Bai thu hoach cuoi khoa lop boi duong giao vien mam non

38 140 0
Bai thu hoach cuoi khoa lop boi duong giao vien mam non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghề nghiệp Câu 1: Anhchị hãy nêu những yêu cầu về đạo đức đối với người giáo viên mầm non trong giao tiếp ứng xử với trẻ mầm non. Lấy ví dụ về một tình huống sư phạm và cách xử lí của anhchị cho tình huống đó? 1.1, Những yêu cầu về đạo đức đối với người giáo viên mầm non trong giao tiếp ứng xử với trẻ mầm non: Trẻ không thể thành công mà không có tình yêu thương và sự cảm thông. Chính vì vậy, trong khi giao tiếp với trẻ, giáo viên luôn dành sự yêu thương và sự cảm thông của mình để có những hành vi đúng mực, phù hợp với trẻ. cần lưu ý: Trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ, giáo viên yêu thương và thể hiện tình yêu thương với trẻ bằng những biểu hiện: + Tạo mọi điều kiện để thoả mãn nhu cầu cơ bản của trẻ: được ăn, được ngủ, được nghỉ ngơi, được vui chơi. (với những bạn ăn chậm giáo viên hỗ trợ, động viên các con) + Khi trẻ hoạt động giáo viên khéo léo trao đổi hướng trẻ vào hoạt động bằng sự nhạy cảm tinh tế của mình, không áp đặt ý kiến chủ quan của mình lên trẻ mà để trẻ tự lựa chọn theo ý thích, theo nhu cầu của bản thân. Ví dụ tình huống: Trong tiết tạo hình, cô giáo yêu cầu cả lớp vẽ con thuyền trên biển. Bé Tuấn Anh lại vẽ con gà. Dù cô giáo đã nhắc nhở nhưng bé vẫn tiếp tục vẽ con gà và không thực hiện theo yêu cầu của cô giáo. Cô nên xử lý như thế nào trong trường hợp này? Xử lý tình huống: Giao viên hỏi nguyên nhân, lý do tại sao con vẽ con gà? TH1: Trẻ vẽ con gà vì trẻ thích > sở thích Phương án 1: Giáo viên tôn trọng ý kiến, sở thích cá nhân của con > để con hoàn thiện bài vẽ con gà Giờ trẻ hoạt động chiều: sẽ gợi ý cho con vẽ hoàn thành bức tranh con thuyền hoặc giờ trả trẻ: trao đổi với phụ huynh khi về nhà ba mẹ sẽ hướng dẫn con vẽ con thuyền Phương án 2: Giáo viên sẽ khéo léo dẫn dắt trẻ vẽ thêm con thuyền Giáo viên cho các b cùng lớp xem bức tranh “con gà” và động viên trẻ “Con gà bạn Tuấn Anh vẽ đẹp quá , các con thấy b Tuấn Anh vẽ con gà có đẹp không?” “Các chú hải đảo đang làm việc rất vất vả, bạn Tuấn Anh có thể vẽ con thuyền trở bạn gà ra ngoài biển khơi thăm các chúc hải đảo được không?” TH2: Trẻ không biết vẽ con thuyền, trẻ vẽ con gà vì dễ vẽ Trong lúc cô hướng dẫn, trẻ lơ đễnh mất tập trung, hoặc khó khăn khi vẽ: Cô nhẹ nhàng, gần gũi động viên trẻ: cô có thể cầm tay hướng dễ trẻ vẽ hoặc gợi ý cho trẻ vẽ. + Tận tuy linh hoạt quan sát trẻ để có thể giúp đỡ đối với trẻ khi trẻ cần mà không được làm thay, hay làm hộ trẻ, cũng không cáu gắt, ra lệnh với trẻ. + Dành thời gian suy nghĩ, lựa chọn lời lẽ, cách trò chuyện, hành động vì trẻ, đảm bảo thoả mãn các nhu cầu của trẻ để giúp trẻ phát huy các tiềm năng, khả năng của bản thân. Tạo một môi trường an toàn về cả thể chất lẫn tinh thần cho trẻ bằng cách: + Môi trường tinh thần: Có những hành vi cử chỉ nhẹ nhàng, cởi mở, vui vẻ, hoà nhã để tạo cảm giác an toàn, thoải mái, đáng tin cậy cho trẻ. Giáo viên luôn thể hiện khuôn mặt rạng rỡ vui tươi, trìu mến khi trò chuyện với trẻ để trẻ cảm nhận được sự thân thiện, quan tâm, yêu thương của giáo viên. Từ đó, trẻ sẽ mạnh dạn bộc lộ bản thân mình. Hơn nữa, khi giáo viên thể hiện sự ấm áp và hiểu được nhu cầu, hứng thú và cảm xúc của trẻ sẽ tạo ra một bầu không khí thúc đẩy sự phát triển về mặt xã hội của mình. Trẻ sẽ coi giáo viên là hình mẫu, là tấm gương, từ đó giáo viên sẽ giúp trẻ hình thành những hành vi tích cực, hợp tác. Tuy nhiên, giáo viên nên lưu ý khi trò chuyện với trẻ phải thể hiện sự thật thà trong giao tiếp. Giáo viên phải có nguồn cảm xúc chân thực của bản thân, không phải chỉ là thể hiện bên ngoài. Ví dụ: Khi nói chuyện với trẻ thì ngồi ngang bằng trẻ, không đứng cao hơn trẻ, không chỉ tay vào mặt trẻ... trong một số trường hợp có thể ôm trẻ, vỗ về trẻ. Khi trò chuyện với trẻ, hãy đưa ra những thông điệp tích cực thay cho những thông điệp tiêu cực. Ví dụ: Khi