nghề nghiệp Câu 1: Anhchị hãy nêu những yêu cầu về đạo đức đối với người giáo viên mầm non trong giao tiếp ứng xử với trẻ mầm non. Lấy ví dụ về một tình huống sư phạm và cách xử lí của anhchị cho tình huống đó? 1.1, Những yêu cầu về đạo đức đối với người giáo viên mầm non trong giao tiếp ứng xử với trẻ mầm non: Trẻ không thể thành công mà không có tình yêu thương và sự cảm thông. Chính vì vậy, trong khi giao tiếp với trẻ, giáo viên luôn dành sự yêu thương và sự cảm thông của mình để có những hành vi đúng mực, phù hợp với trẻ. cần lưu ý: Trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ, giáo viên yêu thương và thể hiện tình yêu thương với trẻ bằng những biểu hiện: + Tạo mọi điều kiện để thoả mãn nhu cầu cơ bản của trẻ: được ăn, được ngủ, được nghỉ ngơi, được vui chơi. (với những bạn ăn chậm giáo viên hỗ trợ, động viên các con) + Khi trẻ hoạt động giáo viên khéo léo trao đổi hướng trẻ vào hoạt động bằng sự nhạy cảm tinh tế của mình, không áp đặt ý kiến chủ quan của mình lên trẻ mà để trẻ tự lựa chọn theo ý thích, theo nhu cầu của bản thân. Ví dụ tình huống: Trong tiết tạo hình, cô giáo yêu cầu cả lớp vẽ con thuyền trên biển. Bé Tuấn Anh lại vẽ con gà. Dù cô giáo đã nhắc nhở nhưng bé vẫn tiếp tục vẽ con gà và không thực hiện theo yêu cầu của cô giáo. Cô nên xử lý như thế nào trong trường hợp này? Xử lý tình huống: Giao viên hỏi nguyên nhân, lý do tại sao con vẽ con gà? TH1: Trẻ vẽ con gà vì trẻ thích > sở thích Phương án 1: Giáo viên tôn trọng ý kiến, sở thích cá nhân của con > để con hoàn thiện bài vẽ con gà Giờ trẻ hoạt động chiều: sẽ gợi ý cho con vẽ hoàn thành bức tranh con thuyền hoặc giờ trả trẻ: trao đổi với phụ huynh khi về nhà ba mẹ sẽ hướng dẫn con vẽ con thuyền Phương án 2: Giáo viên sẽ khéo léo dẫn dắt trẻ vẽ thêm con thuyền Giáo viên cho các b cùng lớp xem bức tranh “con gà” và động viên trẻ “Con gà bạn Tuấn Anh vẽ đẹp quá , các con thấy b Tuấn Anh vẽ con gà có đẹp không?” “Các chú hải đảo đang làm việc rất vất vả, bạn Tuấn Anh có thể vẽ con thuyền trở bạn gà ra ngoài biển khơi thăm các chúc hải đảo được không?” TH2: Trẻ không biết vẽ con thuyền, trẻ vẽ con gà vì dễ vẽ Trong lúc cô hướng dẫn, trẻ lơ đễnh mất tập trung, hoặc khó khăn khi vẽ: Cô nhẹ nhàng, gần gũi động viên trẻ: cô có thể cầm tay hướng dễ trẻ vẽ hoặc gợi ý cho trẻ vẽ. + Tận tuy linh hoạt quan sát trẻ để có thể giúp đỡ đối với trẻ khi trẻ cần mà không được làm thay, hay làm hộ trẻ, cũng không cáu gắt, ra lệnh với trẻ. + Dành thời gian suy nghĩ, lựa chọn lời lẽ, cách trò chuyện, hành động vì trẻ, đảm bảo thoả mãn các nhu cầu của trẻ để giúp trẻ phát huy các tiềm năng, khả năng của bản thân. Tạo một môi trường an toàn về cả thể chất lẫn tinh thần cho trẻ bằng cách: + Môi trường tinh thần: Có những hành vi cử chỉ nhẹ nhàng, cởi mở, vui vẻ, hoà nhã để tạo cảm giác an toàn, thoải mái, đáng tin cậy cho trẻ. Giáo viên luôn thể hiện khuôn mặt rạng rỡ vui tươi, trìu mến khi trò chuyện với trẻ để trẻ cảm nhận được sự thân thiện, quan tâm, yêu thương của giáo viên. Từ đó, trẻ sẽ mạnh dạn bộc lộ bản thân mình. Hơn nữa, khi giáo viên thể hiện sự ấm áp và hiểu được nhu cầu, hứng thú và cảm xúc của trẻ sẽ tạo ra một bầu không khí thúc đẩy sự phát triển về mặt xã hội của mình. Trẻ sẽ coi giáo viên là hình mẫu, là tấm gương, từ đó giáo viên sẽ giúp trẻ hình thành những hành vi tích cực, hợp tác. Tuy nhiên, giáo viên nên lưu ý khi trò chuyện với trẻ phải thể hiện sự thật thà trong giao tiếp. Giáo viên phải có nguồn cảm xúc chân thực của bản thân, không phải chỉ là thể hiện bên ngoài. Ví dụ: Khi nói chuyện với trẻ thì ngồi ngang bằng trẻ, không đứng cao hơn trẻ, không chỉ tay vào mặt trẻ... trong một số trường hợp có thể ôm trẻ, vỗ về trẻ. Khi trò chuyện với trẻ, hãy đưa ra những thông điệp tích cực thay cho những thông điệp tiêu cực. Ví dụ: Khi trẻ chơi mà để đồ chơi bừa bộn, giáo viên có thể nói “Có vẻ như con đang rất bận rộn để sắp xếp gian hàng của mình gọn gàng hơn” thay cho “Bừa bộn quá, cất lên đi”... + Môi trường về thể chất: Giáo viên tạo đủ điều kiện về thời gian, không gian, phương tiện để cho trẻ hoạt động thực sự. Đe làm được điều này, giáo viên cần có sự tâm huyết, tận tuy, yêu thương trẻ để có thể chuẩn bị mọi đồ dùng, đồ chơi, môi trường hoạt động cho trẻ. Không những thế việc tạo một bầu không khí thân thiện cởi mở bằng các vật chất bên ngoài là vô cùng quan trọng. Điều này cũng thể hiện sự yêu thương của giáo viên đối với trẻ và giúp trẻ cảm nhận thấy được sự an toàn, sự quan tâm của giáo viên. Giáo viên phải đối xử công bằng với tất cả trẻ, không phân biệt, so sánh trẻ hay dành tình cảm đặc biệt đối với một trẻ nào đó. Giáo viên cần dành tình yêu thương và sự quan tâm với tất cả trẻ như nhau. Do đó, việc thể hiện sự quan tâm của giáo viên cần hết sức tinh tế và nhạy cảm. Giáo viên cần thể hiện sự quan tâm đến cả lớp cũng như cá nhân từng trẻ bằng các cử chỉ, giọng điệu, cảm xúc trên khuôn mặt. Điều này sẽ xây dựng cho trẻ niềm tin và cảm giác an toàn, từ đó sẽ trẻ sẵn sàng chia sẻ, tương tác với giáo viên. Giáo viên cần chú ý đến sự cá biệt hoá trong giáo dục khi giao tiếp với trẻ. Mỗi cá nhân trẻ là một cá thể riêng biệt có những nét tính cách riêng, điểm mạnh điểm yếu khác nhau. Chính vì thế, giáo viên cần chú ý quan sát, đánh giá, hiếu trẻ để có những hành vi tương tác phù hợp với mỗi trẻ nhằm phát huy những điểm mạnh, thúc đẩy sự tự tin, mạnh dạn của trẻ và giúp trẻ khắc phục những điểm chưa tốt bằng cách: + Luôn có những lời động viên, khuyến khích, khích thích trẻ phát huy khả năng đặc biệt của trẻ để giúp trẻ chủ động, tích cực trong hoạt động. (ví dụ: Con cố lên ; Con giỏi lắm ; Con sắp hoàn thành rồi đấy ; Con làm gần đúng rồi ; đập tay hi five,…..) + Chú ý đến tâm sinh lí, hoàn cảnh của trẻ để có những lời nói, cử chỉ phù hợp. Mỗi đứa trẻ đều có những tâm lí và hoàn cảnh khác nhau, vì vậy giáo viên cần chú ý những đặc điểm cá nhân của trẻ để thể hiện sự tôn trọng đối với trẻ. Giáo viên không nên lấy nhưng đặc điếm đặc biệt của trẻ để trò chuyện, chế giễu. Giáo viên cần tôn trọng trẻ, luôn lắng nghe nhưng ý kiến, mong muốn của trẻ để giải đáp cho trẻ. Tránh áp đặt, cưỡng bức trẻ trong các hoạt động, ý kiến, suy nghĩ. Trong các hoạt động giáo viên tạo cơ hội cho trẻ đưa ra quyết định và lựa chọn các hoạt động. Đặc biệt, khi trẻ sợ hãi, lo lắng hãy lắng nghe trẻ và cùng trẻ đưa ra cách giải quyết, giáo viên không nên xoá bỏ, áp chế trẻ. Trong mọi tình huống, giáo viên cần bình tĩnh để có thể xử lí các tình huống một cách khéo léo, phù hợp với mỗi trẻ. Giáo viên không được bỏ qua những ý kiến của trẻ. Giáo viên không nên nóng vội, cáu giận, thiếu kiềm chế. Bởi lẽ khi nóng nảy, giáo viên có thề có những hành vi không phù hợp, tiêu cực làm ảnh hưởng đến tinh thần của trẻ như trách phạt, la mắng, đánh, nhốt trẻ... Điều này sẽ làm cho trẻ có tâm lí sợ hãi, không tự tin, sợ đến trường. Đặc biệt, giáo viên nên chú ý khi khi khuyến khích hay chê trách hãy thể hiện cảm xúc phù hợp, điều chỉnh giọng điệu, câu nói hướng vào hành động cụ thể. Giáo viên tránh đưa ra những lời khuyến khích và trách phát chung chung như con làm tốt quá, con làm thật giỏi, con hư quá, con nghịch thế hay quát mắng, la hét khi trẻ thực hiện chưa tốt. 1.2, Ví dụ: Về một tình huống sư phạm và cách xử lí Tình huống 1: Trong giờ làm quen với tác phẩm văn học (dạy trẻ kể chuyện), cô đang say sưa kể chuyện cho trẻ nghe, bỗng một bé kêu đau bụng và khóc rất to. Nếu bạn là giáo viên lớp đó, bạn sẽ làm như thế nào để lớp không bị xáo trộn và ảnh hưởng đến các bạn khác mà vẫn chăm sóc được bé đó ? Xử lý tình huống: Giáo viên sẽ đến bên cạnh động viên trẻ bằng cách ôm vào lòng (trẻ bớt sợ) + trấn an động viên bằng lời nói Dừng việc học + thông báo cho cả lớp Cô ân cần, chỉ tay vào các vùng xung quanh bụng và hỏi “Con đau ở đây không?”
