BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THPT HẠNG II Bài thu hoạch cuối khoá Vai trò của tổ chuyên môn trong đảm bảo chất lượng dạy học ở trường THPT Thực tế đó đặt ra yêu cầu đổi mới về vai trò của đội ngũ nhà giáo. Chất lượng của đội ngũ nhà giáo là chìa khóa vàng điều kiện quyết định để GDĐT Việt Nam đổi mới thành công, phát triển và hội nhập. Chính vì vậy mà việc bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của mỗi bản thân giáo viên để không ngừng nâng cao khả năng công tác là một nhu cầu thiết thực, nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác của bản thân đáp ứng yêu cầu mới. Được tham gia lớp học bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II là nguyện vọng và nhu cầu thực tế của bản thân tôi, để một mặt được tiếp thu thêm những chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, hoạch định của Nhà nước cũng như của Bộ GDĐT về những vấn đề liên quan đến giáo dục, đặc biệt là vấn đề đổi mới phương pháp, nội dung giáo dục, mặt khác qua lớp học này mình cũng mong muốn được tham gia thi, xét để nâng hạng từ giáo viên trung học hạng III lên chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, nhằm thích ứng với xu thế của nền Giáo dục trong giai đoạn mới cũng như trong xu thế hội nhập của Việt Nam. Với cương vị là Tổ trưởng chuyên môn, qua những chuyên đề được trình bày bởi các giảng viên, tôi tâm đắc nhất với chuyên đề Vấn đề quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường, vai trò của tổ chuyên môn trong đảm bảo chất lượng dạy học. Chính vì vậy, tôi chọn đối tượng nghiên cứu: “ Vai trò của tổ chuyên môn trong đảm bảo chất lượng dạy học ở trường THPT …”
1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC … LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THPT HẠNG II BỒI DƯỠNG TẠI … BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA ĐỀ TÀI SỐ : TÊN ĐỀ TÀI: : “ Vai trị tổ chun mơn đảm bảo chất lượng dạy học trường THPT …” Đánh giá kết thu hoạch Họ tên: Ngày sinh: Điểm số: …………………………… Đơn vị công tác: Điểm chữ: ……………… Điện thoại: Cán chấm 1:……………… Thừa Thiên Huế, ngày … tháng … năm 202 ………………………………… MỞ ĐẦU Giáo dục Việt Nam giai đoạn tiếp tục thực chương trình hành động Nghị số 29-NQ/TW Đảng đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, xu tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, có giáo dục Thực tế đặt yêu cầu đổi vai trò đội ngũ nhà giáo Chất lượng đội ngũ nhà giáo "chìa khóa vàng" - điều kiện định để GD&ĐT Việt Nam đổi thành công, phát triển hội nhập Chính mà việc bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm thân giáo viên để không ngừng nâng cao khả công tác nhu cầu thiết thực, nhằm phục vụ tốt cho công tác thân đáp ứng yêu cầu Được tham gia lớp học bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II nguyện vọng nhu cầu thực tế thân tôi, để mặt tiếp thu thêm chủ trương đường lối Đảng, sách, hoạch định Nhà nước Bộ GD&ĐT vấn đề liên quan đến giáo dục, đặc biệt vấn đề đổi phương pháp, nội dung giáo dục, mặt khác qua lớp học mong muốn tham gia thi, xét để nâng hạng từ giáo viên trung học hạng III lên chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, nhằm thích ứng với xu Giáo dục giai đoạn xu hội nhập Việt Nam Với cương vị Tổ trưởng chuyên môn, qua chun đề trình bày giảng viên, tơi tâm đắc với chuyên đề Vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường, vai trị tổ chun mơn đảm bảo chất lượng dạy học Chính vậy, tơi chọn đối tượng nghiên cứu: “ Vai trị tổ chun mơn đảm bảo chất lượng dạy học trường THPT …” Với đối tượng nghiên cứu vậy, nên nhiệm vụ đặt gồm: + Hệ thống hoá số vấn đề lí luận thực tiễn vai trị tổ chuyên môn đảm bảo chất lượng dạy học trường Phổ thơng, từ đề xuất số giải pháp sinh hoạt tổ chuyên môn đơn vị Dự kiến nội dung: Gồm phần: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn số giải pháp sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm đảm bảo chất lượng dạy học trường Phổ thông 4 NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG 1.1 Tổng quan chuyên đề: Chuyên đề 1: Lý luận nhà nước hành nhà nước Hành nhà nước a) Quản lý nhà nước hành nhà nước; b) Các nguyên tắc hành nhà nước; c) Các chức hành nhà nước Chính sách cơng a) Tổng quan sách cơng; b) Hoạch định sách cơng; c) Tổ chức thực sách cơng; d) Đánh giá sách cơng Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ a) Khái quát kết hợp quản lý nước theo ngành lãnh thổ; b) Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ; c) Nội dung kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ Chuyên đề 2: Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Xu phát triển giáo dục bối cảnh tồn cầu hóa a) Bối cảnh tồn cầu hóa thời điểm yêu cầu phát triển giáo dục; b) Xu phát triển giáo dục khu vực giới Đường lối quan điểm đạo phát triển giáo dục giáo dục phổ thông thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa a) Quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo phát triển giáo dục phổ thông trước yêu cầu đổi toàn diện; b) Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo phát triển giáo dục phổ thơng Chính sách giải pháp phát triển giáo dục phổ thông a) Đổi nhận thức tư phát triển giáo dục; c) Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục; d) Hai giai đoạn giáo dục phổ thông vai trò giáo dục cấp THPT; e) Đổi thi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cấp THPT; g) Chính sách giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông giáo viên THPT; h) Chính sách đảm bảo chất lượng; i) Chính sách đầu tư; k) Chính sách tạo hội bình đẳng sách phát triển giáo dục vùng miền Chuyên đề 3: Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước giáo dục chế thị trường a) Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo; b) Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; c) Mơ hình quản lý cơng áp dụng giáo dục đào tạo; d) Cải cách hành nhà nước giáo dục đào tạo Chính sách phát triển giáo dục a) Chính sách phổ cập giáo dục; b) Chính sách tạo bình đẳng hội cho đối tượng hưởng thụ giáo dục vùng miên; c) Chính sách chất lượng; d) Chính sách xã hội hóa huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục; đ) Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục Chuyên đề 4: Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trường THPT Ví trí đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT a) Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT; b) Sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THPT; c) Giao tiếp quan hệ xã hội lứa tuổi học sinh THPT Hoạt động học tập phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THPT a) Hoạt động học tập trường THPT; b) Phát triển trí tuệ học sinh THPT; c) Giao tiếp với học sinh THPT Tư vấn học đường cho học sinh THPT a) Vai trò tư vấn học đường; b) Mục tiêu tư vấn học đường; c) Nội dung tư vấn học đường; d) Phương pháp tư vấn học đường Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT a) Các đường hướng nghiệp học sinh trung học; b) Các kĩ tư vấn hướng nghiệp giáo viên THPT công tác tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục trường THPT a) Xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học giáo dục trường THPT; b) Xây dựng quản lý hồ sơ dạy học, giáo dục trường THPT; c) Triển khai thực đổi phương pháp dạy học trường THPT; d) Sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học; e) Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THPT; f) Hoạt động tổ chuyên môn trường THPT; g) Quản lý hoạt động học học sinh THPT Xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT a) Kinh nghiệm nước quốc tế phát triển chương trình giáo dục; b) Quan điểm tiếp cận phát triển chương trình giáo dục cấp THPT; c) Nguyên tắc phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT; d) Quy trình phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT Chuyên đề 6: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Yêu cầu lực giáo viên kỉ 21 a) Những vấn đề cốt lõi giáo viên kỉ XXI b) Đạo đức nghề nghiệp tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II c) Đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT với nhiệm vụ đổi chương trình giáo dục phổ thông Phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán trường THPT a) Giáo viên cốt cán vai trò giáo viên cốt cán trường THPT; b) Kế hoạch dạy học, giáo dục hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục trường THPT; c) Phương pháp chiến lược dạy học, giáo dục hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp phương pháp chiến lược dạy học giáo dục trường THPT; d) Đánh giá hợp tác hỗ trợ đồng nghiệp đánh kết việc dạy học giáo dục học sinh THPT; đ) Phát triển môi trường học tập giáo viên học sinh trường THPT Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh a) Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức dạy học theo định hướng phát triển lực; b) Quan điểm nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển lực; c) Vai trò người giáo viên vai trò nhà quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực; d) Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực Một số phương pháp dạy học hiệu a) Phương pháp giải vấn đề; b) Hướng dẫn học tập thông qua hoạt động trải nghiệm; c) Hướng dẫn học tập kiến tạo; c) Tận dụng hỗ trợ công nghệ thơng tin truyền thơng Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn a) Cơ sở lý luận thực tiễn; b) Các nguyên tắc bước xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn; c) Kế hoạch tổ chức dạy học theo nội dung tích hợp liên mơn Chun đề 8: Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT Thanh tra kiểm tra hoạt động chuyên môn a) Thanh tra chuyên ngành nội dung liên quan đế hoạt động dạy học giáo dục trường THPT; b) Kiểm tra nội việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục trường THPT Hoạt động đảm bảo chất lượng a) Mục tiêu chất lượng trường THPT; b) Các sách đảm bảo chất lượng trường THPT; c) Các biện pháp kiểm soát nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT Hoạt động tổ chun mơn trường THPT a) Vai trị, vị trí tổ chun mơn trường THPT; b) Chức nhiệm vụ tổ chuyên môn Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trường THPT công tác bồi dưỡng giáo viên a) Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng hợp tác chia sẻ; b) Tổ chuyên môn tổ chức thực mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học giáo dục trường THPT; c) Tổ chuyên môn với công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên trường THPT; d) Kết hợp phương thức bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên THPT thông qua hoạt động tổ chuyên môn; e) Sinh hoạt tổ chuyên môn theo cụm trường/liên trường nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên THPT Tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng a) Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng kế hoạch hoạt động nâng cao lực giáo viên chất lượng giáo dục; b) Tổ chuyên môn với việc phát vấn đề xác định chủ đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; c) Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; d) Đánh giá kết tổ chức triển khai vận dụng kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THPT Chuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THPT Xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập a) Xã hội hóa giáo dục, giáo dục xã hội xã hội giáo dục; b) Nhà trường với nghiệp xây dựng xã hội học tập phát triển trung tâm học tập cộng đồng Xây dựng môi trường giáo dục a) Nhà trường môi trường giáo dục đạo đức, cởi mở thân thiện; b) Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ Phát triển quan hệ trường THPT với bên liên quan a) Phát triển quan hệ với quyền cấp địa phương để phát triển nhà trường; 10 b) Phát triển quan hệ nhà trường, giáo viên với cộng động để nâng cao chất lượng giáo dục; b) Quan hệ phối hợp trách nhiệm giải trình nhà trường với cha mẹ học sinh; c) Phát triển quan hệ với cộng đồng nghề nhiệp với sở giáo dục khác; d) Trường THPT với việc hợp tác giao lưu quốc tế 1.2 Kết thu hoạch mặt lý luận đề tài 1.2.1 Chức tổ chuyên môn - Giúp Hiệu trưởng điều hành hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy học - Trực tiếp quản lý giáo viên tổ theo nhiệm vụ quy định - Tổ chuyên môn đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, chủ yếu hoạt động chuyên môn, tức hoạt động dạy học trường - Tổ trưởng chuyên môn phải người có khả xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tổ; đánh giá, xếp loại đề xuất khen thưởng, kỹ luật giáo viên thuộc tổ quản lý Do đó, tổ trưởng chun mơn phải người có phẩm chất đạo đức tốt; có lực, trình độ, kinh nghiệm chun mơn; có uy tín đồng nghiệp, học sinh Tổ trưởng chuyên môn phải người có khả tập hợp giáo viên tổ, biết lắng nghe, tạo đoàn kết tổ, gương mẫu, cơng bằng, kiên trì, khéo léo giao tiếp, ứng xử 1.2.2 Nhiệm vụ tổ chuyên môn: Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có quy định Tổ chun mơn có nhiệm vụ sau: 11 a) Xây dựng thực kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình hoạt động giáo dục khác nhà trường; b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học quy định khác hành; c) Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên e) Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần họp đột xuất theo yêu cầu công việc hay Hiệu trưởng yêu cầu Như theo qui định Điều lệ hiểu: - Tổ chuyên môn phận nhà trường, gồm nhóm GV (từ người trở lên) giảng dạy mơn học hay nhóm mơn học hay nhóm viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đường…được tổ chức lại để thực nhiệm vụ theo qui định khoản điều 16 Điều lệ nhà trường - Mỗi tổ chun mơn có tổ trưởng từ 1-2 tổ phó hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học - Trong trường trung học có loại tổ chun mơn phổ biến: Tổ đơn môn tổ ghép môn, như: Tổ Văn, tổ Tốn, tổ Ngoại ngữ, tổ Lí, Hóa, Thể dục, tổ Sử Địa giáo dục công dân,… tổ chuyên mơn bao gồm nhóm chun mơn - Tổ chun mơn có chức năng, nhiệm vụ, vai trị quan trọng việc triển khai, thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường Có thể khẳng định hoạt động tổ chuyên môn tốt, thực đầy đủ nhiệm vụ điều lệ trường trung học quy định góp phần tích cực, định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu trình đổi giáo dục Tuy nhiên tổ chuyên môn cấp sở có đầy đủ thẩm quyền để thực nhiệm vụ giáo dục Mà trường trung học sở giáo dục bậc trung học, nhằm hồn chỉnh học vấn phổ thơng Do chất 12 lượng hoạt động tổ chuyên môn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch, hoạt động nhà trường, vào lãnh đạo Ban giám hiệu 1.2.3 Vai trò tổ trưởng chuyên môn quản lý dạy học trường a Quản lý giảng dạy giáo viên - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần tháng, học kì năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường; - Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, xây dựng biện pháp nâng chất lượng day- học, bồi dưỡng học giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; - Xây dựng kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình; - Hướng dẫn xây dựng quản lý việc thực kế hoạch cá nhân, soạn giảng tổ viên (kế hoạch cá nhân dạy chuyên đề, tự chọn, Vận dụng linh hoạt, đồng biện pháp nâng cao chất lượng dạy- hoc, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình; soạn giáo án theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ sách giáo khoa, thảo luận soạn khó; viết sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, phát bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu ); - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tổ, giáo viên tuyển dụng (đổi phương pháp dạy học; đổi kiểm tra, đánh giá; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá ); - Điều hành hoạt động tổ (tổ chức họp tổ theo định kì quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác; lưu trữ hồ sơ tổ; thực báo cáo cho Hiệu trưởng theo quy định); 13 - Quản lý, kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn giáo viên (thực hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch dạy học phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng; đề kiểm tra, thực việc cho điểm theo quy định; kế hoạch dự thành viên tổ ); - Dự giáo viên tổ theo quy định (4 tiết/ giáo viên); - Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại giáo viên; đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên,… việc đỏi hỏi tổ trưởng chuyên môn phải nắm thật rõ tổ viên ưu điểm hạn chế việc thực nhiệm vụ giảng dạy phân công) b Quản lý học tập học sinh - Nắm kết học tập học sinh thuộc mơn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục; - Đề xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động nội, ngoại khóa để thực mục tiêu giáo dục - Các hoạt động khác (theo phân công Hiệu trưởng) 1.2.4 Sinh hoạt tổ chuyên môn - Sinh hoạt tổ chuyên môn hoạt động chuyên môn thiếu hoạt động nhà trường; dịp để trao đổi chuyên mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Thơng qua sinh hoạt tổ chuyên môn xuất nhiều ý tưởng Do vậy, tổ trưởng cần tạo điều kiện để giáo viên nói lên ý tưởng, kinh nghiệm Nội dung sinh hoạt tổ chun mơn cần đa dạng, phong phú, có thay đổi phải có chuẩn bị trước nội dung cách thức tổ chức thực - Việc sinh hoạt tổ chuyên môn thực theo định kì quy định Điều lệ trường THCS, THPT (2 tuần lần Thời gian Hiệu trưởng quy định tuỳ yêu cầu tính chất, nội dung công việc) - Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn thực theo nhiệm vụ quy định (tránh việc sinh hoạt để giải vụ, việc, mang tính hành chính) 14 1.3 Thực trạng Năm học 2017- 2018, trường có tổ chun mơn: + Tổ Tốn có … giáo viên Trong đó: Đại học …; Thạc sỹ … + Tổ Ngữ Văn có… giáo viên Trong đó: Đại học …; … học Cao học; + Tổ Ngoại Ngữ có … giáo viên Trong đó: trình độ Đại học … + Tổ Lý-Kỹ CN có … giáo viên Trong đó: Đại học ; … học Cao học; + Tổ Hóa-Sinh-Kỹ NN có … + Tổ Sử-Địa-GDCD có … + Tổ TD-QP-Tin học có … + Tổ Văn phịng có … Giáo viên trường chấp hành tốt sách pháp luật Đảng nhà nước, có phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, yêu nghề, thương yêu học sinh Nhìn chung, đội ngũ giáo viên nhà trường ổn định, có sức khỏe, có uy tín với học sinh nhân dân địa phương, nhiệt tình cụng việc có khả hồn thành tốt nhiệm vụ Hoạt động chuyên môn nhà trường nhiều năm qua có nếp Chất lượng dạy học nâng lên qua năm học Tuy vấn đề đạo sinh hoạt tổ chuyên môn sinh hoạt tổ chuyên môn bộc lộ số nhược điểm sau: - Cán quản lí tổ trưởng chưa thống nhất, chưa thể đổi quản lí việc phân cấp, phân quyền làm cho giáo viên khó thực cơng việc - Tổ trưởng chưa phát huy hết vai trị mình, thường có tâm lí coi giáo viên bình thường khác, lo hồ sơ đầy đủ, đẹp; - Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa phong phú, hình thức cịn đơn điệu, gị bó, chưa sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học tháo gỡ khó khăn cho giáo viên tổ Trong buổi sinh hoạt, khơng khí thường trầm lắng, giáo viên phát biểu ý kiến; vấn đề khó mang bàn bạc, thảo luận 15 - Đề tài “ Vai trị tổ chun mơn đảm bảo chất lượng dạy học trường …” nhằm giải thực trạng công tác quản lý nêu, giúp đổi công tác quản lý, tiếp tục thực tốt Chương trình hành động thực Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa XI) “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo”, định trình phấn đấu thực nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, tạo lập lịng tin cho xã hội 1.4 Một số giải pháp: Để đạo tốt hoạt động dạy học, phát huy đầy đủ chức năng, nhiệm vụ tổ chuyên môn trường THPT, đề xuất biện pháp sau: 1.4.1 Xây dựng loại kế hoạch: a) Nhà trường phải lưu trữ đầy đủ văn đạo hoạt động dạy học qui chế chuyên môn Phân công rõ trách nhiệm việc triển khai văn đến cán bộ, giáo viên cách đầy đủ, kịp thời - Đối với văn qui chế chuyên môn ngành quy định: Hiệu trưởng giao cho hiệu phó chun mơn triển khai cho tất giáo viên phiên họp chuyên mơn chung tồn trường - Đối với loại văn đạo giảng dạy môn cụ thể: giao cho tổ trưởng chuyên môn triển khai thực - Ngồi phịng họp, có số chỗ thuận lợi để niêm yết văn chuyên môn quan trọng hay sử dụng; văn chuyên môn để cán bộ, giáo viên tiện theo dõi học tập thực b) Hiệu phó chuyên môn lập kế hoạch kịp thời cho hoạt động chun mơn chung tồn trường tháng, học kỳ năm học, dành thời gian hợp lý cho tổ chuyên môn sinh hoạt Đây công việc quan trọng nhằm thực nhiệm vụ chuyên môn mà Sở giáo dục đào tạo Hội nghị cán bộ, công chức đầu năm học đề Ngồi 16 cơng việc thơng thường mà người cán quản lý phải làm là: lập kế hoạch cho phần việc phụ trách năm học, học kỳ, tháng, Dựa vào kế hoạch phận đặc biệt tổ chuyên môn chủ động việc lập kế hoạch hoạt động tổ Trong có kế hoạch tổ chức học tập chuyên đề giảng dạy, phân công giáo viên thao giảng minh hoạ chuyên đề Do có kế hoạch sớm, cụ thể nên việc thực chuẩn bị chu đáo, đạt kết tốt 1.4.2 Đăng ký danh hiệu thi đua, chất lượng: a Chỉ đạo tổ chuyên môn thảo luận nội dung trọng tâm, tiêu cần phấn đấu phù họp với tiêu trường đăng ký thi đua năm học, bàn biện pháp để thực hiên, thông qua hội nghị cán công chức để thảo luận thống b Tổ chuyên môn thảo luận nội dung thi đua, danh hiệu thi đua, vận động thành viên tổ đăng ký danh hiệu thi đua cá nhân đăng ký tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm đối giáo viên đăng ký danh hiệu CSTĐ, giáo viên dạy giỏi cấp, đồng thời thảo luận đăng ký danh hiệu thi đua tổ 1.4.3 Xây dựng kế hoạch chuyên môn: Ngay đầu năm BGH đạo cho tổ chuyên môn tổ chức hội nghị chuyên môn đầu năm để thảo luận kế hoạch hoạt động chuyên môn đặc biệt hoạt động giảng dạy học tập a Kế hoạch nâng cao chất lượng giảng dạy b Tổ chức thực nội dung chương trình dạy học theo biên chế năm học c Dạy học tự chọn d Thực nội dung giáo dục địa phương e Thực tích hợp hoạt động giáo dục NGLL, HĐGDHN, mơn Cơng nghệ f Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 17 g Đổi PPDH phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh h Công tác phụ đạo học sinh Yếu i Công tác thao giảng 1.4.4 Sơ kết, rút kinh nghiệm: Tổ chức cho tổ chuyên môn bàn biện pháp nâng cao chất lượng qua kết giảng dạy - học tập học kỳ để thống vận dụng kịp thời đồng học kỳ nhằm nâng cao chất lượng học tập 1.4.5 Triển khai nội dung tập huấn chuyên đề Bồi dưỡng thường xuyên Đây hoạt động quan trọng tổ chuyên môn, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giai đoạn Thực đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy - học, theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Về phía nhà trường: phân cơng, theo dõi, động viên giáo viên thực tốt công tác học tập bồi dưỡng thường xuyên hè năm học *Về chuyên đề: Nhà trường lập kế hoạch dành thời gian họp để tổ, chuyên môn triển khai học tập chuyên đề ngành triển khai chuyên đề tổ tự tổ chức vào yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng Sau có thao giảng minh họa Kế hoạch học tập chuyên đề, thao giảng hiệu phó chun mơn thể rõ từ đầu học kỳ, chuyên đề tổ thực năm học chuyên đề Hàng tháng buồi họp chun mơn có tổ chức góp ý rút kinh nghiệm điều chỉnh bổ sung cho phù họp với tình hình học tập học sinh Cơng tác thao giảng tổ chức tuần đầu năm học, sở quán triệt cho tổ chuyên môn yêu cầu thao giảng đánh giá thực chất trung thực, khách quan cơng để có biện pháp đầu tư giúp đỡ thiết thực nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, đồng thời tổ chuyên môn triển khai cho giáo viên nắm qui định tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy 18 Song song với việc tổ chức thao giảng tập trung, yêu cầu tổ chuyên môn thực tốt kế hoạch "Dự theo đạo tổ chuyên môn" Hàng tuần tổ trưởng chuyên môn lên kế hoạch yêu cầu giáo viên đăng ký dự đồng nghiệp theo thời khoá biểu khố, nhằm tăng cường trao đổi, rút kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt khó dạy, dạng quan trọng Chúng đạo mơn khối lớp tuần phải thực tiết dự theo đạo tổ chuyên môn Để tiện việc đạo theo dõi hoạt động soạn in sẵn, phát cho tổ chuyên môn tập: "Sổ phân công thao giảng - dự giờ" 1.4.6 Chỉ đạo việc nâng cao chất lượng họp tổ, nhóm chun mơn Nhà trường xây dựng qui chế hoạt động đầu năm học, có qui chế hoạt động tổ chuyên mơn Tổ trưởng có nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch, lập báo cáo hoạt động tổ Quản lý kế hoạch, phân phối chương trình giáo viên tổ Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên tổ Ghi nhận tâm tư, nguyện vọng giáo viên tổ tham mưu, đề xuất Hiệu trưởng giải Dự nhiều giáo viên thành viên Hội đồng giáo dục Kiểm tra hồ sơ Chuyên môn giáo viên, ký