1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ quản lý và bảo vệ môi trường ở cơ sở cho công chức địa chính xây dựng nông nghiệp và mô

118 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Bồi Dưỡng Chuyên Sâu Nghiệp Vụ Quản Lý Và Bảo Vệ Môi Trường Ở Cơ Sở Cho Công Chức Địa Chính Xây Dựng Nông Nghiệp Và Mô
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 676,07 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1: BỒI DƯỠNG CHUYÊN SÂU VỀ KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ TRONG CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác truyền thông môi trường 1.1 Đối tượng Truyền thông môi trường phải gắn bó với cộng đồng có liên quan đến môi trường Hay nói một cách cộng đồng vừa là đối tượng của truyền thông môi trường (hành vi của họ là thước đo hiệu quả của quá trình truyền thông) đồng thời là chủ thể tác động lên vấn đề truyền thông và quá trình truyền thông Từ các vấn đề môi trường cụ thể mới có các nhu cầu truyền thông, qua việc tiếp cận với các thông điệp truyền thông, cộng đồng có thể nhận thức được vấn đề và từ đó tác động làm thay đổi tình trạng về môi trường có liên quan đến bản thân họ Đặc biệt cộng đồng còn có vai trò quan trọng việc điều chỉnh quá trình truyền thông cho phù hợp với nhu cầu của họ Mối liên hệ này được thể hiện qua sơ đờ sau: Hình 1.1: Mới liên hệ giữa truyền thông môi trường và cộng đồng 1.2 Nội dung Nội dung của một chương trình truyền thông có ảnh hưởng tới mục tiêu của truyền thông môi trường Nội dung phù hợp và đáp ứng được nhu cầu của cộng đồng về môi trường sẽ tạo được sự tham gia của cộng đồng, ngược lại nội dung không phản ánh đúng nhu cầu và thực tế thì mục tiêu của chương trình truyền thông sẽ không đạt được 1.3 Cách thức tiếp cận truyền thông Tùy thuộc vào nội dung truyền thông, đặc điểm thực tế của khu vực truyền thông mà có thể lựa chọn hình thức tiếp cận truyền thông phù hợp: - Tiếp cận truyền thông cá nhân: là cách tiếp cận truyền thông dựa các quan hệ cá nhân với Ví dụ: tới nhà, tới quan, gọi điện thoại, gửi thư v.v - Tiếp cận truyền thông nhóm: cách tiếp cận truyền thông dựa mối quan hệ đa dạng giữa các cá nhân với một nhóm, giữa cá nhân với nhóm Ví dụ: tổ chức hội thảo, họp nhóm, tổ chức tham quan, khảo sát, câu lạc bộ v.v - Tiếp cận truyền thông đại chúng: là cách tiếp cận truyền thông được sử dụng phổ biến các chương trình truyền thông cộng đồng Ví dụ: báo chí, tivi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, chiếu phim v.v - Tiếp cận truyền thông dân gian: cách thức tiếp cận này bao gồm các hoạt động thi viết, sáng tác về môi trường, thi tuyên truyền viên giỏi, biểu diễn lưu động, tham gia hội diễn, chiến dịch, lễ hội nhân các ngày kỉ niệm và lễ lớn v.v 1.4 Phương tiện hỗ trợ Các phương tiện hỗ trợ quá trình truyền thông môi trường như: đài phát thanh, tivi, pano, áp phích, tờ rơi, tem bưu chính, in áo, mũ v.v Mỗi loại phương tiện truyền thông có những giới hạn và tiềm riêng vì vậy quá trình truyền thông để tăng hiệu quả của quá trình truyền thông cần có sự phối hợp của nhiều phương tiện khác 1.5 Thời gian và địa điểm Khi tiến hành thực hiện truyền thông môi trường cần phải lựa chọn thời gian và địa điểm phù hợp để lôi cuốn sự tham gia của cộng đồng Khi lựa chọn thời gian để tiến hành thực hiện các chương trình truyền thông môi trường cần phải lưu ý: - Tổ chức truyền thông vào thời điểm nào để thu hút được nhiều đối tượng nhất - Thời gian truyền thông và tần suất lặp lại các chương trình cho phù hợp để không tạo sự nhàm chán cho đối tượng truyền thông Đối với việc lựa chọn địa điểm truyền thông, cần lựa chọn địa điểm là nơi trung tâm, tập trung đông dân cư đối với làng, xã thì lựa chọn nhà văn hóa để tổ chức truyền thông Khi lựa chọn địa điểm truyền thông cần xác định tới yếu tố sau: Xác định được vùng gây ảnh hưởng, xác định được vùng chịu ảnh hưởng khả lan truyền của quá trình truyền thông 1.6 Quy mô truyền thông Tùy thuộc vào mục tiêu truyền thông, điều kiện thực tế v.v mà quy mô truyền thông có thể khác - Trong một địa bàn hẹp (làng, xã, thôn v.v.) Ví dụ: các chương trình truyền thông làm sạch khu vực sống - Có thể liên kết nhiều địa phương khác cùng thực hiện Ví dụ: các địa phương là điểm nóng về buôn bán động, thực vật (Nghệ An, Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh v.v.) cùng liên kết thực hiện truyền thông về ngăn chặn nạn buôn bán động thực vật trái phép - Trên quy mô cả nước Ví dụ : chương trì nh truyề n thông về nướ c sạ ch và vệ sinh mơi trườ ng q́ c gia Các hình thức tiếp cận truyền thông môi trường cho cộng đồng 2.1 Tiếp cận cá nhân Giao tiếp, trao đổi thông tin cá nhân nhóm nhỏ cho phép đối thoại sâu, cởi mở có phản hồi Hình thức thích hợp cho việc tìm kiếm giải pháp phù hợp với địa phương, giải thích vấn đề phức tạp, thuyết phục gây ảnh hưởng tới nhóm đối tượng đặc biệt hữu hiệu trường hợp đánh giá hiệu chiến dịch truyền thông môi trường Giao tiếp, vận động qua các cá nhân có uy tín cộng đồng như: già làng, trưởng bản, tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, trưởng họ, sư thầy, linh mục.v.v giúp cho việc phân tích hành động mơi trường, tun truyền, phổ biến thơng điệp truyền thơng mơi trường có hiệu cao 2.2 Tiếp cận tập thể Có rất nhiều hình thức khác để tiếp cận với tập thể/các nhóm đối tượng, họp cộng đồng, hội thảo, tổ chức câu lạc bộ.v.v 2.2.1 Họp cộng đồng Các họp có tham gia đơng đảo cộng đồng thuận lợi cho việc bàn bạc định số vấn đề cộng đồng Các cuộc họp cộng đồng họp tổ dân phố, xóm, phường, làng, xã, trường học, quan v.v Là một diễn đàn thuận lợi cho việc bàn bạc, lấy ý kiến và quyết định đối với những vấn đề môi trường của cộng đồng 2.2.2 Hội thảo Hội thảo thường tổ chức để lấy ý kiến việc phân tích, giải vấn đề mức độ sâu hơn, có tham gia tích cực người tham dự Để tổ chức thành công buổi họp cộng đồng hay hội thảo, nhà truyền thông môi trường phải giữ thái độ trung lập, cố gắng khai thác tất ý kiến, quan trọng phải có phương pháp thu thập ý kiến người e ngại phát biểu, tạo hội cho họ viết ý kiến thẻ giấy 2.2.3 Xây dựng nhóm Hình thức phù hợp với đối tượng thiếu niên cán bộ hưu trí nhằm quy tụ những cá nhân có chung mục đích, lý tưởng và hành động bảo vệ môi trường Câu lạc bảo tồn hiệp hội bảo tồn dạng đặc biệt câu lạc môi trường Câu lạc có khả thu hút tham gia thành viên cộng đồng vào vấn đề bảo vệ môi trường Trong trường hợp bảo tồn nguồn lợi liên quan đến sống cộng đồng, tồn cộng đồng (xóm, xã hợp tác xã) nhiệt tình tham gia Mợt số câu lạc bộ môi trường hoạt động về môi trường rất hiệu quả như: câu lạc bộ đạp xe vì môi trường C4E, câu lạc bộ môi trường Gogreen, câu lạc bộ “Đại sứ môi trường Bayer” v.v 2.3 Truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng Các phương tiện thơng tin đại chúng (truyền hình, báo chí, phát v.v.) có khả tiếp cận phạm vi đối tượng rộng có uy tín cao việc phổ biến, tuyên truyền nội dung chiến dịch truyền thông môi trường Do cần tận dụng tối đa khả ưu hệ thống tuyên truyền cộng đồng Một số lưu ý sử dụng phương tiện thông tin đại chúng vào truyền thông môi trường: - Để quá trình truyền thông có hiệu quả, thì phải có sự phối hợp của nhiều phương tiện truyền thông khác để gây ấn tượng, hấp dẫn, lôi cuốn sự tham gia của cộng đồng và tiếp cận cộng đồng một cách có hiệu quả nhất Ví dụ: sử dụng phương tiện truyền thông vào chương trình truyền thông ngoài sử dụng pano, áp phích, còn kết hợp cả phát sóng phát thanh, truyền hình - Thời điểm sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng Ví dụ: sử dụng các phương tiện nghe, nhìn thì nên vào thời gian thích hợp ngày - Số lần lặp lại thông tin của một chương trình truyền thông môi trường các phương tiện thông tin đại chúng cần hợp lý, tránh gây sự nhàm chán cho đối tượng truyền thông 2.4 Chiến dịch truyền thông môi trường Chiến dịch truyền thông môi trường đợt hoạt động tập trung, đồng bộ, phối hợp nhiều phương tiện truyền thông, kênh truyền thông nhằm truyền tải thông điệp cần thiết để tác động đến hay nhiều nhóm đối tượng Ví dụ: chiến dịch giờ trái đất, chiến dịch hạn chế sử dụng túi nilon v.v Chiến dịch truyền thông môi trường tổ chức thời gian ngắn tập trung vào nội dung ưu tiên, có tác dụng phát huy mạnh tổ chức bảo vệ môi trường, ngành, cấp, tạo sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, tác động mạnh đến đối tượng truyền thông 2.5 Triển lãm trưng bày Triển lãm việc trưng bày đồ vật hình ảnh (tranh vẽ, ảnh, pano, mơ hình thu nhỏ v.v.) trước đơng đảo quần chúng Triển lãm mơi trường có quy mơ khác nhau, từ triển lãm lớn vật trưng bày nhỏ lẻ vị trí đơng người Triển lãm tổ chức phòng lớn vài ngày vài tuần đưa minh hoạ vấn đề quan tâm Triển lãm hình thức tốt để cộng đồng có thông tin vấn đề môi trường, đồng thời thu nhập ý kiến đóng góp, đề nghị người dân 2.6 Truyền thông nhân kiện đặc biệt Ngày tết trồng cây, ngày môi trường giới, chiến dịch làm giới, ngày trái đất, tuần lễ nước vệ sinh môi trường v.v kiện đặc biệt Nhân kiện làm tăng thêm nhận thức cộng đồng, thu hút ý cộng đồng vấn đề liên quan đến kiện Sự có mặt cấp lãnh đạo Trung ương hay địa phương làm tăng tính thuyết phục hoạt động truyền thông môi trường Kỹ nghiệp vụ sử dụng công tác truyền thông môi trường 3.1 Một số yêu cầu cán thực công tác truyền thông môi trường 3.1.1 Nhiệm vụ truyền thông viên môi trường Truyền thông viên môi trường cầu nối thông tin hệ thống truyền thơng Là cầu nối sách Đảng, Nhà nước tới đông đảo cộng đồng dân cư Như nhiệm vụ quan trọng truyền thông viên phải có khả truyền bá mục tiêu chiến dịch chương trình truyền thơng tới cộng đồng, cộng đồng lắng nghe phản hồi thông tin Hơn truyền thông viên môi trường phải có ý thức trị tác nghiệp Muốn vậy, truyền thơng viên mơi trường phải có hiểu biết hệ thống trị pháp luật khơng lĩnh vực mơi trường lĩnh trị vững vàng Vững vàng để ứng xử khéo léo đắn với tình nảy sinh tác nghiệp Môi trường lĩnh vực liên ngành, truyền thơng viên cần có hiểu biết rộng lĩnh vực khác khoa học tự nhiên xã hội để lý giải, thuyết minh vấn đề môi trường Truyền thông lĩnh vực làm việc với cơng chúng để thúc đẩy q trình thay đổi nhận thức - thái độ - hành vi công chúng theo hướng tích cực Vì vậy, truyền thơng viên mơi trường cần có kỹ giao tiếp trực tiếp loại hình truyền thơng khác Hơn nữa, làm việc với cộng đồng yêu cầu truyền thơng viên mơi trường phải có văn hóa ứng xử phù hợp 3.1.2 Một số yêu cầu dành cho truyền thông viên - Truyền thông viên môi trường phải có kiến thức đủ cho cơng việc truyền thơng Vì thế, truyền thơng viên mơi trường cần đào tạo có kết hợp với tự đào tạo tích cực Kiến thức bao gồm kiến thức môi trường hiểu biết nghiệp vụ truyền thông môi trường - Truyền thông viên mơi trường phải có kỹ giao tiếp làm việc với cộng đồng Kỹ đòi hỏi khả đa dạng + Khả nói tiếng Việt: Khơng nói ngọng, khơng nói lắp, khơng nói dài dịng vịng vo Biết cách nói rõ ràng, xác, đơn giản, vừa đủ vào lúc thích hợp; + Biết cách lắng nghe, tổng hợp ý kiến công chúng, biết cách định hướng thảo luận cộng đồng, biết cách gợi mở, động viên người nhút nhát để họ phát biểu, biết cách ngắt lời (một cách lịch sự) người thích nói dài mà nội dung khơng có đáng ý; + Biết cách ăn mặc lịch phù hợp với hồn cảnh truyền thơng, biết cách kiểm sốt hành động cá nhân cho phù hợp nhiệm vụ; + Chịu khó kiên nhẫn, đặc biệt tiếp xúc với người khích ngược lại, ngại thể trước cơng luận, đám đơng; + Khiêm tốn, truyền thông chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng việc dạy công chúng Học hỏi cộng đồng yêu cầu quan trọng truyền thông viên môi trường + Biết cách xây dựng sản phẩm truyền thông phù hợp với đối tượng truyền thơng (về trình độ học vấn, ngơn ngữ, phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, nghề nghiệp, quỹ thời gian v.v.) với chi phí hợp lý Khơng truyền thơng viên mơi trường từ đầu có kỹ Đó kho kinh nghiệm tích lũy qua hoạt động thực tiễn qua trình tự học tập, rèn luyện thân Vì chịu khó tự học hỏi đúc rút kinh nghiệm kỹ cần thiết truyền thông viên 3.2 Các kỹ cần thiết thực truyền thông môi trường 3.2.1 Kỹ lắng nghe Lắng nghe tốt khó chúng ta nghĩ nhiều Nghe thấy bị động, nhiên lắng nghe chủ động Nghe thấy dường là một việc rất dễ Trên thực tế chúng ta nghĩ là chúng ta lắng nghe thấy cái chúng ta muốn nghe Lắng nghe một cách cẩn thận và sáng tạo (tìm những khía cạnh tích cực, những vấn đề khó khăn và căng thẳng) là kỹ thúc đẩy bản nhất Dưới là những yếu tố cản trở việc lắng nghe tích cực và thúc đẩy của chúng ta Nhận thức được những cản trở này sẽ giúp chúng ta dễ dàng vượt qua Khi lắng nghe chúng ta nên cố gắng làm những việc sau đây:  Thể hiện sự quan tâm  Khách quan  Kiên nhẫn  Tích cực tìm ý nghiã  Thấ u hiể u  Giúp người nói phát triể n kỹ và đô ̣ng lực viê ̣c đinh ̣ hiǹ h ý nghi,̃ ý tưởng và quan điể m Khi lắng nghe chúng ta nên cố gắng tránh làm những điều sau:  Thúc giu ̣c người nói  Đưa nhâ ̣n đinh/ ̣ đánh giá quá nhanh trước  Tranh caĩ  Đưa lời khuyên trừ có người yêu cầ u  Chen ngang  Đi vào kế t luâ ̣n 3.2.2 Kỹ thúc đẩy Khi làm viê ̣c với cô ̣ng đồ ng các hoa ̣t đô ̣ng bảo vê ̣ môi trường, phát triể n kinh tế - xã hô ̣i, các truyề n thông viên phải thực hiêṇ mô ̣t số nhiê ̣m vu ̣ từ các khâu tổ chức các cuô ̣c ho ̣p, giúp đỡ nhóm quá trình thảo luâ ̣n, quyế t đinh ̣ hoă ̣c hỗ trơ ̣ kỹ thuâ ̣t Do vâ ̣y, để làm đươc̣ những điề u này, bên ca ̣nh các kiế n thức về mă ̣t chuyên môn, người làm truyề n thông cầ n phải thành tha ̣o kỹ thúc đẩ y 3.2.2.1 Kỹ thúc đẩy là gì? Thúc đẩ y có thể hiể u là taọ điề u kiêṇ thuâṇ lơ ̣i giúp người khác tự giải quyế t bằ ng cách chỉ cầ n sự có măṭ của người đó, lắ ng nghe và đáp ứng nhu cầ u của mo ̣i người, hoă ̣c hỗ trơ ̣ các cá nhân, nhóm tổ chức quá triǹ h có sự tham gia 3.2.2.2 Vai trò của người thúc đẩy - Giúp đỡ người dân quá triǹ h quyế t đinh ̣ liên quan đế n các hoa ̣t đô ̣ng bảo vê ̣ môi trường - Là cầ u nố i giữa cô ̣ng đồ ng và các quan chuyên môn hỗ trơ ̣ khác - Cung cấ p thông tin khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t đươ ̣c yêu cầ u 3.2.2.3 Những phẩm chất bản của người thúc đẩy Người làm truyền thông sử dụng kỹ thúc đẩy cần phải lưu ý đến yếu tố sau: - Có thái độ tốt làm việc với người dân - Biết lắng nghe - Biết quan sát - Biết đặt câu hỏi - Có sức khỏe tốt để làm việc các môi trường khó khăn 3.2.2.4 Những kỹ thúc đẩy bản: Lắng nghe - Đặt câu hỏi - Thăm dò Ở có một số kỹ nhất định có thể giúp người thúc đẩy điều hành các cuộc họp ở làng, xã một cách có hiệu quả Trước hết, phải là người lắng nghe và quan sát tốt Tiếp theo đó là có kỹ việc đặt câu hỏi theo đúng cách và đúng thời điểm Các kỹ cần phải sử dụng cách linh hoạt tùy thuộc vào hoàn cảnh đối tượng cụ thể Bảng 1.1: Một số gợi ý và hướng dẫn đặt câu hỏi STT Lý Ví dụ Thu hút sự tham gia của mọi người Bạn cảm thấy thế nào? Tìm hiểu cảm xúc, suy nghĩ, ý kiến Ý kiến của bạn về vấn đề này? và quan điểm của mọi người Thu hút sự tham gia của những Tuấn, bạn nghĩ gì về vấn đề này? người im lặng Hoa, là ý kiến rất hay Bạn có Thừa nhận những đóng góp quan trọng thể nói rõ cho chúng được không? STT Lý Ví dụ Được rồi, chúng ta đã dành một chút thời gian cho vấn đề này Bạn cảm Quản lý thời gian của cuộc họp thấy thế nào nếu chúng ta chuyển sang vấn đề khác? Đấy chỉ là một mặt của vấn đề hãy Có được sự hiểu biết bằng cách tìm xem xét mặt của vấn đề Điều gì sẽ hiểu mặt của vấn đề xảy nếu.v.v.? Các kiểu câu hỏi Có nhiề u kiể u câu hỏi mà chúng ta có thể sử du ̣ng các mu ̣c đić h và hoàn cảnh khác Dưới là các kiể u câu hỏi, tác du ̣ng và những ̣n chế sử du ̣ng chúng Bảng 1.2: Một số kiểu câu hỏi sử dụng cho các mục đích khác STT Loại Tác dụng Rủi ro - Câu hỏi có thể không có trả lời vì không - Khuyến khích mọi cảm thấy có trách nhiệm Câu hỏi dùng để hỏi người suy nghĩ phải trả lời toàn bộ nhóm - Rất có ích bắt đầu - Chỉ thu được ý kiến cuộc thảo luận của thành viên trội nhóm Đặt câu hỏi trực tiếp cho một thành viên cụ thể của nhóm Hướng vào một cá nhân cụ thể hoặc một nhóm nhỏ - Rấ t có í ch để thu hú t sự tham gia củ a nhữ ng ngườ i í t nó i hoặ c ngạ i ngù ng - Tận dụng tốt kinh nghiệm của thành viên tích cực nhóm - Nó có thể gây ngượng ngùng cho thành viên của nhóm chưa được chuẩn bị kĩ - Nếu người được hỏi không hiểu câu hỏi thì sẽ đưa câu trả lời không phù hợp - Giúp phát hiện chi tiết Đặt câu hỏi bắt đầu bằng: ai, cái gì, ở đâu, - Rất tốt cho việc phân tích vấn đề, tình huống thế nào? (Tại nó lại xảy ra? Cần thay đổi cái gì? - Đôi rất khó trả lời - Câu hỏi được bắt đầu với từ hỏi tại làm cho mọi người có cảm giác bị đe dọa Câu hỏi mà người đặt - Rất hữu ích câu hỏi muốn có được việc định hướng lại câu trả lời cụ thể thảo luận tập trung vào chủ đề chính - Rấ t hữ u í ch việ c kiể m tra xem liệ u họ c viên có thự c sự hiể u chủ đề thả o - Người thúc đẩy có thể áp đặt quan điểm của mình - Học viên sẽ trả lời đúng câu trả lời được mong đợi chứ không thật sự muốn chia sẻ quan điểm 10 STT Loại Tác dụng Rủi ro luận không Câu hỏi thăm dò Câu hỏi thăm dò là gì? Câu hỏi thăm dò là hỏi những câu tiế p theo nhằ m thu thâp̣ thêm thông tin như: - Ba ̣n có thể giải thić h rõ thêm đươ ̣c không? - Ba ̣n có thể triǹ h bày theo cách khác đươ ̣c không? - Ba ̣n có thể cho biế t rõ thêm đươ ̣c không? - Nhưng ta ̣i sao, thế nào, ai, nào, ở đâu? - Còn gì nữa không? Câu hỏi thăm dò giố ng bóc tách từng lớp của mô ̣t ý kiế n, quan điể m Mu ̣c đić h nhằ m tim ̀ hiể u cố t lõi của quan điể m/vấ n đề Điề u đó có nghiã là bằ ng cách hỏi thăm dò người thúc đẩ y có thể tiế n gầ n tới lý thực tế ẩ n sau mô ̣t cái gì đó hoă ̣c có đươ ̣c hiể u biế t rõ về vấ n đề càng nhiề u càng tố t Tại đặt câu hỏi thăm dò lại là một kỹ quan trọng đối với người thúc đẩy và sử dụng nó nào? Đă ̣t câu hỏi thăm dò có rấ t nhiề u mu ̣c đić h khác Nó có thể đươ ̣c sử du ̣ng để : - Thu hút mo ̣i người - Làm rõ câu hỏi đầ u vào, quan điể m hoă ̣c vấ n đề thảo luâ ̣n - Ta ̣o sự đố i thoa ̣i hoă ̣c thúc đẩ y giữa các thành viên nhóm - Giải quyế t vấ n đề Một số kỹ thúc đẩy khác Ngoài ba kỹ bản: Lắ ng nghe - Đă ̣t câu hỏi - Thăm dò, người thúc đẩ y cũng cầ n phải có kỹ quan sát, phản hồ i, khuyế n khích và quản lý xung đô ̣t, đă ̣c biê ̣t là kỹ tổ chức và quản lý nhóm các cuô ̣c ho ̣p cô ̣ng đồ ng 3.2.3 Kỹ phản hồi Một kỹ giao tiếp việc cho nhận phản hồi Sự phản hồi tùy thuộc vào bối cảnh, thời gian, người cho nhận phản hồi, hành động vấn đề cụ thể 3.2.3.1 Cách phản hồi - Số lượng ý kiến vừa phải (2-3 ý kiến), đề cập ý không tổng hợp lúc - Đưa ý phản hồi điểm tích cực trước (động viên, thúc đẩy), điểm cần khắc phục sau 104 người có thẩm quyền xử phạt ấn định định xử phạt vi phạm hành vi phạm quy định Điều gây + Khoản Điều 48 Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ Ủy ban nhân dân cấp xã là: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 5.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm quy định điểm a, b, c đ khoản Điều Nghị định Như vậy, Trong trường hợp Cán địa xã lập biên xử lý tịch thu tang vật vi phạm hành ơng B quy định Điểm c, khoản Điều 20 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 5.000.000 đồng Ông B buộc phải khắc phục hậu gây Nếu vượt phạm vi quyền hạn cần báo cáo quan quản lý Nhà nước cấp để kịp thời ngăn chặn, giải vướng mắc 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội, 2014 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội, 2015 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội, 2015 Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT Quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội, 2015 Thông tư số 19/2016/TT-BTNMT Về báo cáo công tác bảo vệ môi trường, Hà Nội, 2016 Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT Hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, Hà Nội, 2016 Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT Về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, Hà Nội, 2016 Nghị định 155/2016/NĐ-CP Quy định hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội, 2016 106 PHỤ LỤC Phụ lục 2.1 Cấu trúc báo cáo môi trường cấp xã Báo cáo môi trường quy định Thông tư số: 19/2016/TT-BTNMT báo cáo công tác bảo vệ môi trường Báo cáo môi trường hàng năm cấp xã quy định Phụ lục I Thông tư số: 19/2016/TT-BTNMT sau: BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM … Xã:… Huyện:… Địa liên hệ: Số điện thoại: Fax: Email: I Giới thiệu chung Thông tin chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương (không 01 trang) II Báo cáo công tác bảo vệ môi trường Hiện trạng, diễn biến thành phần môi trường vấn đề môi trường a) Hiện trạng diễn biến thành phần mơi trường Hiện trạng biến động diện tích đất, nước mặt, độ che phủ rừng; diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng ngập mặn; vườn chim, sân chim, vườn sinh thái, khu cảnh quan sinh thái, di sản; v.v Tình hình nhiễm nguồn nước mặt (sơng, suối, ao, hồ, kênh, mương); diện tích rừng bị chặt phá, cháy; diện tích đất nơng nghiệp, đất rừng bị chuyển đổi mục đích sử dụng; v.v b) Các nguồn gây nhiễm mơi trường (quy mơ, tính chất tác động xấu lên môi trường) Đô thị, khu dân cư nông thôn tập trung; làng nghề; trang trại chăn nuôi, chăn nuôi quy mô hộ gia đình; c) Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (quy mơ, tính chất chất thải) d) Các vấn đề mơi trường chính, quy mơ, tính chất tác động xấu lên môi trường Lựa chọn số vấn đề môi trường (khu vực môi trường bị nhiễm, suy thối; nguồn gây nhiễm, tác động xấu lên môi trường chất thải) để đưa - vấn đề mơi trường chính, xúc địa phương Tình hình kết thực công tác bảo vệ môi trường a) Ban hành văn hướng dẫn, quy chế, quy ước, hương ước bảo vệ môi trường; b) Tổ chức thực quy định pháp luật, kết tra, kiểm tra, thủ tục hành bảo vệ mơi trường; tình hình thực trách nhiệm 107 quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường quy định Khoản 3, Điều 143 điều, khoản khác Luật Bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thi hành; c) Các hoạt động bảo vệ môi trường Phân loại rác hộ gia đình; thu gom rác thải; vệ sinh mơi trường khu vực công cộng; cung cấp nước sạch; trồng xanh công cộng; bảo vệ vườn chim, sân chim, ao, hồ, di sản; v.v Các hoạt động bảo vệ môi trường khác địa bàn d) Đánh giá chung kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Phương hướng giải pháp bảo vệ môi trường III Đề xuất, kiến nghị IV Số liệu báo cáo môi trường Số liệu báo cáo môi trường thu thập địa bàn theo bảng kèm theo (Địa danh), ngày tháng năm 20 Chủ tịch Ủy ban nhân dân (ký tên đóng dấu) 108 Phụ lục 2.2 Danh mục tiêu báo cáo môi trường cấp xã TT Mã số Tên tiêu I Hiện trạng diễn biến thành phần môi trường Mơi trường đất Đơn vị tính Ghi 1.1 Diện tích đất tự nhiên Ha Thu thập 1.2 Diện tích đất trồng lúa, hoa màu Ha Thu thập 1.3 Diện tích đất rừng Ha Thu thập 1.4 Diện tích đất chưa sử dụng Ha Thu thập 1.5 Diện tích, tỷ lệ đất nơng nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hoang mạc hóa Ha, % Thu thập Ha Thu thập 2.1 Mơi trường nước Diện tích mặt nước, đất ngập nước (ao, hồ, kênh, mương, sông, suối) 109 TT Mã số Tên tiêu Đơn vị tính Ghi 2.2 Diện tích mặt nước (ao, hồ, kênh, mương, sông) đô thị, khu dân cư Ha Thu thập Đa dạng sinh học 3.1 Diện tích rừng Ha Thu thập 3.2 Diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Ha Thu thập 10 3.3 Diện tích rừng ngập mặn Ha Thu thập II Các nguồn gây ô nhiễm môi trường Đô thị, khu dân cư nông thôn tập trung 11 1.1 Số lượng diện tích khu dân cư nơng thơn Số lượng, Thu thập tập trung 12 1.2 Tổng lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư nông thôn phát sinh m3/ngày Thu thập 110 TT Mã số 13 1.3 Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt khu dân Tấn/ngày Thu thập cư nông thôn phát sinh 14 1.4 Số hộ gia đình có chăn ni gia súc, gia cầm Khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, thủy điện 15 16 Tên tiêu Đơn vị tính Ghi Số hộ Thu thập 2.1 Tổng diện tích đất nơng nghiệp bị chuyển đổi mục đích khai thác khống sản, vật liệu xây dựng, cơng trình thủy điện Ha Thu thập 2.2 Tổng diện tích rừng phịng hộ, rừng đặc dụng bị khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, cơng trình thủy điện Ha Thu thập Thương mại dịch vụ, du lịch 17 3.1 Số lượng nhà hàng cấp phép kinh Số lượng, Thu thập doanh lượt khách lượt/năm 18 3.2 Số lượng chợ dân sinh Nông nghiệp Số lượng Thu thập 111 TT Mã số Đơn vị tính Ghi 19 4.1 Tổng diện tích đất trồng trọt Ha Thu thập 20 4.2 Tổng sản lượng lương thực Tấn Thu thập 21 4.3 Tổng lượng phân bón vơ sử dụng Tấn Thu thập 22 4.4 Tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng Tấn Thu thập 23 4.5 Tổng lượng phụ phẩm nông nghiệp thải bỏ (rơm, rạ, tro, trấu, vỏ, củ, v.v.) Tấn Thu thập 24 4.6 Số sở chăn nuôi gia súc tập trung Số sở Thu thập 25 4.7 Số sở chăn nuôi gia cầm tập trung Số sở Thu thập 26 4.8 Tổng số gia súc Nghìn Thu thập 27 4.9 Tổng số gia cầm Nghìn Thu thập Tên tiêu 112 TT Mã số 28 4.10 Tổng diện tích đồng cỏ chăn ni 29 4.11 Tên tiêu Tổng diện tích mặt nước sản lượng ni trồng thủy sản Đơn vị tính Ghi Ha Thu thập Ha, Thu thập Làng nghề 30 5.1 Tổng số làng nghề sản xuất, tái chế kim loại Số làng Thu thập tổng sản lượng sản phẩm nghề, 31 5.2 Tổng số làng nghề sản xuất, tái chế nhựa Số làng Thu thập tổng sản lượng sản phẩm nghề, 32 5.3 Tổng số làng nghề sản xuất, tái chế giấy Số làng Thu thập tổng sản lượng sản phẩm nghề, 33 5.4 Tổng số làng nghề chế biến nông sản, thực Số làng Thu thập phẩm tổng sản lượng sản phẩm nghề, 34 5.5 Tổng số làng nghề sản xuất sản phẩm thuộc Số làng Thu thập da tổng sản lượng sản phẩm nghề, 35 5.6 Tổng số làng nghề sản xuất dệt nhuộm Số làng Thu thập tổng sản lượng sản phẩm nghề, 113 TT Mã số 36 5.7 Tổng số làng nghề sản xuất đồ mỹ nghệ Số làng Thu thập tổng sản lượng sản phẩm nghề, 37 5.8 Tổ ng số làng nghề sản xuất gốm sứ, vật liệu Số làng Thu thập xây dựng tổng sản lượng sản phẩm nghề, 38 5.9 Tổng số làng nghề khác tổng sản lượng Số làng Thu thập sản phẩm nghề, 39 5.10 Tổng lượng nước thải làng nghề phát sinh m3/ngày 40 5.11 Tổng lượng chất thải rắn làng nghề phát sinh Tấn/ngày Thu thập 41 5.12 42 Tên tiêu Đơn vị tính Ghi Thu thập Tổng lượng chất thải nguy hại làng nghề phát Tấn/ngày Thu thập sinh Khu xử lý, bãi chôn lấp chất thải rắn tập trung 6.1 Số lượng khu xử lý, điểm, bãi chôn lấp chất thải Số lượng Thu thập rắn tập trung III Tình hình, kết thực công tác bảo vệ môi trường 114 TT Mã số Tên tiêu Ban hành văn định hướng, quy phạm pháp luật văn khác Đơn vị tính Ghi 43 1.1 Số lượng nghị quyết, thị bảo vệ môi Số lượng Thu thập trường cấp ủy Đảng ban hành 44 1.2 Số lượng nghị bảo vệ môi trường Số lượng Thu thập Hội đồng nhân dân ban hành 45 1.3 Số lượng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án bảo vệ mơi trường Số lượng Thu thập ban hành 46 1.4 Số lượng quy chế, quy định bảo vệ môi Số lượng Thu thập trường Ủy ban nhân dân ban hành 47 1.5 Số lượng hương ước, quy ước, quy chế bảo Số lượng Thu thập vệ môi trường cộng đồng ban hành 48 Kiểm sốt, giảm thiểu nguồn gây nhiễm mơi trường 2.1 Đô thị, khu dân cư nông thôn tập trung 2.2 Tỷ lệ nước thải sinh hoạt khu dân cư nông thôn xử lý đạt quy chuẩn môi trường % Thu thập 115 TT Mã số Tên tiêu Đơn vị tính Ghi 49 2.3 Tỷ lệ hộ gia đình thị phân loại rác thải nguồn % Thu thập 50 2.4 Tỷ lệ khu vui chơi cơng cộng có phân loại rác thải nguồn % Thu thập 51 2.5 Tỷ lệ hộ gia đình nông thôn phân loại rác thải nguồn % Thu thập 52 2.6 Tỷ lệ hộ gia đình nơng thơn có cơng trình vệ sinh đạt u