11.L30 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI ĐÁNH GIÁ HẾT HỌC PHẦN II Phần II: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Chương trình bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Lớp Lớp: 30 MN3.KA (Hạng III) - Họ tên: Cao Thanh Giang - Ngày sinh: 29/12/1997 - Nơi sinh: Hà Nội - Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Hoa Sữa, quận Hồng Mai, Hà Nội Hà Nội, tháng năm 2021 ĐỀ THI KẾT THÚC PHẦN II Phần II: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Câu 1: Anh/chị nêu yêu cầu đạo đức người giáo viên mầm non giao tiếp ứng xử với trẻ mầm non Lấy ví dụ tình sư phạm cách xử lí anh/chị cho tình đó? 1.1, Những u cầu đạo đức người giáo viên mầm non giao tiếp ứng xử với trẻ mầm non: Trẻ thành cơng mà khơng có tình u thương cảm thơng Chính vậy, giao tiếp với trẻ, giáo viên dành yêu thương cảm thơng để có hành vi mực, phù hợp với trẻ cần lưu ý: Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên yêu thương thể tình yêu thương với trẻ biểu hiện: + Tạo điều kiện để thoả mãn nhu cầu trẻ: ăn, ngủ, nghỉ ngơi, vui chơi (với bạn ăn chậm giáo viên hỗ trợ, động viên con) + Khi trẻ hoạt động giáo viên khéo léo trao đổi hướng trẻ vào hoạt động nhạy cảm tinh tế mình, khơng áp đặt ý kiến chủ quan lên trẻ mà để trẻ tự lựa chọn theo ý thích, theo nhu cầu thân Ví dụ tình huống: Trong tiết tạo hình, giáo yêu cầu lớp vẽ thuyền biển Bé Tuấn Anh lại vẽ gà Dù cô giáo nhắc nhở bé tiếp tục vẽ gà không thực theo yêu cầu cô giáo - Cô nên xử lý trường hợp này? Xử lý tình huống: - Giao viên hỏi nguyên nhân, lý vẽ gà? TH1: Trẻ vẽ gà trẻ thích -> sở thích Phương án 1: Giáo viên tơn trọng ý kiến, sở thích cá nhân -> để hoàn thiện vẽ gà - Giờ trẻ hoạt động chiều: gợi ý cho vẽ hoàn thành tranh thuyền trả trẻ: trao đổi với phụ huynh nhà ba mẹ hướng dẫn vẽ thuyền Phương án 2: Giáo viên khéo léo dẫn dắt trẻ vẽ thêm thuyền - Giáo viên cho b lớp xem tranh “con gà” động viên trẻ - “Con gà bạn Tuấn Anh vẽ đẹp , thấy b Tuấn Anh vẽ gà có đẹp khơng?” - “Các hải đảo làm việc vất vả, bạn Tuấn Anh vẽ thuyền trở bạn gà biển khơi thăm chúc hải đảo không?” TH2: Trẻ vẽ thuyền, trẻ vẽ gà dễ vẽ - Trong lúc cô hướng dẫn, trẻ lơ đễnh tập trung, khó khăn vẽ: Cơ nhẹ nhàng, gần gũi động viên trẻ: cầm tay hướng dễ trẻ vẽ gợi ý cho trẻ vẽ + Tận linh hoạt quan sát trẻ để giúp đỡ trẻ trẻ cần mà không làm thay, hay làm hộ trẻ, không cáu gắt, lệnh với trẻ + Dành thời gian suy nghĩ, lựa chọn lời lẽ, cách trị chuyện, hành động trẻ, đảm bảo thoả mãn nhu cầu trẻ để giúp trẻ phát huy tiềm năng, khả thân Tạo mơi trường an tồn thể chất lẫn tinh thần cho trẻ cách: + Mơi trường tinh thần: Có hành vi cử nhẹ nhàng, cởi mở, vui vẻ, hoà nhã để tạo cảm giác an toàn, thoải mái, đáng tin cậy cho trẻ Giáo viên thể khuôn mặt rạng rỡ vui tươi, trìu mến trị chuyện với trẻ để trẻ cảm nhận thân thiện, quan tâm, yêu thương giáo viên Từ đó, trẻ mạnh dạn bộc lộ thân Hơn nữa, giáo viên thể ấm áp hiểu nhu cầu, hứng thú cảm xúc trẻ tạo bầu khơng khí thúc đẩy phát triển mặt xã hội Trẻ coi giáo viên hình mẫu, gương, từ giáo viên giúp trẻ hình thành hành vi tích cực, hợp tác Tuy nhiên, giáo viên nên lưu ý trò chuyện với trẻ phải thể thật giao tiếp Giáo viên phải có nguồn cảm xúc chân thực thân, thể bên ngồi Ví dụ: Khi nói chuyện với trẻ ngồi ngang trẻ, khơng đứng cao trẻ, không tay vào mặt trẻ số trường hợp ơm trẻ, vỗ trẻ Khi trị chuyện với trẻ, đưa thơng điệp tích cực thay cho thơng điệp tiêu cực Ví dụ: Khi trẻ chơi mà để đồ chơi bừa bộn, giáo viên nói “Có vẻ bận rộn để xếp gian hàng gọn gàng hơn” thay cho “Bừa bộn quá, cất lên đi!” + Môi trường thể chất: Giáo viên tạo đủ điều kiện thời gian, không gian, phương tiện trẻ hoạt động thực Đe làm điều này, giáo viên cần có tâm huyết, tận tuy, yêu thương trẻ để chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, môi trường hoạt động cho trẻ Không việc tạo bầu không khí thân thiện cởi mở vật chất bên ngồi vơ quan trọng Điều thể yêu thương giáo viên trẻ giúp trẻ cảm nhận thấy an toàn, quan tâm giáo viên Giáo viên phải đối xử công với tất trẻ, không phân biệt, so sánh trẻ hay dành tình cảm đặc biệt trẻ Giáo viên cần dành tình yêu thương quan tâm với tất trẻ Do đó, việc thể quan tâm giáo viên cần tinh tế nhạy cảm Giáo viên cần thể quan tâm đến lớp cá nhân trẻ cử chỉ, giọng điệu, cảm xúc khuôn mặt Điều xây dựng cho trẻ niềm tin cảm giác an tồn, từ trẻ sẵn sàng chia sẻ, tương tác với giáo viên Giáo viên cần ý đến cá biệt hoá giáo dục giao tiếp với trẻ Mỗi cá nhân trẻ cá thể riêng biệt có nét tính cách riêng, điểm mạnh điểm yếu khác Chính thế, giáo viên cần ý quan sát, đánh giá, hiếu trẻ để có hành vi tương tác phù hợp với trẻ nhằm phát huy điểm mạnh, thúc đẩy tự tin, mạnh dạn trẻ giúp trẻ khắc phục điểm chưa tốt cách: + Ln có lời động viên, khuyến khích, khích thích trẻ phát huy khả đặc biệt trẻ để giúp trẻ chủ động, tích cực hoạt động (ví dụ: Con cố lên! ; Con giỏi lắm! ; Con hoàn thành đấy! ; Con làm gần rồi! ; đập tay hi - five,… ) + Chú ý đến tâm sinh lí, hồn cảnh trẻ để có lời nói, cử phù hợp Mỗi đứa trẻ có tâm lí hồn cảnh khác nhau, giáo viên cần ý đặc điểm cá nhân trẻ để thể tôn trọng trẻ Giáo viên không nên lấy đặc điếm đặc biệt trẻ để trò chuyện, chế giễu Giáo viên cần tôn trọng trẻ, lắng nghe ý kiến, mong muốn trẻ để giải đáp cho trẻ Tránh áp đặt, cưỡng trẻ hoạt động, ý kiến, suy nghĩ Trong hoạt động giáo viên tạo hội cho trẻ đưa định lựa chọn hoạt động Đặc biệt, trẻ sợ hãi, lo lắng lắng nghe trẻ trẻ đưa cách giải quyết, giáo viên không nên xố bỏ, áp chế trẻ Trong tình huống, giáo viên cần bình tĩnh để xử lí tình cách khéo léo, phù hợp với trẻ Giáo viên không bỏ qua ý kiến trẻ Giáo viên khơng nên nóng vội, cáu giận, thiếu kiềm chế Bởi lẽ nóng nảy, giáo viên có thề có hành vi khơng phù hợp, tiêu cực làm ảnh hưởng đến tinh thần trẻ trách phạt, la mắng, đánh, nhốt trẻ Điều