trẻ chơi mà để đồ chơi bừa bộn, giáo viên có thể nói “Có vẻ như con đang rất bận rộn để sắp xếp gian hàng của mình gọn gàng hơn” thay cho “Bừa bộn quá, cất lên đi”... + Môi trường về thể chất: Giáo viên tạo đủ điều kiện về thời gian, không gian, phương tiện để cho trẻ hoạt động thực sự. Đe làm được điều này, giáo viên cần có sự tâm huyết, tận tuy, yêu thương trẻ để có thể chuẩn bị mọi đồ dùng, đồ chơi, môi trường hoạt động cho trẻ. Không những thế việc tạo một bầu không khí thân thiện cởi mở bằng các vật chất bên ngoài là vô cùng quan trọng. Điều này cũng thể hiện sự yêu thương của giáo viên đối với trẻ và giúp trẻ cảm nhận thấy được sự an toàn, sự quan tâm của giáo viên. Giáo viên phải đối xử công bằng với tất cả trẻ, không phân biệt, so sánh trẻ hay dành tình cảm đặc biệt đối với một trẻ nào đó. Giáo viên cần dành tình yêu thương và sự quan tâm với tất cả trẻ như nhau. Do đó, việc thể hiện sự quan tâm của giáo viên cần hết sức tinh tế và nhạy cảm. Giáo viên cần thể hiện sự quan tâm đến cả lớp cũng như cá nhân từng trẻ bằng các cử chỉ, giọng điệu, cảm xúc trên khuôn mặt. Điều này sẽ xây dựng cho trẻ niềm tin và cảm giác an toàn, từ đó sẽ trẻ sẵn sàng chia sẻ, tương tác với giáo viên. Giáo viên cần chú ý đến sự cá biệt hoá trong giáo dục khi giao tiếp với trẻ. Mỗi cá nhân trẻ là một cá thể riêng biệt có những nét tính cách riêng, điểm mạnh điểm yếu khác nhau. Chính vì thế, giáo viên cần chú ý quan sát, đánh giá, hiếu trẻ để có những hành vi tương tác phù hợp với mỗi trẻ nhằm phát huy những điểm mạnh, thúc đẩy sự tự tin, mạnh dạn của trẻ và giúp trẻ khắc phục những điểm chưa tốt bằng cách: + Luôn có những lời động viên, khuyến khích, khích thích trẻ phát huy khả năng đặc biệt của trẻ để giúp trẻ chủ động, tích cực trong hoạt động. (ví dụ: Con cố lên ; Con giỏi lắm ; Con sắp hoàn thành rồi đấy ; Con làm gần đúng rồi ; đập tay hi five,…..) + Chú ý đến tâm sinh lí, hoàn cảnh của trẻ để có những lời nói, cử chỉ phù hợp. Mỗi đứa trẻ đều có những tâm lí và hoàn cảnh khác nhau, vì vậy giáo viên cần chú ý những đặc điểm cá nhân của trẻ để thể hiện sự tôn trọng đối với trẻ. Giáo viên không nên lấy nhưng đặc điếm đặc biệt của trẻ để trò chuyện, chế giễu. Giáo viên cần tôn trọng trẻ, luôn lắng nghe nhưng ý kiến, mong muốn của trẻ để giải đáp cho trẻ. Tránh áp đặt, cưỡng bức trẻ trong các hoạt động, ý kiến, suy nghĩ. Trong các hoạt động giáo viên tạo cơ hội cho trẻ đưa ra quyết định và lựa chọn các hoạt động. Đặc biệt, khi trẻ sợ hãi, lo lắng hãy lắng nghe trẻ và cùng trẻ đưa ra cách giải quyết, giáo viên không nên xoá bỏ, áp chế trẻ. Trong mọi tình huống, giáo viên cần bình tĩnh để có thể xử lí các tình huống một cách khéo léo, phù hợp với mỗi trẻ. Giáo viên không được bỏ qua những ý kiến của trẻ. Giáo viên không nên nóng vội, cáu giận, thiếu kiềm chế. Bởi lẽ khi nóng nảy, giáo viên có thề có những hành vi không phù hợp, tiêu cực làm ảnh hưởng đến tinh thần của trẻ như trách phạt, la mắng, đánh, nhốt trẻ... Điều này sẽ làm cho trẻ có tâm lí sợ hãi, không tự tin, sợ đến trường. Đặc biệt, giáo viên nên chú ý khi khi khuyến khích hay chê trách hãy thể hiện cảm xúc phù hợp, điều chỉnh giọng điệu, câu nói hướng vào hành động cụ thể. Giáo viên tránh đưa ra những lời khuyến khích và trách phát chung chung như con làm tốt quá, con làm thật giỏi, con hư quá, con nghịch thế hay quát mắng, la hét khi trẻ thực hiện chưa tốt. 1.2, Ví dụ: Về một tình huống sư phạm và cách xử lí Tình huống 1: Trong giờ làm quen với tác phẩm văn học (dạy trẻ kể chuyện), cô đang say sưa kể chuyện cho trẻ nghe, bỗng một bé kêu đau bụng và khóc rất to. Nếu bạn là giáo viên lớp đó, bạn sẽ làm như thế nào để lớp không bị xáo trộn và ảnh hưởng đến các bạn khác mà vẫn chăm sóc được bé đó ? Xử lý tình huống: Giáo viên sẽ đến bên cạnh động viên trẻ bằng cách ôm vào lòng (trẻ bớt sợ) + trấn an động viên bằng lời nói Dừng việc học + thông báo cho cả lớp Cô ân cần, chỉ tay vào các vùng xung quanh bụng và hỏi “Con đau ở đây không?”

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 11.L30 TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI THU HOẠCH CUỐI KHĨA Chƣơng trình bồi dƣỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Lớp: 30 MN3.KA (Hạng III) - Họ tên: Cao Thanh Giang - Ngày sinh: 29/12/1997 - Nơi sinh: Hà Nội - Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoa Sữa, quận Hoàng Mai, Hà Nội Hà Nội, tháng năm 2021 PHẦN I KHÁI QUÁT CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG III Trong lĩnh vực giáo dục nói chung lĩnh vực giáo dục mầm non nói riêng nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy chăm sóc trẻ, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên mầm non Đồng thời nhằm bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh ngề nghiệp giáo viên mầm non hạng III xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III Với lý trên, dịp hè năm 2021, có lớp tổ chức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên cho cấp học địa bàn thành phố Hà Nội Tôi mạnh dạng đăng ký tham gia lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên mầm non hạng III Thông qua trình học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt cô giáo phụ trách giảng dạy “Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non hạng III” nắm bắt nội dung chuyên đề, là: ChuChuyên đề 1: Tổ chức máy hành nhà nước ChuChuyên đề 2: Luât Trẻ em hệ thống quản lí giáo dục ChuChuyên đề 3: Kĩ làm việc nhóm ChuChuyên đề 4: Kĩ quản lí thời gian ChuChun đề 5: Phát triển chương trình giáo dục mầm non khối lớp ChuChuyên đề 6: Xây dựng mơi trường tâm lí - xã hội giáo dục trẻ trường mầm non ChuChuyên đề 7: Đánh giá sư phát triển trẻ mầm non ChuChuyên đề 8: Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non ChuChuyên đề 9: Kĩ hướng dẫn, tư vấn phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên ChuChuyên đề 10: Tổ chức, huy động cộng đồng tham gia giáo dục trẻ mầm non ChuChuyên đề 11: Đạo đức của giáo viên mầm non xử lí tình sư phạm trường mầm non Chương trình học giúp tơi nói riêng giáo viên mầm non nói chung xác định việc cần làm để phát triển lực chun mơn, hồn thiện nhân cách rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Để viết thật tốt thu hoạch này, sử dụng số phương pháp như: Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp liệt kê Phương pháp phân loại tài liệu Phương pháp điều tra Phương pháp thu thập tài liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nội dung chuyên đề Chuyên đề 1: TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC + Về kiến thức: Đã biết máy hành nhà nước, nguyên tắc tổ chức, đặc điểm quan nhà nước Bộ máy hành nhà nước máy nhà nước 1.1 Bộ máy nhà nước 1.2 Bộ máy hành nhà nước đặc trưng máy hành nhà nước Tổ chức máy hành nhà nước Trung ương 2.1 Vai trị máy hành nhà nước Trung ương 2.2 Các mơ hình tổ chức máy hành nhà nước Trung ương 2.3 Cơ cấu tổ chức máy hành nhà nước Trung ương Tổ chức máy hành nhà nước địa phương 3.1 Vai trị máy hành nhà nước địa phương 3.2 Cơ cấu tổ chức máy hành nhà nước địa phương 3.3 Các mơ hình tổ chức máy hành nhà nước địa phương Tổ chức máy hành nhà nước Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.1 Tổ chức máy hành Nhà nước Trung ương Việt Nam 4.2 Tổ chức máy hành nhà nước địa phương Việt Nam Cải cách tổ chức máy hành nhà nước 5.1 Sự cần thiết cải cách tổ chức máy hành nhà nước 5.2 Cải cách tổ chức máy hành nhà nước Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước Việt Nam + Về kĩ năng: Nghiêm chỉnh chấp hành thực thi chủ trương sách Đảng nhà nước, đơn vị công tác quy định khác Chuyên đề 2: LUẬT TRẺ EM VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC + Về kiến thức: Nắm vấn đề quyền trẻ em khái niệm trẻ em, quyền trẻ em, điểm Luật Trẻ em năm 2016; Nội dung quyền trẻ em điều ước quốc tế quyền trẻ em( quyền bổn phận trẻ em) => Từ đưa cách thức thực quyền trẻ em Việt Nam cấp, lĩnh vực Những vấn đề quyền trẻ em 1.1 Khái quát vấn đề quyền trẻ em theo Luật Trẻ em năm 2016 1.1.1 Các nguyên tắc vê bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 1.1.2 Các quyền bổn phận trẻ em 1.1.3 Các hành vi vi phạm quyền trẻ em 1.1.4 Bảo vệ trẻ em Các quyền trẻ em Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em 2.1 Định nghĩa trẻ em 2.2 Nội dung quyền trẻ em Công ước quốc tế Liên hợp quốc quyền trẻ em - Nhóm quyền sống cịn - Nhóm quyền bào vệ - Nhóm quyền phát triển - Nhóm quyền tham gia Cách thức thực quyền trẻ em Việt Nam cấp, lĩnh vực + Về kĩ năng: Chủ động học tập nghiên cứu quyền trẻ em, điểm Luật Trẻ em năm 2016, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật quyền trẻ em đến đồng nghiệp, cha mẹ học sinh, người thân, người xung quanh,… Chuyên đề 3: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM + Về kiến thức: Hiểu làm việc nhóm, kỹ làm việc nhóm giáo viên mầm non; nêu ý nghĩa kĩ làm việc nhóm giáo viên mầm non vai trò cá nhân làm việc nhóm => Từ đưa phương pháp kĩ thuật làm việc nhóm hiệu giáo viên mầm non Nhóm làm việc kĩ làm việc nhóm giáo viên mầm non 1.1 Nhóm làm việc 1.1.1 Khái niệm nhóm 1.1.2 Khái niệm nhóm làm việc 1.2 Kĩ làm việc nhóm giáo viên mầm non 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ý nghĩa Kĩ làm việc nhóm giáo viên mầm non Các phương pháp kĩ thuật làm việc nhóm hiệu giáo viên mầm non 2.1 Cách phân chia nhóm loại hình nhóm 2.2 Các Kĩ làm việc nhóm - Kĩ xây dựng nhóm - Kĩ phân cơng cơng việc nhóm - Kĩ lắng nghe phân hồi tích cực - Kĩ giải xung đột nhóm - Kĩ thuyết phục - Kĩ thể tôn trọng - Kĩ trợ giúp - Kĩ sẻ chia - Kĩ phối hợp - Kĩ tổ chức họp nhóm Rèn luyện kĩ làm việc nhóm giáo viên mầm non 3.1 Quy trình rèn luyện 3.2 Các biện pháp rèn luyện kĩ làm việc nhóm cho giáo viên mầm non + Về kĩ năng: Chủ động học hỏi rèn luyện kĩ làm việc nhóm; nâng cao tinh thần làm việc nhóm; Tăng cường tính hợp tác xây dựng lớp, trường hay tổ chức khác Chuyên đề 4: KĨ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN + Về kiến thức: Hiểu vấn đề quản lí thời gian giáo viên mầm non, bước quản lý thời gian => Từ đưa quy trình, biện pháp rèn luyện kĩ quản lý thời gian thực hoạt động giáo dục, hoạt động chăm sóc, hoạt động ni dưỡng trẻ giáo viên mầm non cho phù hợp khoa học 1.Những vấn đề chung quản lí thời gian giáo viên mầm non 1.1 Những đặc tính lao động giáo viên mầm non 1.2 Các loại hình lao động thời gian lao động giáo viên mầm non Các bước quản lí thời gian 2.1 Lập thời gian biểu 2.2 Thực thời gian biểu 2.3 Kiểm soát, đánh giá điều chỉnh việc thực thời gian biểu - Lập kế hoạch công việc Bước 1: Liệt kê công việc cần làm/ hoạt động cụ thể khoảng thời gian Bước 2: Sắp xếp công việc hoạt động theo thứ tự ưu tiên Bước 3: Phân bổ thời gian hợp lý Bước 4: Đưa công việc/ hoạt động hạn thời gian xếp ổn thỏa vào khung kế hoạch - Thực theo kế hoạch cơng việc - Kiểm sốt, đánh giá điều chỉnh việc thực kế hoạch công việc Rèn luyện kĩ quản lí thời gian hiệu 3.1 Quản lí thời gian hoạt động: 3.2 Rèn luyện kĩ quản lí thời gian thực hoạt động nuôi dưỡng trẻ 3.3 Rèn luyện kĩ quản lí thời gian thực hoạt động chăm sóc trẻ 3.4 Rèn luyện kĩ quản lí thời gian thực hoạt động giáo dục trẻ giáo viên mầm non + Về kĩ năng:Thiết lập mục tiêu thực tế thử thách để cân thứ khiến thân phải “nâng cao khả năng” mang lại hài lòng lớn cho thân Chuyên đề 3: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM Là giáo viên mầm non tơi thấy làm việc nhóm cách nhiều người kết hợp ưu điểm để hồn thành cơng việc nhanh hiệu Ngồi ra, làm việc nhóm (sức mạnh teamwork) cịn giúp cho cá nhân đề cao tinh thần tập thể tạo khối đoàn kết đồng nghiệp hiểu từ nâng cao hiệu cơng việc gắn bó; đặc biệt cịn giúp trao dồi, rèn luyện kỹ năng: thuyết phục, trợ giúp, chia sẻ, phối hợp,… Vận dụng vào công việc: - Tôi tham gia lớp học bồi dưỡng cung cấp cập nhật kiến thức làm việc nhóm, phương pháp kĩ thuật, kĩ làm việc nhóm cho giáo viên trường tổ chức - Trong buổi họp chun mơn, phân chia thành nhóm để có ý