1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA BỒI DƯỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN HẠNG 2 TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: CHUYÊN ĐỀ 10

13 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 54,58 KB

Nội dung

Phân tích đánh giá thực trạng các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường, đưa ra giải pháp phát triển các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường?Thực tế ở trường

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA BỒI DƯỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN HẠNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: CHUYÊN ĐỀ 10 : Phân tích đánh giá thực trạng mối quan hệ nhà trường, đưa giải pháp phát triển mối quan hệ nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường?Thực tế trường TH THCS Trần Quốc Toản- Thành phố Hội An Tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA BỒI DƯỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN HẠNG II TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: CHUYÊN ĐỀ 10 : Thực tế nhà trường TH THCS Trần Quốc Toản phân tích đánh giá thực trạng mối quan hệ nhà trường, đưa giải pháp phát triển mối quan hệ nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường? I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguồn lực nhà trường phổ thông tất yếu tố phương tiện mà nhà trường sử dụng để thực mục tiêu Đó yếu tố nằm bên trong, ngồi nhà trường người nhà trường có quyền chi phối, điều khiển cho mục đích nhà trường Để hoạt động giáo dục nhà trường có hiệu tốt thi cần huy động lực lượng nguồn lực nhà trường cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường; xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh vui chơi, hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi Do đó, nhà trường cần quan tâm phát triển mối quan hệ nhà trường bên liên quan: quyền địa phương, cộng đồng, cha mẹ học sinh, sở giáo dục khác, đơn vị nước II CƠ SỞ LÍ LUẬN A Xã hội hóa giáo dục XHH giáo dục nhằm khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục Tạo hội cho người, lứa tuổi, trình độ học thường xuyên, học suốt đời; tiến tới xã hội học tập Nội dung chủ yếu XHH giáo dục: Nội dung chủ yếu XHH giáo dục thể khía cạnh: Giáo dục xã hội xã hội giáo dục Hai nội dung (hai nhiệm vụ) quan hệ với nhau, tương tác lẫn hỗ trợ cho Ta xét mặt hai nội dung này: a Nhiệm vụ giáo dục xã hội - Tạo phong trào học tập sâu rộng tồn xã hội theo nhiều hình thức, vận động toàn dân, trước hết người độ tuổi lao động thực học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, thu nhập cao có sống tốt đẹp hơn, làm cho xã hội ta trở thành xã hội học tập - Vận động toàn dân chăm sóc hệ trẻ, tạo mơi trường giáo dục tốt lành, phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình ngồi xã hội; b Nhiệm vụ xã hội giáo dục - Tăng cường trách nhiệm cấp uỷ đảng, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, đoàn thể quần chúng, doanh nghiệp… nghiệp giáo dục - Nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia toàn dân, người giáo dục nhằm củng cố, tăng cường hiệu hệ thống giáo dục để phục vụ tốt việc học tập nhân dân * Xây dựng xã hội học tập Quan điểm xây dựng xã hội học tập Xây dựng nước trở thành xã hội học tập với tiêu chí tạo hội điều kiện thuận lợi để người lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời nơi, lúc, cấp, trình độ; huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục; người, tổ chức có trách nhiệm, nghĩa vụ việc học tập tham gia tích cực xây dựng xã hội học tập Xây dựng nước trở thành xã hội học tập dựa tảng phát triển đồng thời, gắn kết, liên thông hai phận cấu thành: giáo dục quy giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục thường xuyên thực chương trình học tập nhằm tạo điều kiện tốt đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời, học tập liên tục công dân phận có chức quan trọng, làm tiền đề để xây dựng xã hội học tập * Nội dung xây dựng xã hội học tập a) Xây dựng phong trào "Cả nước trở thành xã hội học tập" b) Xây dựng phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục thường xuyên đồng thời với việc tiếp tục củng cố hồn thiện giáo dục quy c) Xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục thường xun phù hợp với mơ hình tổ chức giáo dục thường xuyên d) Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, cộng tác viên sở giáo dục thường xuyên e) Các giải pháp thực - Tăng cường lãnh đạo tổ chức Đảng cấp sở giáo dục thường xuyên Đổi chế quản lý giáo dục, phân công trách nhiệm rõ ràng; có chế phối hợp chặt chẽ quan quyền cấp, ngành, tổ chức từ Trung ương đến sở để đạo tổ chức, triển khai phong trào" "Cả nước trở thành xã hôi học tập" Phát huy mạnh mẽ vai trị tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, đặc biệt cần phát huy vai trò quan trọng Hội Khuyến học Việt Nam việc tổ chức hoạt động khuyến học tham gia tích cực vào hoạt động khác nhằm đẩy mạnh phong trào "Cả nước trở thành xã hội học tập B Xây dựng mối quan hệ nhà trường Xây dựng môi trường nhà trường môi trường đạo đức, cởi mở thân thiện * Khái niệm môi trường đạo đức, cởi mở thân thiện nhà trường trung học cư sở - Môi trường giáo dục nhà trường tập họp yếu tố vật chất tâm lí, xã hội có tác động trực tiếp đến hiệu chất lượng trình dạy học giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách cho người học So với gia đình, nhà trường mơi trường rộng lớn hơn, phong phú hấp dẫn hệ trẻ Trong nhà trường, học sinh giao lưu với thầy cô, bạn bè, tham gia vào hoạt động mang tính xã hội Mơi trường nhà trường có ảnh hưởng lớn đến nhận thức, tình cảm hành vi học sinh ảnh hưởng đến hiệu chất lượng giáo dục Do việc xây dựng môi trường đạo đức, cởi mở thân thiện nhà trường THCS yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhà trường - Môi trường đạo đức, cởi mở thân thiện nhà trường THCS toàn yếu tố thuộc tâm lí xã hội có tác động đến hiệu chất lượng trình giáo dục, biểu hiện: + Tính nhân văn, mẫu mực hài hồ quan hệ với cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp, thầy - trò với bên liên quan + Tính hợp tác, sẻ chia hỗ trợ cơng việc + Sự thân thiện, gắn bó thành viên nhà trường Xây dựng môi trường đạo đức, cởi mở thân thiện trường trung học sở Theo nhà tâm lí học Maslow, ngồi nhu cầu thuộc sinh lí, an tồn người cịn có nhu cầu cơng nhận thuộc tổ chức đó; nhu cầu kính trọng, yêu mến, tin tưởng nhu cầu tự khẳng định Việc tạo nên bầu khơng khí dựa giá trị xây dựng môi trường nhà trường điều kiện tiên để thúc đẩy hiệu giáo dục đáp ứng nhu cầu quan trọng giáo viên học sinh Theo đó, mơi trường nhà trường cần thiết lập tảng giá trị mà cá nhân cảm thấy: an tồn, có giá trị, yêu thương, hiểu, tôn trọng Môi trường nhà trường thân thiện mối quan hệ giáo viên học sinh, học sinh với học sinh dựa tảng giá trị như: tin tưởng, cởi mở, tôn trọng, đồng cảm, họp tác, sẻ chia, không bạo lực, không áp đặt giúp mồi cá nhân có hội phát huy tối đa tiềm Để xây dựng mơi trường đạo đức, cởi mở thân thiện, nhà quản lí giáo viên cần có số kĩ như: Kĩ lắng nghe, kĩ tạo động lực làm việc Kĩ giải xung đột cách tích cực, kĩ giao tiếp, ứng xử, có lời nói cử thể quan tâm, tơn trọng, biết chia sẻ thấu cảm với vấn đề cá nhân, công minh bạch thông tin Ghi nhận khen thưởng hợp lí, biết cách khích lệ động viên thành viên trường đế họ vượt qua khó khăn, trở ngại công việc sống Để xây dựng môi trường đạo đức, cởi mở, thân thiện nhà trường mà đứng đầu người hiệu trưởng cần: + Xây dựng bầu khơng khí dân chủ, cởi mở, họp tác, chia sẻ, hỗ trợ nhau, người tơn trọng có hội thể khả để phát triển + Mỗi cán bộ, giáo viên có mơ tả cơng việc rõ ràng nêu rõ trách nhiệm, quyền hạn nghĩa vụ người + Xây dựng chế giám sát, đánh giá, khen thưởng họp lí, cơng Khích lệ tham gia có trách nhiệm thành viên nhà trường phát triển học sinh nhà trường + Mỗi thành viên nhà trường có ý thức thường xuyên rèn luyện, trau dồi kĩ lắng nghe, giao tiếp + Khuyến khích phụ huynh học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường làm cho phụ huynh hiểu rõ vai trò họ + Thân thiện, nhân hết lòng tiến học sinh + Tăng cường tham gia giáo viên, học sinh vào việc xây dựng văn hoá trường học, nội quy nhà trường, lớp học *Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ Khái niệm mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ Quan hệ đồng nghiệp quan hệ người hoạt động chung nhóm lao động Mối quan hệ vừa mang tính tổ chức, vừa mang tính đồng cảm nghề nghiệp Trong quan hệ này, người ta chia sẻ tình cảm, đồn kết giúp đỡ lẫn trao đổi kinh nghiệm với hoạt động Việc người hịa thuận với khơng quan trọng việc họ sẵn sàng kề vai sát cánh để thực cơng việc Có mục tiêu mà tất xem quan trọng khắc phục điều bất tương thích mặt xã hội Do đó, xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, họp tác chia sẻ để tạo kết nối gắn bó thực yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu công việc Mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ mối quan hệ người hoạt động chung nhóm lao động mà cá nhân thấy an toàn, giúp đỡ, chia sẻ đồng cảm vấn đề công việc sống Các biểu mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, đồng họp tác chia sẻ: Thấu hiểu vấn đề đồng nghiệp - Lắng nghe tích cực quan điểm đồng nghiệp - Cảm thấy an toàn nêu quan điểm khác biệt chí đối lập - Cơng nhận giá trị đồng nghiệp (bao gồm quan điểm đối lập) - Chấp nhận khác biệt đồng nghiệp - Giúp đỡ đồng nghiệp đế hoàn thành mục tiêu cá nhân tập thể - Chia sẻ, đồng cảm với khó khăn đồng nghiệp - Cùng “ăn mừng chiến thắng” chúc mừng chân thành đồng nghiệp thành công Phát triển mối quan hệ nhà trường với quyền cấp địa phương - Đảng quyền địa phương giữ vai trò quan trọng hệ thống quan hệ quản lí, trực tiếp quản lí nhà trường địa bàn quản lí cơng tác xã hội hố giáo dục Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã phường, thị trấn cụ thể hoá chủ trương, giải pháp lớn, tổ chức triển khai, thực nội dung kế hoạch cho ban ngành Bố trí xếp hướng dẫn lộ trình thực cho giai đoạn Như vậy, chức quản lí nhà nước, quyền khơng huy động, khuyến khích mà cịn tổ chức điều hành phối hợp hoạt động lực lượng xã hội tham gia cho công tác giáo dục phát triển nhà trường - Nhà trường, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huy động nhân lực hệ thống sở vật chất để phối hợp thực huy động tham gia, đóng góp tồn xã hội cho giáo dục, qua ngành giáo dục đào tạo Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có điều kiện hồn thành toàn diện hiệu nhiệm vụ ngành mình, tổ chức Dựa chức năng, nhiệm vụ mạnh mình, nhà trường Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có kế hoạch đạo, đảm bảo phối hợp thống nhất, chặt chẽ hiệu với bên có liên quan việc triển khai cụ thể địa phương - Mối quan hệ nhà trường cấp quyền mối quan hệ hai chiều, nhà trường tư vấn, tham mưu cho cấp quyền vấn đề chun mơn, quản lí vấn đề chun mơn nhà trường Các cấp quyền giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học; góp phần xây dựng phong trào học tập mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn nhũng hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng; tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hoá, thê dục, thao lành mạnh; hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả mình; đồng thời động viên tồn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục - Giáo dục chịu chi phối mơi trường văn hố, mơi trường giáo dục Sự tham gia cộng đồng vào việc xây dựng mơi trường văn hố, mơi trường giáo dục đa dạng, phong phú Mọi thành viên cộng đồng tham gia Sự gương mẫu người, mối quan hệ người với từ gia đình tới cộng đồng, phong trào văn hoá, phong trào xã hội như: đền ơn đáp nghĩa, bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội, xây dựng quy chế dân chủ sở, xây dựng hương ước có ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh -Bên cạnh việc tạo môi trường lành mạnh, thuận lợi, ảnh hưởng tốt đến giáo dục, cộng đồng cịn mở rộng khơng gian thời gian cho hoạt động giáo dục nhà trường, phá bỏ khn khổ giáo dục bó hẹp nhà trường Thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, cộng đồng có tác dụng cung cấp nhân lực, vật lực giúp nhà trường thực giáo dục truyền thông, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục văn hoá - văn nghệ - thâm mĩ, giáo dục thê chất sức