Bai tap thu hoach PPDH ki thuat o tieu hoc

68 12 0
Bai tap thu hoach PPDH ki thuat o tieu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiểu biết về vị trí và đối tượng nghiên cứu của môn Thủ công – Kĩ thuật ở tiểu học Phân tích được chương trình môn Thủ công – Kĩ thuật ở tiểu học: mục tiêu, nội dung các chủ đề, mức độ cần đạt (chuẩn kiến thức, kĩ năng), phương pháp – phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá (chương trình hiện hành và chương trình 2018) Thực hành thiết kế được các chủ đề Thủ công – Kĩ thuật, Thực hành thiết kế được một số kế hoạch bài học môn Thủ công – Kĩ thuật theo hướng tiếp cận phẩm chất, năng lực.

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT PHẦN 1: CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Câu 1: Hãy trình bày đối tượng, nhiệm vụ dạy học môn Thủ công-Kĩ thuật Tiểu học? Trả lời: a.Đối tượng dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật tiểu học - Phương pháp dạy học (PPDH) Thủ công-Kĩ thuật phận khoa học giáo dục nghiên cứu trình dạy học thủ cơng, kĩ thuật tiểu học nhằm đạt mục đích dạy học - Đối tượng PPDH Thủ cơng-Kĩ thuật thực chất q trình giáo dục thông qua hoạt đông dạy học môn Thủ cơng-Kĩ thuật, xác định mục đích, nội dung, phương pháp dạy học điều kiện dạy học, góp phần đạt mục tiêu đào tạo nhà trường tiểu học Như biết, trình học tập gồm thành phần quan trọng quan hệ hữu Đó là: + Mơn học: Bao gồm tất cần dạy cho học sinh (kiến thức lí thuyết thực hành, kĩ năng, kĩ xảo, lực nhận thức, lực hành động, giới quan nhân sinh quan) Đó kiến thức tảng trình học tập kĩ thuật tiếp tục sau học sinh Tiểu học Nội dung cùa môn học quy định chương trình sách giáo khoa +Việc dạy: Là hoạt động thầy, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhiệm vụ sư phạm tương ứng cần thiết +Việc học: Đó hoạt động nhận thức học sinh đạo giáo viên nhằm nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành nhân cách (đây mục đích qúa trình dạy học) + Những điều kiện đảm bảo cho q trình dạy học Thủ cơng-Kĩ thuật đạt hiệu quả: Gồm sở vật chất, tài liệu học tập Vậy đối tượng PPDH Thủ công-Kĩ thuật thực chất q trình giáo dục thơng qua hoạt động dạy học môn Thủ công-Kĩ thuật, xác định mục đích, nội dung, phương pháp dạy học điều kiện dạy học, góp phần đạt mục tiêu đào tạo cùa nhà trường Tiểu học.Nó lí giải cụ thể vần để: - Dạy học Thủ cơng-Kĩ thuật tiểu học để làm gì? (mục đích - nhiệm vụ mơn Thủ cơng-Kĩ thuật tiểu học) - Dạy học gì? (nội dung mơn Thủ công-Kĩ thuật tiểu học) - Dạy học nào? (nguyên tắc, quy luật, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mối quan hệ qua lại) b Nhiệm vụ dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật tiểu học: * Nhiệm vụ chung: - Nghiên cứu q trình dạy học Thủ cơng-Kĩ thuật trường Tiểu học để lảm rõ chất tìm quy luật - Phát đặc điểm trình dạy học Thủ công-Kĩ thuật làm sở để thiết kế học, lựa chọn PPDH xây dựng sở ỉí luận đề nâng cao chất lượng q trình Cụ thể là: + Môn học: Xác định mục đích dạy học Thủ cơng-Kĩ thuật Tiểu học (cần rõ yêu cầu nhiệm vụ môn Thủ công-Kĩ thuật Tiểu học), yêu cầu lớp bậc học mặt: kiến thức, kĩ bản, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Xác định nội đung môn Thủ công-Kĩ thuật Tiểu học (chỉ rõ sở khoa học chương trình, sách giáo khoa nội durig cụ thể mạch kiến thức theo lớp) + Về mặt giảng dạy: Bằng nghiên cứu lí luận thực tiễn để tìm phương pháp hình thức đạy học tổí ưu nhất, đảm bảo phát triển tư đuy, lực nhận thức hành động ý thức tự lực, tích cực học sinh + Về mặt học tập: Nghiên cứu giải đường tiếp cận tri thức nhanh dựa đặc điểm trình dạy học Thủ công-Kĩ thuật + Môn PPDH Thủ công-Kĩ thuật có nhiệm vụ : nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đồ dùng dạy học, đồng thời nghiên cứu sử dụng phương tiện kĩ thuật đại dạy học Thủ cơng-Kĩ thuật băng hình, trong, phần mềm dạy học máy tính điện tử Vậy: Phát mối liên hệ biện chứng tất yếu có tính quy luật việc dạy, việc học nội dung môn Thủ công-Kĩ thuật Tiểu học nhiệm vụ chủ yếu PPDH Thủ công-Kĩ thuật Xu chung phương pháp dạy học nghiên cứu để thực việc dạy học có tính chất phát triển giáo dục * Nhiệm vụ cụ thể: - Trang bị cho SV hệ thống hiểu biết lý luận dạy học Thủ công – Kĩ thuật - Phân tích tài liệu dạy học Thủ cơng, Kĩ thuật chương trình, sách giáo viên, sách giáo khoa môn Thủ công - Kĩ thuật - Xác định mục tiêu tri thức, kĩ năng, thái độ học sinh qua học Thủ công - Kĩ thuật - Lựa chọn vận dụng phối hợp phương pháp, phương tiện nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh nội đung học Thủ cơng - Kĩ thuật từ đạt mục tiêu học -Phối hợp hình thức tổ chức dạy học Thủ công - Kĩ thuật để đạt hiệu cao - Tổ chức đánh giá HS cho khách quan, cơng có tác dụng giáo đục - Bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức người GV môn Thủ công – Kĩ thuật - Làm cho SV thấy rõ vị trí mơn Thủ công -Kĩ thuật Tiểu học, hay, khó tính sáng tạo vỉệc dạy Thủ cơng - Kĩ thuật Từ nâng cao trách nhiệm tình cảm nghề nghiệp Tóm lại, nhiệm vụ môn PPDH Thủ công - Kĩ thuật nhà trường Sư phạm chuẩn bị điều kiện thỉết yếu để sinh viên nhanh chóng đáp ứng yêu cầu chuyên môn sau trường, Câu 2: Phân tích chương trình mơn TC-KT hành, mơn TC-KT có mục tiêu, kế hoạch, ND, thời lượng nào? Các mạch nội dung lớp học? Trả lời: Cùng với môn học khác, mơn Thủ cơng - Kĩ thuật góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu, quan trọng nhân cách người * Mục tiêu: Cùng với môn học khác, môn Thủ công - Kĩ thuật góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu, quan trọng nhân cách người( mục tiêu giáo dục tiểu học) - Các kiến thức, kĩ môn học có nhiều ứng dụng đời sống cần thiết cho người thời đại Về kiến thức: - Biết sử dụng số dụng cụ lao động đơn giản để: cắt số hình đơn giản giấy, bìa, cắt, khâu, thêu vải, nấu ăn, chăm sóc rau hoa, vật ni, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - Biết mục đích, cách tiến hành số công việc lao động đơn giản gia đình: cắt, khâu, thêu, nấu ăn, chăm sóc rau hoa vật nuôi Về kĩ năng: - Xé, gấp, cắt, đan, dán số hình, chữ đồ chơi đơn giản từ giấy bìa - Làm số cơng việc lao động đơn giản gia đình lắp ghép số mơ hình kĩ thuật Về thái độ: - Yêu lao động quý trọng sản phẩm lao động Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì thói quen làm việc theo quy trình - Có ý thức tự phục vụ, hợp tác với bạn bè giữ gìn mơi trường đẹp * Kế hoạch dạy học: Lớp Cộng toàn cấp Số tiết/ tuần 1 1 Số tuần 35 35 35 35 35 175 Tổng số tiết / tuần 35 35 35 35 35 175 * Nội dung: Các chủ đề: - Kĩ thuật tạo hình giấy bìa ( xé dán giấy, gấp hình, cắt dán giấy, làm đồ chơi, cắt dán chữ, đan nan) - Kĩ thuật phục vụ ( cắt khâu, thêu, nấu ăn) - Kĩ thuật trồng rau, hoa - Kĩ thuật ni gà - Lắp ghép mơ hình kĩ thuật * Thời lượng: tiết/ tuần; 35 tiết/ năm * Các mạch nội dung lớp: LỚP THỦ CÔNG LỚP THỦ CÔNG Thời lượng: Thời lượng: 1tiết/tuần x 35 1tiết/tuần x 35 Kĩ thuật xé, dán giấy - Giới thiệu loại giấy, bìa dụng cụ học thủ cơng - Xé, dán hình bản: hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác - Xé, dán cam - Xé, dán đơn giản - Xé, dán hình vật: gà, mèo - Xé, dán ngơi nhà - Xé, dán lọ có cắm hoa đơn giàn Kĩ thuật gấp hình - Gấp tên lửa - Gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay đuôi rời - Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui - Gấp thuyền phẳng đáy có mui LỚP LỚP THỦ KĨ THUẬT CÔNG Thời lượng: 1tiết/tuần x 35 Làm đồ chơi - Gấp tàu thuỷ ống khói - Gấp ếch - Gấp, cắt, dán cánh cờ đỏ vàng - Gấp, cắt, dán hoa, - Làm lọ hoa gắn tường, - Làm đồng hồ để bàn - Làm quạt giấy tròn Thời lượng: 1tiết/tuần x 35 Kĩ thuật phục vụ 1.1 Cắt khâu - Dụng cụ khâu, cắt vải Tập cắt vải theo đường thẳng, cong Khâu thường, khâu đột - Khâu ghép hai đường mép vải mũi khâu thường - Ghép mép vải khâu viền mép vải mũi khâu đột 1.2 Thêu - Thêu móc xích - Ứng dụng LỚP KĨ THUẬT Thời lượng: 1tiết/tuần x 35 Kĩ thuật phục vụ: 1.1 Cắt, khâu, thêu - Đính khuy lỗ - Thêu dấu X 1.2 Nấu ăn - Giới thiệu công dụng, cách sử dụng số loại bếp thông thường dụng cụ nấu ăn gia đình - Chuẩn bị nấu ăn ( chuẩn bị dụng cụ nấu ăn; nhặt, rửa rau, vo gạo, ) - Thổi cơm, luộc rau - Hướng dẫn chế biến số ăn đơn giản; rán thịt, Kĩ thuật gấp hình - Gấp hình quy ước gấp giấy - Gấp đoạn thẳng cách - Gấp quạt - Gấp ví - Gấp mũ ca lô Kĩ thuật cắt, dán giấy - Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo, Phối hợp gấp, cắt, dán hình - Gẩp, cắt, dán hình ừịn - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông lối thuận chiều biển báo cấm xe ngược chiều - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - Cắt, dán trang trí thiếp chúc mừng - Gấp, cắt, dán làm phong bì - Làm đồng hồ đeo tay - Làm vòng đeo tay, - Làm bướm thêu mẫu thêu đơn giản - Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn, trứng, các, đậu, ) - Hướng dẫn cách trình bày bàn ăn, thu dọn bàn ăn, rửa bát đĩa, dụng cụ Cắt, dán chữ đơn giản - Cắt, dán chữ I, T - Cắt, dán chữ H, U - Cắt, dán chữ V - Cắt, dán chữ E - Cắt chữ VUI VẺ Kĩ thuật trồng rau, hoa - Lợi ích việc trồng rau, hoa, - V ậ t liệu dụng cụ trồng rau, hoa - Điều kiện ngoại cảnh rau, hoa - Trồng rau, hoa - Chăm sóc rau, hoa Kĩ thuật ni gà: - Lợi ích việc ni gà - Một số giống gà nuôi nhiều nước ta - Thức ăn ni gà - Chăm sóc gà Vệ sinh phịng bệnh cho gà Đan nan - Đan nong mốt - Đan nong đơi Lắp ghép mơ hình kĩ thuật - Làm quen với chi Lắp ghép mô hình kĩ thuật - Lắp cần cẩu - Lắp xe ben - Kẻ đoạn thẳng cách đều, Cắt đường thẳng dán thành hàng rào - Cắt, dán hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác - Cắt, dán trang trí ngơi nhà tiết lắp ghép - Lắp đu - Lắp xe nôi - Lắp máy bay trực thăng - Lắp rôbốt - Lắp ghép mơ hình tự chọn Câu 3: Các biện pháp phát triển tư kĩ thuật hình thành lực kĩ thuật cho học sinh dạy học TCKT Tiểu học? Trả lời: Khi đưa biện pháp phát triển tư kĩ thuật hình thành lực kĩ thuật cho học sinh dạy học TCKT Tiểu học, trước hết ta cần nắm khái niệm đặc điểm, cấu trúc tư kĩ thuật lực kĩ thuật Tư kĩ thuật: a)Khái niệm: Tư kĩ thuật phản ánh khái quát nguyên lí kĩ thuật, trình kĩ thuật, thiết bị kĩ thuật dạng sơ đồ, kết