cầu % Thu thập 53 2.7 Số lượng, tỷ lệ chợ dân sinh thu gom Số lượng, Thu thập chất thải rắn % 54 3.1 55 4.1 Nông nghiệp Tỷ lệ hộ gia đình chăn ni có hầm biogas % Thu thập Tấn, % Thu thập Quản lý chất thải Số lượng, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt nông thôn thu gom 116 TT Mã số 56 4.2 Số lượng, tỷ lê ̣ phường/xã có đô ̣i, hơ ̣p tác xa,̃ Số lượng, Thu thập tổ chức, cá nhân tham gia thu gom rác thải % 57 4.3 Số lượng, tỷ lệ nước thải làng nghề thu gom, xử lý đạt quy chuẩn môi trường m3/ngày, % Thu thập 58 4.4 Số lượng, tỷ lệ chất thải rắn làng nghề thu gom, xử lý đạt quy chuẩn môi trường Tấn, % Thu thập 59 4.5 Số lượng, tỷ lệ chất thải nguy hại làng nghề thu gom, xử lý đạt quy chuẩn môi trường Tấn, % Thu thập Khắc phục ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường Tên tiêu Đơn vị tính Ghi 60 5.1 Tổng số, tỷ lệ dân số đô thị cung cấp Số lượng, Thu thập nước % 61 5.2 Tổng số, tỷ lệ dân số nông thôn cung Số lượng, Thu thập cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh % 62 5.3 Diện tích tỷ lệ đất hoang mạc hóa cải tạo, phục hồi Bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học Ha, % Thu thập 117 TT Mã số Tên tiêu Đơn vị tính Ghi 63 6.1 Tổng diện tích, tỷ lệ rừng đặc dụng, phịng hộ diện tích đất rừng Ha, % Thu thập 64 6.2 Số lượng, diện tích vườn chim, sân chim, Số lượng, vườn sinh thái, khu cảnh quan sinh thái Thu thập công nhận, bảo vệ 65 6.3 Số di sản vinh danh 66 6.4 Số giống trồng, vật nuôi quý IV Nguồn lực bảo vệ môi trường Nguồn nhân lực Số Thu thập Số giống Thu thập 67 1.1 Số lượng, tỷ lệ cán triệu dân làm công Số lượng, tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường % Tổng hợp 68 1.2 Số lượt cán đào tạo, tập huấn Số lượng chuyên môn nghiệp vụ bảo vệ môi trường Tổng hợp Nguồn tài 118 TT Mã số Tên tiêu Đơn vị tính Ghi 69 2.1 Tổng số, tỷ lệ kinh phí chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cho bảo vệ môi trường Triệu đồng, % Thu thập Chú thích: Thu thập: Thu thập thơng tin yêu cầu đối tượng liên quan cung cấp thông tin Số liệu theo tiêu báo cáo từ năm thứ hai trở báo cáo số liệu biến động so với năm trước ... tác bảo vệ môi trường - Bộ, ngành báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường công tác bảo vệ môi trường lĩnh vực quản lý - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường báo cáo Chính phủ, Quốc hội cơng tác bảo vệ môi. .. mơi trường chính; + Tình hình kết thực công tác bảo vệ môi trường, bao gồm: Tổ chức máy quản lý nhà nước nguồn lực bảo vệ môi trường; xây dựng hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ mơi trường; tổ chức. .. luật bảo vệ môi trường; kết tra, kiểm tra + Danh mục sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng tình hình xử lý + Nguồn lực bảo vệ môi trường + Đánh giá công tác quản lý hoạt động bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Một số gợi ý và hướng dẫn đặt câu hỏi - Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ quản lý và bảo vệ môi trường ở cơ sở cho công chức địa chính   xây dựng   nông nghiệp và mô
Bảng 1.1 Một số gợi ý và hướng dẫn đặt câu hỏi (Trang 8)
6 Quản lý thời gian của cuộc họp - Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ quản lý và bảo vệ môi trường ở cơ sở cho công chức địa chính   xây dựng   nông nghiệp và mô
6 Quản lý thời gian của cuộc họp (Trang 9)
Hình 1.3: Phân tích sơ đồ cây vấn đề - Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ quản lý và bảo vệ môi trường ở cơ sở cho công chức địa chính   xây dựng   nông nghiệp và mô
Hình 1.3 Phân tích sơ đồ cây vấn đề (Trang 24)
III Tình hình, kết quả thực hiện cơng tác bảo vệ môi trường - Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ quản lý và bảo vệ môi trường ở cơ sở cho công chức địa chính   xây dựng   nông nghiệp và mô
nh hình, kết quả thực hiện cơng tác bảo vệ môi trường (Trang 113)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN