vụ phù hợp (nơi thực phá thai, nơi làm xét nghiệm để phát bệnh lây qua đường tình dục, HIV…) số tình tƣ vấn Ví dụ 1: CTV tư vấn sử dụng viên thuốc tránh thai kết hợp: Bước 1: Gặp gỡ - Tiếp xúc ban đầu, làm quen CTV: Chào em, em có khỏe không, mời em ngồi, uống nước em Khách hàng: Chào chị, em khỏe, nhà chị có nhiều sản phẩm truyền thông chị nhỉ, cho em xem hướng dẫn biện pháp tránh thai với CTV: Tất nhiên rồi, chị vừa nhận để cấp phát cho bà thôn mà Bước 2: Gợi hỏi - Nhận dạng phân tích vấn đề CTV: ào, hơm có vấn đề cần trao đổi chị Chị sẵn sàng nghe em nói Khách hàng: Hôm em muốn chị tư vấn cho em sử dụng viên thuốc tránh thai kết hợp, em thấy chị hoàn cảnh em sử dụng thấy tốt Con đầu em tuổi, em muốn dãn khoảng cách sinh để cháu lớn chút sinh cháu thứ hai CTV: Đúng em Em tìm hiểu biện pháp tránh thai chưa Em tuổi Khách hàng: Em có tìm hiểu sơ chị Em 25 tuổi chị CTV: em có cháu rồi, sức khỏe em Thu nhập gia đình có kha khơng? Em sử dụng BPTT chưa Khách hàng: em có cháu, sức khỏe em tốt chị ạ, gia đình em làm ăn tạm ổn,em sử dụng BPTT t nh vòng kinh CTV: em có hài lịng BPTT sử dụng Khách hàng: em lo chị ạ, sợ có thai CTV: em giai đoạn chu kỳ kinh nguyệt H P U H 93 Khách hàng: dạ, em hành kinh chị ạ, ngày thứ Bước 3: Giới thiệu - Thảo luận nêu giải pháp CTV: Chị em trao đổi viên thuốc tránh thai kết hợp Viên thuốc tránh thai có chương trình cấp miễn ph , tiếp thị xã hội chương trình xã hội hóa nữa, sẵn có em Về ưu điểm: Hiệu cao dùng đúng, đặn thường xuyên; dễ có thai ngừng sử dụng; khơng phụ thuộc lúc giao hợp Giảm đau bụng kinh, điều hòa kinh nguyệt, giảm lượng máu kinh; giảm thiếu máu thiếu chất sắt Giảm nguy viêm nhiễm tiểu khung chửa tử cung Sử dụng đơn giản, thuận tiện, k n đáo Khơng ảnh hưởng đến khối cảm tình dục Về nhược điểm: Sử dụng viên thuốc tránh thai kết hợp đòi hỏi em phải uống đặn hàng ngày, phải cung cấp thuốc thường xuyên Có thể em dễ quên uống thuốc Có tác dụng phụ tháng sử dụng khơng có khả phịng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục Tác dụng khơng mong muốn có: Mất kinh; máu q nhiều (từ gấp đơi bình thường trở lên) kéo dài (từ ngày trở lên); nhức đầu; buồn nơn chóng mặt Tình trạng xảy nhiều phụ nữ sử dụng viên thuốc tránh thai, tình trạng giảm hết sau vài tháng sử dụng Khách hàng: Em hiểu thêm thuốc Các chị hàng xóm dùng nói em tác dụng phụ giảm dần có khơng chị CTV: Đúng em Tuy vậy, viên thuốc trách thai không ngăn ngừa bệnh TQĐTD đâu em Bước 4: Giúp đỡ CTV: Chị muốn trao đổi với em số vấn đề để giúp em định có dùng thuốc hay khơng Chị hỏi em số câu hỏi, tình trạng sức khỏe em để trả lời ch nh xác nhé: Em có bị vàng da, vàng mắt khơng Khách hàng: Khơng chị CTV: Em có khối u vú không Khách hàng: Không chị CTV: Em có máu bất thường( khơng kỳ kinh) khơng Khách hàng: Khơng chị CTV: Em có máu sau giao