1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh công tác xã hội viên (hạng iii) ban hành theo quyết định số 512 ngày 28122017 của hiệu trưởng trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động xã hội

351 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 351
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: Ts Nguyễn Thị Vân H P TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CÔNG TÁC XÃ HỘI VIÊN (HẠNG III) U (Ban hành theo Quyết định số 512 ngày 28/12/2017 Hiệu trưởng Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội) H Hà Nội, năm 2017 TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI H P TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CÔNG TÁC XÃ HỘI VIÊN (HẠNG III) (Ban hành theo Quyết định số 512 ngày 28/12/2017 Hiệu trưởng Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội) U H Hà Nội, năm 2017 i TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CÔNG TÁC XÃ HỘI VIÊN (Ban hành theo Quyết định số 512 ngày 28/12/2017 Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội) Nhóm tác giả tham gia biên soạn: Ts Nguyễn Thị Vân (Chủ biên) Ts Hà Thị Thư H P Ts Nguyễn Thị Thái Lan Ts Phạm Tiến Nam Ths Hán Đình Hịe Ths Nguyễn Thị Ngọc Thanh Ths Lê Thị Hồng Hạnh Ths Nguyễn Kim Loan U H Nhóm hỗ trợ kỹ thuật Ths Phạm Thị Tâm CN Trần Thị Hạnh Ths Vũ Khắc Sơn Ths Vũ Thị Hải Hòa Ths Doãn Văn Huy CN Đỗ Thị Kim Huế ii LỜI NĨI ĐẦU Ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 với mục tiêu: Xây dựng ban hành mã ngạch, chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức công tác xã hội; áp dụng ngạch, bậc lương ngạch viên chức công tác xã hội; xây dựng ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên cơng tác xã hội theo loại hình sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội theo nhóm đối tượng Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ, ngày 19/8/2015 liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 30/2015/BLĐTBXH-BNV Quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công tác xã hội, với chức danh: Công tác xã hội viên (hạng II, mã số: V.09.04.01), Cơng tác xã hội viên (hạng III, mã số: V.09.04.02) nhân viên công tác xã hội (hạng IV, mã số: V.09.04.03) H P Ngày 08/11/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Quyết định số 1751/QĐ-LĐTBXH việc ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công tác xã hội (hạng III, hạng IV) cộng tác viên công tác xã hội Cuốn tài liệu xây dựng theo chương trình bồ dưỡng tiêu chuẩn chức danh công tác xã hội viên (hạng III) Bộ LĐTBXH ban hành Đây tài liệu xây dựng với phương châm thực học - thực nghiệp dành cho viên chức chưa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp công tác xã hội viên (hạng III); viên chức chuẩn bị thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp U H Tài liệu gồm phần: Phần (Chuyên đề đến Chuyên đề 7): Kiến thức trị, quản lý Nhà nước kỹ chung Phần (Chuyên đề đến Chuyên đề 17): Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Cuốn tài liệu biên soạn tập thể tác giả chuyên gia, giảng viên có kiến thức kinh nghiệm giảng dạy thực hành công tác xã hội Cụ thể, tài liệu Ts Nguyễn Thị Vân chủ biên tác giả chịu trách nhiệm việc biên soạn gồm: Chuyên đề Ths Lê Thị Hồng Hạnh biên soạn Chuyên đề 2, 8, 10 Ts Nguyễn Thị Vân Ts Phạm Tiến Nam biên soạn Chuyên đề 3, 4, 5, Ts Nguyễn Thị Vân biên soạn Chuyên đề Ths Nguyễn Thị Ngọc Thanh biên soạn Chuyên đề 9, 15 Ts Hà Thị Thư biên soạn Chuyên đề 11 Ts Nguyễn Thị Thái Lan biên soạn iii Chuyên đề 12, 14 Ts Phạm Tiến Nam biên soạn Chuyên đề 13, 17 Ths Nguyễn Thị Kim Loan biên soạn Chuyên đề 16 Ths Hán Đình Hoè Ts Nguyễn Thị Vân biên soạn Để tiếp tục hoàn thiện tài liệu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh công tác xã hội viên (hạng III), Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội tập thể ban biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp cán trực tiếp sử dụng tài liệu nhà khoa học, chuyên gia quý độc giả Mọi ý kiến góp ý xin gửi về: Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội Địa chỉ: Tầng 17, Nhà làm việc liên quan Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, số 3, ngõ 7, Tôn Thất Thuyết, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 0243.2242 2603 Fax: 0243.3556 6683 H P TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI U H iv DANH MỤC VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người ASXH An sinh xã hội ATS Các chất kích thích dạng Amphetamine BHYT Bảo hiểm Y tế CSSKTT Chăm sóc sức khỏe tâm thần CTXH Cơng tác xã hội CTXH Công tác xã hội FHI Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế HIV Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải người HRBR Cách tiếp cận dựa quyền người ICD10 Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội NGO Tổ chức phi phủ NIDA Viện nghiên cứu quốc gia lạm dụng ma túy Hoa Kỳ NVHX Nhân viên xã hội PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân QLTH Quản lý trường hợp SFBT Liệu pháp tập trung vào giải pháp rút gọn TGXH Trợ giúp xã hội UNICEF Qũy nhi đồng liên hợp quốc UNODC Cơ quan Liên hợp quốc phòng chống tội phạm ma túy WHO Tổ chức y tế giới H P U H v MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iii DANH MỤC VIẾT TẮT v Phần I: KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG Chuyên đề 1: Một số vấn đề chung quản lý hành nhà nước Chuyên đề 2: Định hướng phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam 17 Chuyên đề 3: Viên chức văn hố cơng sở 27 Chuyên đề 4: Tiêu chuẩn chức danh đạo đức nghề nghiệp công tác xã hội viên 46 H P Chuyên đề 5: Kỹ giao tiếp 50 Chuyên đề 6: Kỹ làm việc nhóm 63 Chuyên đề 7: Kỹ thu thập quản lý thông tin 75 Phần II: KIẾN THỨC KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH 98 Chuyên đề 8: Giới thiệu nghề công tác xã hội 98 U Chuyên đề 9: Hành vi người môi trường xã hội 115 Chuyên đề 10: Công tác xã hội với cá nhân gia đình 134 H Chuyên đề 11: Công tác xã hội với nhóm 162 Chuyên đề 12: Công tác xã hội với tổ chức cộng đồng 188 Chuyên đề 13: Chính sách trợ giúp xã hội 212 Chuyên đề 14: Phương pháp nghiên cứu công tác xã hội 229 Chuyên đề 15: Quản lý trường hợp 260 Chuyên đề 16: Cơng tác xã hội với người có nhu cầu đặc biệtError! Bookmark not defined Chuyên đề 17: Quản trị công tác xã hội 319 vi H P U H TÀI LIỆU Bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh công tác xã hội viên (Ban hành theo Quyết định số 512 ngày 28/12/2017 Hiệu trưởng Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức lao động - xã hội) Phần I: KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG Chuyên đề MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khái niệm đặc điểm quản lý hành nhà nước 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản lý H P Quản lý theo nghĩa chung điều khiển, đạo hệ thống hay trình, vào quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng hệ thống hay trình vận động theo ý muốn người quản lý nhằm đạt mục đích định trước Cách hiểu thích hợp với tất trường hợp, bao gồm góc độ quản lý xã hội Các Mác, tác phẩm Tư (tr.480) viết: "Quản lý chức đặc biệt nảy sinh từ chất xã hội trình lao động" Ông nhấn mạnh: "Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ sựu vận động khí quan độc lập nó" Ở đâu có hợp tác nhiều người, cần có quản lý, hoạt động chung nhiều người địi hỏi phải liên kết lại nhiều hình thức, hình thức liên kết quan trọng tổ chức Khơng có tổ chức khơng có quản lý Để điều khiển, phối hợp hoạt động nhóm, tập thể cần có phương tiện buộc người phải hành động theo nguyên tắc, phải phục tùng khuôn mẫu, mệnh lệnh định Cơ sở phục tùng uy tín quyền uy Trong giai đoạn lịch sử định, uy tín đóng vai trị quan trọng nhìn chung quyền uy sở chủ yếu phục tùng U H Theo tài liệu Bồi dưỡng ngạch chuyên viên (Học viện hành quốc gia, 2015) "quản lý tác động có định hướng có tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý phương thức định để đạt tới mục tiêu định" Như hiểu quản lý xã hội với tư cách quản lý hoạt động người, người với xã hội loài người phận quản lý chung Chủ thể quản lý người hay tổ chức người Khách thể quản lý trật tự quản lý, trật tự quy định nhiều quy phạm khác như: Quy phạm đạo đức, quy phạm trị, quy phạm tơn giáo, quy phạm pháp luật Tóm lại: - Quản lý tác động có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý - Quản lý xuất nơi nào, lúc nơi lúc có hoạt động chung người - Mục đích nhiệm vụ quản lý điều khiển, đạo hoạt động chung người, phối hợp hoạt động riêng lẻ cá nhân thành hoạt động chung, thống tập thể hướng hoạt động chung theo phương hướng thống nhằm đạt mục tiêu định trước - Quản lý thực tổ chức quyền uy Có tổ chức phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ người tham gia hoạt động chung Quyền uy phương tiện quan trọng để chủ thể quản lý điều khiển, đạo bắt buộc đối tượng quản lý thực yêu cầu mệnh lệnh 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước H P Theo Trần Minh Phương (2015, tr.13), nhà nước xuất phần lớn (và phần quan trọng) cơng việc xã hội nhà nước quản lý Quản lý nhà nước hoạt động nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước Nói cách khác, quản lý nhà nước tác động chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếu pháp luật, tới đối tượng quản lý nhằm thực thi quyền lực nhà nước Như vậy, tất quan nhà nước làm chức quản lý nhà nước U - Chủ thể quản lý nhà nước gồm: Tổ chức cá nhân nhà nước trao quyền, trình tác động tới đối tượng quản lý - Khách thể quản lý nhà nước trật tự quản lý nhà nước, trật tự pháp luật quy định H - Phạm vi quản lý nhà nước: Nhà nước quản lý toàn dân, toàn diện Nhà nước quản lý toàn dân nhà nước quản lý toàn người sống làm việc lãnh thổ quốc gia, bao gồm công dân người cơng dân Nhà nước quản lý tồn diện nhà nước quản lý toàn lĩnh vực đời sống xã hội - Phương tiện, cơng cụ quản lý nhà nước pháp luật Nhà nước ban hành hệ thống quy phạm pháp luật làm quy tắc xử xự chung cho toàn xã hội, đồng thời quy định chế tài các hành vi vi phạm pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật cách nghiêm minh 1.1.3 Quản lý hành nhà nước Quản lý hành nhà nước quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp Có thể hiểu quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước Nói cách khác, quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành - điều hành nhà nước Khái niệm có ba nội dung bản: - Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp thông tin trách nhiệm giải trình Mục đích việc lập hồ sơ CTXH nhằm đảm bảo tối đa tính bí mật đối tượng đáp ứng địi hỏi thiết yếu việc giải trình Để lưu trữ hồ sơ có hai cách: Lưu trữ hồ sơ bảng cứng mềm Lưu hồ sơ cứng: Lưu trữ theo thời gian theo nội dung; hồ sơ cất tủ có khóa, để nơi cao thoáng mát tránh chỗẩm mốc dễ cháy Cất khoá hồ sơ tài liệu cẩn thận, tránh bị truy cập tuỳ tiện Hồ sơ mềm lưu trữ máy vi tính cần có mật để đảm bảo tính bảo mật thơng tin Phải nêu rõ ràng, cụ thể thủ tục loại thông tin phép tiết lộ 3.2.4 Truy cập lại hồ sơ Thơng tin cất giữ phải có khả tiếp cận lại cần thiết.Việc cất giữ nhằm bảo vệ tính bí mật đối tượng, có nghĩa tin cậy.Việc truy cập lại thông tin phục vụ cho côgn tác báo cáo, giải trình Mục đích việc lập hồ sơ CTXH nhằm đảm bảo tối đa tính bí mật đối tượng đáp ứng đòi hỏi thiết yếu việc báo cáo, giải trình Để giải trình được, anh chị phải ghi lại số khía cạnh tiến trình can thiệp Phải nêu rõ ràng, cụ thể thủ tục loại thông tin phép tiết lộ thủ tục ccàn thiết để phép chia sẻ thông tin hồ sơ 3.2.5 Các thủ tục hành H P Ngồi hoạt động chun mơn NVXH cần am hiểu hồn thành nhiệm vụ hành khác liên quan đến cơng việc là: Lịch làm việc với thân chủ; Sơ đồ làm việc đội ngũ nhân viên; Lịch hẹn làm việc với thân chủ; Mẫu đơn xin nghỉ phép năm; Mẫu đơn xin nghỉ ốm; Viết giấy đường; Lập danh sách nhân viên, danh sách đối tượng; Mẫu đơn đặt phòng; Lập kế hoạch làm việc với thân chủ U H Quản trị cơng tác xã hội cấp tổ chức Tiến trình quản trị CTXH bao gồm bước là: Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra bốn chức quản trị CTXH Bốn chức thường nhà Quản trị CTXH sử dụng để quản trị quan hay gọi Quản trị cấp tổ chức 4.1 Hoạch định 4.1.1 Khái niệm hoạch định Hoạch định trình xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược tổng thể để thực mục tiêu phát triển hệ thống kế hoạch toàn diện để phối hợp thống hoạt động với Hay nói cách khác, hoạch định việc xác định trước xem phải làm gì, làm nào, làm làm, nghĩa phải đưa dự kiến công việc làm tương lai trước hoạt động cụ thể tiến hành Trong quản trị CTXH, hoạch định cần thiết tất cấp tác vụ phận cơng việc thường ngày nhân viên Nó phận chủ yếu 329 công tác xã hội thực hành xem quan trọng tác vụ điều hành sở xã hội cung ứng dịch vụ xã hội 4.1.2 Vai trị hoạch định Tính hiệu quả: Mỗi quan để tồn phát triển hoạch định nhịp cầu nối tương lai Hoạch định giúp cho quan làm sẵn sàng đối phó với tình thay đổi xảy ra, liên kết nguồn lực, nhờ làm tăng khả đạt mục tiêu kết mong muốn quan Tính kết quả: Nhờ hoạch định từ trước quan nhận tận dụng hội giúp nhà quản trị chủ động ứng phó với bất trắc rủi ro Thông qua hoạch định đề nhiệm vụ, thiết lập mục tiêu, xây dựng định mức, tiêu chuẩn, tiêu, dự đoán biến cố lựa chọn chiến lược để thực mục tiêu xác định Mặt khác, nhờ có hoạch định mà nhà quản trị biết tập trung ý vào việc thực mục tiêu trọng điểm khoảng thời gian khác H P Sự chịu trách nhiệm phát triển tinh thần làm việc tập thể: Khi thực công việc hoạch định cẩn thận, khoa học, chu đáo từ trước phận quan nhận thấy thấy trách nhiệm phận trách nhiệm cá nhân với quan,chủ động hoạt động có tinh thần làm việc trách nhiệm, hợp tác gắn bó với 4.1.3 Quy trình hoạch định U Sơ đồ bước quy trình hoạch định Tìm hiểu nhận thức vấn đề (1) Thiết lập mục tiêu (2) H Đánh giá so sánh phương án (5) Lựa chọn phương án tối ưu (6) Xem xét tiền đề Lập kế hoạch sở khách quan (3) hỗ trợ (7) Xác định phương án Lập ngân quỹ có khả thực (4) chi phí thực (8) 4.2 Tổ chức 4.2.1 Các khái niệm Khái niệm tổ chức: Tổ chức chức quản trị, liên quan đến hoạt động thành lập nên phận tổ chức, bao gồm khâu (các phận chức năng) cấp (cao, trung sở) để đảm nhận hoạt 330 động cần thiết, xác lập mối quan hệ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm phận Hay nói cách tổng quát tổ chức hoạt động bao gồm việc thiết lập cấu tổ chức máy, tổ chức nhân tổ chức công việc Khái niệm cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức quản trị tổng hợp phận (đơn vị cá nhân) khác nhau, có mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chun mơn hố có trách nhiệm, quyền hạn định, bố trí theo cấp, khâu khác nhằm đảm bảo thực chức quản trị phục vụ mục tiêu chung xác định 4.2.2 Tầm hạn quản trị Tầm hạn quản trị hay gọi tầm hạn kiểm soát, khái niệm dùng để số lượng nhân viên cấp mà nhà quản trị điều khiển cách tốt Tầm hạn quản trị liên quan mật thiết đến số lượng tầng nấc trung gian tổ chức Cấp quản trị tổ chức tổ chức cấp (giám đốc nhân viên), tổ chức theo cấp (giám đốc - cấp trung gian - nhân viên), tổ chức theo cấp (2 cấp trung gian) tuỳ theo tính chất phức tạp cơng tác quản trị lực nhà quản trị Dưới sơ đồ tổ chức cấp tổ chức cấp: H P Sơ đồ tổ chức cấp Giám đốc N V N V N V N V H U N V N V N V N V N V N V N V N V 331 Sơ đồ tổ chức cấp Giám đốc Phó giám đốc Quản trị Quản Quản Quản trị Quản trị Quản trị trị trị viên viên viên viên viên viên H P Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên viên Nhân Phó giám đốc 4.2.3 Một số kiểu cấu tổ chức quản trị ❖ Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến U - Sơ đồ Giám đốc H Phó giám đốc (1) Phó giám đốc (2) Bộ phận Bộ Bộ Bộ chức phận chức phận chức (2) (3) (1) phận Bộ phận chức Bộ phận chức chức năng (5) (6) (4) Đặc điểm: Mỗi cấp có thủ trưởng cấp trực tiếp; Mối quan hệ cấu tổ chức thiết lập chủ yếu theo chiều dọc; Công việc quản trị tiến hành theo tuyến 332 Ưu điểm: Tuân thủ nguyên tắc thủ trưởng; Tạo thống tập trung cao độ; Chế độ trách nhiệm rõ ràng Hạn chế: Khơng chun mơn hố Do địi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức tồn diện; Hạn chế việc sử dụng chun gia có trình độ; Dễ dẫn đến cách quản lý gia trưởng Cơ cấu lại phù hợp với tổ chức có quy mơ nhỏ, không phức tạp ❖ Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức Sơ đồ Giám đốc H P Phó giám đốc hành Phó giám đốc chun mơn Các phịng chức Phịng K.hoạch, Tài U Phịng T.chức, Hành H Bộ Bộ Bộ phận phận phận (1) (2) (3) Phịng ni dưỡng Phịng giáo dục, PHCN Phịng y tế, c.sóc SK Bộ Bộ Bộ phận phận phận (n -2) (n -1) (n) Đặc điểm: Quản trị khơng theo tuyến; Có tồn đơn vị chức năng; Các đơn vị chức có quyền đạo đơn vị trực tuyến, người cấp có nhiều cấp trực tiếp 333 Ưu điểm: Cơ cấu giúp sức chun gia hàng đầu; Khơng địi hỏi người quản trị phải có kiến thức tồn diện; Dễ đào tạo dễ tìm nhà quản trị Nhược điểm: Vi phạm chế độ thủ trưởng; Chế độ trách nhiệm không rõ ràng; Sự phối hợp lãnh đạo phịng chức gặp nhiều khó khăn; Khó xác định trách nhiệm thường đổ lỗi cho Kiểu trị hay sử dụng cho Trung tâm bảo trợ xã hội Trung tâm cung cấp dich vụ xã hội 4.2.4 Công tác nhân Cơng tác nhân tiến trình quan trọng quản trị cơng tác xã hội nói chung, nhà lãnh đạo sở xã hội nói riêng Nguồn lực quan trọng tổ chức nhân lực, người cung cấp cho tổ chức tài năng, sáng tạo nhiệt tình họ để thực mục tiêu tổ chức Tiến trình chung khái qt cơng tác nhân bao gồm việc tuyển dụng, trì phát triển nhân viên tổ chức Các hoạt động cụ thể là: Tuyển dụng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Đánh giá lực nhân viên; Động viên tinh thần làm việc nhân viên công tác kiểm huấn H P 4.2.5 Công tác kiểm huấn ❖ Khái niệm mục đích kiểm huấn Kiểm huấn công tác xã hội việc giúp đỡ sinh viên, thực tập sinh, nhân viên vào nghề vận dụng kiến thức, kỹ họ để thực cơng việc có hiệu kết U Vai trò kiểm huấn viên nâng đỡ, động viên, chia sẻ thông tin, truyền đạt kiến thức huấn luyện nhân viên công tác xã hội vào nghề chưa có kinh nghiệm Những kiểm huấn viên giỏi lỗ hổng lý thuyết thực tiễn NVXH, giúp họ thực tốt kỹ thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp H Kiểm huấn gồm chức chính: Truyền đạt kiến thức, giải vấn đề quản trị tăng lực Truyền đạt kiến thức nhằm giúp nhân viên tăng thêm kiến thức hiểu biết để giúp họ phát triển thái độ nghề nghiệp tăng thêm kỹ thực hành công tác xã hội nhân viên kiểm huấn ❖ Những nguyên tắc kiểm huấn Kiểm huấn viên công tác xã hội truyền đạt kiến thức, nguyên tắc kỹ công tác xã hội dịch vụ sở Sau đó, người kiểm huấn tự điều hành, quản lý Vai trò chủ yếu kiểm huấn viên công tác xã hội truyền đạt nguyên tắc, kỹ có liên quan đến dịch vụ sở Trên lý thuyết, kiểm huấn viên giúp người kiểm huấn nâng cao kiến thức kỹ mặt tổ chức dịch vụ sở nơi họ làm việc Sau đó, người kiểm huấn tự điều hành quản lý thân theo cách mà họ lựa chọn 334 ❖ Các kiểu kiểm huấn Kèm cặp: Một kiểm huấn viên người kiểm huấn mối quan hệ giúp đỡ - Tham khảo trường hợp: Bao gồm người kiểm huấn tham vấn viên sở - với nhân viên khác để tăng cường việc học hỏi hay tìm kiếm giúp đỡ hai người Kiểm huấn nhóm: Đây mở rộng kiểu kèm cặp, bao gồm kiểm huấn viên nhóm thực tập viên Kiểm huấn nhóm đồng đẳng: Kiểu kiểm huấn khơng có kiểm huấn viên định làm kiểm huấn mà tồn thể nhóm viên người tập tham gia vào trình kiểm huấn Kiểm huấn song song: Kiểu kiểm huấn phát triển từ kiểu nhóm đồng đẳng với thực tập viên kiểm huấn lẫn 4.3 Lãnh đạo H P 4.3.1 Khái niệm vai trò nhà lãnh đạo ❖ Khái niệm lãnh đạo Lãnh đạo trình tác động đến người, tiến trình thúc đẩy người khác nhằm hoàn thành mục tiêu quan đề Lãnh đạo thường xem xét đánh giá khái cạnh: Năng lực, phẩm chất hành vi ❖ Những vai trò nhà lãnh đạo U Vai trò lãnh đạo nhà quản trị CTXH liên quan đến việc thực công việc, hoạt động quan làm hoạch định sách, quan thực thi sách sở cung cấp dịch vụ xã hội Các công việc mà nhà lãnh đạo thường phải làm là: Hoạch định; xử lý thông tin định; Sắp xếp tổ chức nhân sự, điều hành, phối hợp hoạt động, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc; đánh giá…và tham gia chương trình ngoại khố, họp, hội nghị … Như vậy, nhà lãnh đạo thường đảm đương nhiều vai trò khác tham gia vào nhiều hoạt động lúc Tuy nhiên, thời gian dành cho việc thực cơng việc có khác người lãnh đạo cấp độ khác H 4.3.2 Một số kiểu phong cách người lãnh đạo ❖ Kiểu độc đoán - huy Người lãnh đạo sử dụng quyền lực cá nhân tác động ảnh hưởng đến việc thực vai trò, chức nhân viên quyền thông qua quyền uy người lãnh đạo Kiểu phong cách lãnh đạo thể hành vi lãnh đạo đặt trọng tâm vào người lãnh đạo, thể quyền lực tập trung vào nhà lãnh đạo, nhân viên có bổn phận phục tùng thực mệnh lệnh quản lý người lãnh đạo ❖ Kiểu dân chủ 335 Kiểu lãnh đạo dân chủ hành vi người lãnh đạo đặt trọng tâm vào phía người lãnh đạo nhân viên Mọi thành viên tổ chức tham gia dân chủ vào trình quản trị Kiểu phong cách lãnh đạo quan tâm đến mối quan hệ tổ chức đến đối tượng giúp đỡ dựa vào mục đích chung để giải vấn đề, liên quan đến lý thuyết hệ thống lý thuyết tình ❖ Kiểu thả lỏng (hay Tự - Buông lỏng) Kiểu lãnh đạo thả lỏng hành vi người lãnh đạo đặt trọng tâm vào nhân viên Với kiểu lãnh đạo này, nhiều lĩnh vực quyền hành trách nhiệm không định rõ ràng; có nhập nhằng vai trò phân tán vai trò; thường xuyên xảy tình trạng lỏng lẻo quản lý người lãnh đạo vượt tầm hạn vai trị nhân viên truyền thơng lẫn điều hành Kiểu lãnh đạo thường thể quan sát mạnh ai, làm 4.3.3 Kỹ lãnh đạo ▪ Sự kiên nhẫn H P Những nhà lãnh đạo có lực người chín chắn, vạch kế hoạch đưa định phù hợp biết cách tổ chức hoàn thành kế hoạch định Mỗi đề nghị không chấp thuận sau thất bại, nhà lãnh đạo cần biết