V vậy việc quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp vừa là yêu cầu vừa là biện pháp quan trọng trong việc chuẩn h a, nâng cao năng lực nghề nghiệp cho
Trang 1VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
K NGUYỄN THỊ KIM DUNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN HẢI AN, HẢI PHÒNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số : 60.14.01.14
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2017
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Mai Lan
Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THANH
Phản biện 2: PGS.TS TRẦN MINH TUẤN
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội
hồi giờ ngày tháng năm 2017
C th t m hi u luận văn tại:
hư viện Học viện Khoa học xã hội
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
rong các trường mầm non, đội ngũ giáo viên là lực lượng quyết định chất lượng giáo dục mầm non, v họ là người trực tiếp chăm s c giáo dục trẻ, là lực lượng chủ yếu thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường V vậy đ đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay, người giáo viên cần phải luôn luôn rèn luyện đạo đức, học tập văn
h a, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao khả năng sư phạm Điều đ chứng tỏ rằng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong trường mầm non là hết sức cần thiết mà người cán bộ quản lý phải c trách nhiệm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non Hơn nữa loại h nh giáo dục mầm non là loại h nh giáo dục
tự nguyện không bắt buộc Trong bối cảnh hiện nay đ phát tri n giáo dục cần được đổi mới về: Mục tiêu, nội dung và phương thức đào tạo, đổi mới công tác quản lý thực hiện 3 chuẩn: Chuẩn h a, hiện đại hóa và xã hội h a Việc chuẩn h a giáo dục được tiến hành theo hướng chuẩn h a đội ngũ giáo viên, chuẩn chất lượng, chuẩn kiến thức- Kỹ năng, chuẩn cơ sở vật chất
Chỉ thị 40-C / W ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 trong mục tiêu tổng quát đã
nêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được
chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển đúng hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
Trang 4Cùng với các trường học trên địa bàn các trường mầm non quận Hải An đã được đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng như con người Đội ngũ lãnh đạo nhà trường luôn tận tụy, năng động và sáng tạo trong quản lý điều hành đơn vị rong công tác quản lý, phát tri n đội ngũ giáo viên nhà trường luôn chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nâng cao năng lực nghề nghiệp Nhưng đội ngũ giáo viên của trường chưa đồng bộ, giáo viên còn chậm trong việc tích cực bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục V vậy việc quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp vừa là yêu cầu vừa
là biện pháp quan trọng trong việc chuẩn h a, nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên của nhà trường
Với các lý do trên đề tài luận văn “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non quận Hải An, Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp” được lựa chọn nghiên cứu
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Đ thực hiện quản lý đội ngũ giáo viên c năng lực nghề nghiệp, đáp ứng các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp đã c nhiều đề tài nghiên cứu, trong đ c các đề tài luận văn thạc sĩ khoa học tập trung nêu các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở cấp độ vĩ mô và vi mô Qua các công trình nghiên cứu khoa học đã được công bố cho thấy các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các cơ sở giáo dục phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương đ từng bước củng
cố, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này chủ yếu theo tiếp cận chức năng
iếp thu, kế thừa những thành tựu đã c , tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non quận Hải An, Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp” Đề tài
Trang 5nghiên cứu này tiếp tục nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp hiện nay mà tác giả đang công tác, đưa ra các biện pháp thiết thực, khả thi nhằm quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non quy định tại Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐ ngày 22/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo Những biện pháp này sẽ là động lực thúc đẩy hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp, g p phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của nhà trường
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non quận Hải An, Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp, từ đ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non quận Hải An, Hải Phòng đáp ứng yêu cầu phát tri n giáo dục trong giai đoạn hiện nay
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
1) Hệ thống h a một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
