Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non yên ngưu, xã tam hiệp, huyện thanh trì, thành phố hà nội theo tiêu chuẩn nghề nghiệp (tóm tắt trích đoạn)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀNỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM BÍCH NGỌC QUẢNLÝHOẠTĐỘNGBỒI DƢỠNG GIÁOVIÊN TRƢỜNG MẦMNONYÊNNGƯU,XÃTAMHIỆP,HUYỆNTHANHTRÌ,THÀNHPHỐHÀNỘITHEOCHUẨNNGHỀNGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝGIÁO DỤC HÀNỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀNỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM BÍCH NGỌC QUẢNLÝHOẠTĐỘNGBỒI DƢỠNG GIÁOVIÊN TRƢỜNG MẦMNONYÊN NGƢU, XÃTAMHIỆP,HUYỆNTHANHTRÌ,THÀNHPHỐHÀNỘITHEOCHUẨNNGHỀNGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝGIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢNLÝGIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Minh HÀNỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia HàNội tập thể thầy giáo, cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy tận tình giảng dạy cung cấp kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tất học viênnói chung tác giả nói riêng suốt trình học tập nghiên cứu để tác giả có kỹ cần thiết thực hoàn chỉnh luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Văn Minh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn phòng GD&ĐT huyệnThanhTrì, Ban giám hiệu giáoviêntrườngmầmnonYênNgưu,xãTamHiệp,huyệnThanhTrì,thànhphốHàNội tạo điều kiện thời gian, cung cấp số liệu, đóng góp nhiều ý kiến cho tác giả nghiên cứu thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô hội động chấm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ dành thời gian đọc góp ý cho luận văn Trong trình nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận dẫn Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô, bạn bè đồngnghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2017 Tác giả Phạm Bích Ngọc i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quảnlý CNH - HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa CNN Chuẩnnghềnghiệp CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDMN Giáo dục mầmnon GV Giáoviên GVMN Giáoviênmầmnon HĐGD Hoạtđộnggiáo dục QLGD Quảnlýgiáo dục THCS Trung học sở TP Thànhphố UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠTĐỘNGBỒI DƢỠNG VÀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGBỒI DƢỠNG GIÁOVIÊNMẦMNONTHEOCHUẨNNGHỀNGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu hoạtđộngbồi dƣỡng quảnlýhoạtđộngbồi dƣỡng GVMN .8 1.2 Các khái niệm 11 1.2.1 Quảnlý 11 1.2.2 Quảnlýgiáo dục 13 1.2.3 Bồidưỡng 13 1.2.4 Bồidưỡnggiáoviên 14 1.2.5 Quảnlýhoạtđộngbồidưỡnggiáoviên 15 1.2.6 Chuẩnnghềnghiệpgiáoviênmầmnon 15 1.3 Vị trí, yêu cầu giáo dục mầmnon 16 1.3.1 Trường MN hệ thống giáo dục Quốc dân 16 1.3.2 Mục tiêugiáo dục mầmnon 18 1.3.3 Đặc điểm giáo dục mầmnongiáoviênmầmnon .18 1.3.4 Vai trò giáoviênmầmnon việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em .20 1.3.5 Chuẩnnghềnghiệpgiáoviênmầmnon .21 1.4 Các chủ trƣơng đạo chuẩnnghềnghiệpgiáoviênmầmnon 22 1.4.1 Các chủ trương, đạo Bộ GD&ĐT 22 1.4.2 Các chủ trương, đạo Sở GD&ĐT 24 1.4.3 Các chủ trương, đạo Phòng GD&ĐT .24 1.5 Bồi dƣỡng giáoviênmầmnonquảnlýbồi dƣỡng giáoviênmầmnontheochuẩnnghềnghiệp .25 1.5.1 Bồidưỡnggiáoviênmầmnontheochuẩnnghềnghiệp 25 iii 1.5.2 Quảnlýbồidưỡnggiáoviênmầmnontheochuẩnnghềnghiệp 26 1.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạtđộngquảnlýbồi dƣỡng giáoviênmầmnon .30 1.6.1 Yếu tố chủ quan 30 1.6.2 Yếu tố khách quan .32 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢNLÝHOẠTĐỘNGBỒI DƢỠNG GIÁOVIÊN TRƢỜNG MẦMNONYÊN NGƢU, XÃTAMHIỆP,HUYỆNTHANH TRÌ THÀNHPHỐHÀNỘITHEOCHUẨNNGHỀNGHIỆP 35 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế, văn hoá - xã hội, giáo dục xãTamHiệp,huyệnThanhTrì,ThànhphốHàNội trƣờng mầmnonYên Ngƣu .35 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, văn hoá - xã hội .35 2.1.2 Khái quát Giáo dục 35 2.1.3 Tình hình phát triển GDMN 36 