1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục

83 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 549,42 KB
File đính kèm QL HOẠT ĐỘNG BD TC_CDNN GV tai DHGD.zip (492 KB)

Nội dung

Trong những năm vừa qua, việc xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đã có những chuyển biến và đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đặt ra cho giảng viên những cơ hội và thách thức mới. Trong điều kiện hội nhập, giao lưu mở cửa, đổi mới tư duy, phương thức và cơ chế quản lý, vừa phải đảm bảo sự hợp tác quốc tế rộng rãi, có hiệu quả, vừa phải đảm bảo phát huy được nội lực, giữ gìn được môi trường văn hoá dân tộc và những giá trị truyền thống tốt đẹp, điều này đang đặt ra những thách thức cho đội ngũ GV. Vì vậy, bồi dưỡng GV không chỉ chú trọng đến kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học mà cả kiến thức chính trị, kiến thức kinh tế, ngoại ngữ, tin học... Phải bồi dưỡng toàn diện, coi trọng tính hiệu quả. Các trường ĐHSP cần làm cho đội ngũ GV ý thức đầy đủ rằng không bồi dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực thì không thể hoàn thành được nhiệm vụ của người GV trước những yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.Một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả của sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và chất lượng giáo dục đại học nói riêng chính là đội ngũ giảng viên. Sự phát triển của GD ĐT ngày nay đòi hỏi người giảng viên cần có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực xã hội khác, bởi họ sẽ là những người trực tiếp tham gia vào sự nghiệp đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ thành những con người có đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu của xã hội hiện đại. Để có được đội ngũ giảng viên đủ mạnh, đủ chuẩn, đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay, vấn đề đào tạo bồi dưỡng giảng viên là hết sức cần thiết và quan trọng. Vấn đề này đã được các nhà khoa học giáo dục, các nhà QLGD quan tâm, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đã bước sang thế kỉ 21 với nền kinh tế tri thức và yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với giáo dục. Xuất phát từ những lý do nêu trên, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên tại Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội” mong muốn tìm ra một quy trình quản lý tối ưu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho giảng viên các trường ĐH, CĐ trong cả nước, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Đại học Giáo dục, cũng như chất lượng đội ngũ giảng viên ĐH, CĐ của nước ta nói riêng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THU TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 HÀ NỘI – 2018 Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .3 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu .4 7.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu .4 7.2 Giới hạn thời gian khảo sát 7.3 Giới hạn khách thể khảo sát Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi .6 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.1.3 Nhận xét chung 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục 1.2.2 Chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 13 1.2.3 Đặc điểm giảng viên đại học, cao đẳng .15 1.2.4 Yêu cầu hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên17 1.3 Mục tiêu, vai trị bồi dưỡng cơng tác quản lý 18 1.3.1 Mục tiêu vai trò bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước .18 1.3.2 Cơ sở pháp lý công tác bồi dưỡng giảng viên 19 1.4 Nội dung Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 21 1.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 21 1.4.2 Tổ chức xây dựng chương trình bồi dưỡng đội chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 22 1.4.3 Tổ chức triển khai công tác bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 25 1.4.4 Kiểm tra đánh giá kết công tác bồi dưỡng 25 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 28 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐHGD 28 2.1 Khái quát trường đại học Giáo dục – đại học Quốc gia Hà Nội .28 2.1.1 Một số nét trường đại học Giáo dục 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trường 30 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Đại học Giáo dục 34 2.2.1.Quy trình tuyển dụng 34 2.2.2 Số lượng đội ngũ giảng viên .35 2.3 Nghiên cứu khảo sát quản lý chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên37 2.3.1 Mục đích khảo sát .37 2.3.2 Nghiên cứu khảo sát 37 