làm cho trẻ có tâm lí sợ hãi, không tự tin, sợ đến trường Đặc biệt, giáo viên nên ý khi khuyến khích hay chê trách thể cảm xúc phù hợp, điều chỉnh giọng điệu, câu nói hướng vào hành động cụ thể Giáo viên tránh đưa lời khuyến khích trách phát chung chung làm tốt quá, làm thật giỏi, hư quá, nghịch hay quát mắng, la hét trẻ thực chưa tốt 1.2, Ví dụ: Về tình sư phạm cách xử lí - Tình 1: Trong làm quen với tác phẩm văn học (dạy trẻ kể chuyện), cô say sưa kể chuyện cho trẻ nghe, bé kêu đau bụng khóc to Nếu bạn giáo viên lớp đó, bạn làm để lớp không bị xáo trộn ảnh hưởng đến bạn khác mà chăm sóc bé ? Xử lý tình huống: - Giáo viên đến bên cạnh động viên trẻ cách ôm vào lòng (trẻ bớt sợ) + trấn an động viên lời nói - Dừng việc học + thơng báo cho lớp - Cô ân cần, tay vào vùng xung quanh bụng hỏi “Con đau khơng?” Và hỏi có buồn vệ sinh không? - TH1: Nếu trẻ muốn vệ sinh, sau xong trẻ khơng cịn khóc -> học bình thường - TH2: Cháu tiếp tục đau: cô thứ lớp quản lớp, giáo viên đưa trẻ lên phòng y tế canh trẻ + gọi điện thoại cho bố mẹ cháu báo tin để đưa bệnh viện Lưu ý: không tự ý cho uống thuốc giảm đau hay xoa dầu - Tình 2: Ở lớp mẫu giáo, dạo sân trường, cô tổ chức cho trẻ chơi với cát nước Đến hết thời gian chơi, cô yêu cầu trẻ rửa tay, chân để chuyển sang hoạt động khác Nhưng có bé định khơng nghe, ngồi chơi mãi, tiếp tục nghịch cát, mặc cho cô gọi tới - lần Nếu giáo viên tổ chức hoạt động đó, bạn xử lí gặp tình này? Xử lý tình huống: Đầu tiên giáo viên nên biết rằng, biểu tính bướng bỉnh tuổi lên ba Ở độ tuổi này, trẻ xuất Đây hành động cho thấy trẻ tự muốn khẳng định Thêm vào đó, trẻ lại thích chơi với cát, nước, đất có hội chơi, nên u cầu trẻ vệ sinh trẻ lại làm ngược lại Vậy nên, đừng la mắng trẻ dễ làm tổn thương trẻ Để xử lý tình này, giáo nên: - Nhẹ nhàng giải thích cho trẻ hiểu thời gian chơi hết gợi ý cho trẻ hoạt động có nhiều đồ chơi, trị chơi hay (cơ đưa vài ví dụ trị chơi có hoạt động tiếp theo) - Thông báo cho trẻ biết kế hoạch buổi hoạt động trời tuần cho biết lúc bé thích chơi bé chơi tiếp (nhưng phải nói thật nhé, đừng nói dối trẻ nhớ dai chúng giận bạn phát bạn nói dối) - Nếu đứa trẻ bướng bỉnh khơng nghe lời, giao hẹn với trẻ rằng: ''Khi rửa tay, chân xong cho bạn cuối đến lượt cháu, cháu thi rửa tay, chân xem rửa nhé!'' Việc kích thích tính hiếu thắng trẻ khiến trẻ quên việc đùa nghịch với cát Câu 2: Anh chị nêu nguyên tắc đánh giá trẻ mầm non Liên hệ với thực tiễn đánh giá trẻ Trường anh/chị công tác? 2.1: Những nguyên tắc đánh giá trẻ mầm non - Sử dụng nhiều nguồn thông tin đánh giả trẻ: Dù đánh giá phương pháp việc sử dụng nguồn thông tin chưa đủ Mỗi phương pháp đánh giá có ưu điểm hạn chế Hơn nữa, phương pháp đơn đáp ứng phần nhu cầu hiểu trẻ phát triển trẻ Kết hợp nhiều phương pháp đánh giá phác hoạ tranh hoàn thiện phát triển khả học tập trẻ lĩnh vực Thêm nữa, gia đình đóng vai trị quan trọng đánh giá trẻ mầm non, lứa tuổi này, trẻ chưa thực có khả tự đánh giá gia đình môi trường giáo dục đầu tiên, quan trọng trẻ Đơn giản em bé ngày đầu đến lớp học có biểu khơng nói được, chơi góc Khi trao đổi với cha mẹ em giáo biết em nhà nói, hiểu giao tiếp với mẹ, chứng tỏ em có khả nói cịn nhút nhát, thiếu tự tin giao tiếp, cô cần có thái độ ân cần vỗ về, chơi với em để em dần tự tin hoà nhập với bạn - Đánh giá phải đảm bảo quyền lợi phát triển khả học tập trẻ: Nói chung, mục đích đánh giá trẻ sơ sinh ấu nhi để xác định, sàng lọc xem chúng có phát triển bình thường hay khơng, từ có phương pháp hỗ trợ hay can thiệp cần thiết, nhằm đảm bảo phát triển trẻ Còn lứa tuổi mẫu giáo không nên lạm dụng Test đo nghiệm gây tốn lấy nguồn lực đáng sử dụng cho chương trình giáo dục trẻ, cần hạn chế trắc nghiệm phục vụ cho mục đích đơn đánh giá hiệu chương trình giáo dục mà khơng có tác dụng dẫn cho q trình chăm sóc giáo dục đứa trẻ Cho dù sử dụng phương pháp đánh giá nữa, kết phải sử dụng để dẫn thúc đẩy khả học tập phát triển trẻ mẫu giáo - Đảm bảo công đánh giá trẻ: Tôn trọng trẻ, quan tâm yếu tố ngôn ngữ văn hố đánh giá trẻ Sẽ khơng cơng trẻ gặp khó khăn ngơn ngữ lại đánh giá phương pháp vấn để đánh giá khả tư em - Nội dung phương pháp đánh giá phải phù hợp với lứa tuổi: Trẻ mầm non phát triển nhanh qua năm đầu đời đồng thời giai đoạn phát triển phức tạp trẻ phải tiếp cận với việc trưởng thành, trải nghiệm sống học tập, tất đồng thời diễn Nội dung phương pháp đánh giá trẻ phải phù hợp với lứa tuổi mầm non Việc đánh giá trẻ mầm non coi phù hợp đo lường trình học tập phát triển trẻ 2.2, Liên hệ với thực tiễn đánh giá trẻ Trường công tác: Trong năm học 2020 – 2021 giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp Mẫu giáo lớn Theo đánh giá phải đảm bảo quyền lợi phát triển khả học tập trẻ: * Đánh giá qua hoạt động ngày, hoạt động học, vui chơi,… trẻ Giáo viên cần liên tục đánh giá trẻ hoạt động ngày, thực đánh giá tình trạng sức khỏe, thái độ, trạng thái cảm xúc, hành vi, kiến thức kỹ trẻ,những diễn biến tâm, sinh lý trẻ thông qua hoạt động vui chơi, tiết học,các buổi trải nghiệm, khám phá,… nhằm phát biểu tích cực tiêu cực => Can thiệp kịp thời tạo kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ khác (nếu Trẻ bị chậm nói, rối loạn hành vi,…) + Lập Kế hoạch chăm sóc , giáo dục để phát triển tối đa khắc phục vận động, ngơn ngữ,… Ví dụ: Tiết học văn học: Đọc thơ “Trăng ơi… Từ đâu đến?” - Có trẻ bà/ mẹ,… dạy đọc cho nghe nhà -> thuộc thơ nhanh bạn khác => Giáo viên phải nắm bắt hướng dẫn thêm cho bạn chưa chưa học/ nghe phân công bạn thuộc hướng dẫn đọc cho lớp - Kết thúc học chung, giáo viên nên đối chiếu kết đạt với mục đích, yêu cầu đề để đánh giá việc làm được, việc chưa làm thay đổi, khắc phục lần tổ chức hoạt động chung sau cô hướng dẫn trẻ chưa làm hoạt động chiều/ trả trẻ => Những đánh giá kiến thức ghi vào sổ “Kế hoạch tháng” phía cuối giáo án tiết học hơm đó, đánh giá chăm sóc viết vào sổ “Nhật ký trẻ” hoạt động ngày hơm * Đánh giá thơng qua quan sát, trò chuyện, giao tiếp với trẻ Trong hoạt động học- lĩnh hội tri thức, giáo viên tổ chức cho nhóm/lớp học kiến thức, kĩ Những kiến thức khơng phải hồn tồn lạ với tất trẻ Một số trẻ biết thông qua bố, mẹ, ông bà người thân gần gũi khác Do đó, giáo viên tổ chức cho trẻ lĩnh hội tri thức này, số trẻ nắm ngay, số cần tố chức để lĩnh hội tri thức mối liên hệ với hệ thống tri thức có Chính vậy, tổ chức hoạt động chung cho lớp, giáo viên cần kết hợp đánh giá xem trẻ nắm kiến thức mới, mức độ thành thạo đến đâu, trẻ cần phải quan tâm, hướng dẫn thêm - Trong hoạt động vui chơi, trẻ tự lựa chọn trị chơi mà thích Đây thời gian thuận lợi để giáo viên đánh giá cầu, hứng thú khả trẻ; đồng thời, tổ chức mơi trường nhóm trẻ chơi để qua đó, giáo viên hay trẻ giúp trẻ yếu tiếp thu kiến thức, kĩ mà trẻ chưa nắm hoạt chung - Trong hoạt động sinh hoạt ngày như: ăn, ngủ, vệ sinh , trẻ rèn nếp, thói quen vệ sinh - văn minh Việc đánh giá trẻ hoạt động sinh hoạt ngày để xem có trẻ không tuân thủ quy định, nếp chung lớp khơng? (Trẻ có ăn hết suất khơng, Trẻ có xúc ăn khơng? trẻ có nghịch ngợm bạn ngủ không ) Khi trẻ không tuân theo quy định làm ảnh hưởng đến hoạt động chung lớp => giáo viên cần nhắc nhở từ trả trẻ trao đổi với phụ huynh * Đánh giá lực thực hành Giáo viên đánh giá kiểm tra trẻ qua: sản phẩm trẻ tranh trẻ vẽ, thuyền trẻ gấp, cắt dán ô tô,….; câu trả lời ngắn phát biểu, trả lời câu hỏi cô, bạn học, trắc nghiệm khách quan kiểu đúng/sai, đưa tình để trẻ xử lý : tình phù hợp với khả trẻ: trẻ bị lạc đường, Trên đánh giá hết học phần II em, kính mong thầy giúp đỡ em để em tốt Em trân trọng cảm ơn! Học viên ký Cao Thanh Giang ... với lứa tuổi mầm non Việc đánh giá trẻ mầm non coi phù hợp đo lường trình học tập phát triển trẻ 2. 2, Liên hệ với thực tiễn đánh giá trẻ Trường công tác: Trong năm học 20 20 – 20 21 giao nhiệm vụ... giáo viên mầm non giao tiếp ứng xử với trẻ mầm non Lấy ví dụ tình sư phạm cách xử lí anh/chị cho tình đó? 1.1, Những u cầu đạo đức người giáo viên mầm non giao tiếp ứng xử với trẻ mầm non: Trẻ khơng... đùa nghịch với cát Câu 2: Anh chị nêu nguyên tắc đánh giá trẻ mầm non Liên hệ với thực tiễn đánh giá trẻ Trường anh/chị công tác? 2. 1: Những nguyên tắc đánh giá trẻ mầm non - Sử dụng nhiều nguồn