2.1.4 TrườngmầmnonYênNgưu,xãTamHiệp,huyệnThanhTrì,thànhphốHàNội 37 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Nội dung, hình thức khảo sát 38 2.2.2 Xây dựng phiếu khảo sát .38 2.2.3 Đối tượng khảo sát bảng hỏi vấn 39 2.2.4 Tiến hành khảo sát 39 2.3 Thực trạng giáoviên trƣờng mầmnonYên Ngƣu .40 2.3.1 Số lượng giáoviên 40 2.3.2 Về cấu giáoviên .40 2.3.3 Kết đánh giá giáoviêntheochuẩnnghềnghiệp 42 2.4 Thực trạng hoạtđộngbồi dƣỡng giáoviên trƣờng mầmnonYên Ngƣu theochuẩnnghềnghiệp 47 2.4.1 Thực trạng nhu cầu GV hoạtđộngbồidưỡng 47 2.4.2 Thực trạng tổ chức, đạo thực chương trình bồidưỡng cho giáoviên 48 2.4.3 Thực trạng nội dung bồidưỡnggiáoviên 49 iv 2.4.4 Thực trạng hình thức bồidưỡnggiáoviên .56 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạtđộng BD GV 58 2.4.6 Các điều kiện để thực hoạtđộngbồidưỡngGiáoviên .59 2.5 Thực trạng quảnlýhoạtđộng BD cho GV 61 2.5.1 Quản lí xây dựng kế hoạch, mục tiêubồidưỡnggiáoviênmầmnontheochuẩnnghềnghiệp 61 2.5.2 Quản lí nội dung, chương trình hình thức bồidưỡnggiáoviêntheochuẩnnghềnghiệp 62 2.5.3 Quảnlý nguồn lực đáp ứng yêu cầu cho hoạtđộngbồidưỡnggiáoviêntheo CNN .64 2.5.4 Quảnlý việc kiểm tra, đánh giá hoạtđộngbồidưỡnggiáoviêntheochuẩnnghềnghiệp 65 2.6 Đánh giá chung thực trạng quảnlýhoạtđộngbồi dƣỡng giáoviên trƣờng mầmnonYên Ngƣu theochuẩnnghềnghiệp .65 2.6.1 Thuận lợi .65 2.6.2 Khó khăn .66 Tiểu kết chƣơng 67 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢNLÝHOẠTĐỘNGBỒI DƢỠNG GIÁOVIÊN TRƢỜNG MẦMNONYÊN NGƢU, XÃTAMHIỆP,HUYỆNTHANH TRÌ THÀNHPHỐHÀNỘITHEOCHUẨNNGHỀNGHIỆP 69 3.1 Định hƣớng, xác lập biện pháp .69 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp .70 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 70 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 71 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 72 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .73 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thống 73 3.3 Các biện pháp quảnlýhoạtđộngbồi dƣỡng giáoviên trƣờng MầmnonYên Ngƣu, xãTamHiệp,thànhphốHàNội đáp ứng Chuẩnnghềnghiệp .74 3.3.1 Biện pháp Quảnlýhoạtđộng nâng cao nhận thức cán quảnlýgiáoviênhoạtđộngbồidưỡngtheochuẩnnghềnghiệp 74 v 3.3.2 Biện pháp Quảnlý xây dựng mục tiêu, kế hoạch bồidưỡng tổ chức hoạtđộng bám sát nhu cầu bồidưỡnggiáoviêntheochuẩnnghềnghiệp 78 3.3.3 Biện pháp Quảnlý đổi nội dung hình thức bồidưỡngtheochuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrườngmầmnonYên Ngưu 82 3.3.4 Biện pháp Quảnlý công tác kiểm tra, đánh giá hoạtđộngbồidưỡnggiáoviêntheochuẩnnghềnghiệp 87 3.3.5 Biện pháp Quảnlý sử dụng nguồn lực hợp lý tạo điều kiện tối đa cho hoạtđộngbồidưỡnggiáoviêntheochuẩnnghềnghiệp .92 3.4 Mối quan hệ biện pháp 95 3.5 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 96 100 Tiểu kết chƣơng 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 101 Khuyến nghị 103 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đội ngũ CBQL, GV, NV trườngmầmnonYên Ngưu 40 Bảng 2.2 Cơ cấu GV trườngmầmnonYên Ngưu theo tuổi đời 40 Bảng 2.3 Cơ cấu GV trườngmầmnonYên Ngưu theo tuổi nghề 41 Bảng 2.4 Trình độ chuyên môn giáoviêntrườngmầmnonYên Ngưu 42 Bảng 2.5 Tổng hợp kết đánh giá giáoviêntheochuẩnnghềnghiệp 43 Bảng 2.6 Thực trạng phẩm chất, lực giáoviên nhà trường 43 Bảng 2.7 Những khó khăn giáoviên thường gặp công việc 45 Bảng 2.8 Những khó khăn mà GV thường gặp việc nâng cao trình độ 45 Bảng 2.9 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ sư phạm giáoviên 46 Bảng 2.10 Thời điểm cần bồidưỡng 46 Bảng 2.11 Thực trạng nhu cầu hoạtđộngbồidưỡnggiáoviên nhà trường đáp ứng CNN 47 Bảng 2.12 Thực trạng bồidưỡng lĩnh vực kiến thức 49 Bảng 2.13 Thực trạng bồidưỡng kỹ sư phạm cho GV 52 Bảng 2.14 Thực trạng bồidưỡng ngoại ngữ, tin học cho giáoviên 55 Bảng 2.15 Thực trạng hình thức bồidưỡnggiáoviên 57 Bảng 2.16 Các hình thức mức độ quảnlý giám sát, kiểm tra đánh giá 59 Bảng 2.17 Thực trạng nguồn kinh phí tổ chức hoạtđộng BD 60 Bảng 2.18 Thực trạng quản lí kế hoạch, mục tiêubồidưỡng GV 61 Bảng 2.19 Thực trạng quản lí nội dung chương trình hình thức bồidưỡnggiáoviêntheochuẩnnghềnghiệp 63 Bảng 2.20 Thực trạng quảnlý nguồn lực đáp ứng yêu cầu cho hoạtđộngbồidưỡnggiáoviên 64 Bảng 3.1 Kết thăm dò tính cấp thiết biện pháp 97 Bảng 3.2 Kết thăm dò tính khả thi biện pháp 98 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Kết thăm dò tính cấp thiết biện pháp 97 Biểu đồ 3.2 Kết thăm dò tính khả thi biện pháp 99 Sơ đồ 3.1 Mối liên hệ biện pháp 96 viii Quyết định số 09/2005/QĐ - TTG ngày 11/01/2005 phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đoạn 2005-2010” Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 Bộ trưởng Bộ nội vụ việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại GVMN giáoviênphổ thông công lập Điều lệ trường MN (ban hành theo định số 14/2008/QĐBGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào tạo), Thông tư số 44/2010/TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ Trườngmầmnon Bộ GD&ĐT QĐ 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22-1-2008 ban hành quy định CNN GVMN Theo định CNN GVMN gồm lĩnh vực: Phẩm chất, đạo đức lối sống; Kiến thức; Kỹ sư phạm Mỗi lĩnh vực có yêu cầu cụ thể Bộ GD&ĐT có hướng dẫn số 1700/BGDĐT-NGCBQLGD việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại GVMN theo Quyết định sô 02/2008/QĐBGDĐT * Mục đích - yêu cầu: Xác định mặt mạnh, mặt yếu lực nghề nghiệp, hiệu làm việc điều kiện cụ thể nhà trường để giúp GVMN phát triển khả chăm sóc giáo dục trẻ, giúp GVMN tự đánh giá lực nghề nghiệp, sở xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, phấn đấu nâng cao phẩm chất trị, đạo đức lối sống lành mạnh, lực chuyên môn, nghiệp vụ; sở đề xuất chế độ, sách GVMN Xây dựng môi trường thân thiện, dân chủ thật tôn trọng lẫn trình đánh giá; không tạo nên căng thẳng, không gây áp lực cho CBQL, GVMN Việc đánh giá phải dự vào kết đuợc thông qua minh chứng phù hợp với lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí CNN GVMN 23 1.4.2 Các chủ trương, đạo Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT Quyết định, hướng dẫn Bộ GD&ĐT để đưa việc đánh giá GVMN theo CNN thông qua hướng dẫn nhiệm vụ năm học năm Phòng GD&ĐT sở nhà trường 1.4.3 Các chủ trương, đạo Phòng GD&ĐT Phòng Giáo dục Đào tạo chịu đạo, quảnlý tổ chức, biên chế nhiệm vụ hoạtđộng UBND cấp huyện; đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Giáo dục Đào tạo Căn Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy định CNN GVMN Bám sát theo đạo, hướng dẫn phương hướng nhiệm vụ năm học mà Sở GD&ĐT HàNội xây dựng Từ đó, Phòng GD&ĐT huyện có chủ trương, đạo CNN GVMN bậc học mầmnon * Mục đích: Nâng cao CNN cho GVMN để làm sở xây dựng đổi mới, mục tiêunội dung đào tạo, bồidưỡng GV nhà trường Giúp GV tự đánh giá lực nghềnghiệp thân, sở xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn nghiệp vụ Nâng cao CNN để góp phần nâng cao chất lượng đánh giá GV hàng năm theo quy chế đánh giá xếp loại GVMN giáoviênphổ thông công lập ban hành kèm theo định số 06/2006/QĐ- BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồidưỡng quy hoạch đội ngũ GVMN * Thực đánh giá, xếp loại GV Các bước đánh giá, xếp loại Cách cho điểm đánh giá, xếp loại Minh chứng nguồn minh chứng đánh giá, xếp loại GVMN Khiếu nại giải khiếu nại 24 * Tổ chức thực hiện: Ban giám hiệu nhà trường cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao chuẩnnghềnghiệp GVMN để triển khai đến toàn thể cán bộ, GV trường Chỉ đạo GV lập kế hoạch thực CNN GVMN phương hướng phấn đấu thân Ban giám hiệu tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra làm tốt công tác bồidưỡng mặt cho toàn thể GV Công khai kết đánh giá GV trước tập thể nhà trường gửi báo cáo kết tổ MN phòng GD&ĐT huyệntheo lịch 1.5 Bồi dƣỡng giáoviênmầmnonquảnlýbồi dƣỡng giáoviênmầmnontheochuẩnnghềnghiệp 1.5.1 Bồi dƣỡng giáoviênmầmnontheochuẩnnghềnghiệp - Ý nghĩa cần thiết hoạtđộngbồidưỡng thường xuyên cho đội ngũ GV theo CNN + Ý nghĩa hoạtđộngbồidưỡng GV theo CNN: BDGV cho GV đồng nghĩa với tiếp tục đào tạo Đây yêu cầu cấp thiết để nâng cao trình độ mặt Công tác vừa ñáp ứng yêu cầu trước mắt vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài + Sự cần thiết công tác BDGV cho đội ngũ GVMN theo CNN: Góp phần thiết thực việc nâng cao chất lượng dạy-học, đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục & Đào tạo BDGV cho ñội ngũ GVMN không nhiệm vụ quan QLGD cấp, sở Giáo dục mà nghĩa vụ quyền lợi GV - Mục tiêu BDGV cho đội ngũ GVMN Mục tiêu “Nâng cao nhận thức đường lối quan điểm Đảng; chủ trương sách Nhà nước ngành; nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ theo hướng cập nhật, đại hóa đạt chuẩn, phù hợp với thực tiễn phát triển giáo dục Việt Nam để đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục - Nội dung, phương pháp, hình thức BDGV cho đội ngũ GVMN Nội dung BDGV cho ñội ngũ GVMN bổ sung, cập nhật tri thức nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ để công tác 25 hiệu Nội dung cụ thể gồm: Khối kiến thức, kỹ năng, phẩm chất qui định CNN GVMN - Phương pháp BDGV cho đội ngũ GVMN theo hướng tích cực, tương tác; coi trọng tự học, tự bồidưỡng kết hợp với trao đổi, thảo luận; phát huy vai trò chủ thể tính cá thể hóa GV - Các hình thức bồidưỡng GV cho đội ngũ GVMN qua lớp tập huấn, qua chuyên đề, qua sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, tự học-tự bồi dưỡng, bồidưỡng từ xa… 1.5.2 Quảnlýbồi dƣỡng giáoviênmầmnontheochuẩnnghềnghiệp 1.5.2.1 Quảnlý xây dựng kế hoạch, mục tiêubồidưỡnggiáoviêntheoChuẩnnghềnghiệpQuảnlý lập kế hoạch BDGV theo CNN hoạtđộng CBQL nhằm nối liền khứ - - tương lai Việc QL xây dựng kế hoạch phạm vi rộng cần xác định bao gồm bước sau: Bước 1: Phân tích thực trạng nhà trường: Trong bước cần thu thập thông tin nội (Chẳng hạn: số lượng, chất lượng giáo dục, sở vật chất, đội ngũ cán bộ, GV…) thông tin bên (Chẳng hạn: chủ trương, sách, văn bản, thị cấp trên, quan tâm, ủng hộ địa phương, ban, ngành đoàn thể, cha mẹ học sinh, điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, địa phương…); bổ sung xử lý thông tin Ngoài ra, cần có dự đoán thực tế hội yếu tố không chắn đưa phương án đối phó Bước 2: Xác định mục tiêu: Các mục tiêu đưa cần phải xác định rõ thời hạn thực lượng hóa đến mức cao (tất nhiên tổ chức thường có hai loại mục tiêu định tính định lượng) Cần xác định cụ thể thứ tự ưu tiên mục tiêu Bước 3: Xác định nội dung bồidưỡng GV nhiệm vụ để đạt mục tiêu đó; phương án để thực mục tiêu nhiệm vụ đề Xác định nguồn lực cần thiết sở vật chất, kinh phí, nhân lực…Xác định 26 mốc thời gian bắt đầu kết thúc (hoàn thành) công việc, nhiệm vụ cụ thể nhằm đạt mục tiêu chung đề Mặt khác, lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Đây là mô ̣t nô ̣i dung gă ̣p nhiề u khó khăn triể n khai thực hiê ̣n ở trường nhấ t là các trường có đô ̣i ngũ GV yế u và thiế u Tuy nhiên các CBQL cầ n kiên đinh ̣ với mục đích làm cho GV nắm vững yêu cầu cụ thể rõ nét như: Xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ năm học phù hợp với đặc điểm nhà trường lớp phân công dạy; Lập kế hoạch tháng, kế hoạch tuần hoạtđộng chăm sóc giáo dục học sinh; Lập kế hoạch ngày theo hướng tích cực phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ; Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ 1.5.2.2 Quảnlý xây dựng nội dung, hình thức bồidưỡnggiáoviêntrườngmầmnontheochuẩnnghềnghiệp Sau xây dựng kế hoạch, mục tiêu, nhà QL cần tiến hành quảnlý việc xác định nội dung, chương trình bồidưỡng GV đáp ứng CNN Để làm điều phải xây dựng chương trình hợp lý, bám sát mục tiêu đặt sở tiêu chí mà chuẩn quy định Nội dung bồidưỡng xây dựng phải bám sát mục tiêu định, phù hợp với hình thành phát triển kỹ năng, tỷ lệ kiến thức lý thuyết thực hành phải cân đối Như quảnlý việc xây dựng chương trình bồidưỡngquan trọng, giúp cho nhà quảnlý biết trình bồidưỡng triển khai nội dung gì, trình tự hoạtđộng xếp nào, thời gian diễn nào, chương trình phù hợp chưa, có khả thi có giúp đạt mục tiêu không? Có đáp ứng CNN không? Tổ chức lực lượng tham gia hoạtđộngbồidưỡng GV nhà trường đáp ứng CNN GVMN: Để triển khai hoạtđộngbồidưỡng GV nhà trường cần 27 phối kết hợp nhiều lực lượng tham gia Trước hết nhà trường phải xây dựng giáoviên cốt cán, nhà trường có kế hoạch bám sát theo đạo phòng GD&ĐT Từ nhà trường triển khai tới giáoviên cốt cán để tạo thành hệ thống dọc quảnlý là: Phòng GD&ĐT, Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng GVMN cốt cán nhà trường Ngoài ra, nhà trường mời giảng viêntrường đại học, cao đẳng, trường chuyên nghiệp địa phương Họ báo cáo viên có trình độ chuyên môn giỏi, có kỹ sư phạm tốt kinh nghiệm trình truyền đạt kiến thức Để xây dựng giáoviên cốt cán nhà trường tham gia hoạtđộngbồidưỡng GV đáp ứng yêu cầu CNN Đồng thời, có chế sách đãi ngộ, quantâmđộngviên đáp lại tâm huyết đồng chí CBQL, giáoviên tham gia 1.5.2.3 Quảnlý sử dụng nguồn lực phục vụ bồidưỡnggiáoviêntheochuẩnnghềnghiệp Trong quảnlýgiáo dục, nói đến nguồn lực, phải kể đến nhân lực, vật lực tài lực Các yếu tố tích cực môi trường trở thành nguồn lực giáo dục Việc quảnlý tổ chức hoạtđộngbồidưỡng GV đáp ứng CNN đòi hỏi nhà QL có lựa chọn đắn, xác đáng nguồn lực nói Đội ngũ GV nhân tố trọng tâm, họ phải có nhận thức đầy đủ trước đổi toàn diện GD hiên nay, đặc biệt trước yêu cầu cụ thể CNN Nhiệm vụ GVMN phải luôn học hỏi, tự đào tạo, trau dồi kiến thức, kỹ để đạt yêu cầu nói Đội ngũ GV nòng cột, trở thành người đầu tàu, tham gia tổ chức đợt bồidưỡng cần trọng Trong bối cảnh kinh phí nay, điều chắn đầu tư dàn trải, cần phải có lựa chọn trọng tâm, cần có ưu tiên cho hoạtđộngbồidưỡng GV đáp ứng CNN 28 Các điều kiện sở vật chất, môi trường vật chất đóng góp không nhỏ vào việc cụ thể hóa hoạtđộngbồidưỡng GV đáp ứng yêu cầy CNN; thiết bị dạy học công cụ hữu hiệu để GVMN sử dụng hoạtđộng CSGD 1.5.2.4 Quảnlý kiểm tra đánh giá hoạtđộngbồidưỡnggiáoviêntheochuẩnnghềnghiệp Trong hoạtđộng QL thiếu khâu kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, giám sát thực kế hoạch BD GV nhà trường đáp ứng theo CNN GVMN cần chủ động tiến hànhở tất khâu như: Lập kế hoạch BD có tính khả thi, phù hợp với thực trạng đáp ứng nhu cầu GV không? Nội dung bồidưỡng GV nhà trường có phù hợp với thực trạng đáp ứng nhu cầu GV không? Cách thức tổ chức tiến hành bồidưỡng GV để có hiệu quả? Chuẩn bị điều kiện cho hoạtđộngbồidưỡng có thỏa đáng không? Nhà trường tiến hành đánh giá GVMN theo CNN theo tiến độ năm không? Sử dụng kết để làm gì? Để đánh giá kết bồidưỡng GV nhà trường đáp ứng CNN cần có hoạtđộng kiểm tra trình tổ chức bồidưỡng giúp cho cấp Ban giám hiệu theo dõi, giám sát thànhhoạt động, từ có hoạtđộng sửa chữa, uốn nắn cần thiết như: Thu thập thông tin phản hồi Chỉ có kiểm tra mới có thông tin phản hồi đáng tin cậy Việc xử lý đắn thông tin giúp cho người quảnlý tác động kịp thời vào tổ chức, điều chỉnh mục tiêu định cho chu trình quảnlý Phát thực tiếp nối trình đánh giá, bao gồm phát yếu tố tích cực, kinh nghiệm tốt lệch lạc hoạtđộng thực tiễn, đo xác mức độ sai lệch xác định nguyên nhân sai lệch Điều chỉnh: phát huy thành tích; uốn nắn sửa chữa lệch lạc; xử lý vi phạm Các hình thức kiểm tra cần rõ ràng, xác định cụ thể như: 29 Theo thời gian: Kiểm tra đột xuất; Kiểm tra định kỳ Theonội dung: Kiểm tra toàn diện; Kiểm tra chuyên đề Theo phương pháp: Kiểm tra trực tiếp; Kiểm tra gián tiếp Theo số lượng đối tượng kiểm tra: Kiểm tra toàn bộ; Kiểm tra có lựa chọn Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá hoạtđộngbồidưỡng GV, cần kiểm tra số lượng đối tượng tham gia bồidưỡng Kiểm tra tiến độ thực kế hoạch, nội dung, hình thức, điều kiện tổ chức tính hiệu hoạtđộng Sau tiến hành đánh giá kết hoạtđộngbồidưỡng sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, từ đề xuất biện pháp phù hợp để cải thiện thực trạng nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạtđộngbồidưỡng GV Kiểm tra đánh giá hoạtđộngbồidưỡng GV thiếu Việc động viên, khen thưởng, tuyên dươngthành tích cách kịp thời có tác dụng thúc đẩy không khí thi đua sôi nổi, khích lệ tinh thần Có kỉ luật, nhắc nhở GV chưa có tiến trình bồidưỡng nhà trường 1.