2.3.3 Phương pháp khảo sát 38 2.4 Kết khảo sát 39 2.4.1 Kết khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên mẫu điều tra 39 2.4.2 Kết khảo sát quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 41 2.4.3 Khảo sát việc xây dựng chương trình bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 44 2.4.4 Khảo sát việc tổ chức triển khai chương trình bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 47 2.4.5 Khảo sát việc đánh giá chương trình bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 53 2.5 Đánh giá chung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên trường Đại học Giáo dục 58 2.5.1 Điểm mạnh 58 2.5.2 Điểm yếu 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 62 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 63 3.2.1 Tăng cường nhận thực cán giảng viên chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 63 3.2.2 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 64 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp 67 3.2.4 Tăng cường điều kiện quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 68 3.2.5 Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá công tác bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 70 3.3 Mối quan hệ biện pháp 72 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp .72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị .79 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo .79 2.2 Đối với trường Đại học Giáo dục 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC .83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi giáo dục đào tạo Việt Nam tất yếu khách quan thể quy luật quy định xã hội giáo dục Một khâu đột phá đổi giáo dục nước ta đổi cơng tác quản lý giáo dục mà nịng cốt công tác cán quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục có chất lượng tiền đề cho đổi quản lý giáo dục quy mô quốc gia sở giáo dục Phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục gồm khâu có liên quan chặt chẽ, mật thiết với nhau: phát hiện, lựa chọn - đào tạo; bồi dưỡng sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng khâu định chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục Trong thời kỳ đổi mới, Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến công tác giáo dục, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước" [4, tr1] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” [7] Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Chính phủ Việt Nam xác định mục tiêu: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện,…” [3] Vì vậy, xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực coi yếu tố quan trọng để thực thành công nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Trong năm vừa qua, việc xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên có chuyển biến đạt kết định Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đặt cho giảng viên hội thách thức Trong điều kiện hội nhập, giao lưu mở cửa, đổi tư duy, phương thức chế quản lý, vừa phải đảm bảo hợp tác quốc tế rộng rãi, có hiệu quả, vừa phải đảm bảo phát huy nội lực, giữ gìn mơi trường văn hố dân tộc giá trị truyền thống tốt đẹp, điều đặt thách thức cho đội ngũ GV Vì vậy, bồi dưỡng GV khơng trọng đến kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học mà kiến thức trị, kiến thức kinh tế, ngoại ngữ, tin học Phải bồi dưỡng toàn diện, coi trọng tính hiệu Các trường ĐHSP cần làm cho đội ngũ GV ý thức đầy đủ không bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực khơng thể hồn thành nhiệm vụ người GV trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Một yếu tố quan trọng định chất lượng hiệu nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung chất lượng giáo dục đại học nói riêng đội ngũ giảng viên Sự phát triển GD & ĐT ngày địi hỏi người giảng viên cần có lực chuyên môn, nghiệp vụ lực xã hội khác, họ người trực tiếp tham gia vào nghiệp đào tạo, giáo dục hệ trẻ thành người có đủ lực đáp ứng yêu cầu xã hội đại Để có đội ngũ giảng viên đủ mạnh, đủ chuẩn, đáp ứng yêu cầu đổi nay, vấn đề đào tạo bồi dưỡng giảng viên cần thiết quan trọng Vấn đề nhà khoa học giáo dục, nhà QLGD quan tâm, giai đoạn nay, bước sang kỉ 21 với kinh tế tri thức yêu cầu ngày cao xã hội giáo dục Xuất phát từ lý nêu trên, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội” mong muốn tìm quy trình quản lý tối ưu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho giảng viên trường ĐH, CĐ nước, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Giáo dục, chất lượng đội ngũ giảng viên ĐH, CĐ nước ta nói riêng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Trường Đại học Giáo dục, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm nâng cao kết hoạt động bồi dưỡng, góp phần phát triển đội ngũ giảng viên cho trường đại học cao đẳng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng giảng viên trường đại học cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên viên Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận trình CIPO Câu hỏi nghiên cứu 4.1 Việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên thời gian qua có thành cơng hạn chế gì? Có khó khăn thuận lợi nào? Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó? 4.2 Có biện pháp để quản lý có hiệu hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Trường Đại học Giáo dục? Giả thuyết nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên trường đại học cao đẳng trường đại học số hạn chế cịn hình thức, chưa đáp ứng nhu cầu đa diện người học, chưa phù hợp với điều kiện thực tế… Nếu đề xuất biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý, quản lý đào tạo bồi dưỡng giảng viên đại học, cao đẳng 6.2 Phân tích đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động bồi dưỡng cấp chứng chuẩn chức danh nghề nghiệp Trường Đại học Giáo dục thời gian qua 6.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học, cao đẳng Hiệu trưởng trường Đại học có chức tổ chức bồi dưỡng cấp chứng bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học, cao đẳng Bộ GD&ĐT 7.2 Giới hạn thời gian khảo sát Thời gian khảo sát từ năm 2016 đến năm 2018 7.3 Giới hạn khách thể khảo sát + Cán quản lý tham gia tổ chức chương trình bồi dưỡng; + Giảng viên tham gia giảng dạy chương trình bồi dưỡng; + Học viên lớp bồi dưỡng Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa… từ cơng trình nghiên cứu, văn pháp qui quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên trường đại học 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp chuyên gia 8.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin Sử dụng số công thức toán học để sử lý số liệu thu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Hiện nay, nghiên cứu nguồn nhân lực cho giáo dục nhiều học giả quan tâm giáo dục trình phát triển Khoa học nghiên cứu giáo dục nghiên cứu trình giáo dục người, kết nghiên cứu giúp cho nhà quản lý có thơng tin xác từ giáo dục, từ cớt đưa giải pháp tốt cho thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục Có nhiều vấn đề cần nghiên cứu giáo dục vấn đề bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên vấn đề nghiên cứu luận văn 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước Hầu giới quan tâm đến vấn đề bồi dưỡng nguồn nhân lực bồi dưỡng giảng viên trường đại học, cao đẳng Những nước có giáo dục phát triển Mỹ, Anh, Úc… việc bồi dướng giảng viên cán khoa học trường đại học nằm hệ thống quản lý nguồn nhân lực Phần lớn trường đại học tuyển giảng viên có học vị tiến sĩ có nhiều cơng trình khoa học cơng bố Việc bồi dưỡng giảng viên đại học nước chủ yếu thơng qua hình thức tự nghiên cứu Tuy nhiên, có số tác phẩm đề cập đến việc quản lý nguồn nhân lực giáo dục “bàn vấn đề tuyển dụng, giao việc, phát triển sa thải giảng viên trường học Tác giả cho việc sử dụng đánh giá lực đội ngũ giảng viên vấn đề cốt lõi để quản lý nhà trường hiệu Những chương trình liên quan đến việc đào tạo đào tạo lại nằm kế hoạch phát triển đội ngũ nhà trường Trong tác phẩm “” W.Koontz cho “quản lý hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân để đạt mục đích nhóm hay tổ chức Mục tiêu quản lý hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc vật chất cá nhân” Ngoài ra, viết quản lý tác giả Taylor lại cho quản lý để biết xác điều bạn muốn thấy người khác làm sau thấy họ 10 kết q trình bồi dưỡng có đạt mục tiêu đề hay không đồng thời cung cấp thơng tin hữu ích để điều chỉnh tồn hoạt động bồi dưỡng giúp cho người quản lý nắm phản hồi từ giảng viên, nắm nguyên nhân dẫn đến kết thực trạng bồi dưỡng đưa thay đổi cần thiết việc tổ chức trình bồi dưỡng Trên sở kết thu qua kiểm tra, đánh giá, cấp quản lí đưa định đắn, đạo kịp thời hoạt động bồi dưỡng nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhà trường Nội dung thực Nhà trường cần xây dựng tiêu chí cụ thể để đánh giá cơng tác bồi dưỡng Nếu đưa tiêu chí cụ thể, chuẩn để kiểm tra, đánh giá nhà trường dễ dàng kiểm soát hoạt động đơn vị, quản lý công tác bồi dưỡng tồn trường tạo cơng đội ngũ cán bộ, GV tạo điều kiện người hăng hái, nhiệt tình cơng tác học tập bồi dưỡng góp phần đưa nghiệp đào tạo ngày phát triển Nhà trường cần tăng cường thực công tác tự đánh giá để cán giảng viên biết mặt mạnh mặt yếu, tìm nguyên nhân khắc phục yếu tồn để ngày phát triển Hình thức đánh giá quan đánh giá từ bên trường tiến hành nhằm mục đích nâng cao chất lượng hoạt động trường Khi tiến hành đánh giá cần tuân thủ bước như: thành lập hội đồng kiểm tra đánh giá, xây dựng tiêu chuẩn kế hoạch kiểm tra, xây dựng lịch trình kiểm tra, tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho cán quản lý phương pháp đánh giá Quy trình kiểm tra đánh giá phức tạp nên cán giảng viên phải tập huấn nhằm đạt kết đáng tin cậy Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng tiến hành định kỳ theo kế hoạch (có thơng báo trước) nhằm mục đích đánh giá, rút kinh nghiệm Hoặc tổ chức kiểm tra đột xuất nhằm mục đích đánh giá mức độ tự giác, nề nếp giảng dạy để kịp thời uốn nắn sửa chữa mặt hạn chế Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng quản lý, đạo điều hành công tác bồi dưỡng Nhà trường nhanh chóng hồn thiện việc thiết kế mạng nội bộ, 69 cài đặt phần mềm quản lý cơng tác bồi dưỡng Các phịng, khoa thiết lập hòm thư địa phục vụ điều hành, quản lý Đồng thời nhà trường tổ chức tập huấn sử dụng phần mềm quản lý đào tạo, bồi dưỡng để công nghệ thông tin thực phát huy đưa vào triển khai ứng dụng công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng Việc ứng dụng phần mềm quản lý thực hữu dụng giúp cho nhà quản lý dễ dàng việc triển khai kế hoạch bồi dưỡng, kiểm soát, điều hành cơng việc cấp nhanh Qua CBGV, NV nắm bắt kế hoạch cấp trên, tạo thói quen giao tiếp thơng qua hệ thống thư điện tử Điều kiện thực Nhà trường phải xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết kế hoạch chương trình bồi dưỡng, tổ chức Phải thực quy trình kiểm tra, đánh giá cách nghiêm túc, khơng có vai trị quản lý Ban giám hiệu mà cịn có trách nhiệm CBGV nhà trường kiểm tra, giám sát thực 3.3 Mối quan hệ biện pháp Những biện pháp tùy hồn cảnh tình mà có kết khác Tuy nhiên biện pháp cần thực đan xen, tương hỗ cho Nếu thực biện pháp cách rời rạc riêng rẽ khó phát huy tác dụng tổng thể Mỗi biện pháp bổ sung cho khơng có biện pháp riêng rẽ Tóm lại biện pháp có mối quan hệ qua lại với nhau, bổ sung cho tạo thành hệ thống thống thực tốt Tuy nhiên, để thực tốt cần số điều kiện Đầu tiên người lãnh đạo phải đảm nhiệm vai trò định thành cơng tổ chức Chính người lãnh đạo phải người có khả giải cơng việc cách công tâm, biết lắng nghe, biết hi sinh tập thể đặc biệt phải ln tự học tự phấn đấu suốt thời gian làm lãnh đạo 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Việc khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất quan trọng Chính vậy, tác giả thực việc khảo nghiệm giá trị tính cấp thiết biện pháp thơng qua việc trưng cầu ý kiến cán giảng viên nhà trường Quy trình tiến hành thông qua bước sau: Lập phiếu điều tra Mục đích cuối đánh giá biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng 70 chuẩn chức danh nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức theo hai tiêu chí: tính cấp thiết tính khả thi Tính cấp thiết đánh giá theo ba mức độ: cấp thiết, cấp thiết chưa cấp thiết Tương tự, tính khả thi biện pháp đánh giá theo mức độ: khả thi, khả thi không khả thi Khách thể điều tra: 74 cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường Kết điều tra: thu phiếu điều tra định hướng kết nghiên cứu Cách tính điểm: mức độ khả thi cần thiết tương đương điểm, khả thi cần thiết tương đương điểm không khả thi không cần thiết tương đương điểm Kết điều tra tổng hợp bảng sau: Chưa cấn thiết Các biện pháp Cấn thiết Rất cấn thiết STT Bảng 3.1: Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Tổn g điểm ∑ Điể Th m ứ TB bậc X Tăng cường nhận thực cán giảng viên chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Xây dựng kế hoạch phát 59 15 207 2.80 65 213 2.88 70 55 18 218 202 2.95 2.73 triển đội ngũ giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp Tăng cường điều kiện quản lý hoạt động bồi dưỡng 71 chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá công tác bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 56 18 204 2.76 Kết khảo sát cho thấy hầu hết cán giảng viên trường cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cần thiết Hầu hết biện pháp đưa có số điểm trung bình tương đối cao, từ 2,7 điểm trở lên Trong có biện pháp có 100% số người hỏi cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp cần thiết Việc đánh giá tính khả thi biện pháp thu