kiên nhẫn, thay đổi tư duy, suy nghĩ cách tiếp cận để đưa kế hoạch, định đắn phù hợp giúp đưa đến thành công ▪ Quản lý thời gian (kiểm soát thời gian) U Nhà lãnh đạo tài sở người coi trọng giá trị thời gian, hiểu tính động có khả sử dụng để tạo thuận lợi cho việc hồn thành cơng việc công việc nhân viên Những nhà lãnh đạo giỏi tôn trọng giá trị thời gian riêng mình mà cịn người khác ▪ Thoả hiệp H Những nhà lãnh đạo hiệu quả, thường sẵn sàng nhượng họ nhận họ sai lầm có thơng tin khơng đầy đủ Khi có bất đồng mâu thuẫn với nhân viên họ sẵn sàng thoả hiệp lợi ích tổ chức; họ hiểu trì mối quan hệ tốt đẹp tổ chức quan tâm hàng đầu quản trị ▪ Nhẹ nhàng, khéo léo Thông thường, nhà lãnh đạo không đấu tranh với nhân viên mà cố gắng tạo hội; họ làm việc với nhân viên lệnh cho nhân viên Trong giao tiếp họ thường khéo léo dùng từ với nhân viên tránh làm lòng tổn thương nhân viên ▪ Sự sáng tạo Sáng tạo đòi hỏi suy nghĩ hành động với phong cách độc đáo Các nhà lãnh đạo phải dùng thời gian (hàng ngày, hàng tuần, định kỳ) để dự tính vạch phương án có hiệu để cải tiến việc cung cấp dịch vụ 336 sở Việc xem xét thường xuyên thành tựu mục tiêu tương lai sở cần thiết cho tiến trình lãnh đạo 4.4 Kiểm tra 4.4.1 Khái niệm, mục đích tác dụng kiểm tra ▪ Khái niệm Theo Robert J.Mockler, (1970) định nghĩa: "Kiểm tra quản trị nỗ lực có hệ thống nhằm thiết lập tiêu chuẩn, hệ thống phản hồi thông tin, nhằm so sánh thành tựu thực với định mức đề ra, để đảm bảo nguồn lực sử dụng có hiệu nhất, để đạt mục tiêu đơn vị" ▪ Mục đích Hoạt động kiểm tra khâu cuối Quản trị CTXH nhằm mục đích bản: Bảo đảm kết đạt phù hợp với mục tiêu tổ chức; Bảo đảm nguồn lực tổ chức sử dụng cách hữu hiệu; Làm sáng tỏ đề kết mong muốn xác theo thứ tự quan trọng; Xác định dự đốn chiều hướng thay đổi cần thiết vấn đề quan trọng tổ chức; Phát kịp thời vấn đề đơn vị phận chịu trách nhiệm để sửa sai; Nhằm tiết kiệm thời gian, công sức người nhằm tăng suất, chất lượng hiệu công việc H P ▪ Tác dụng Sự theo dõi thường xuyên công việc sử dụng biện pháp kiểm tra làm nhẹ bớt gánh nặng cấp huy phải thường xuyên theo dõi, giải thích báo cáo số liệu hàng ngày U Kiểm tra khâu sau khâu hoạch định, tổ chức lãnh đạo, điều khiển nhân viên Một nhà quản trị hữu hiệu cần phải theo dõi để biết công việc mà nhân viên phải làm, làm mức độ đạt mục tiêu đề H Tuy nhiên, công tác kiểm tra viên thuốc thần chữa bách bệnh, giải vấn đề vướng mắc quan Bản chất kiểm tra khơng giải mà phát huy tác dụng nhà quản trị sử dụng cách khéo léo, nghĩa phải có lực phân tích đưa định quản lý sáng suốt phù hợp 4.4.2 Quy trình kiểm tra ▪ Xây dựng tiêu chuẩn Tiêu chuẩn sở để đo lường kết diễn tả tiêu định lượng đại lượng vật chất (số lượng chất lượng dịch vụ cung cấp; chi phí nhân lực, tiền bạc v.v ) báo hoạt động quan ▪ Đo lường việc thực 337 Là việc đối chiếu kết đạt với tiêu chuẩn đề việc đo lường dễ dàng tiêu chuẩn kiểm tra xác định đắn thành nhân viên xác định xác ▪ Sửa chữa sai lầm Thông qua kết kiểm tra quan sửa chữa, điều chỉnh lại kế hoạch, phân công lại nhân viên tuyển thêm nhân viên Việc kiểm tra quản trị thường hiểu hệ thống phản hồi giúp cho tiến trình quản trị hiệu Kỹ giải tỏa căng thẳng (stress) công tác xã hội 5.1 Định nghĩa căng thẳng(stress) Theo Trịnh Thị Trinh (2010), stress định nghĩa triệu chứng bất thường cảm xúc với lo lắng, mệt mỏi làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần thể chất thể người Nó xảy thể phải làm việc mức H P Stress nhận diện triệu chứng bất thường cảm xúc với lo lắng, mệt mỏi làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần thể chất thể người Nó xảy thể phải làm việc mức 5.2 Tầm quan trọng việc giải toả căng thẳng đối nhân viên xã hội Công tác xã hội nghề trình làm việc NVXH phải tiếp xúc đối mặt với hoàn cảnh thương tâm NVXH nghe thấy tiếng la khóc đau đớn nhiều người Chứng kiến bệnh nhân tâm thần vật vã với bệnh tật họ Đó tình gây căng thẳng cho nhân viên xã hội quan bên cạnh NVXH thành viên gia đình xã hội, họ phải đối mặt với vấn đề khó khăn sống người khác U H Hậu căng thẳng nhà quản trị CTXH tác động tiêu cực nhân viên xã hội nơi làm việc mà gây cản trở nhiều đến hiệu công tác quản lý quan Phát triển kỹ việc giải toả căng thẳng không làm tăng khả tự phát triển cá nhân mà cịn có tác động lớn quan nơi mà họ làm việc Khả đối phó với căng thẳng kỹ quan trọng nhân viên xã hội 5.3 Nguyên nhân gây căng thẳng cho nhân viên xã hội: Có bốn loại tác nhân gây căng thẳng gồm: ❖ Tác nhân mặt thời gian Căng thẳng đến với NVXH kết từ việc có nhiều công việc cần làm lúc lại có q thời gian Trong cơng tác xã hội, thời gian yếu tố quan trọng Việc sử dụng hiệu hay hay lãng phí thời gian nhân viên xã hội ảnh hưởng đến kết cơng việc NVXH Có những thời điểm có lượng lớn cơng việc ập đến lúc làm cho nhân viên xã hội bị tải ❖ Tác nhân gây căng thẳng trực diện 338 Là tác nhân phát sinh từ tương tác cá nhân Hầu hết người trải nghiệm qua ấn tượng mệt mỏi từ tranh cãi với bạn bè, người phòng, cố gắng làm việc với đồng nghiệp kiểm huấn viên, người mà có mối xung khắc cá nhân với nhau, phân công công việc thiếu trung thực công Tác nhân gây căng thẳng theo tình Phát sinh từ mơi trường sống, làm việc từ hoàn cảnh cá nhân Một ví dụ cho loại tác nhân điều kiện làm việc không thuận lợi Sự thay đổi nhanh chóng sống người mơi trường dạng căng thẳng khác thuộc loại ❖ Tác nhân gây căng thẳng thấy trước Bao gồm kiện tiềm ẩn có nguy xuất nguy chiến tranh bùng phát dịch bệnh chết người, động đất dẫn đến căng thẳng Mối e ngại thất bại hay xấu hổ trước đồng nghiệp dạng phổ biến tác nhân gây căng thẳng thấy trước Sự lo lắng việc phải nghỉ hưu việc tác nhân tạo căng thẳng phổ biến H P 5.4 Cách thức giải toả căng thẳng 5.4.1 Loại bỏ tác nhân gây căng thẳng qua việc quản lý thời gian Vấn đề khó khăn nhân viên xã hội việc phân bổ nguồn lực đắt đỏ thời gian họ Kiểm soát thời gian cách giúp nhân viên xã hội khơng bị căng thẳng Do đó, nhân viên xã hội cần biết cách sử dụng thời gian cách hiệu hợp lý Quản lý thời gian với cách hợp lý có nghĩa (1) cá nhân dành thời gian vào vấn đề quan trọng, không vấn đề khẩn cấp; (2) người phân biệt cách rõ ràng điều mà họ thấy quan trọng điều mà họ thấy khẩn cấp; (3) kết phương pháp trọng tâm chiến lược quản lý thời gian (4) người chẳng có lý phải cảm thấy tội lỗi mà họ phải nói "khơng" U H Các kỹ thuật sẵn có để giúp nhân viên xã hội sử dụng có hiệu thời gian mà họ có là: Nhận biết nhân tố làm lãng phí thời gian; Tạo danh sách vấn đề để thực hàng ngày; Ưu tiên cho nhiệm vụ thân; Chỉ làm việc quan trọng vào thời điểm; Dành khoảng thời gian tốt cho vấn đề quan trọng; Khơng nên trì hỗn cơng việc mà nên đưa hạn để hồn thành cơng việc Làm cơng việc quan vào thời gian định ngày Kết thúc cơng việc ngày nên có kế hoạch cho khoảng thời gian riêng tư 5.4.2 Giải toả tác nhân gây căng thẳng trực diện thông qua hợp tác Phát triển mối quan hệ hợp tác có tính chất nhóm với người khác nguồn sức mạnh để ngăn cản căng thẳng trực diện Một cách để tạo loại quan hệ thông qua việc áp dụng khái niệm theo Stephen Covey, (1989) gọi “Tài khoản tình cảm" Ơng ta sử dụng phép ẩn dụ để mô tả tin tưởng cảm xúc an toàn người người khác Càng gửi nhiều vào tài khoản tình cảm mối 339 quan hệ trở nên sôi bền vững Ngược lại, "rút" nhiều tiền từ tài khoản làm suy yếu mối quan hệ qua việc đánh lịng tin, an tồn tin tưởng Khi mà người tương tác với nhau, “Số tiền gửi” phải tạo tài khoản tình cảm ngân hàng phải lớn Khi tài khoản trống khơng, điều trở thành tác nhân gây việc lòng tin hay bất hồ Do vậy, có cách phổ biến nhân viên xã hội cần đặt mối quan hệ với người khác sở tin tưởng, tôn trọng, trung thực đối xử tốt với để tạo tài khoản tình cảm giàu,vững mạnh với người khác 5.4.3 Xoá bỏ tác nhân gây căng thẳng trực diện thông qua khả tương tác cá nhân Nâng cao khả tương tác cá nhân Sự quản lý khéo léo nhóm tương tác cá nhân cách hiệu để loại bỏ tác nhân gây căng thẳng trực diện Ví dụ, khả giải xung đột, xây dựng quản lý nhóm hoạt động có chất lượng cao, điều khiển buổi gặp gỡ có hiệu quả, hướng dẫn tham vấn cho nhân viên cần giúp đỡ, đưa thông tin phản hồi đối nghịch theo cách có tính chất xây dựng, gây ảnh hưởng tới ý kiến người khác, tạo động lực sức mạnh cho nhân viên, trao quyền cho cá nhân cơng việc giúp đỡ họ xố bỏ căng thẳng có liên quan đến mối quan hệ khó chịu gây xơ xát H P 5.4.4 Loại bỏ tác nhân gây căng thẳng theo tình thơng qua việc thiết kế cơng việc U Có vài cách mà việc thiết kế lại công việc làm giảm nhiều căng thẳng cơng việc thiết lập kênh phản hồi cơng khai Chúng ta biết nguồn căng thẳng việc rõ ràng nhiệm vụ thực đánh Việc tăng cường quyền đưa định người nhân viên xã hội quan trọng giải toả nguồn căng thẳng công việc H 5.4.5 Giải toả căng thẳng thấy trước qua việc đặt ưu tiên, thiết lập mục tiêu thành công nhỏ Một nguyên tắc khác liên quan đến việc giải toả tác nhân gây căng thẳng thấy trước chiến lược "Thành công nhỏ" Về thuật ngữ "thành công nhỏ", muốn nói đến thay đổi nhỏ bé rõ ràng theo định hướng mong muốn Bắt đầu thành công nhỏ tạo động lực cho NVXH tiếp đến thành công lớn 5.4.6 Nâng cao khả đối phó Khơng phải tất loại căng thẳng loại bỏ Trong trường hợp đó, người nhân viên xã hội phải nâng cao khả đối phó Khả đối phó với căng thẳng người khác Một vài cá nhân dường bị sụp đổ áp lực người khác lại cứng cỏi Một yếu tố quan trọng mà có cá nhân đối phó tốt với căng thẳng hay khơng khả chịu áp lực họ Khả đối phó có quan hệ cân 340 khía cạnh đa dạng khác sống người Điều bao gồm khả đối phó sinh học, tâm lý xã hội cá nhân Bài tập tình huống: Bài tập Anh/chị trình bày khái niệm cấu tổ chức? Vẽ sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh A có cấp theo kiểu chức với phịng chức năng: Phịng Tổ chức hành chính, phịng kế hoạch, phịng Kế tốn tài vụ, Phịng y tế Trung tâm có phận chăm sóc ni dạy: Người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ mồ côi, trẻ nhiễm HIV Nêu đặc điểm, ưu điểm, hạn chế loại hình cấu tổ chức này? Nếu anh/chị Giám đốc Trung tâm Bảo trợ tỉnh A anh/chị làm để khắc phục hạn chế loại hình cấu tổ chức này? Bài tập H P Vẽ sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm Bảo trợ xã hội Tỉnh B có cấp theo kiểu trực tuyến với phòng chức năng: Phịng Tổ chức, phịng hành chính, phịng kế hoạch, phịng Kế tốn tài vụ, phịng y tế, Trung tâm có phận chăm sóc ni dạy: Người cao tuổi, người tâm thần, trẻ mồ côi, trẻ nhiễm HIV Nêu đặc điểm, ưu điểm, hạn chế loại hình cấu tổ chức này? Nếu anh/chị nhà Giám đốc Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh B anh/chị làm để khắc phục hạn chế loại hình cấu tổ chức U Bài tập Trung tâm Công tác xã hội tỉnh A thực công việc chuyên môn liên quan đến kiến thức “Quản lý ca” Đây hoạt động chuyên môn yêu cầu cao vể kiến thức, kỹ đội ngũ nhân viên quan Hai phần ba số nhân viên phòng chuyên môn anh/chị chưa trang bị kiến thức “Quản lý ca” Với vị trí trưởng phịng nghiệp vụ tình này, anh/chị trả lời câu hỏi sau: H Vấn đề quan thuộc phận quan chịu trách nhiệm? Nêu quy trình để giải vấn đề trên? Đề xuất phương án để giải vấn đề Chọn phương án, lập kế hoạch trình lãnh đạo quan để thực phương án Bài tập Trung tâm Cơng tác xã hội tỉnh A triển khai thực công việc chuyên môn liên quan đến nội dung “Điều trị nghiện ma túy dựa vào cộng đồng” Đây hoạt động chuyên môn yêu cầu cao vể kiến thức, kỹ đội ngũ nhân viên Hai phần ba số nhân viên đơn vị Trung tâm Công tác xã hội 341 tỉnh A chưa trang bị kiến thức “Điều trị nghiện ma túy dựa vào cộng đồng” Anh/chị với vị trí trưởng phịng chun mơn, tình anh/chị trả lời câu hỏi sau: Vấn đề Trung tâm Công tác xã hội tỉnh A thuộc phận quan chịu trách nhiệm giải quyết? Nêu quy trình để giải vấn đề trên? Đề xuất phương án để giải vấn đề nêu Chọn phương án, lập kế hoạch trình lãnh đạo quan để triển khai thực phương án H P U H 342 Tài liệu tham khảo Covey, S (1989) The Habits of Highly Effective People, New York: Free Press Gallagher, W (1969) Report Writing for Management Reading, Mass.: Addision-Wisely, p 12 in Cordero, op.cit p 64 Hà Văn Hội (2007) Quản trị học vấn đề bản, Hà Nội: NXB Bưu điện Donnelly, J H cộng (2000) Quản trị học bản, Hà Nội: NXB Thống kê Kagle, J (1991) Social Work Records Belmont, CA: Wadsworth Kagle, J (1991) Social Work Records Belmont, CA: Wadsworth Lewin, K (1951) Field Theory in Social Science New York: Harper and Row Moxley, D.P (1989) The Practise of Case Management Newbury Park, CA: Sage Nguyễn Thị Thanh Hương (2015) Bài tập Công tác xã hội H P Nguyễn Văn Gia (2008) Tài liệu Quản trị Công tác xã hội giành cho cán công tác xã hội làm việc cộng đồng Tài liệu nội - Đại học Lao động -Xã hội Robert J M (1970) Readings in management control - Business &Economics Skidmore, A R (1990) 2nd Ed Social Work Administration: Dynamic Management and Human Relationships Prentice Hall USA Trịnh Thị Chinh (2011) Quản trị công tác xã hội NXB Lao động-Xã hội U H 343

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w