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạtđộngquảnlýbồi dƣỡng giáoviênmầmnon 1.6.1 Yếu tố chủ quan 1.6.1.1 Trình độ đội ngũ cán quảnlý Đội ngũ CBQL nhà trường có vai trò quan trọng chất lượng hiệu công tác quảnlý Những người làm công tác quảnlýtrường học (Ban giám hiệu nhà trường) đòi hỏi phải có trình độ lực chuyên môn vững vàng, phẩm chất đạo đức sáng mà phải có tài quảnlýNói cách khác, CBQL nhà trường phải người nắm hiểu mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục địa phương Đồng thời, phải người hiểu sâu sắc chương trình, nội dung giáo dục cấp học, biết đạo, điều hành nhà trườnghoạtđộng cho có hiệu Trên sở đó, người CBQL xây dựng kế hoạch bồidưỡng GV nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu 30 xã hội Am hiểu chuyên môn, thường xuyên cập nhật thông tin khoa học GDMN, nắm vững vấn đề đổi GDMN để đạo, tổ chức triển khai hoạtđộngbồidưỡng GV để mở rộng kiến thức như: Sự đời Luật GD luật có liên quan đến GD như: Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, Công ước quốc tế quyền trẻ em, Luật phổ cập giáo dục…, luật ảnh hưởng mạnh mẽ đến đội ngũ GV đòi hỏi người GV không thực tốt nhiệm vụ dạy học mà phải thực tốt nghĩa vụ, trách nhiệm người công dân xã hội Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giáoviên cốt cán đảm bảo theo quy định 1.6.1.2 Môi trường nhân văn nhà trường Môi trường nhân văn nhà trường ảnh hưởng lớn tới công tác quảnlý Nó tác động đến tình cảm, lý trí hành vi tấtthànhviên nhà trường Bầu không khí làm việc nhà trường chân tình, thân ái, tất trẻ thơ, người, người mình, nội đoàn kết động lực thúc đẩy hoạtđộng nhà trường, đặc biệt công tác bồidưỡng GV đáp ứng CNN 1.6.1.3 Điều kiện sở vật chất Điều kiện CSVC đóng vai trò quan trọng Nếu muốn kiểm tra đánh giá GV, đồng thời tạo điều kiện cho giáoviên làm việc tốt, hiệu cao cần có hệ thống CSVC với trang thiết bị đồng Mặt khác, thông tin, liệu lưu trữ đầy đủ công tác bồiduỡng GV đáp ứng CNN GVMN dễ dàng nhiều 1.6.1.4 Trình độ nhận thức giáoviên nhà trường Phần lớn nhận thức người GV tốt Họ người dễ tiếp thu mới, hiểu vai trò, sứ mệnh nhà trường nên cố gắng, mẫu mực công tác sinh hoạt nhà trường Đây yếu tố thuận lợi cho công tác phát triển GV Ngược lại với GV hạn chế trình độ nhận thức gây khó khăn chí khiếu kiện, thắc mắc không nên có 31 1.6.2 Yếu tố khách quan Sự phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội hội nhập kinh tế Quốc tế Nền kinh tế thị trường có tác động mạnh đến đội ngũ GV Hiện kinh tế Việt Nam nói riêng giới nói chung có phát triển vựơt bậc Điều đòi hỏi lực lượng lao động phải tăng nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng Tất yếu, nhu cầu tác động mạnh đến ngành giáo dục, có GDMN Thực trạng tác động không đến phát triển đội ngũ GVMN Nó đòi hỏi người GV phải có lĩnh trị, động, sáng tạo, có trình chuyên môn vững vàng để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mà tìm hướng đưa giáo dục nước nhà ngày phát triển bền vững Bên cạnh đó, nhà QLGD cần tìm biện pháp phù hợp để quảnlýhoạtđộngbồidưỡng GVMN hữu hiệu hơn, giúp người GV có đầy đủ phẩm chất lực cần thiết để đứng vững trước tác độngtiêu cực kinh tế thị trường Sự phát triển GD Việt Nam 50 năm qua, thay đổi theo xu hướng phát triển thời đại cách mạng khoa học kĩ thuật bùng nổ công nghệ thông tin Điều đặt yêu cầu đội ngũ GV phải không ngừng học tập, tự bồidưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lĩnh trị để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội vượt qua thách thức, khó khăn Cơ sở vật chất trường lớp mầm non, đặc biệt trang thiết bị đáp ứng với yêu cầu đổi GDMN như: Đời sống vật chất tinh thần giáo viên; Chế độ, sách huyện, ngành GVMN; Trình độ, lực chuyên môn nhận thức tầmquan trọng hoạtđộngbồidưỡng đội ngũ GVMN; Nhu cầu, mong muốn GV bồi dưỡng; Hoạtđộng đạo, triển khai hoạtđộngbồidưỡng cho GV nhà trường Yếu tố cạnh tranh: Hiện sách đãi ngộ chưa tương xứng, việc trì phát triển cho giáoviênmầmnon chất luợng số lượng giai đoạn vô khó khăn Hiện tượng nhiều 32 GVMN áp lực công việc, thời gian lớp tải, điều kiện chế độ ưu đãi thấp, lực kinh nghiệm đội ngũ GV trẻ hạn chế….