1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thu hoạch cuối khóa lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học, THCS hạng II

22 26,1K 129
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 224 KB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG 2, NĂM 2017 Đề bài Từ những kinh nghiệm thực tiễn và những kiến thức đã học trong khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng 2. Anh (chị) hãy rút ra những bài học để phát triển chuyên môn và phát triển đơn vị mình công tác. Bài làm Sau khi tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II em đã được tiếp thu những kiến thức bổ ích từ các chuyên đề như: các kiến thức về quản lý nhà nước, chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo, quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN, tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế hoạch dạy học ở THCS, phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng, dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, giáo viên với công tác tư vấn học sinh. Trong các chuyên đề trên đều là những kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ của bản thân mỗi giáo viên. Một trong các chuyên đề của khóa học đã giúp em hiểu sâu hơn và để áp dụng có hiệu quả trong hoạt động dạy học của bản thân đó là chuyên đề “ Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” , đây cũng là chuyên đề mà các đơn vị trường học trong huyện em đã triển khai và đang thực hiện trong năm học 20...20...

Trang 1

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP

GIÁO VIÊN THCS HẠNG 2, NĂM 2017

Đề bài

Từ những kinh nghiệm thực tiễn và những kiến thức đã học trong khóa học bồi dưỡngtiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng 2 Anh (chị) hãy rút ra những bàihọc để phát triển chuyên môn và phát triển đơn vị mình công tác

Bài làm

Sau khi tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCShạng II em đã được tiếp thu những kiến thức bổ ích từ các chuyên đề như: các kiếnthức về quản lý nhà nước, chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo,quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướngXHCN, tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế hoạch dạy học ở THCS,phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, thanh tra kiểm tra và một sốhoạt động đảm bảo chất lượng, dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh,giáo viên với công tác tư vấn học sinh Trong các chuyên đề trên đều là những kiếnthức bổ ích phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ của bản thân mỗi giáo viên.Một trong các chuyên đề của khóa học đã giúp em hiểu sâu hơn và để áp dụng có hiệuquả trong hoạt động dạy học của bản thân đó là chuyên đề “ Dạy học theo định hướngphát triển năng lực học sinh” , đây cũng là chuyên đề mà các đơn vị trường học tronghuyện em đã triển khai và đang thực hiện trong năm học 20 -20

Hiện nay giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chươngtrình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học – từ chỗ quantâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học được cái gìqua việc học Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việcchuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học,cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồngthời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểmtra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánhgiá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịpthời nhắm nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học và giáo dục

Trong những năm qua, toàn thể giáo viên cả nước đã thực hiện nhiều công việctrong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đã đạt được những thànhcông bước đầu Đây là những tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến tới việc việcdạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực của người học.Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự giờ đồng nghiệp tạitrường tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy

Trang 2

tính tích cực, tự lực của học sinh… chưa nhiều Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiếnthức Việc rèn luyện kỹ năng chưa được quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá cònnhiều hạn chế, chú trọng đánh giá cuối kì chưa chú trọng đánh giá cả quá trình học tập.Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng khi giải quyết các tìnhhuống trong thực tiễn.

Vì những lí do trên, em chọn chuyên đề: “ Dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực học sinh” để làm bài thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng dạy học của bảnthân

Về nội dung chuyên đề gồm có những nội dung chính sau:

1 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lựcđược sử dụng như sau:

1 Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy họcđược mô tả thông qua các năng lực cần hình thành

2 Trong chương trình, những nội dung học tập và hoạt động cơ bản được liênkết với nhau nhằm hình thành các năng lực

3 Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn

4 Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độquan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặtphương pháp

5 Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tình

Năng lực của người học là khả năng làm chủ hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ

và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ họctập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho họ trong cuộc sống

2 Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng pháttriển năng lực

Trang 3

Dạy học định hướng phát triển năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra củaviệc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chútrọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị chocon người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp Chươngtrình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức.Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng pháttriển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là “sản phẩm cuốicùng” của quá trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điềukhiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học tập của người học.

Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúccủa chúng Có nhiều loại năng lực khác nhau Việc mô tả cấu trúc và các thành phầnnăng lực cũng khác nhau Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự kếthợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, nănglực xã hội, năng lực cá thể

Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực: Năng lực trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông Các năng lựcchung: Năng lực tự chủ; Năng lực hợp tác; Năng lực sáng tạo Các năng lực đặc thù:Năng lực giao tiếp; Năng lực tính toán; Năng lực Tin học; Năng lực thẩm mỹ; Nănglực thể chất

3 Mô hình giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh gồm có: Thuyết kiến tạo: Con người chủ động tự xây dựng kiến thức cho bản thân.Người học kết nối thông tin mới với thông tin hiện tại để kiến thức mới có ý nghĩa với

cá nhân người đó.Con người xây dựng kiến thức của riêng mình và thể hiện kiến thức

từ trải nghiệm của mình Mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cánhân của riêng mình Kiến thức được hình thành thông qua tương tác xã hội Học tậpkhông phải bị động thu nhận mà do người học chủ động kiến tạo thông qua trải nghiệm

và suy ngẫm

Phương pháp giảng dạy thuyết kiến tạo: Học tập tích cực, học bằng việc làm ,lấy học sinh làm trung tâm, học tập qua vấn đề, học tập qua dự án, học tập qua trảinghiệm, học tập qua khám phá, học tập gợi mở, học tập theo nhóm

Dạy học phân hóa: là một tiến trình dạy học vận dụng đa dạng các phương tiện,thiết bị giảng dạy và học tập cho phép học sinh có lứa tuổi khác nhau, nguồn gốc khácnhau, năng lực, kĩ năng khác nhau nhưng cùng tiến bộ và thành công trong học tập

Dạy học phân hóa, đó là:

Tiến trình dạy học gồm đa dạng các phương tiện, thiết bị và phương pháp giảngdạy, học tập nhằm cho phép học sinh có các năng lực, kĩ năng, kiến thức, lứa tuổi,hành vi, thái độ khác nhau đều đạt đến mục tiêu chung của học tập, giáo dục nhưngbằng các con đường khác nhau

Trang 4

Sự huy động đa dạng và phong phú các phương pháp, hình thức dạy học sao cho

sự học của học sinh được kích thích, được đa dạng để học sinh có thể làm việc, hoạtđộng, học tập theo lộ trình và phương pháp riêng đặc trưng cho bản thân nhưng vẫnđảm bảo mục tiêu kiến thức, kĩ năng yêu cầu

Phá vỡ hình thức dạy học trực diện, giáo dục với giáo viên là chủ đạo, cả lớp chỉhọc một cách, cùng một bài học cho tất cả học sinh

Tổ chức học tập, hoạt động, làm việc sao cho mỗi học sinh đều có tình huốnghọc tập tối ưu

Dạy học tích hợp: Tập trung trên việc học của học sinh; Quan tâm đến sự khácbiệt của các học sinh; Tích hợp kiểm tra, đánh giá việc dạy và học; Điều chỉnh nộidung, quá trình và sản phẩm học tập theo định hướng tăng hiệu quả học tập cho họcsinh và phát huy được ưu điểm vàphong cách học tập của từng cá nhân; Xây dựngkhông khí học tập mà ở đó học sinh làm việc cởi mở và tôn trọng mọi người Hợp tácvới học sinh để tối đa hóa hiệu suất học tập Hướng đến tối ưu hóa sự tiến bộ và thànhcông của cá nhân học sinh trong học tập; Luôn mềm dẻo, động viên tích cực với họcsinh

Phương pháp bàn tay nặn bột: Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu Những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi - nghiên cứu: Họcsinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học; Tự làm thínghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học; Tìm tòi nghiên cứu khoa họcđòi hỏi học sinh nhiều kĩ năng Một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quansát có chủ đích; Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thínghiệm mà học sinh còn cần phải biết lập luận, trao đổi với các học sinh khác, biết viếtcho mình và cho người khác hiểu; Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi -nghiên cứu; Khoa học là một công việc cần sự hợp tác

Dạy học theo trạm: là cách thức tổ chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chứcnội dung dạy học thành từng nhiệm vụ nhận thức độc lập của các nhóm HS khác nhau

HS có thể thực hiện nhiệm vụ theo cặp, theo nhóm hoặc hoạt động cá nhân theo mộtthứ tự linh hoạt

Bước 1: Lựa chọn nội dung hệ thống trạm học tập

Bước 2: Xây dựng nội dung các trạm

Bước 3 Tổ chức dạy học theo trạm

Dạy học theo dự án: là một hình thức dạy học, trong đó HS dưới sự điều khiển

và giúp đỡ của GV tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp khôngchỉ về mặt lý thuyết mà đặc biệt về mặt thực hành, thông qua đó tạo ra các sản phẩmthực hành có thể giới thiệu, công bố được

Học tập trải nghiệm : là một cách học thông qua làm, với quan niệm việc học làquá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá,phân tích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Kinh nghiệm đóng vai trò trung

Trang 5

tâm trong quá trình học tập Sự kết hợp đầy đủ các yếu tố trải nghiệm, tiếp thu, nhậnthức và hành vi Trải qua từ thế giới biểu tượng cụ thể đến kiến tạo trừu tượng tươngtác giữa cá nhân và môi trường Học tập được tiếp nhận tốt nhất trong quá trình, khôngphải ở kết quả Học tập là quá trình liên lục khởi nguồn từ kinh nghiệm.

Vấn đề dạy học gắn với phát triển năng lực học sinh đã được đề cập nhiều và đãđược áp dụng ở nhiều trường học, nhiều cơ sở giáo dục Tại đơn vị em đang công tácvấn đề này cũng hết sức được quan tâm và có những thuận lợi sau:

+ Các hoạt động chuyên môn của nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉđạo sát sao từ phía lãnh đạo Phòng giáo dục và đào tạo

+ Việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá được lãnhđạo nhà trường quan tâm chỉ đạo thực hiện một cách tích cực, có hệ thống, bámsát chủ trương đổi mới nền giáo dục của Đảng và nhà nước

+ Đội ngũ giáo viên trẻ và có trình độ chuyên môn vững, được đào tạo

trên chuẩn và đã được tham gia các lớp tập huấn về chuyên môn do Phòng giáodục và đào tạo tổ chức hàng năm

+ Các tổ chuyên môn tích cực trao đổi, thảo luận và soạn giảng, dự giờ rút kinhnghiệm cho đồng nghiệp

+ Bản thân mỗi giáo viên luôn tích cực học tập, tìm hiểu và áp dụng các phươngpháp kĩ thuật dạy học mới để áp dụng trong quá trình dạy học

Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy của bản thân và việc dự giờ đồng nghiệp, emthấy việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát huy năng lực học sinhcòn gặp phải nhiều khó khăn:

+ Về phía giáo viên: Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tíchcực còn chưa mang lại hiệu quả cao Phương pháp thảo luận nhóm được tổ chức nhưngchủ yếu vẫn dựa vào một vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, các thành viên còn lạicòn dựa dẫm, ỉ lại chưa thực sự chủ động Mục đích của thảo luận nhóm chưa đạt đượctính dân chủ, mọi cá nhân được tự do bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đónnhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân.Việc đổi mới phương phápdạy học cũng không được thực hiện một cách triệt để, vẫn còn nặng về phương pháptruyền thống truyền thụ một chiều Để thực hiện phương pháp dạy học này người giáoviên cần mất nhiều thời gian hơn để chuẩn bị cho một tiết học nên việc dạy học theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh cũng gặp khó khăn

+ Về phía học sinh: Học sinh chủ yếu là học sinh vùng nông thôn nên việc tiếpcận và tìm tòi những thông tin thời sự phục vụ cho bài học còn hạn chế Một số họcsinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực trong việc tìm tòi nghiêncứu bài học Do đặc thù học sinh ở trường đa phần là học sinh người dân tộc Mông,Thái, Khơ Mú nên việc giao tiếp và khả năng nhận thức còn hạn chế, giao tiếp các emcòn e dè, chưa tự tin, khả năng sử dụng vốn từ còn ít nên khi thảo luận nhóm các emcòn chưa mạnh dạn… Một số học sinh chưa chăm học, thời gian dành cho việc học