khoẻ, giáo dục pháp luật, giáo dục an ninh, quốc phịng tồn dân, giáo dục lao động hướng nghiệp, giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội thơng tin vê tình hình kinh tế - xã hội địa phương phục vụ học tập hướng nghiệp cho học sinh Trong chương trình đổi giáo dục nay, mơn học có phần “mở” dành cho địa phương Phần cần hồ trợ cộng đồng Các quan nhà nước Uỷ ban nhân dân, Sở Văn hố - Thơng tin, Viện bảo tàng (ở địa phương) giúp nhà trường xây dựng chương trình, viết tài liệu cử người tham gia dạy vấn đề địa phương Bên cạnh đó, cộng đồng cịn đóng góp kinh phí hỗ trợ xây dựng sở vật chất hoạt động giáo dục nhà trường Cộng đồng lực lượng tham gia quản lí, giám sát hoạt động giáo dục nhà trường, quản lí học sinh ngồi học có hiệu Sự tác động cộng đồng đến nhà trường đường để thực dân chủ hoá sở, nhằm làm cho người dân cộng đồng nắm thông tin giáo dục nhà trường để họ đề đạt nguyện vọng, quyền lợi đáng việc giáo dục em nhà trường Quan hệ phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh Trách nhiệm nhà trường Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhằm thực mục tiêu, nguyên lí giáo dục vật chất nhà trường Để quan hệ phối hợp nhà trường cha mẹ học sinh hiệu quả, cần: + Đa dạng hoá nội dung phối hợp: Trước hết phải thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường gia đình, tránh tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” Các nội dung phối hợp cần đổi phong phú đa dạng: Phối hợp để nâng cao chất lượng học tập, phát huy tính tích cực học sinh học tập (cách giao tiếp, cách hướng dẫn trẻ tự học nhà ) Phối hợp giúp trẻ rèn luyện chủ động tham gia hoạt động xã hội; rèn luyện kĩ sống định hướng nghiệp cho học sinh Tăng cường giáo dục cho học sinh ý thức, thái độ chủ động, nghiêm túc học tập sống hàng ngày Phối hợp để tổ chức cho học sinh quan tâm đến bạn có hồn cảnh khó khăn Phối hợp đánh giá kết học tập, rèn luyện thường xuyên học sinh Phản hồi thường xuyên thành công, hạn chế, điếm mạnh, điểm yếu học sinh Hướng dẫn, tư vấn cho cha mẹ cách đế trò chuyện giáo dục + Tăng cường thực hình thức phối hợp: Hình thức tổ chức sinh hoạt nội khố, ngoại khố Tổ chức hoạt động ngồi trời như: picnic, tổ chức trò chơi dân gian, tổ chức phối hợp thăm quan du lịch Tổ chức cho đoàn thể nhà trường két nghĩa với đoàn thể địa phương, qua xây dựng chương trình hành động Tổ chức hình thức giao lưu văn nghệ, thể dục, thể thao Tổ chức câu lạc huy động tham gia cha mẹ học sinh Tổ chức buổi toạ đàm, tư vấn Tổ chức hoạt động từ thiện nhà trường III THỰC TRẠNG CỦA TRƯỜNG TH VÀ THCS TRẦN QUỐC TOẢN TRONG VIỆC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Về việc xây dựng mối quan hệ nhà trường: Trường TH THCS Trần Quốc Toản, thành phố Hội An quan tâm xây dựng môi trường đạo đức, cởi mở, thân thiện nhà trường qua việc làm cụ thể sau: + Xây dựng bầu khơng khí dân chủ, cởi mở, họp tác, chia sẻ, hỗ trợ nhau, người tơn trọng có hội thể khả để phát triển + Mỗi cán bộ, giáo viên có mơ tả cơng việc rõ ràng nêu rõ trách nhiệm, quyền hạn nghĩa vụ người + Xây dựng chế giám sát, đánh giá, khen thưởng họp lí, cơng Khích lệ tham gia có trách nhiệm thành viên nhà trường phát triển học sinh nhà trường + Mỗi thành viên nhà trường có ý thức thường xuyên rèn luyện, trau dồi kĩ lắng nghe, giao tiếp + Khuyến khích phụ huynh học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường làm cho phụ huynh hiểu rõ vai trò họ + Thân thiện, nhân hết lòng tiến học sinh + Tăng cường tham gia giáo viên, học sinh vào việc xây dựng văn hoá trường học, nội quy nhà trường, lớp học Bên cạnh nhà trường cịn tập trung xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ việc làm cụ thể như: - Lắng nghe tích cực quan điểm đồng nghiệp - Cảm thấy an toàn nêu quan điểm khác biệt chí đối lập - Công nhận giá trị đồng nghiệp (bao gồm quan điểm đối lập) - Chấp nhận khác biệt đồng nghiệp - Giúp đỡ đồng nghiệp đế hoàn thành mục tiêu cá nhân tập thể - Chia sẻ, đồng cảm với khó khăn đồng nghiệp - Cùng “ăn mừng chiến thắng” chúc mừng chân thành đồng nghiệp thành công Về việc xây dựng mối quan hệ nhà trường: 10 - Đối với