2) Khảo sát và phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non tại quận Hải An , hành phố Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp
3) Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non quận Hải An , Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp và khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề ra
Trang 64 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non quận Hải An, Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tại 8 trường mầm non quận Hải An, Hải Phòng
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận nghiên cứu
Nguyên tắc hoạt động: Khi nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng
đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non cần nghiên cứu về hoạt động quản lý của hiệu trưởng và hoạt động bồi dưỡng của giáo viên đ làm bộc lộ rõ biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Trong nghiên cứu này, quản lý
hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non của Hiệu trưởng tại các trường được xem xét trong mối quan hệ về nhiều mặt
Nguyên tắc phát triển: hấy được sự vận động, phát tri n, biến
đổi của quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ở thời gian hiện tại, quá khứ và
dự báo tương lai phát tri n
5.2 Phương pháp nghiên cứu
5.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
Bao gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống h a, khái quát hoa …các tài liệu và văn bản c liên quan đến
Trang 7quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non đ xây dựng cơ sở lí luận nghiên cứu
đề tài luận văn này
5.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phương pháp phỏng vấn sâu
-Phương pháp quan sát
5.2.3.Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu này nhằm mục đích đ xử lý, phân tích, tổng hợp các số liệu thu thập được từ các
phương pháp nghiên cứu của đề tài
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận:
Luận văn đã xây dựng được khung lý thuyết nghiên cứu quản
lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
- Ý nghĩa thực tiễn:
Luận văn đã phân tích được thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Qua việc phân tích thực trạng này tác giả luận văn đã đánh giá những ưu đi m và những hạn chế của hoạt động quản lý này và chỉ ra được nguyên nhân dẫn đến những hạn chế ừ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn luận văn đã nêu ra các nguyên tắc đề xuất biện pháp và đưa ra các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
Trang 8nghiệp Kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích cho cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên trường mầm non
g p phần nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp của trường đạt hiệu qủa cao hơn
7 Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn được cấu trúc thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng
đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
Chương 2: hực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non tại quận Hải An, Hải Phòng
Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên mầm non quận Hải An, Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp
Trang 9Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Nhà trường là một dạng thiết chế tổ chức chuyên biệt và đặc thù của xã hội, được h nh thành do nhu cầu yếu khách quan của xã hội, nhằm thực hiện chức năng truyền thụ các kinh nghiệm xã hội cần thiết cho từng nh m dân cư nhất định trong cộng đồng và xã hội Nhà trường là một bộ phận của xã hội, là tổ chức giáo dục cơ sở của hệ thống Giáo dục quốc dân Do đ , quản lý nhà trường là một bộ phận trong quản lý giáo dục, nhà trường (cơ sở giáo dục) chính là nơi tiến hành giáo dục – đào tạo c nhiệm vụ trang bị kiến thức cho một
nh m dân cư nhất định
rong trường mầm non, người giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức các hoạt động chăm s c – giáo dục trẻ Người giáo viên không chỉ là người thầy mà họ còn là người mẹ, người bạn lớn tuổi đáng tin cậy và gần gũi nhất đối với trẻ hực hiện theo chương
tr nh và kế hoạch nuôi dưỡng, chăm s c, giáo dục trẻ em theo lứa tuổi; thực hiện đúng quy chế chuyên môn và chấp hành nội quy của nhà trường
heo phân tích nêu trên, c th thấy rằng, chuẩn trong giáo dục là các tiêu chuẩn gắn với các yếu tố cấu thành hoạt động giáo dục như chuẩn nhà trường, chuẩn GV, chuẩn kiến thức, kỹ năng… Các chuẩn được bi u hiện bằng các tiêu chí và chỉ số đo Gần đây n i nhiều đến chuẩn chất lượng hoạt động trong giáo dục được xây dựng
và được dùng làm công cụ đ thực hiện quá tr nh quản lý giáo dục theo định hướng quản lý chất lượng
Trang 10Chuẩn nghề nghiệp GVMN được ban hành theo quyết định
số 02/2008/QĐ-BDGĐ ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ GD&Đ Chuẩn nghề nghiệp GVMN là văn bản quy định những yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, kiến thức
và kỹ năng sư phạm đối với người GVMN nhằm đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong thời kỳ công nghiệp h a, hiện đại h a và hội nhập quốc tế Chuẩn nghề nghiệp GVMN gồm 3 lĩnh vực, 15 yêu cầu, 60 tiêu chí
Bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp c th định nghĩa
là việc cập nhật, nâng cao, hoàn thiện tr nh độ chính trị, chuyên môn, năng lực và nghiệp vụ cho giáo viên Quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN là những tác động c mục đích, c hệ thống của chủ
th quản lý đến quá tr nh xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các nhiệm
vụ bồi dưỡng, đánh giá kết quả bồi dưỡng nhằm làm cho GVMN đáp ứng các CNN đã ban hành đối với GVMN
1.2.Nội dung quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN, là
tạo dựng môi trường và những điều kiện thuận lợi đ thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao tr nh độ CMNV cho GVMN đạt CNN
Chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN gồm chủ th
trực tiếp và chủ th gián tiếp Chủ th trực tiếp là tổ trưởng tổ chuyên môn, ban giám hiệu các trường MN, chuyên viên phụ trách GDMN, các CBQL thuộc phòng GD&Đ quận, Sở GD&Đ thành phố Chủ
th gián tiếp quản lý bồi dưỡng GVMN là các cấp ủy đảng, chính quyền cơ sở c chức năng và quyền hạn QLGD ở bậc học MN
Trang 11Đối tượng quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN là các hoạt động của chủ th bồi dưỡng và hoạt động của các đối tượng được bồi dưỡng
Xuất phát từ việc xác định mục tiêu, chủ th quản lý, đối tượng bị quản lý khi tiến hành hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp chúng tôi xác định nội dung quản lý
hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN gồm những vấn đề cơ bản
sau: (1) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch; (2) Quản
lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp, h nh thức bồi dưỡng; (3) Quản lý chủ th và đối tượng bồi dưỡng; (4) Quản lý các điều kiện, CSVC, bồi dưỡng; (5) Quản lý ki m tra và đánh giá kết quả bồi dưỡng Dưới đây, chúng tôi sẽ phân tích cụ th các nội dung này
1.2.2.1 Quản lý xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Chủ th quản lý, tức các hiệu trưởng trường mầm non cần quản lý tốt việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp rong đ , việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GVMN theo CNN, cần dựa trên những
cơ sở sau:
(1) Chủ th quản lý phải phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN rút ra những ưu đi m và khuyết đi m, sắp xếp từng vấn đề đ giải quyết
(2) Chủ th quản lý phải chỉ đạo và quản lý việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Trang 12(3) Chủ th quản lý phải chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp dựa trên việc xác định mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng theo CNN
(4) Chủ th quản lý phải chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp dựa trên việc dự kiến trước các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực và thời gian) cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
(5) Chủ th quản lý phải chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp dựa trên việc dự kiến các biện pháp và h nh thức tổ chức được thực hiện trong tiến
(1)Mục tiêu bồi dưỡng: Chủ th quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN cần phải chú trọng vào việc tổ chức thực hiện mục tiêu bồi dưỡng
(2) Nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp: rên cơ sở mục tiêu bồi dưỡng đã xác định, chủ th quản lý cần phải xây dựng, lựa chọn các nội dung bồi dưỡng cho giáo viên mầm non gắn chặt chẽ với các tiêu chuẩn được quy định trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
Trang 13- Các kiến thức và kỹ năng thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
-Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức
-Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm
(3) Phương pháp và h nh thức bồi dưỡng GV mầm non theo chuẩn nghề nghiêp
1.2.2.3 Quản lý hoạt động của chủ thể và đối tượng bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Quản lý hoạt động của các lực lượng tham gia bồi dưỡng là một trong những điều kiện quyết định đến chất lượng bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp rong quá tr nh bồi dưỡng, lực lượng tham gia bồi dưỡng với tư cách là chủ th , giữ vai trò trung tâm của quá tr nh bồi dưỡng
(1)Quản lý chủ thể hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp:
Lực lượng tham gia bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp phải được lựa chọn đúng những cán bộ c trách nhiệm, c năng lực kiến thức CMNV trong ban giám hiệu các trường
MN và một số GV giỏi
Đối tượng bồi dưỡng là những GVMN tại các trường MN trong quận Quản lý đối tượng bồi dưỡng là quản lý về số lượng, quản lý về chất lượng, quản lý các hoạt động của đối tượng, với mục tiêu phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo trong hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của ĐNGV
Quản lý hoạt động học của GV tham gia bồi dưỡng là quản
lý việc tổ chức các nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, rèn luyện của họ