Điều gây nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc bồidưỡng GV nhà trường đáp ứng CNN Tiểu kết chƣơng Chương luận văn đề cập vấn đề lý luận quảnlýhoạtđộngbồidưỡng GVMN đáp ứng CNN Đó vấn đề GV, quảnlý biện pháp quản lý, bồi dưỡng, CNN GVMN Đồng thời, rõ chức năng, nhiệm vụ, vai trò nhà trường, GVMN, vấn đề quảnlýhoạtđộngbồidưỡng GV Quảnlýhoạtđộngbồidưỡng GV đáp ứng CNN việc làm vô quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại Với đặc thù tính ưu việt nó, cần khai thác triệt để hình thức này, để góp phần quảnlý GV nói chung GVMN nói riêng Tuy nhiên, hiệu hoạtđộngquảnlý phụ thuộc nhiều vào chất lượng quảnlýhoạtđộngbồidưỡng GVMN đáp ứng Chuẩnnghềnghiệp người QLGD Vì vậy, cần dựa đặc thù sở giáo dục mà tìm biện pháp cụ thể, có tính khả thi để quảnlýhoạtđộngbồidưỡng GV đáp ứng CNN GVMN đạt hiệu cao nhằm huy động khả năng, trí tuệ GV, phát huy lực sở trường vốn có, bổ sung phần thiếu hụt cá nhân, tạo động lực để họ cống hiến cho nghiệp trồng người, góp phần thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục Quảnlýhoạtđộngbồidưỡng GVMN đáp ứng CNN trình xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo thực việc cập nhật kiến thức, củng cố, mở mang trang bị cách có hệ thống tri thức, kỹ năng…cho GV trình thực nhiệm vụ chăm sóc nuôi dưỡng, GD trẻ Quảnlýhoạtđộngbồidưỡng GV theo CNN thực chất thực hoá nội dung yêu cầu CNN GV chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trường 33 mầm non; Đó việc tạo điều kiện môi trường GV thực tiêu chí mà ngành quy định yêu cầu mà người CBQL đề để thực nội dung CNN Với ý nghĩa vậy, chương luận văn tập trung trình bày sở lý luận chung quản lý, quảnlý đội ngũ GVMN theo CNN Nếu tổ chức thực tốt việc quảnlýhoạtđộngbồidưỡng GVMN theotiêu chí quy định, sở phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể ngành, đồng thời có lộ trình hợp lý người GV nhà trường đáp ứng tốt theo yêu cầu Phần nghiên cứu lý luận chương sở cho việc điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng quảnlýhoạtđộngbồidưỡng GV trườngmầmnonYênNgưu,xãTamHiệp,huyệnThanhTrì,ThànhphốHàNộitheo CNN Từ đó, đề xuất biện pháp khả thi nhằm quảnlýhoạtđộngbồidưỡng GV phù hợp với bối cảnh trườngmầmnonYênNgưu,xãTamHiệp,huyệnThanhTrì,ThànhphốHàNội đáp ứng CNN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quảnlýgiáo dục, Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/8/2004 Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CN hoá, HĐ hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập Quốc tế”, tháng 10/2013 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khóa VIII), Nghị Hội nghị lần thứ “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáoviên NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định chuẩnnghềnghiệpgiáoviênmầm non, Quyết định số 36/2008/QĐ- BGDĐT ngày 16/7/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục mầm non, Thông tư số 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trườngmầm non, Quyết định số 14/2008/QĐ- BGDĐT ngày 7/4/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quy chế Bồidưỡng thường xuyên GVMN, phổ thông GD thường xuyên, Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ (2011), Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện trực thuộc Trung ương, Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, quận, thị huyện, huyện thuộc tỉnh, Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 10 Các Mac (1976), Tư Quyển tập 2, Nxb Sự thật, HàNội 11 Chủ tịch Hồ Chí Minh (23-9-1959) “Lời dặn giáoviên mẫu giáo” 12 Nguyễn Hữu Lê Duyên (2011), Thực trạng hoạtđộngquảnlý việc bồidưỡng chuyên môn cho giáoviên số trườngmầmnon TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học - Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 13 Vũ Cao Đàm (2003), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb GD 106 14 Phạm Văn Đồng, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Trần Bá Hoành, Vũ Văn Tảo (1997), “Tự học, tự đào tạo - tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam", Nxb giáo dục HàNội 15 Trần Khánh Đức (2005), Giáo trình Sự phát triển quan điểm giáo dục, Nxb Giáo dục 16 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề GD khoa học giáo dục, Nxb GD HN 17 Dƣơng Thị Minh Hiền (2010), Biện pháp quảnlýbồidưỡnggiáoviêntiểu học tỉnh Nam Định đáp ứng Chuẩn NN, Luận văn thạc sĩ Quảnlýgiáo dục Đại học Giáo dục HàNội 18 Ngô Công Hoàn (1995), Giao tiếp ứng xử cô giáo với trẻ em, Nxb ĐHSP HàNội 19 Lê Xuân Hồng, Trần Quốc Minh, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai Lê Thị Khang (2001), Cẩm nang dành cho GV trườngmầm non, Nxb Giáo dục 20 Huyện uỷ Thanh Trì (2015), “Báo cáo tổng kết chương trình công tác số 01Ctr/HU ngày 10/3/2011 BCH Đảng huyện “Tiếp tục đổi mạnh mẽ, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ” 21 Nguyễn Kỳ (1987), Mấy vấn đề quảnlýgiáo dục, Tạp chí Nghiên cứu GD, số 34 22 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật 23 Nguyễn Thị Mai Loan (2002), Những giải pháp đào tạo, bồidưỡng đội ngũ cán quảnlý bậc học mầmnon tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ KHGDĐHSP HàNội 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) – Nguyễn Trọng Hậu – Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sĩ Thƣ (2002), Giáo trình Quảnlýgiáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 25 Luật giáo dục (2005), Nhà xuất Giáo dục, HàNội 26 Triệu Thị Kim Ngọc (2015), Quảnlýhoạtđộngbồidưỡnggiáoviêntrườngmầmnon C thị trấn Văn Điển, huyệnThanhTrì,thànhphốHàNội đáp ứng chuẩnnghề nghiệp, luận văn thạc sỹ giáo dục - Đại học giáo dục 27 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HàNội 107 28 Phòng GD&ĐT huyệnThanh Trì (2015) “Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2015-2016 cấp học mầmnonhuyệnThanh Trì” 29 Phòng GD&ĐT huyệnThanh Trì (2015) “Báo cáo tổng kết sơ kết năm thực nâng cao chất lượng GDMN thànhphốHàNội đến năm 2015” 30 Phòng GD&ĐT huyệnThanh Trì (2015) “Đề án phát triển toàn diện GD&ĐT huyệnThanh Trì giai đoạn 2016-2021” 31 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quảnlýgiáo dục, Trường CBQLGD&ĐT 1, HàNội 32 Hà Nhật Thăng, Lê Quang Sơn (2010) “Rèn luyện kỹ sư phạm” Nxb GD 33 Đinh Thị Kim Thoa (2008), Đánh giá giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục 34 Thủ tƣớng phủ (2005), Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quảnlýgiáo dục giai đoạn 2005-2010, Quyết định số 09/2005/QĐ- TTg ngày 11/1/2005 35 Thủ tƣớng phủ (2006), Phê duyệt Đề án Phát triển Giáo dục mầmnon giai đoạn 2006-2015, Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 36 Thủ tƣớng phủ (2010), Đề án phổ cập Mầmnon cho trẻ tuổi giai đoạn 2010- 2015, Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 9/2/2010 37 Thủ tƣớng phủ (2012), “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” QĐ 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 38 Lê Văn Trắng (2007), Các biện pháp quảnlýhoạtđộngbồidưỡnggiáoviên trung học sở tỉnh Hậu Giang giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Quảnlýgiáo dục - Đại học Sư phạm Huế 108 ... dưỡng giáo viên trường mầm non Yên Ngưu, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường mầm non Yên Ngưu, xã Tam. .. giáo viên mầm non quản lý bồi dƣỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp .25 1.5.1 Bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 25 iii 1.5.2 Quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non. .. lý luận thực tiễn hoạt động quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường mầm non Yên Ngưu, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội, đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV đáp ứng