quyền địa phương- UBND Phường Cẩm Nam, Thành Phố Hội An Nhà trường xác định mối quan hệ nhà trường cấp quyền mối quan hệ hai chiều Vì nhà trường ln tư vấn, tham mưu cho cấp quyền vấn đề chun mơn, quản lí vấn đề chun mơn nhà trường Các cấp quyền giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học; góp phần xây dựng phong trào học tập mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn nhũng hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng; tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hoá, thê dục, thao lành mạnh; Địa phương thường xuyên hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục nhà trường theo khả mình; đồng thời động viên tồn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục -Đối với Cha mẹ học sinh Nhà trường thường xuyên chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình để xây dựng mơi trường giáo dục thống nhằm thực mục tiêu, nguyên lí giáo dục vật chất nhà trường Phản hồi thường xuyên thành công, hạn chế, điếm mạnh, điểm yếu học sinh Hướng dẫn, tư vấn cho cha mẹ cách đế trò chuyện giáo dục IV ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP - Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng cho cán giáo viên, để mổi cán bộ, giáo viên phận đoàn thể nhà trường ý thức trách nhiệm công việc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khi cán bộ, giáo viên nhà trường hiểu, nhận thức rõ vai trò, nhiệm vụ mình, ngành học họ tun truyền viên tuyên truyền tới phụ huynh học sinh, cộng đồng tồn xã hội ngành học Từ nâng cao trách nhiệm, phối hợp giũa nhà trường, gia đình xã hội 11 - Phối hợp với quyền đồn thể khác như: Phối hợp với cấp ủy Đảng quyền địa phương, Hội phụ nữ, Đoàn niên, trạm y tế địa phương, Hội khuyến học … - Hình thức: Huy động tài chính, vật, ngày cơng lao động - Đối với ngày hội ngày lể khác năm: Ví dụ vào dịp tết nguyên đánlà tết cổ truyền dân tộc, nhà trường tổ chức lễ hội bánh truyền thống cho phụ huynh tất trẻ tham gia với nhà trường Trước giáo viên chủ nhiệm mổi lớp họp xin ý kiến phụ huynh vận động nguồn nguyên vật liệu để tổ chức ngày hội cho học sinh - Nhà trường thực chế độ thơng tin báo cáo với quyền địa phương chất lượng giáo dục hàng năm - Nhà trường có trách nhiệm tham mưu với cấp Đảng ủy xã đưa nội dung hoạt động giáo dục vào nghị quyết, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương - Nhà trường tham gia đầy đủ vận động, phong trào địa phương phát động, đồng thời tham mưu quyền địa phương để khen thưởng kịp thời cán bộ, giáo viên có thành tích bật năm học, động viên kịp thời học sinh có hồn cảnh khó khăn V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Có nhà văn nói: “Phải làng để nuôi lớn đứa trẻ” Câu nói cho ta thấy rõ việc ni dưỡng giáo dục người từ lúc sinh đến lúc trưởng thành, để trở thành người có ích cho gia đình xã hội nhiệm vụ khơng đơn giản Dù gia đình nơi trẻ sinh trình để trẻ lớn lên hồn thiện nhân cách cịn địi hỏi chung tay góp sức phối hợp nhiều thành phần xã hội Đó phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Vai trị việc phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Bác Hồ khẳng định lần nửa: “Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn toàn tốt đẹp 12 Vậy nên ta thấy rõ việc xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình cộng đồng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục HS việc làm vô quan trọng, không thực thời gian ngắn hay giai đoạn q trình chăm sóc giáo dục HS mà nhiệm vụ lâu dài phải thực cách nghiêm túc nhằm xây dựng mối quan hệ bền vững gia đình, nhà trường lực lượng khác xã hội cho tất lực lượng nhận lợi ích hoạt động chăm sóc giáo dục HS từ có động lực để phối hợp với Và lần nữa, thân lại muốn khẳng định mối quan hệ nhà trường môi trường cần thiết, cấp bách xây dựng vun đắp hàng ngày Có hiệu giáo dục đạt yêu cầu mong đợi Để làm điều cần phải có chung tay, góp sức, nỗ lực khơng cán giáo viên, cán lãnh đạo nhà trường mà cịn có động viên, lắng nghe, tạo điều kiện, hết lịng phụ huynh, đồn thể nhà trường 13

Ngày đăng: 03/06/2021, 00:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w