Trang 6

còn ít Một số phụ huynh cũng chưa thực sự quan tâm đến việc học của con cái Họcòn có suy nghĩ phó mặc cho nhà trường, “tất cả nhờ thầy”

Nhiều nơi trong huyện chưa có điện, mạng, máy tính nên việc học sinh khaithác nguồn thông tin trên mạng để phục vụ cho bài học còn hạn chế

- Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học chưa đáp ứng tốt cho nhu cầuđổi mới phương pháp dạy học

Từ chuyên đề: “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” em đãđược bồi dưỡng thêm các kiến thức về các phương pháp dạy học tích cực để sử dụngthành thục, nhuần nhuyễn trong quá trình dạy học như các phương pháp dạy họcnhóm, dạy học theo trạm, bàn tay nặn bột, các kĩ thuật dạy học tích cực… dạy học theotrải nghiệm sáng tạo, dạy học tích hợp, liên môn… các phương pháp này sẽ kích thíchđược mọi học sinh tích cực làm việc đặc biệt là những học sinh yếu bởi chính nhữnghọc sinh này sẽ được giáo viên và các bạn cùng nhóm để ý đến nhiều hơn Khi pháttriển được các năng lực trong quá trình học tập tức là học sinh thấy rõ vai trò vị trí củamình, từ đó sẽ biết nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ, biết hành động vì người khác và đóchính là một cách để hoàn thiện nhân cách người học sinh

Để dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh có hiệu quả thì mỗigiáo viên phải tự học tự rèn luyện và phải học hỏi các đồng nghiệp khi tham gia dựgiờ, trao đổi rút kinh nghiệm, tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn Để khắc phục dầnnhững khó khăn khi thực hiện việc dạy học theo định hướng năng lực học sinh theo emcần làm một số việc sau:

Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực bắt buộc cả giáo viên và họcsinh phải có sự chuẩn bị hết sức chu đáo, học sinh phải chủ động và tích cực hợp táctrong mọi hoạt động

Yêu cầu giáo viên phải có sự thay đổi về quan điểm, về cách tiếp cận trong việclựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức lớp học cũng như thay đổi cách đánhgiá học sinh – dạy học gắn với phát triển năng lực Muốn làm được điều đó trước hếtngười giáo viên phải có sự thay đổi trong cách tiếp cận, phải giúp cho học sinh làmchủ quá trình học tập

Kết hợp tốt các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạyhọc tích cực Xác định các phương pháp dạy học theo đặc thù bộ môn bên canh nhữngphương pháp dạy học truyền thống cần chú ý các phương pháp dạy học tích cực như:phương pháp trực quan, phương pháp làm việc theo nhóm, phương pháp đóng vai…

Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và CNTT hợp lý hỗ trợ dạy học

Để ngày càng nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động dạy và học theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh, em có một số đề xuất, kiến nghị sau:

- Sở Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi đểgiáo viên được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn,nghiệp vụ

Trang 7

- Phòng giáo dục, nhà trường đầu tư, trang bị tốt hơn về cơ sở vật chất, phươngtiện, thiết bị dạy học hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các phươngpháp, kĩ thuật dạy học tích cực.

Như vậy qua khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II

em thấy đây là một khóa học bổ ích cho mỗi cán bộ giáo viên tham gia học tập

Mỗi cán bộ giáo viên đều học tập và tích lũy cho mình những kiến thức quý báu

từ các chuyên đề và áp dụng trong quản lý nhà trường và trong công tác dạy học đểngày càng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho địa phương

Trang 8

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP

GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG 2, NĂM 2017

I PHẦN MỞ ĐẦU

Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn,truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng II, tôi nắm bắt được các nộidung như sau:

Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục, các mô hình trường học mới Những mặt được và mặt hạn chế của các

mô hình trường học đó Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiếnthức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu họccủa bản thân và đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹhọc sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học

Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật củaĐảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủđộng tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng

và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu

rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thựchiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học

II HIỆN TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC, GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC (SWOT)