xác nhận giáo án lần kiểm tra Ghi nhận trường hợp giáo viên nghỉ, bỏ, trễ tháng, phân công giáo viên dạy thay có giáo viên hiệu trưởng duyệt phép lưu hồ sơ, tổ chức triển khai quy định chuyên môn phong trào khác… Dự báo cáo cho Hiệu trưởng giáo viên chưa hoàn thành nhiệm vụ, lực giảng dạy cịn hạn chế để có hướng xử lý Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên Là thành viên Ban tra chuyên môn Tổ chuyên môn sinh hoạt tháng lần Tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm chuyên môn theo đạo Hiệu trưởng 19 Nội dung họp tổ chuyên môn bao gồm: Nội dung mang tính chất hành thi đua, nề nếp chiếm không 1/2 thời gian họp tổ 1/2 thời gian họp tổ sâu vào nội dung: liên quan trực tiếp đến dạy - học, thao giảng, học tập chuyên đề, rút kinh nghiệm, bàn biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học; chuẩn bị cho việc đánh giá kiểm tra, xem xét việc thực chương trình, thống tiết dạy tuần nội dung, phương pháp, đồ dùng dạy học yêu cầu tất dạy thống trao đổi sinh hoạt Rút kinh nghiệm qua kiểm tra 15 phút, 45 phút, kiểm tra học kỳ Từ có phương pháp dạy - học phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Thống kiến thức trọng tâm chương, phần, chuẩn bị cho kiểm tra tới (nếu có) Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu… Hiện sổ ghi biên họp tổ, nhóm chun mơn cơng ty sách thiết bị Sở giáo dục đào tạo phát hành có số nội dung chưa thích hợp với tình hình thực tế nhà trường, vậy, chúng tơi soạn, in sẵn phát cho nhóm chun mơn quyển: "Sổ sinh hoạt chun mơn" Về phía nhà trường tạo điều kiện để tổ chuyên môn có chỗ riêng lưu giữ loại hồ sơ: Sổ kế hoạch hoạt động tổ, sổ phân công thao giảng - dự giờ, sổ sinh hoạt nhóm chun mơn… 20 PHẦN 2: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG 2.1 Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân: Bản thân giáo viên-TTCM, cốt cán trường THPT cho phải nắm đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước Giáo dục đặc biệt GD phổ thông giai đoạn Nắm chuyên môn nghiệp vụ công tác quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá Tham gia giảng dạy chuyên ngành đào tạo quy định Điều lệ trường trung học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, chun mơn đáp ứng u cầu 2.2 Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng Hiệu hoạt động nghề nghiệp tăng cường tốt so với trước thể qua công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục 2.3 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp - Tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, tiếp tục cập nhật kiến thức, kĩ nhằm ngày đáp ứng tốt yêu cầu chuẩn chức danh nghề nghiệp PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Nội dung kiến nghị: 3.1 Nội dung chuyên đề + Những nội dung cần bổ sung thêm so với tài liệu/bài giảng nhằm nâng cao hiểu biết cho học viên: Đề nghị bổ sung nội dung dạy học trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học dành cho học sinh + Những nội dung cần điều chỉnh: Đề nghị giảm phần Lý luận nhà nước hành nhà nước Ngun nhân: Phần nặng lý luận có ứng dụng thực tiễn trình dạy học giáo dục sở 3.2 Hình thức tổ chức lớp học: + Việc bố trí thứ tự chuyên đề: Hợp lý + Sĩ số học viên, địa điểm tô chức lớp học, cách thức tổ chức, quản lý lớp: Sĩ số học viên đông dẫn đến cơng tác quản lý lớp thảo luận khó khăn 21 3.3 Phân công giảng viên tham gia giảng dạy: Hợp lý ... vấn đề cốt lõi giáo viên kỉ XXI b) Đạo đức nghề nghiệp tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II c) Đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT với nhiệm vụ đổi chương trình giáo dục phổ thơng... công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên trường THPT; d) Kết hợp phương thức bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên THPT thông qua hoạt động tổ chuyên môn; e) Sinh hoạt tổ chuyên môn theo cụm... lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán trường THPT a) Giáo viên cốt cán vai trò giáo viên cốt cán trường THPT; b) Kế hoạch dạy học, giáo dục hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng kế hoạch