kết tốt Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp STT Rất Các biện pháp kh ả thi Kh Khôn ả g khả thi thi Tổn g điểm ∑ Điể Th m ứ TB bậc X Tăng cường nhận thực cán giảng viên chuẩn chức danh nghề 64 10 212 2.86 74 0 222 3.00 72 220 2.97 nghiệp giảng viên Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp 72 Tăng cường điều kiện quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh 57 16 204 2.76 60 14 208 2.81 nghề nghiệp giảng viên Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá công tác bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Kết điều tra cho thấy hầu hết biện pháp đánh giá có tính khả thi Điểm trung bình biện pháp dao động khoảng từ 2.7 đến 3,00, điểm số tương đối cao Trong số biện pháp đưa biện pháp xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp đánh giá biện pháp có tính khả thi cao thành viên cho biện pháp Tăng cường điều kiện quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên chưa thực khả thi khó thực Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp mà tác giả đề xuất đề tài nghiên cứu cần thiết mang tính khả thi Đây sở để góp phần thực tốt quản lý cơng tác bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương tác giả đửaa biện pháp nhằm mục đích tăng cường quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên trường đại học Giáo dục Việc quản lý tốt hoạt động bồi dưỡng cho giảng viên thúc đẩy cố gắng phấn đấu toàn thể cán giảng viên trường công tác chuyên môn Những biện pháp mà tác giả đề xuất bao gồm biệp pháp là:  Tăng cường nhận thực cán giảng viên chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên  Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên  Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp  Tăng cường điều kiện quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên  Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá công tác bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Trong chương tác giả thực khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp thu kết biện pháp mà tác giả đưa mang tính khả thi tính cần thiết cao Như vậy, thấy biện pháp nhằm quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên áp dụng cho trường Đại học Giáo dục 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trường Đại học Giáo dục trường đào tạo giáo viên đầu ngành nước việc phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ theo mục tiêu nhà trừng cấp thiết giải pháp cần phải ưu tiên hàng đầu công tác quản lý Bộ giáo dục nói chung trường Đại học Giáo dục nói riêng Trên sở nghiên cứu lý luận để làm rõ vấn đề quản lý công tác bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghệp giảng viên từ làm sở khoa học cho việc giải vấn đề cịn yếu cơng tác Trong trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu ngành kinh tế phải thích ứng linh hoạt chủ động cạnh tranh phát triển Điều đặt cho ngành giáo dục nhiệm vụ quan trọng là: đào tạo cung cấp nguồn lao động tri thức có trình độ, lực, phẩm chất cần thiết đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Luận văn phân tích rõ thực trạng đội ngũ giảng viên trường đại học Giáo dục để chứng minh việc bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cần thiết Luận văn sử dụng phương pháp khảo sát phiếu hỏi cán giảng viên trường để làm rõ vấn đề liên quan đến công tác bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên để tìm mặt mạnh điểm yếu nguyên nhân vấn đề để từ đưa biện pháp nhằm giải vấn đề trọng tâm mà nhiệm vụ nghiên cứu đặt Các biện pháp nêu luận văn có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, gắn kết chỉnh thể Trong chỉnh thể này, biện pháp có tính độc lập tương đối vị trí khả phát huy tác dụng thời điểm, điều kiện cụ thể , nên không bỏ biện pháp Việc phát huy tác dụng biện pháp phụ thuộc khả vận dụng linh hoạt, hợp lý xác định ưu tiên thực tiễn quản lý bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 75 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo - Cần quan tâm công tác bồi dưỡng ĐNGV Nhà trường cách đạo cơng tác bồi dưỡng ĐNGV triệt để, có chiều sâu, đối tượng nhu cầu; - Có sách khuyến khích, động viên, hỗ trợ ĐNGV Trường không ngừng nâng cao học tập, nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục; - Tăng cường đầu tư kinh phí trang thiết bị phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học giảng dạy ĐNGV 2.2 Đối với trường Đại học Giáo dục - Xây dựng kế hoạch, nội dung quản lý bồi dưỡng ĐNGV sát thực tế, yêu cầu nhiệm vụ; - Xây dựng quy trình tuyển dụng cơng khai, minh bach; nhằm lựa chọn đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để kịp thời bổ sung, điều chỉnh theo mục tiêu yêu cầu môn học khoa; - Tăng cường kiểm tra, đổi công tác đánh giá ĐNGV giúp giảng viên nhận thức mặt manh, mặt hạn chế thân để có kế hoạch tự hoàn thiện; 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Minh Cương & Nguyễn Thị Doan, Phát triển nguồn nhân lực [2] giáo dục đại học Việt Nam, Hà Nội: NXB Giáo dục, 2001 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, "Nghề nghiệp người giáo viên," Tạp [3] chí Thơng tin KH giáo dục, no 112, 2004 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nghiên cứu xây dựng quy trình đào tạo giáo viên chất lượng cao đại học đa ngành, đa lĩnh vực, Hà Nội: NXB Đại [4] học Quốc gia, 2004 Phan Văn Kha , Đổi quản lí giáo dục Việt Nam, Hà Nội: NXB [5] Đại học Quốc Gia, 2014 Nguyễn Văn Căn , Quá trình cải cách giáo dục Cộng hòa nhân dân [6] Trung Hoa thời kỳ 1978-2003, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội, 2007 Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chấn, Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chấn, [7] Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 Nguyễn Hữu Châu, Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, [8] Hà Nội: NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Vân Điềm - Nguyễn Ngọc Quân , Giáo trình quản trị nhân [9] lực, Hà Nội: NXB Lao Động Xã hội, 2004 Nguyễn Minh Đường - Hồng Thị Minh Phương , Quản lí chất lượng đào tạo chất lượng nhà trường theo mô hình đại, Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 [10] Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2001 [11] Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo , Quản lý giáo dục, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2011 [12] Đặng Thị Thanh Huyền , Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội, 2001 [13] Trần Kiểm , Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục, Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm, 2010 [14] Đoàn Văn Khái , Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội: NXB Lý luận Chính trị, 2005 [15] Đặng Bá Lãm , Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI: Chiến lược phát triển, Hà Nội: NXB Giáo dục, 2003 77 [16] Phạm Thành Nghị - Vũ Hồng Ngân, Quản lí nguồn nhân lực Việt Nam: Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội, 2009 [17] Vũ Trọng Rỹ, "Thực trạng lao động sư phạm của giáo viên phổ thơng nay," Tạp chí khoa học giáo dục, p 76, 2012 [18] F Michael and H Andy, Teacher development and educational change, Routledge, 1992 [19] R Rebore, Human Resources Administration in Education: A Management Approach, New York: Pearson, 2010 [20] M Alter, "Teacher Education at the Crossroads Questions That Just Won’t Go Away.," Alter & Naiditch—At the Crossroads , pp 65-77, 2012 [21] W Patrick and M Gary, "Theoretical Perspectives for Strategic Human Resource Management," Journal of Management, p http://journals.sagepub.com/doi/10.1177/014920639201800205, 1992 [22] UNESCO, "Education for Sustainable Deverlopment Goal," United Nations Educational,, Paris, 2017 [23] Nguyễn Tiến Hùng, "Quản lí nguồn nhân lực chiến lược dựa vào lực," Tạp chí Khoa học Giáo dục, p số 110, 2014 [24] Vũ Đình Hịe - Đồn Minh Tuấn, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên nay, Hà Nội: NXB Lao động, 2012 [25] Bùi Đình Thanh, "Về khái niệm phát triển," Tạp chí Viện Nghiên cứu Truyền thống Phát triển (TaDRI) , 2015 [26] Chính phủ, TTLT Quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập, Hà Nội: Bộ Nội vụ, 2014 [27] K Edward, G Morris and I Wilson , Effective School Managemen tác giả K.B.Edward, Morris, Ian Wilson, Londoan, 2007 [28] DHGD, "Trường Đại học GIáo dục," 10 10 2018 [Online] Available: https://education.vnu.edu.vn/ 78 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Xìn vui lịng khoanh trịn vào số thích hợp thể mức độ đồng ý hay không đồng ý câu hỏi để giúp việc đánh giá công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị Phần 1: Thông tin chung Câu 1: Anh/chi cho biết anh chị nằm độ tuổi số giai đoạn sau:     Trên 50 tuổi Từ 36-50 tuổi Từ 31-35 tuổi Dưới 30 tuổi X Câu 2: GIới tính   Nam Nữ Câu 3: Trình độ đào tạo anh/chị     Giáo sư Phó giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Câu 4: Ngạch giảng viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp thầy/cô  Giảng viên cao cấp hạng  Giảng viên cao cấp hạng  Giảng viên hạng Phần 2: Đánh giá theo mức độ quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 79 Thầy/ vui lịng cho ý kiến hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học Giáo dục theo mức sau Rất đồng ý : khoanh trịn vào số Đồng ý: Khoanh trịn vào số Khơng có ý kiến: Khoanh trịn vào số Khơng đồng ý: Khoanh trịn vào số Rất khơng đồng ý: Khoanh trịn vào số Rất khơng đồng ý Không đồng ý Phân vân không Đồng ý Chỉ tiêu Rất đồng ý STT Xin cảm ơn hợp tác thầy/cô nghề nghiệp GV L L L Nhà trường đưa mục tiêu bồi 5 5 bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên L Nhà trường có đưa đầy đủ tiêu dưỡng giảng viên theo chuẩn chức danh có ý kiến Lập kế hoạch cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên L Nhà trường có đưa dự kiến nguồn nhân lực chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cho năm học L Nhà trường có đưa dự kiến biện pháp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên L Nhà trường có đưa hình thức thực chí việc bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cách công khai 80 đầy đủ L Kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng có đưa cách cơng khai cho tồn giảng viên biết Xây dựng chương trình bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp GV Nhà trường có xây dựng chương trình X bồi dưỡng phẩm chất trị cho viên 5 5 5 trường X Nhà trường có xây dựng chương trình bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giảng viên trường X Nhà trường có xây dựng chương trình 10 bồi dưỡng tác phong sư phạm cho giảng viên X Nhà trường có xây dựng chương trình 11 bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn cho giảng viên X 12 Nhà trường có xây dựng chương trình bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp cho giảng viên X 13 Nhà trường có xây dựng chương trình lớp bồi dưỡng lực sư phạm cho giảng viên X Nhà trường có xây dựng chương trình 14 bồi dưỡng giảng viên nghiên cứu khoa học Tổ chức triển khai công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo chuẩn chức T danh nghề nghiệp GV Nhà trường có tổ chức thử nghiệm chương trình bồi dưỡng trước triển khai 5 thức T Nhà trường có xác định đầy đủ tiêu chí bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên 81 T Nhà trường có đưa điều kiện để giảng viên tham gia lớp bồi dưỡng T Nhà trường có tổ chức lớp bồi dưỡng lý luận phương pháp dạy học 5 5 đại học T Nhà trường có tổ chức thực khóa bồi dưỡng dài hạn cho đội ngũ giảng viên T Nhà trường có tổ chức thực khóa bồi dưỡng ngắn hạn cho đội ngũ giảng viên T Nhà trường có thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, ngày hội giảng nhằm giúp giảng viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy T Nhà trường có tổ chức buổi thực tập, tham quan nhằm giúp đội ngũ giảng viên tiếp cận với thực tế T Nhà trường có tạo điều kiện để giảng viên tự xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ T Nhà trường có thường xuyên thực 10 hoạt động nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên T Nhà trường có đầy đủ tài liệu bồi 11 dưỡng cho khóa học T Nhà trường có sử dụng phương 12 tiện kỹ thuật công nghệ việc bồi dưỡng Kiểm tra đánh giá kết công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên K Nhà trường có xử lý thơng tin 21 phản hồi từ người học sau khóa học K Trong q trình tổ chức lớp bồi 22 dưỡng, nhà trường có thường xuyên đạo 82 5 giám sát kịp thời hoạt động bồi dưỡng K NHà trường có tổ chức đánh giá rút 23 kinh nghiệm cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho giảng viên K Nhà trường có đánh giá giảng viên 24 dựa kết học tập sinh viên K Nhà trường có đánh giá giảng viên 25 thơng qua tự đánh giá giảng viên trình giảng dạy chun mơn K Nhà trường có đánh giá kết giảng 26 dạy giảng viên thông qua kỹ phương pháp giảng dạy 83 ... giảng viên thực hoạt động tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tổ chức bồi dưỡng 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 TC1 0 TC1 1 TC1 2 Tổ chức bồi dưỡng Hình 2.7:... thời gian bao gồm bồi dưỡng dài hạn bồi dưỡng ngắn hạn +) Xác định mục tiêu hoạt động bồi dưỡng Hoạt động bồi dưỡng nhằm mục đích bồi dưỡng cho đối tượng nào, người tham gia bồi dưỡng thu nhận kiến... điều khiển hoạt động khách thể quản lý thực mục tiêu giáo dục đề 15 Quản lý giáo dục gồm ba lĩnh vực như: quản lý sách, quản lý hành chính, quản lý sư phạm Quản lý sách bao gồm hoạt động hoạch

Ngày đăng: 01/01/2022, 21:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của trường Đại học Giáo dục - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của trường Đại học Giáo dục (Trang 33)
Mô hình đào tạo của trường là mô hình đào tạo kết hợp với trường Đại học Quốc gia theo mô hình 3+1 hoặc 4+1 theo sơ đồ như sau: - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
h ình đào tạo của trường là mô hình đào tạo kết hợp với trường Đại học Quốc gia theo mô hình 3+1 hoặc 4+1 theo sơ đồ như sau: (Trang 34)
Bảng 2.3: Thống kê số lượng giảng viên cơ hữu theo khoa của trường ĐHGD - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Bảng 2.3 Thống kê số lượng giảng viên cơ hữu theo khoa của trường ĐHGD (Trang 37)
Hình 2.3: Thống kê số lượng giảng viên từ 2013-2017 của trường ĐHGD - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Hình 2.3 Thống kê số lượng giảng viên từ 2013-2017 của trường ĐHGD (Trang 37)
Bảng thống kê độ tuổi cho thấy hầu hết giảng viên đều có độ tuổi từ 31 đến 55 tuổi. Những giảng viên có độ tuổi dưới 30 thường là những giảng viên mới vào nghề - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Bảng th ống kê độ tuổi cho thấy hầu hết giảng viên đều có độ tuổi từ 31 đến 55 tuổi. Những giảng viên có độ tuổi dưới 30 thường là những giảng viên mới vào nghề (Trang 40)
Bảng 2.4: Cơ cấu độ tuổi trong mẫu điều tra - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Bảng 2.4 Cơ cấu độ tuổi trong mẫu điều tra (Trang 40)
Bảng 2.6: Thống kê chức danh cán bộ giảng dạy theo Khoa - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Bảng 2.6 Thống kê chức danh cán bộ giảng dạy theo Khoa (Trang 41)
Bảng 2.7: Những tiêu chí về việc lập kế hoạch bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp  - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Bảng 2.7 Những tiêu chí về việc lập kế hoạch bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp (Trang 42)
Hình 2.5: Biểu đồ khảo sát việc lập kế hoạch - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Hình 2.5 Biểu đồ khảo sát việc lập kế hoạch (Trang 44)
Bảng 2.8: Khảo sát xây dựng chương trình bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Bảng 2.8 Khảo sát xây dựng chương trình bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên (Trang 45)
Hình 2.6: Kết quả khảo sát xây dựng chương trình bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Hình 2.6 Kết quả khảo sát xây dựng chương trình bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên (Trang 47)
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát về việc tổ chức chương trình bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Bảng 2.9 Kết quả khảo sát về việc tổ chức chương trình bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên (Trang 48)
Hình 2.7: Kết quả khảo sát về việc tổ chức chương trình bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Hình 2.7 Kết quả khảo sát về việc tổ chức chương trình bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên (Trang 51)
Bảng khảo sát cho thấy trong số những tiêu chí đánhgiá về việc kiểm tra thực hiện bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên thì yếu nhà trường xử lý các thông tin phản hồi từ sinh viên sau mỗi khóa học đạt số điểm cao nhât là 4,43 điểm - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Bảng kh ảo sát cho thấy trong số những tiêu chí đánhgiá về việc kiểm tra thực hiện bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên thì yếu nhà trường xử lý các thông tin phản hồi từ sinh viên sau mỗi khóa học đạt số điểm cao nhât là 4,43 điểm (Trang 55)
Hình 2.8: Kết quả khảo sát ý kiến về việc kiểm tra đánhgiá hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Hình 2.8 Kết quả khảo sát ý kiến về việc kiểm tra đánhgiá hoạt động bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên (Trang 56)
Kết quả điều tra được tổng hợp trong bảng sau: - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
t quả điều tra được tổng hợp trong bảng sau: (Trang 71)
Bảng 3.2 Kết quả đánhgiá mức độ khả thi của các biện pháp - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
Bảng 3.2 Kết quả đánhgiá mức độ khả thi của các biện pháp (Trang 72)
Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng giảng viên theo   chuẩn   chức   danh nghề nghiệp - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
a dạng hóa các hình thức bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp (Trang 72)
Nhà trường có đưa ra hình thức thực hiện bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên - Quản lý hoạt động bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viện tại trường ĐH Giáo dục
h à trường có đưa ra hình thức thực hiện bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w