1 B ng li t kê SWOTảng liệt kê SWOT ệt kê SWOT

- Có đủ số lượng CBQL ở các trường

- Có đủ cơ sở vật chất và trang thiết

bị dạy học

- Thực hiện tốt xã hội hóa giáo dục

- Đảm bảo chất lượng tối thiểu

- Còn học sinh lưu ban

- Việc tự học, tự bồi dưỡng của giáoviên chưa thương xuyên

- Tỉ lệ giáo viên/ lớp chưa đạt yêu cầu(1, 5GV/L)

- Tự đánh giá chất lượng giáo dục ở

cơ sở và việc lưu giữ minh chứngtrong hoạt động tự đánh giá chưa tốt

Trang 9

- Có nhiều dự án đầu tư cho giáo dục

(Huyện miền núi)

- Được các cấp lãnh đạo địa phương

quan tâm nhiều đến giáo dục

- Với yêu cầu: Đổi mới căn bản vàtoàn diện trong giáo dục (NQ29) đòihỏi các thầy cô cần nỗ lực tự học nângcao trình độ chuyên môn nhằm đápứng yêu cầu ngày càng cao của giáodục

2: Ma tr n SWOTận SWOT

Cơ hội

- Việc quản lí, chỉ đạo nâng cao

chất lượng có nhiều thuận lợi

- Có thể tổ chức nhiều hoạt động

gáo dục trong nhà trường

- Tận dụng tốt các nguồn lực

trong xã hội

- Giữ vững và nâng cao các tiêu

chí của trường chuẩn quốc gia

- Phối hợp với các lực lượng giáodục (gia đình, xã hội) nhằm giảm tỉlện học sinh lưu ban

- Tạo điều kiện cho giáo viên thamgia các lớp tập huấn, bồi dưỡngchuyên môn, nghiệp vụ

- Tham mưu với các cấp có thẩmquyền tuyển dụng, điều động đủ tỉ

tập nâng cao trình độ quản lí

- Thường xuyên nâng cấp, tu sửa

cơ sở vật chất, bổ sung thiết bị

dạy học

- Tuyên truyền, vận động các tổ

chức xã hội, doanh nghiệp tham

gia vào quá trình giáo dục

- Đổi mới phương pháp dạy học,

nâng cao chất lượng giáo dục

toàn diện

-Áp dụng các biện pháp giáo dục đối với học sinh yếu

- Cử giáo viên tham gia các lớp tậphuấn, nâng cao trình độ

- Phân công giáo viên giảng dạy phù hợp với điều kiện nhà trường

- Phân công giáo viên trực tiếp thu thập minh chứng và lưu giữ minh chứng, đánh giá chất lượng theo từng tiêu chuẩn

Từ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đó đòi hỏi phải có sự đổi mớicho phù hợp với xu thế phát triển của thế giới

III XU HƯỚNG QUỐC TẾ VÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

1 Vai trò của giáo dục

Đã từ lâu Đảng và nhà nước ta đã coi giáo dục là quốc sách hàng đầu là bệ phóngcho sự phát triển của đất nước Giáo dục có một vị trí và tầm quan trọng hết sức to lớnđối với nền kinh tế quốc dân, nhất là trong giai đoạn các quốc gia cần nhiều lực lượnglao động có chất lượng cao, phục vụ cho yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa GS VõTòng Xuân đã nhận xét :" Trong một nền kinh tế toàn cầu của thị trường tự do cạnh

Trang 10

tranh mãnh liệt, một lực lượng lao động được đào tạo ở trình độ chất lượng cao là yếu

tố sống còn của một nền kinh tế quốc gia để thu hút đầu tư nước ngoài vào tạo nênviệc làm và của cải cho đất nước Vì thế chất lượng giáo dục phổ thông bắt đầu từ Tiểuhọc ngày càng được công nhận là cơ sở quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế và đượccoi như công cụ để đạt được những mục tiêu phát triển khác Các tổ chức phát triểnquốc tế đã và đang tài trợ mạnh cho giáo dục phổ thông tại các nước nghèo chậm tiến

vì họ công nhận hai vai trò của giáo dục : vừa là yếu tố nhằm tăng trưởng kinh tế, vừa

là yếu tố giúp giảm đói nghèo"

2 Xu hướng quốc tế về đổi mới và phát triển chương trình giáo dục phổ thông

Trong đổi mới GDPT, vấn đề đổi mới chương trình luôn là tâm điểm, nó chi phối

và có tác động to lớn đến nhiều yếu tố khác của toàn hệ thống GDPT Chương trình

GD được hiểu đầy đủ nhất bao gồm các thành tố : Mục tiêu, nội dung, phương pháp,hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra kết quả học tập

Một số vấn đề cơ bản về CTGDPT:

- Mục tiêu GD; giới thiệu mục tiêu chung và mục tiêu từng cấp học

- Chuẩn ; Cấu trúc của chuẩn, cách biểu đạt chuẩn

- Cấu trúc khung; các lĩnh vực môn học ; các mạch nội dung lớn

- Xu thế tích hợp và phân hóa ; tích hợp chủ yếu là tích hợp ở các môn khoa học tựnhiên và tích hợp ở các môn khoa học xã hội đối với dạy học phân hóa đó là một xuthế tất yếu của thế giới cũng như của Việt Nam phân hóa được thực hiện qua 2 hìnhthức phân ban và tự chọn Đối với dạy học phân ban học sinh có thể học theo môn,theo cùng một lĩnh vực, nhóm môn, ngành Đối với dạy học phân ban có một khoảngthời gian chúng ta bàn luận rất nhiều nên giữ hay bỏ trường chuyên, lớp chọn và rồichúng ta đã bỏ loại hình trường này Đối với dạy học tự chọn là HS được chọn họcmột số môn học, nhóm môn học được đưa ra trong dạy học tự chọn lại có thể có cáchình thức tự chọn khác nhau:

- Hình thức tín chỉ ; HS được chọn các môn học hoặc modul thuộc các môn sao cho đủ

số tín chỉ quy định

- Chọn các môn thuộc các lĩnh vực khác nhau

- Chọn các môn học tùy ý theo danh sách các môn học được đưa ra

Trang 11

- Học một số môn học bắt buộc và một số môn tự chọn

Tổ chức dạy phân hóa đặc biệt ở cấp PT hình thức phân ban chỉ được một số ít quốcgia áp dụng, trong khi hình thức tự chọn là xu thế phổ biến hơn Dạy học phân hóađược thực hiện theo nguyên tắc phân hóa sâu dần Cụ thể ở cấp Tiểu học thường quyđịnh HS học các môn học bắt buộc, đồng thời có một số hoạt động, chủ đề tự chọn, cáchoạt động, chủ đề tự chọn này tích hợp các kĩ năng, kiến thức của các môn học bắtbuộc Ở cấp THCS học sinh học các môn học bắt buộc, đồng thời có một số môn chủ

đề tự chọn nhiều hơn cấp Tiểu học Ở cấp THPT được phân hóa sâu hơn, nhằm tớiviệc đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng, xu hướng nghề nghiệp của từng học sinh.Phân luồng trong giáo dục cũng là một hình thức phân hóa Đa số phân luồng sauTHCS và sau THPT một bộ phận đáng kể học sinh theo học các trường nghề một sốtiếp tục học lên cấp học cao hơn

Chính vì vậy đổi mới căn bản toàn diện giáo dục là tất yếu và hợp với xu thế pháttriển của thế giới

IV ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC

1 Cơ sở pháp lí của việc đổi mới

Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Nghị định số404/QĐ -TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê chuẩn

Đề án đổi mới Chương trình, SGK giáo dục phổ thông

2 Cơ sở thực tiễn

Thế giới thay đổi rất nhanh, có nhiều thành tựu mới của khoa học giáo dục cần bổxung kịp thời vào chương trình giáo dục

Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành có những hạn chế, bất cập chính sau đây:

- Chương trình nặng về truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu về hình thành

và phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh vẫn nặng về dạy chữ, nhẹ về dạyngười, chưa coi trọng hướng nghiệp

- Giáo dục tích hợp và phân hóa chưa thực hiện đúng và đủ; các môn học được thiết

kế chủ yếu theo kiến thức các lĩnh vực khoa học, chưa thật sự coi trọng về yêu cầu sưphạm; một số nội dung của một số môn học chưa đảm bảo tính hiện đại, cơ bản, còn

Ngày đăng: 30/01/2018, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w