hợp không H P U H 94 Khách hàng: Khơng chị CTV: Em có bị xưng đau chân không sang chấn không Khách hàng: Khơng chị CTV: Em có bị đau ngực nhiều không Khách hàng: Không chị CTV: Em có bị động kinh tiền sử động kinh khơng Khách hàng: Khơng chị CTV: Em có bị nhức đầu nặng không Khách hàng: Không chị CTV: Em có cho bú khơng Khách hàng: Khơng chị CTV: Em có nghĩ có thai không? Khách hàng: Không chị CTV: hư việc khơng có triệu chứng nêu hướng tới việc em sử dụng viên thuốc tránh thai kết hợp Chị ghi tên em ngày chị em trao đổi câu trả lời em vào bảng câu hỏi sàng lọc cho người sử dụng viên thuốc tránh thai kết hợp để theo dõi Tuy xem xét biện pháp tránh thai khác sau em tự định sử dụng BPTT CTV: Em có bị đau bụng kinh khơng, có bị rối loạn kinh nguyệt khơng Khách hàng: Có chị CTV: BPTT phù hợp với trường hợp phụ nữ hay bị đau bụng kinh rối loạn kinh nguyệt em Bước 5: Giải thích - Kế hoạch thực CTV: Qua trao đổi, em thấy biện pháp tránh thai Khách hàng: Em định dùng viên thuốc tránh thai kết hợp chị ạ, em dùng không CTV: Được em Chị đưa em xem vỉ thuốc Cách sử dụng em ạ:  Uống viên số vào ngày đầu kỳ kinh tới  Uống ngày viên, nên vào định để dễ nhớ, theo chiều mũi tên vỉ thuốc (vỉ thuốc nên dán ngày để tránh quên) H P U H 95  Khi khoảng 3-4 viên vỉ thuốc em lại đến chị kiểm tra lại Chị hỏi lại em 10 câu hỏi hơm chị hỏi ếu khơng có bất thường chị cấp tiếp vỉ viên thuốc tránh thai kết hợp cho em  Khi hết vỉ thuốc, phải uống viên vỉ vào ngày hơm sau dù cịn kinh (với vỉ 28 viên) nghỉ ngày dùng tiếp vỉ sau, dù kinh (với vỉ 21 viên) Đối tượng: Vâng CTV: Cố gắng uống thuốc đề hàng ngày Nếu quên xử lý sau: Quên uống viên thuốc có nội tiết (tức từ tuần đến tuần 3)  Nếu quên viên (đối với loại thuốc có nồng độ estrogen 30 - 35 mcg) quên viên (đối với loại thuốc có nồng độ estrogen ≤ 20 mcg) bắt đầu vỉ thuốc chậm từ - ngày: khách hàng cần uống viên nhớ tiếp tục uống ngày viên thường lệ  Nếu quên từ viên trở lên (đối với loại thuốc có nồng độ estrogen 30 - 35 mcg) quên từ viên trở lên (đối với loại thuốc có nồng độ estrogen ≤ 20 mcg) bắt đầu vỉ thuốc chậm từ ngày trở lên, khách hàng cần uống viên thuốc nhớ tiếp tục uống thuốc thường lệ Khách hàng cần thêm BPTT hỗ trợ ngày  Nếu xảy tuần lễ thứ (bắt đầu vỉ thuốc) có giao hợp khơng bảo vệ vịng ngày vừa qua, khách hàng cần sử dụng thêm BPTT khẩn cấp  Nếu xảy tuần lễ thứ ba, khách hàng cần uống tiếp viên thuốc có nội tiết, bỏ viên thuốc nhắc tiếp tục vào vỉ thuốc  Quên uống viên thuốc nhắc (từ viên thứ 22 đến viên thứ 28)  Bỏ viên thuốc quên, uống tiếp viên thuốc Khách hàng: Phụ nữ có nên tạm dừng uống viên thuốc tránh thai kết hợp sau dùng thời gian không chị? CTV: Theo tài liệu tư vấn BPTT Tổng cục DS KHHGĐ, khơng có chứng cho thấy việc tạm dừng có lợi Trên thực tế, tạm dừng viên thuốc tránh thai kết hợp dẫn đến mang thai ý muốn Viên thuốc tránh thai kết hợp sử dụng an tồn nhiều năm mà khơng cần phải dừng lại theo định kỳ Khách hàng: Viên thuốc tránh thai kết hợp có làm sẩy thai khơng chị? H P U H 96 CTV ghiên cứu viên thuốc tránh thai kết hợp không làm cản trở thai nhi hình thành, khơng ngun nhân gây sẩy thai em Khách hàng: Viên thuốc tránh thai kết hợp có gây dị tật bẩm sinh hay khơng thai nhi có bị tổn hại phụ nữ vơ tình uống viên thuốc tránh thai kết hợp mang thai hay không CTV: Không em ạ, theo tài liệu tư vấn biện pháp tránh thai chứng chắn cho thấy viên thuốc tránh thai kết hợp không gây dị tật bẩm sinh không gây hại cho thai nhi Khách hàng: Chị ơi, phụ nữ sử dụng viên thuốc tránh thai kết hợp suốt đời có an tồn hay khơng CTV: Có, an tồn em Khơng có quy định độ tuổi tối thiểu tối đa để sử dụng viên thuốc tránh thai kết hợp Viên thuốc tránh thai kết hợp biện pháp th ch hợp hầu hết phụ nữ từ bắt đầu có kinh nguyệt mãn kinh Khách hàng: Chị ơi, phụ nữ hút thuốc dùng viên thuốc tránh thai kết hợp an tồn khơng CTV: Cũng theo tài liệu tư vấn nêu trên, phụ nữ 35 tuổi hút thuốc sử dụng viên thuốc tránh thai kết hợp Phụ nữ 35 tuổi trở lên hút thuốc nên chọn biện pháp không chứa estrogen họ hút thuốc t 15 điếu thuốc ngày dùng thuốc tiêm hàng tháng Phụ nữ lớn tuổi hút thuốc uống thuốc chứa progestin họ th ch viên uống Tất phụ nữ hút thuốc nên khuyến kh ch bỏ thuốc Bước 6: Hẹn gặp lại - Đánh giá kết thúc CTV: Chúc mừng em định BPTT để KHHGĐ Em lưu ý: + Có thể đến trạm y tế khám tư vấn lúc có vấn đề + Trong tháng đầu uống thuốc phải đến sở y tế khám, đo huyết áp, cân nặng Sau chị cấp tiếp vỉ sau cho em + Đến khám lại hàng năm sở y tế + Hãy trì uống thuốc em Chị cấp cho em tài liệu truyền thông viên thuốc tránh thai kết hợp để em đọc kỹ Khách hàng: Em cám ơn chị Em chào chị Theo Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS năm 2016, khơng thiết ca tư vấn phải theo bước trên, tuỳ thuộc vào H P U H 97 trường hợp cụ thể để vận dụng cách linh hoạt phù hợp Trong bước trên, trừ bước bước đầu cuối buổi tư vấn, lại bước khác phải thực hành xen kẽ nhau, theo thứ tự hết bước chuyển sang bước khác Trong bước việc gợi hỏi quan trọng Có gợi hỏi tốt biết khách hàng suy nghĩ, hành động để giới thiệu, giúp đỡ giải thích thiết thực Khách hàng V dụ 2: Ví dụ minh họa: Tư vấn có thai ý muốn Bạn X học sinh lớp 10 thị xã đồng bằng, đến gặp người tư vấn vấn đề X có bạn trai tên M, học lớp trường qua sinh hoạt đoàn tháng Bạn X học giỏi giúp X học tập cách đến nhà bạn để học; hai bạn có cử thân mật gần gũi song hai tự kiềm chế thân Tháng trước, sau học xong, hai bạn ngồi nói chuyện bối cảnh nhà M bố mẹ làm nhà M chủ động địi hỏi X không cưỡng lại Do hai bạn giới hạn quan hệ tình dục Tháng bị chậm hành kinh 20 ngày, X lo lắng Trong trường hợp X đến xin tư vấn, người tư vấn cần vận dụng bước tư vấn kỹ tư vấn sở bảo đảm nguyên tắc tư vấn để giúp bạn X đủ kiến thức kỹ giải vấn đề mình: - Trước tiên bày tỏ quan tâm, lắng nghe, chia sẻ - Có thể đặt câu hỏi để nắm thêm thơng tin chu kì kinh nguyệt X, sức khỏe X + Có thể trao đổi với X câu: • Bạn vừa nói bạn quan hệ tình dục vào tháng trước, lần có phải khơng • Bạn có nhớ quan hệ tình dục vào thời điểm chu kì kinh nguyệt khơng? • Bạn nói thêm tình trạng khơng • Dường Bạn lo lắng chưa hành kinh phải khơng • Chúng ta trao đổi + Cung cấp thông tin cho X chu kì kinh nguyệt, sinh lý thụ thai Có thể dùng thêm tài liệu, sản phẩm truyền thông hỗ trợ việc tư vấn H P U H 98 - Cùng thảo luận vấn đề chậm kinh nguyệt X: + Gợi ý để X đưa giải pháp + Có thể gợi mở để giúp X tự định: • Trước tiên tâm với bạn gái thân (chia sẻ, có lời khuyên, thêm hiểu biết, hỗ trợ tinh thần), bố mẹ (người thương nhất, có nhiều kinh nghiệm) trao đổi với M (cùng chia sẻ, thêm hiểu biết, có trách nhiệm hỗ trợ bạn gái tinh thần, tình cảm) để tìm cách giải • Sử dụng que thử thai để xác định có thai hay khơng • Có thể đến sở y tế tin cậy để tìm giúp đỡ, xét nghiệm ch nh xác có thai hay khơng ếu chậm kinh mà chưa có thai cung cấp thêm kiến thức, kỹ năng, biện pháp tránh thai VT , thực tình dục an tồn; có thai tư vấn chọn giải pháp phá thai an tồn… - Khi X định, trao đổi với X để thực định đó, v dụ: Cung cấp số địa y tế tin cậy… + Có thể trao đổi thêm với X khuyến kh ch X trao đổi với M • Khi sinh hoạt tình dục khơng bảo vệ (khơng sử dụng biện pháp tránh thai) mang thai lần sinh hoạt tình dục • Mang thai tuổi VT ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần • Tình dục an tồn: Không giao hợp (không tiếp xúc trực tiếp phận sinh dục nam nữ), âu yếm nắm tay, ôm hôn sử dụng bao cao su cách; tránh mang thai ý muốn tránh bệnh lây nhỉễm qua đường tình dục + Kh ch lệ đối tượng tự tin để thực kế hoạch + Hẹn gặp lại có vấn đề phát sinh H P U H Tài liệu tham khảo 99 Tài liệu nâng cao kiến thức dân số tập & Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Hà ội 2002; Tài liệu tập huấn truyền thông chuyển đổi hành vi dân số kế hoạch hóa gia đình Tổng cục DS - KHHGĐ, năm 2008; Giáo trình truyền thông chuyển đổi hành vi Viện Dân số vấn đề xã hội, năm 2008; Tài liệu Truyền thơng DS-KHHGĐ Tổng cục DS-KHHGĐ, năm 2011; Giáo trình Tuyên truyền vận động truyền thông chuyển đổi hành vi DS-SKSS/KHHGĐ (dành cho đào tạo trung cấp Dân số Y tế) Bộ Y tế, năm 2012 Tài liệu bồi dưỡng cộng tác viên DS-KHHGĐ Tổng cục DS-KHHGĐ, năm 2013 ghị Hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII cơng tác dân số tình hình mới, năm 2017 Chương trình hành động Truyền thơng chuyển đổi hành vi Dân số Phát triển giai đoạn 2016-2020 Bộ Y tế, năm 2016 H P U H 100

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w