kiến, phản hồi - Xây dựng nhóm để tổ chức ngày hội, hoạt động cho trẻ Ví dụ: Tổ chức ngày hội Trung thu: Nhóm xây dựng tiết mục văn nghệ, nhóm tổ chức thi đua,… - Ở lớp, lồng ghép hoạt động nhóm vào tiết học trẻ Ví dụ: Giờ tạo hình MGL (5-6 tuổi): Cơ phân bạn thành nhóm: phát cho nhóm tờ giấy trắng + rổ khô + hồ dán – nhiệm vụ trẻ bạn nhóm sử dụng khô để tạo thành tranh 23 Chuyên đề 4: KĨ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN Đặc tính lao động giáo viên mầm non địi hỏi tính khoa học, sáng tạo nghệ thuật cao để đáp ứng tâm lí lứa tuổi Để thực cơng việc có chất lượng, giáo viên mầm non cần nhiều thời gian, giáo viên phụ trách lớp trẻ lớn qua tuổi ăn ngủ Để tiết kiệm thời gian, giáo viên nên lên thời gian cụ thể cho công việc như: Xác định thời gian bắt đầu, thời gian cho bước thực hiện, thời gian kết thúc tổng thời gian để hồn thành cơng việc + Trên sở kế hoạch chung, giáo viên mầm non tự lập kế hoạch riêng cho thân theo ngày, tuần, tháng, năm học + Thực rèn luyện theo kế hoạch với bước: lập kế hoạch, thực hiện, kiểm sốt Ngồi ra, dự trù thời gian cho trì hỗn ngẫu nhiên, kì nghỉ hay việc đột xuất Ví dụ: Khi bạn làm thí nghiệm: Có lọ thủy tinh trống rỗng: bạn cho viên đá lớn (bình chưa đầy) -> cho viên sỏi nhó (bình chưa đầy) -> Cát (bình đầy) cát lấp đầy thứ khác Chiếc lọ đời bạn - Các viên đá lớn điều quan trọng: Gia đình, cái, sức khoẻ, bạn bè đam mê Nếu thứ khác mà điều -> đời bạn cịn đầy đặn - Còn viên sỏi điều cần thiết: công việc, nhà cửa, xe cộ - Cát điều cịn lại, có vai trị thứ yếu * Nếu bạn cho cát vào lọ trước, có nghĩa khơng cịn chỗ cho sỏi hay viên đá lớn => Cuộc đời thực Nếu bạn tiêu tốn thời gian sức lực cho điều thứ yếu, bạn khơng cịn chỗ cho điều quan trọng đời Vận dụng vào cơng việc: 24 - Tôi lập kế hoạch riêng cho thân theo ngày, tuần, tháng, năm học - Tôi học cách nói “khơng” với trị chuyện tán gẫu, “bn dưa lê” khơng có mục đích - Mỗi ngày : 40% thời gian ngày cho điều quan trọng (gia đình) 30% thời gian ngày cho điều quan trọng thứ ( công việc) 20% thời gian ngày cho điều quan trọng thứ (dọn dẹp) 10% thời gian ngày cho điều quan trọng thứ (nấu ăn) - Nói khơng với trì hỗn Ví dụ: Hôm thứ thứ phải nộp Kế hoạch tháng : Tôi lên lịch giành thời gian làm kế hoạch tháng vào tối thứ thứ 25 Chuyên đề 5: PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CỦA KHỐI LỚP Phát triển chương trình giáo dục mầm non tiền đề cần thiết, nhằm thực mục tiêu góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ, hướng tới phát triển cho hệ tương lai đất nước, đáp ứng đòi hỏi xã hội đại Quá trình phát triển chương trình giáo dục mầm non trình lâu dài, huy động tham gia tất cấp, sở phận liên quan để có quan điểm thống nhất, đồng phù hợp với giai đoạn, vùng miền cụ thể Vận dụng vào công việc: - Lập kế hoạch tổ chức hoạt động với đồ vật hai hình thức: + Hoạt động với đồ vật hướng dẫn trực tiếp giáo viên + Hoạt động tự với đồ vật (hình thức góc) - Lựa chọn chủ đề, tháng tuổi cụ thể Ví dụ: Kế hoạch tổ chức hoạt động tự với đồ vật + Hình thức: Hoạt động tự với đồ vật + Độ tuổi: 30 - 36 tháng + Chủ đề: Phương tiện giao thông - Tơi lập kế hoạch theo chủ đề Ví dụ: Lập kế hoạch theo chủ đề “Nước Sự sống”; chủ đề: “Động vật sống rừng” - Tôi lập kế hoạch theo kiện Ví dụ: Lập kế hoạch cho kiện Noel vui vẻ, Trung thu bé 26 Chun đề 6: XÂY DỰNG MƠI TRƢỜNG TÂM LÍ – XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON Để xây dựng mơi trường tâm lí - xã hội lành mạnh trường mầm non, giáo viên cần có quan niệm đối tượng giáo dục để định thái độ phương pháp giáo dục cần coi trẻ chủ thể trình giáo dục để tạo hội cho chủ động, độc lập, tích cực trẻ, đồng thời phải quan tâm, tơn trọng thương u trẻ em mình, ln sâu tìm hiểu giới nội tâm trẻ, hiểu nguyện vọng, yêu cầu, hứng thú, say mê trẻ Vận dụng vào công việc: - Tơi ln đảm bảo an tồn cho trẻ lúc nơi: + Tơi giới thiệu tạo kí hiệu nguy hiểm cho khu vực khơng an tồn để trẻ nhận diện phòng tránh nhà trường như: cầu thang, lan can, bể bơi, nhà vệ sinh cần theo dõi chặt chẽ cho trẻ hoạt động + Tôi không để vật nhỏ, sắc nhọn, nước nóng lớp mà khơng có kiểm sốt + Tơi dạy trẻ sử dụng an tồn đồ dùng gây nguy hiểm cho trẻ phù hợp với độ tuổi: búa (stem), loại hạt, cờ lê, (montessori) - Trong tiết học, giao lưu: Cho phép trẻ phản hồi, nói chuyện, đặt câu hỏi với cơ, với bạn cách tự nhiên - Tôi sẵn sàng lắng nghe đáp lại nhẹ nhàng, ân cần, chu đáo, công thống lời nói việc làm - Tơi Động viên trẻ lạc quan, tin vào thân (động viên trẻ lời nói: “Khơng đâu”, “Làm lại nào”, “Con làm rồi”, “Cô thấy tốt đấy” trẻ gặp khó khăn thất bại) Ví dụ: Trong thi có đội chơi: + Đội chiến thắng – gọi đội đạt giải + Đội thua – gọi đội giành giải đặc biệt - Tôi tổ chức hoạt động thường niên năm khuyến khích tham gia tối đa trẻ trẻ nhút nhát, tự ti 27 - Tôi tạo mối quan hệ thân thiện trẻ với thông qua tổ chức hoạt động tập thể, làm việc nhóm hoạt động góc, học Ví dụ: Hoạt động khám phá đề tài “Sự kì diệu muối đá” MGL 5-6 tuổi: - Cơ phân trẻ nhóm - NVL: Hộp nhựa, muối, đá, sữa, túi zip, - Nhiệm vụ: bạn nhóm dùng nguyên vật liệu sẵn có để àm thành kem hướng dẫn - Tôi kêu gọi tham gia phụ huynh hoạt động trẻ lớp,nhà trường Ví dụ: Ngày hội bánh trơi bánh chay, Hội chợ tết,… - Để trẻ làm sai trước làm (Cô đưa yêu cầu mà không làm mẫu – hỏi ý kiến trẻ, gợi ý cho trẻ để trẻ tự làm ) Ví dụ: - Cơ có NVL hộp bìa caton Cơ chia lớp thành nhóm, nhóm bạn - Nhiệm vụ: Các sử dụng NVL sẵn có để chồng hộp bìa caton lên cao nhất, đội chồng nhiều thùng bìa caton lên cao đội chiến thắng Trong trẻ thực hiện, giáo viên nhóm gợi ý, hỏi thăm cảm nhận ý kiến trẻ - Tạo hội cho trẻ bình đẳng tự định Ví dụ: Trong hoạt động góc: - Cô chuẩn bị NVL: gạch, sỏi, nhà,… Thay giáo viên nói “Hơm xây vườn bách thú nhé” cô hỏi “Các muốn xây gì? ”, “Con xây nào? ”,…… 28 Chuyên đề 7: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẦM NON Để đánh giá sản phẩm trẻ, giáo viên cần phải vào đặc điểm phát triển theo lứa tuổi Tốc độ phát triển trẻ nhỏ nhanh trẻ chưa đạt yêu cầu phát triển đánh giá thời điểm này, trẻ đạt thời điểm sau Khi đánh giá sản phẩm trẻ, giáo viên nên kết hợp hỏi trẻ sản phẩm trẻ làm Vận dụng vào công việc: * Đánh giá qua hoạt động ngày, hoạt động học, vui chơi,… trẻ Giáo viên cần liên tục đánh giá trẻ hoạt động ngày, thực đánh giá tình trạng sức khỏe, thái độ, trạng thái cảm xúc, hành vi, kiến thức kỹ trẻ,những diễn biến tâm, sinh lý trẻ thông qua hoạt động vui chơi, tiết học,các buổi trải nghiệm, khám phá,… nhằm phát biểu tích cực tiêu cực => Can thiệp kịp thời tạo kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ khác (nếu Trẻ bị chậm nói, rối loạn hành vi,…) + Lập Kế hoạch chăm sóc , giáo dục để phát triển tối đa khắc phục vận động, ngơn ngữ,… Ví dụ: Tiết học văn học: Đọc thơ “Trăng ơi… Từ đâu đến?” - Có trẻ bà/ mẹ,… dạy đọc cho nghe nhà -> thuộc thơ nhanh bạn khác => Giáo viên phải nắm bắt hướng dẫn thêm cho bạn chưa chưa học/ nghe phân công bạn thuộc hướng dẫn đọc cho lớp - Kết thúc học chung, giáo viên nên đối chiếu kết đạt với mục đích, yêu cầu đề để đánh giá việc làm được, việc chưa làm thay đổi, khắc phục lần tổ chức hoạt động chung sau cô 29 hướng dẫn trẻ chưa làm hoạt động chiều/ trả trẻ => Những đánh giá kiến thức ghi vào sổ “Kế hoạch tháng” phía cuối giáo án tiết học hơm đó, đánh giá chăm sóc viết vào sổ “Nhật ký trẻ” hoạt động ngày hơm * Đánh giá thơng qua quan sát, trị chuyện, giao tiếp với trẻ Trong hoạt động học- lĩnh hội tri thức, giáo viên tổ chức cho nhóm/lớp học kiến thức, kĩ Những kiến thức khơng phải hồn tồn lạ với tất trẻ Một số trẻ biết thơng qua bố, mẹ, ơng bà người thân gần gũi khác Do đó, giáo viên tổ chức cho trẻ lĩnh hội tri thức này, số trẻ nắm ngay, số cần tố chức để lĩnh hội tri thức mối liên hệ với hệ thống tri thức có Chính vậy, tổ chức hoạt động chung cho lớp, giáo viên cần kết hợp đánh giá xem trẻ nắm kiến thức mới, mức độ thành thạo đến đâu, trẻ cần phải quan tâm, hướng dẫn thêm - Trong hoạt động vui chơi, trẻ tự lựa chọn trị chơi mà thích Đây thời gian thuận lợi để giáo viên đánh giá cầu, hứng thú khả trẻ; đồng thời, tổ chức mơi trường nhóm trẻ chơi để qua đó, giáo viên hay trẻ giúp trẻ yếu tiếp thu kiến thức, kĩ mà trẻ chưa nắm hoạt chung - Trong hoạt động sinh hoạt ngày như: ăn, ngủ, vệ sinh , trẻ rèn nếp, thói quen vệ sinh - văn minh Việc đánh giá trẻ hoạt động sinh hoạt ngày để xem có trẻ không tuân thủ quy định, nếp chung lớp khơng? (Trẻ có ăn hết suất khơng, Trẻ có xúc ăn khơng? trẻ có nghịch ngợm bạn ngủ không ) Khi trẻ không tuân theo quy định làm ảnh hưởng đến hoạt động chung lớp => giáo viên cần nhắc nhở từ trả trẻ trao đổi với phụ huynh 30 * Đánh giá lực thực hành Giáo viên đánh giá kiểm tra trẻ qua: + Sản phẩm trẻ tranh trẻ vẽ, thuyền trẻ gấp, cắt dán ô tô,… + Tôi đánh giá trẻ qua sử dụng phiếu tập hoạt động Ví dụ: Phiếu viết chữ các, phiếu viết chữ số, + Câu trả lời ngắn phát biểu, trả lời câu hỏi cô, bạn học + Trắc nghiệm khách quan kiểu đúng/sai, đưa tình để trẻ xử lý : tình phù hợp với khả trẻ: tình trẻ bị lạc đường, trẻ bị ngã xuống bể bơi 31 Chuyên đề 8: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG GIÁO DỤC MẦM NON Sáng kiến kinh nghiệm tài liệu để sở giáo dục mầm non tham khảo, học tập vận dụng điều kiện có thể, nhằm nâng cao hiệu chăm sóc, giáo dục mầm non đơn vị Dựa vào sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên mầm non sở giáo dục mầm non nghiên cứu nội dung, phương pháp, biện pháp, quy trình thực sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp - người có sáng kiến kinh nghiệm đối chiếu với điều kiện khách quan chủ quan mình, sở tìm kiếm cách thức vận dụng cách sáng tạo sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn lớp mình, đơn vị Vận dụng vào cơng việc: - Xã hội hóa giáo dục: Dân tộc Hà Giang: Xã hội hóa cách: Cơ giáo lên mạng xã hội viết xin từ thiện -> đồng cảm, hưởng ứng, hỗ trợ từ mạnh thường quân, nhân dân khắp nước Khi viêt sáng kiến kinh nghiệm: - Tôi phải theo dõi, ghi chép lại vấn đề cịn tồn q trình làm việc với trẻ - Tổi thử nghiệm giải pháp đề xuất nhóm trẻ 32 Chuyên đề 9: KĨ NĂNG HƢỚNG DẪN, TƢ VẤN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN Đặc điểm hoạt động hướng dẫn, tư vấn phát triển lực giáo viên mầm non thể chỗ trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non cần trọng đào tạo, bồi dưỡng kĩ nghề nghiệp để góp phần phát triển lực cho giáo viên mầm non Phát triển lực giáo viên mầm non theo tiếp cận kĩ nghề đòi hỏi phải xác định rõ kĩ nghề cần bồi dưỡng; cấu trúc nội dung; lựa chọn phương pháp; tạo điều kiện đảm bảo cho hoạt động hướng dẫn, tư vấn, bồi dưỡng phải hướng tới phát triển kĩ nghề cho giáo viên mầm non Vận dụng vào công việc: - Tôi đươc tham gia chuyên đề, kết hợp quan sát, dự mẫu - Tôi tham gia buổi bồi dưỡng qua tổ chức hội thi giáo viên giỏi, chuyên đề - Tôi lên tiết kĩ chăm sóc, giáo dục trẻ để cán quản lí giáo viên khác dự góp ý kiến 33 Chuyên đề 10: TỔ CHỨC, HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON Hiểu rõ vai trị cộng đồng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ mầm non; mô tả nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức huy động cộng đồng tham gia vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Các tổ chức cộng đồng tham gia chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ mầm non gồm: Hội Phụ huynh, Hội Phụ nữ, Y tế, Đoàn Thanh niên, Hội Khuyến học Vận dụng vào công việc: - Họp cuối năm tơi trao đổi với nhóm phụ huynh: giáo viên – cha mẹ phụ huynh trẻ: trao đổi sản phẩm con, mạnh ưu nhược điểm trẻ, đưa hình ảnh/ video trẻ hoạt động lớp, trường,… - Tôi trưng bày tài liệu, tranh ảnh, đồ chơi, đồ dùng cần thiết cho trẻ độ tuổi cho cha mẹ xem, học tập vào lúc đưa đón trẻ - Tôi mời cha mẹ đến dự hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non - Hình thức tổ chức huy động cộng đồng tham gia vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non: + Tơi xin hỗ trợ tài từ PHHS cho thamquan trải nghiệm rạp chiếu phim + Huy động thời gian: Trong buổi tham quan trải nghiệm Thiên đường Bảo Sơn, buổi biểu diễn văn nghệ EROBIC: mời phụ huynh đến giúp đỡ thay trang phục, trang điểm, trông coi trẻ 34 Chuyên đề 11: ĐẠO ĐỨC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG XỬ LÍ TÌNH HUỐNG SƢ PHẠM Ở TRƢỜNG MẦM NON Trong tình huống, giáo viên cần bình tĩnh để xử lí tình cách khéo léo, phù hợp với trẻ Giáo viên không bỏ qua ý kiến trẻ Giáo viên không nên nóng vội, cáu giận, thiếu kiềm chế Bởi lẽ nóng nảy, giáo viên có thề có hành vi không phù hợp, tiêu cực làm ảnh hưởng đến tinh thần trẻ trách phạt, la mắng, đánh, nhốt trẻ Điều làm cho trẻ có tâm lí sợ hãi, khơng tự tin, sợ đến trường Vận dụng vào cơng việc: Đảm bảo tính giáo dục - Tơi xử lý tình huống: nhẹ nhàng hỏi trẻ lý làm vậy? tìm hiểu ngun nhân sau tơi giải thích cho trẻ hiểu -> Kết quả: trẻ nhận đúng/ sai Ứng xử theo nhu cầu, đảm bảo tính mềm dẻo linh hoạt - Khi tơi nói chuyện với trẻ ngồi ngang trẻ, không đứng cao trẻ, không tay vào mặt trẻ - Khi trẻ chơi mà để đồ chơi bừa bộn, giáo viên nói “Có vẻ bận rộn để xếp gian hàng gọn gàng hơn” thay cho “Bừa bộn quá, cất lên đi!” 35 PHẦN III KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Qua thời gian tham gia lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non hạng III, thân tơi có ý kiến sau: Nội dung chuyên đề phù hợp với đối tượng bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non hạng III Lịch học chuyên đề bố trí phù hợp đảm bảo thời gian cho học viên tiếp thu học Giảng viên tham gia giảng dạy nhiệt tình, gần gũi, truyền thụ kinh nghiệm bổ ích cho học viên để học viên đáp ứng công tác giảng dạy nghề nghiệp mà Đảng nhà nước giao cho Đặc biệt chia sẻ qua trải nghiệm thực tế giảng viên mang đến cho chúng tơi nhìn đa chiều hơn, rộng giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Sau kết thúc khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non hạng III, thấy thân cung cấp đầy đủ kiến thức lý luận hành chính, đường lối, sách, pháp luật Nhà nước Được cập nhật xu thế, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam bối cảnh nay; quan điểm, mục tiêu giải pháp đổi toàn diện giáo dục đào tạo, kinh nghiệm phát triển lực cốt lõi người giáo viên, từ vận dụng thành thạo kiến thức nghiệp vụ chuyên môn để thực nhiệm vụ giao Một số đề xuất: - Đối với Ban Giám hiệu Thường xuyên xây dựng chuyên đề khác để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ qua buổi sinh hoạt chuyên môn theo nhu cầu giáo viên 36 Tạo điều kiện định hướng cho giáo viên phát triển thực hành vận dụng chuyên đề học vào q trình cơng tác - Đối với Phòng Giáo dục đào tạo Thường xuyên xây dựng chuyên đề trường điểm để cán bộ, giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm Cấp đầu tư thêm kinh phí, sở vật chất để nhà giáo dục có điều kiện thực chuyên đề tốt Cần quan tâm đội ngũ giáo viên học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, tạo điều kiện tốt để giáo viên thăng hạng theo quy định Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo nhiệt tình giảng dạy thời gian qua để giúp cho học viên chúng tơi có đủ điều kiện để giữ chuẩn ngạch giáo viên Mầm non hạng III Học viên ký Cao Thanh Giang 37 ... sư phạm nhóm, lớp mầm non 2.1 Những yêu cầu đạo đức người giáo viên mầm non giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non 2.2 Một số hạn chế giao tiếp giáo viên mầm non với trẻ mầm non nguyên nhân - Một... mầm non Xu hướng đổi đánh giá trẻ mầm non 1 Mục đích đánh giá trẻ mầm non 1.2 Những nguyên tắc đánh giá trẻ mầm non 1.3 Hình thức đánh giá trẻ trường mầm non Xu hướng đổi đánh giá trẻ mầm non. .. dục mầm non đại, học hỏi chương trình giáo dục mầm non nước nhằm thúc đẩy phát triển chương trình giáo dục mầm non Việt Nam => Có trách nhiệm thực tốt phần chương trình giáo dục mầm non kế hoạch

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan