1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai thu hoach khoa boi duong tieu chuan chuc danh nghe nghiep GV THCS hang 2

22 51 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu cần đạt sau khóa bồi dưỡng: Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệp, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở hạng II. Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục trung học cơ sở; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục trung học cơ sở nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục trung học cơ sở; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục trung học cơ sở. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh trung học cơ sở của đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh trung học cơ sở. Thông thạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II theo quy định tại Thông tư liên tịch số 212015TTLTBGDĐTBNV ngày 16 tháng 9 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở công lập (viết tắt là Thông tư liên tịch số 212015TTLTBGDĐTBNV). + Trong 10 chuyên đề được nghiên cứu và học tập thì chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường THCS, tôi thấy có ý nghĩa đó là sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thường xuyên trong nhà trường, là dịp để giáo viên trao đổi chuyên môn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Mục đích của sinh hoạt chuyên môn là nhằm cập nhật các thông báo, văn bản chỉ đạo, đồng thời bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI THU HOẠCH KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG II Họ tên: Ngày sinh: Cơ quan công tác: HÀ NỘI – NĂM 2021 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Phần I: Kết thu hoạch tham gia khóa bồi dưỡng 1) Giới thiệu tổng quan chuyên đề 2) Kết thu hoạch lý luận/lý thuyết chuyên đề xác định Phần II: Kế hoạch hoạt động thân sau khóa bời dưỡng 10 1) Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân 10 2) Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng 13 3) Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp 14 Phần III: Kiến nghị đề xuất 17 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt CBQL GV HS THCS TH CB GDĐT XHCN Nội dung viết tắt Cán quản lí Giáo viên Học sinh Trung học sở Tiểu học Cán Giáo dục đào tạo Xã hội chủ nghĩa I MỞ ĐẦU Trong thời gian vừa qua Bộ giáo dục đào tạo chuyển quản lý viên chức từ mã ngạch sang hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên nhằm giúp cho viên chức nắm vai trò nhiệm vụ cách đảm bảo Ngồi u cầu bắt buộc trình độ chun môn yêu cầu đạo đức nghề nghiệp cần có viên chức viên chức xếp hạng thăng hạng phải bồi dưỡng cấp chứng chuẩn chức danh nghề nghiệp giữ muốn thăng hạng Tham gia bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp cung cấp, cập nhật kiến thức kỹ nghề nghiệp, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho thân, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng cao Mặt khác nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên trung học sở hạng II Đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước ngày địi hỏi nguồn nhân lực khơng đủ số lượng mà cịn phải có chất lượng Vấn đề đổi phương pháp dạy học, thực mơ hình trường học địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngồi ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi GV với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Trong thực tế địa phương giáo viên học sinh cịn gặp số thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi - Được lãnh đạo tổ chức Đảng nhà trường, ban giám hiệu tổ chức đồng lịng ln cố gắng để xây dựng nhà trường ngày phát triển khẳng định thương hiệu nhà trường - Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học nhà trường đầu tư đầy đủ - Cơng tác xã hội hóa giáo dục thực tốt, đảm bảo chất lượng tối thiểu - Được cấp lãnh đạo địa phương quan tâm nhiều đến công tác giáo dục - Đã có nhiều hoạt động ý đến phát triển kỹ sống cho học sinh Khó khăn - Chất lượng giáo viên chưa đồng đều, chưa tự khẳng định trước yêu cầu phát triển thời đại - Tự đánh giá chất lượng giáo dục sở việc lưu giữ minh chứng hoạt động tự đánh giá chưa tốt - Với yêu cầu: Đổi toàn diện giáo dục (NQ29) địi hỏi thầy cần nỗ lực tự học nâng cao trình độ chun mơn nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục Từ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức địi hỏi phải có đổi cho phù hợp với xu phát triển giới + Mục tiêu cần đạt sau khóa bồi dưỡng: Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp, thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng II Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học sở; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục trung học sở nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục trung học sở; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục trung học sở Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh trung học sở đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học sở Thông thạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để thực nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II theo quy định Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở công lập (viết tắt Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT- BNV) + Trong 10 chuyên đề nghiên cứu học tập chun đề 9: Sinh hoạt tổ chun mơn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS, thấy có ý nghĩa sinh hoạt chun mơn hoạt động thường xuyên nhà trường, dịp để giáo viên trao đổi chun mơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học Mục đích sinh hoạt chuyên môn nhằm cập nhật thông báo, văn đạo, đồng thời bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh II PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập Chuyên đề Lý luận nhà nước hành nhà nước Hành nhà nước - Quản lí nhà nước hành nhà nước; - Các nguyên tắc hành nhà nước; - Các chức hành nhà nước Chính sách cơng: - Tổng quan Chính sách cơng; - Hoạch định Chính sách cơng; - Tổ chức thực Chính sách cơng - Đánh giá Chính sách cơng Kết hợp quản lí nhà nước theo ngành lãnh thổ: - Quan niệm kết hợp quản lí nhà nước theo ngành lãnh thổ - Nguyên tắc kết hợp quản lí nhà nước theo ngành lãnh thổ - Nội dung kết hợp quản lí nhà nước theo ngành lãnh thổ Chuyên đề Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Xu phát triển giáo dục bối cảnh tồn cầu hóa - Bối cảnh tác động; - Xu phát triển giáo dục khu vực giới Đường lối quan điểm đạo phát triển giáo dục giáo dục phổ thơng thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa - Quan điểm đạo phát triển giáo dục, đào tạo phát triển giáo dục phổ thơng trước u cầu đổi bản, tồn diện; - Chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2011 – 2020 Chính sách giải pháp phát triển giáo dục phổ thông Chuyên đề Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Quản lý Nhà nước giáo dục chế thị trường a) Quản lý Nhà nước GDĐT; b) Quản lý Nhà nước GDĐT chế thị trường định hướng XHCN; c) Mơ hình quản lý cơng áp dụng GDĐT; d) Cải cách hành Nhà nước GDĐT Chính sách phát triển giáo dục a) Chính sách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; b) Chính sách tạo bình đẳng hội cho đối tượng hưởng thụ giáo dục vùng miền; c) Chính sách chất lượng; d) Chính sách xã hội hóa huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục; đ) Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục Chuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường THCS Vị trí đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS a) Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS; b) Sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS; c) Giao tiếp quan hệ xã hội lứa tuổi học sinh THCS 2 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THCS a) Hoạt động học tập trường THCS; b) Phát triển trí tuệ học sinh THCS; c) Giao tiếp với trẻ lứa tuổi học sinh THCS Tư vấn học đường cho học sinh THCS a) Vai trò tư vấn học đường; b) Mục tiêu tư vấn học đường; c) Nội dung tư vấn học đường; d) Phương pháp tư vấn học đường; đ) Một số nội dung tư vấn học đường trường THCS, liên hệ thực tiễn Tư vấn định hướng phân luồng hướng nghiệp trường THCS a) Phân luồng hướng nghiệp học sinh THCS; b) Các kĩ tư vấn hướng nghiệp học sinh THCS Chuyên đề Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THCS Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THCS: a) Xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường; b) Đổi phương pháp dạy học; c) Đánh giá kết học tập học sinh d) Nội dung biện pháp quản lí hoạt động học học sinh trường THCS; Một số quan điểm, cách tiếp cận, xu quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, ngun tắc, qui trình phát triển kế hoạch giáo dục a) Một số quan điểm, cách tiếp cận, xu quốc tế phát triển chương trình giáo dục; b) Nguyên tắc, qui trình phát triển kế hoạch giáo dục; Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS - hạng II Yêu cầu lực giáo viên kỉ 21 a) Những vấn đề cốt lõi giáo viên THCS kỉ XXI; b) Đạo đức nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II; c) Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GV THCS hạng II; Phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán trường THCS a) Đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THCS; b) Vai trò giáo viên cốt cán trường THCS; c) Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông; Chuyên đề Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở Dạy học theo định hướng phát triển lực a) Khái niệm lực người học; b) Phân biệt dạy học theo định hu71ng phát triển lực với dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức; c) Nội dung phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực; d) Vai trò người giáo viên, nhà quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực; e) Đánh giá lực người học trình dạy học Một số phương pháp dạy học hiệu a) Phương pháp dạy học giải vấn đề; b) Hướng dẫn học tập thông qua hoạt động trải nghiệm (Experiential Learning); c) Phương pháp học tập kiến tạo (Constructivist Learning); d) Tận dụng hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thơng Dạy học tích hợp theo chủ đề liên mơn a) Khái niệm dạy học tích hợp liên môn; b) Ưu điểm việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn; c) Bố trí giáo viên giảng dạy; d) Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn; e) Tồ chức dạy học chủ để tích hợp liên mơn Báo cáo kinh nghiệm dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn trường THCS Chuyên đề Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THCS Thanh tra kiểm tra hoạt động chuyên môn trường THCS a) Thanh tra chuyên ngành nội dung liên quan đến hoạt động dạy học giáo dục nhà trường; b) Kiểm tra nội việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục nhà trường; c) Đổi công tác tra, kiểm tra Hoạt động đảm bảo chất lượng a) Mục tiêu chất lượng trường THCS; b) Các sách đảm bảo chất lượng trường THCS; c) Các biện pháp kiểm soát nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Chuyên đề Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS Hoạt động tổ chuyên môn a) Sinh hoạt tổ chun mơn gì?; b) Vai trị, vị trí tổ chun mơn trường THCS; c) Chức nhiệm vụ tổ chuyên môn Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn bồi dưỡng giáo viên a) Tổ chuyên môn với hoạt động tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng hợp tác chia sẽ; b) Tổ chuyên môn với việc tổ chức thực mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học giáo dục; c) Tổ chuyên môn với công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên trường, tập huấn giáo viên; d) Kết hợp phương thức với hỗ trợ bồi dưỡng trực tuyến khai thác mã nguồn mở; e) Giao lưu học hỏi chia sẻ kinh nghiệm sở giáo dục Tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng a) Ý nghĩa hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng kế hoạch hoạt động nâng cao lực giáo viên chất lượng giáo dục; b) Quy trình tổ chun mơn thực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THCS; c) Tổ chuyên môn tổ chức xây dựng môi trường nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THCS; d) Đánh giá kết tổ chức triển khai vận dụng kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng hoạt động giáo dục trường THCS Chuyên đề 10 Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THCS Xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập a) Xã hội hóa giáo dục, giáo dục xã hội xã hội giáo dục; b) Nhà trường THCS với nghiệp xây dựng xã hội học tập phát triển trung tâm học tập cộng đồng Xây dựng môi trường giáo dục a) Nhà trường môi trường giáo dục đạo đức, cởi mở thân thiện; b) Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ Phát triển quan hệ trường THCS với bên liên quan a) Phát triển quan hệ với quyền cấp địa phương để phát triển nhà trường; b) Phát triển quan hệ nhà trường, giáo viên với cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục THCS; b) Quan hệ phối hợp trách nhiệm giải trình nhà trường với cha mẹ học sinh c) Trường THCS với việc hợp tác, giao lưu nước quốc tế Báo cáo kinh nghiệm hoạt động huy động nguồn lực phát triển nhà trường THCS Kết thu hoạch lý luận/ lý thuyết chuyên đề xác định Chuyên đề : Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS Sinh hoạt chuyên môn hoạt động thường xuyên nhà trường, dịp để giáo viên trao đổi chun mơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học Mục đích sinh hoạt chuyên môn nhằm cập nhật thông báo, văn đạo, đồng thời bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Tổ chun mơn có nhiệm vụ: Xây dựng chương trình, tài liệu dạy học môn chuyên; nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá tiên tiến vào giảng dạy, đánh giá kết học tập học sinh; Phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu; bồi dưỡng học sinh tham gia kỳ thi học sinh giỏi thi khiếu khác liên quan đến chuyên môn tổ;Xây dựng tổ chức triển khai thực kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; tổng kết, áp dụng sáng kiến - kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy học hàng năm giáo viên, nhân viên hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật học sinh; hướng dẫn học sinh làm quen với nghiên cứu khoa học; Hỗ trợ giáo viên, học sinh tham gia nghiên cứu khoa học, tổng kết, áp dụng sáng kiến - kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy học, sáng tạo kỹ thuật; Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán tổ, nhóm chun mơn làm nịng cốt cho hoạt động chun mơn nhà trường;Tổ chức việc bồi dưỡng phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ thành viên tổ; Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên Hoạt động tổ chuyên tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng hợp tác, chia sẻ.Có thể tổ chức thơng qua hình thức chun đề (đối với cấp tổ, cấp trường) tổ chức Hội thảo (đối với cấp cụm) thông qua yêu cầu giáo viên phải tự tìm tịi kiến thức chun mơn đáp ứng yêu cầu xã hội nâng cao hiệu giáo dục Đối với công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên trường, tập huấn giáo viên nên tổ chức sinh hoạt chun mơn thơng qua hoạt động dự giờ, góp ý cho đồng nghiệp tập huấn, báo cáo chuyên đề PHẦN II KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG I Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân - Hiện giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng III Mã số: V.07.04.12 Cơng việc giảng dạy - Các yêu cầu nghề nghiệp thân: * Nhiệm vụ a) Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục cấp trung học sở; b) Tham gia phát bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh yếu cấp trung học sở; c) Vận dụng sáng kiến kinh nghiệm, kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào thực tế giảng dạy, giáo dục học sinh làm đồ dùng, thiết bị dạy học cấp trung học sở; d) Đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, hình thành lực phương pháp tự học học sinh trung học sở; đ) Hồn thành chương trình bồi dưỡng; tự học, tự bồi dưỡng trau dồi đạo đức, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ; tham gia hoạt động chuyên môn; e) Tham gia tư vấn tâm lý, hướng nghiệp cho học sinh cha mẹ học sinh trung học sở; g) Tham gia công tác phổ cập giáo dục trung học sở; h) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình tổ chức xã hội liên quan để tổ chức, hướng dẫn hoạt động giáo dục học sinh trung học sở; i) Tổ chức cho học sinh trung học sở tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo hội thi; k) Thực nhiệm vụ khác hiệu trưởng phân cơng * Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên cao đẳng chuyên ngành phù hợp với mơn giảng dạy trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung học sở; b) Có trình độ ngoại ngữ bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam có chứng tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; Đối với giáo viên dạy ngoại ngữ trình độ ngoại ngữ thứ hai phải đạt bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin *Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học sở; b) Thực chương trình, kế hoạch giáo dục trung học sở; c) Biết vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh trung học sở; d) Biết vận dụng kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học sở; đ) Biết phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học sở; e) Có khả vận dụng viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; g) Có khả hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật Ngoài nhiệm vụ giáo viên trung học sở hạng III, giáo viên trung học sở hạng II phải thực nhiệm vụ sau: * Về nhiệm vụ: a) Làm báo cáo viên dạy minh họa lớp bồi dưỡng giáo viên trung học sở dạy thử nghiệm mơ hình, phương pháp mới; b) Hướng dẫn sinh viên thực hành sư phạm phân cơng; c) Chủ trì nội dung bồi dưỡng sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn; d) Viết sáng kiến kinh nghiệm; tham gia đánh giá, xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đồng nghiệp từ cấp trường trở lên; đ) Tham gia công tác kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở cấp trường trở lên; e) Tham gia ban giám khảo hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi, tổng phụ trách đội giỏi cấp trường trở lên; g) Tham gia tổ chức, đánh giá hội thi học sinh trung học sở từ cấp trường trở lên * Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Có tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên có tốt nghiệp đại học chuyên ngành phù hợp với mơn giảng dạy trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung học sở; b) Có trình độ ngoại ngữ bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam có chứng tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; Đối với giáo viên dạy ngoại ngữ trình độ ngoại ngữ thứ hai phải đạt bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin; d) Có chứng bồi dưỡng giáo viên trung học sở hạng II * Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm vững chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học sở; b) Thực có hiệu kế hoạch, chương trình, giáo dục trung học sở; c) Vận dụng linh hoạt hướng dẫn đồng nghiệp vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh THCS; d) Vận dụng tốt kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học sở; đ) Tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học sở; e) Có khả vận dụng hiệu quả, đánh giá hướng dẫn đồng nghiệp viết sáng kiến kinh nghiệm, sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cấp trường trở lên; g) Có khả đánh giá sản phẩm nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trung học sở; h) Được công nhận chiến sĩ thi đua cấp sở giáo viên dạy giỏi giáo viên chủ nhiệm giỏi tổng phụ trách đội giỏi cấp trường trở lên; i) Viên chức thăng hạng từ chức danh giáo viên trung học sở hạng III lên chức danh giáo viên trung học sở hạng II phải có thời gian giữ chức danh giáo viên trung học sở hạng III tương đương từ đủ 06 (sáu) năm trở lên, thời gian giữ hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng III từ đủ 01 (một) năm tốt nghiệp đại học sư phạm đại học chuyên ngành khác phù hợp với môn giảng dạy từ đủ 01 (một) năm trở lên II Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng - Trước tham gia bồi dưỡng thân chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu GV hạng II - Bản thân cố gắng để xây dựng môi trường trường học có văn hóa, tự khảng định xây dựng cho thương hiệu riêng có liên kết – kết hợp tổ chức hoạt động cho học sinh trung học sở III Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học tồn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn dạy học trường trung học nay, nhiều giáo viên cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, không giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà cịn có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học tồn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hố “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác Vận dụng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh Các tình có vấn đề tình khoa học chun mơn, tình gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chuyên môn mà ý đến vấn đề gắn với thực tiễn Tuy nhiên trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chuyên mơn học sinh chưa chuẩn bị tốt cho việc giải tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học xây dựng quan điểm dạy học theo tình Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning), mạng trường học kết nối Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trị quan trọng dạy học môn Các phương pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học mơn Ví dụ: Thí nghiệm phương pháp dạy học đặc thù quan trọng môn khoa học tự nhiên; phương pháp dạy học trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mơ hình, dự án phương pháp chủ lực dạy học kỹ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu cao việc dạy học môn khoa học Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trị quan trọng việc tích cực hố, phát huy tính sáng tạo học sinh Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có phương pháp học tập chun biệt mơn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh phương pháp học tập chung phương pháp học tập mơn Tóm lại, có nhiều phương hướng đổi phương pháp dạy học với cách tiếp cận khác nhau, số phương hướng chung Việc đổi phương pháp dạy học địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân PHẦN III KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT - Không KẾT LUẬN Qua khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II thấy khóa học bổ ích cho cán giáo viên tham gia học tập Mỗi cán giáo viên học tập tích lũy cho kiến thức quý báu từ chuyên đề áp dụng quản lý nhà trường công tác dạy học để ngày nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho địa phương Sau kết thúc khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, thấy thân cung cấp đầy đủ kiến thức lý luận hành ,đường lối, sách, pháp luật Nhà nước Được cập xu thế, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam bối cảnh nay; quan điểm, mục tiêu giải pháp đổi toàn diện giáo dục đào tạo, kinh nghiệm phát triển lực cốt lõi người giáo viên Từ vận dụng thành thạo kiến thức nghiệp vụ chuyên môn để thực nhiệm vụ giao Người viết thu hoạch TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Nhà xuất giáo dục - Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Trung học sở hạng II 2/Nghị 29 NQ-TW đổi toàn diện giáo dục 3/ Nghị định số 404/QĐ -TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê chuẩn Đề án đổi Chương trình, SGK giáo dục phổ thơng 4/ Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia 5/ Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia 6/ Quyết định 2516/QĐ-BGDĐT ngày 22/7/2016 QĐ ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng II ... giáo viên THCS - hạng II Yêu cầu lực giáo viên kỉ 21 a) Những vấn đề cốt lõi giáo viên THCS kỉ XXI; b) Đạo đức nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II; c) Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GV THCS hạng... hội chủ nghĩa Việt Nam (20 13), Luật trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia 6/ Quyết định 25 16/QĐ-BGDĐT ngày 22 /7 /20 16 QĐ ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên... sinh THCS 2 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THCS a) Hoạt động học tập trường THCS; b) Phát triển trí tuệ học sinh THCS; c) Giao tiếp với trẻ lứa tuổi học sinh THCS Tư vấn

Ngày đăng: 09/10/2021, 10:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w