cấu mơ hình kết cấu kĩ thuật nhằm giải nhiệm vụ đặt thực tế b)Cấu trúc: Gồm phần theo sơ đồ sau: Khái niệm Hình ảnh (Trực quan) Thực hành (Thao tác) -Để phát triển tư kĩ thuật cho học sinh cần phải tác động vào ba thành phần + Tư kĩ thuật mà việc giải vấn đề dựa khái niệm kĩ thuật, mối quan hệ lơgic gắn bó với ngơn ngữ, gọi tư trừu tượng + Tư kĩ thuật mà việc giải vấn đề dựa hình ảnh trực quan (kể biểu tượng), gọi tư trực quan + Tư đuy kĩ thuật mà việc giải vấn đề thao tác vật chất hướng vào giải tình cụ thể, cịn gọi ià tư thao tác (thực hành) c.)Đặc điểm tư kĩ thuật: Tư kĩ thuật mang đầy đủ nhũng đặc điểm chung tư duy, cịn có đặc điểm riêng: + Tính linh hoạt tư kĩ thuật (thể tính thực tiễn, tính kinh tế,tính chức năng) + Thống chặt chẽ lí thuyết thực hành + Tác động qua lại khái niệm hình ảnh + Tư kĩ thuật mang tính chất nghề nghiệp Năng lực kĩ thuật: a)Khái niệm: Năng lực kĩ thuật tương xứng bên tổ hợp thuộc tính tâm lí người bên yêu cầu dạng hoạt động kĩ thuật cụ thể đặt cho người sản xuất -Năng lực kĩ thuật phải thể kết hoạt động Khi mục đích kĩ thuật đặt ra, người tới mục đích hoạt động lao động thỉ coi có lực kĩ thuật -Năng lực kĩ thuật bao gồm: + Năng lực nhận thức kĩ thuật + Năng lực thiết kế kĩ thuật + Năng lực vận dụng kĩ thuật - mối tương quan chúng b)Cấu trúc: Năng lực kĩ thuật gồm yếu tố tạo thành: Yếu tố chủ đạo, yếu tố bổ trợ yếu tố có tính chất điểm tựa Nhận thức kĩ thuật Thiết kế kĩ thuật Vận dụng kĩ thuật - Yếu tố chủ đạo gồm tư kĩ thuật tưởng tượng kĩ thuật - Yếu tố bỗ trợ gồm quan sát kĩ thuật trí nhớ kĩ thuật - Cịn yếu tố điểm tựa phải tính đến hứng thú kĩ thuật khéo tay Những biện pháp nhằm phát triển tư kĩ thuật hình thành lực kĩ thuật cho học dạy học TCKT Tiểu học - Trên sở thừa nhận đặc điểm, cấu trúc tư kĩ thuật nêu trên, tiến hành biện pháp sau nhằm phát triền tư kĩ thuật cho học sinh + Để học sinh phát triển tư tưởng tượng kĩ thuật, cần phải cung cấp phương tiện cho học sinh, cung cấp ngôn ngữ kĩ thuật (bản vẽ kĩ thuật, tranh quy trình )- Chẳng hạn dạy học sinh nắm vững môn vẽ Kĩ thuật (ở Tiểu học: học sinh nắm vững kí hiệu, quy ước, tập đọc sơ đồ, vẽ tập vẽ vẽ đơn giản ) + Sử dụng hợp lí có mục đích với yêu cầu cao phương tiện trực quan nhằm tạo hình ảnh, biểu tượng ban đầu, làm tư liệu cho tư + Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập học sinh cách áp đụng phương pháp dạy học đại: Dạy học nêu vấn đề dạy học lấy học sinh làm trung tâm Với hỗ trợ thiết bị kĩ thuật + Tổ chức cho tốt q trình thực hành Thủ cơng, Kĩ thuật để học sinh có điều kiện vận dụng hồn thiện kiến thức lí thuyết + Cấu trúc dạy phù hợp với lôgic nội dung kĩ thuật lơgic q trình nhận thức, tn thủ mối quan hệ có quy luật mục đích - nội dung phương pháp khơng tồn mà khâu, buổi lên lớp + Thường xuyên ý rèn luyện cho học sinh thao tác tư q trình dạy học: Phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, so sánh - Dựa vào đặc điểm cấu trúc lực kĩ thuật, muốn hình thành bồi dưỡng lực kĩ thuật phải tác động đồng thời vào ba loại lực: Nhận thức, thiết kế vận dụng kĩ thuật Trong hình thành phát triển tư kĩ thuật yếu tố có tính chất chủ đạo +Nãng lực kĩ thuật mang tính cá nhân, gắn với đạng hoạt động kĩ thuật cụ thể + Năng lực kĩ thuật dạng lực đặc biệt, hình thành qua hệ thống hoạt động kĩ thuật lĩnh vực giới hạn Ví dụ: Mơ lực kĩ thuật phạm vi gấp thuyền phẳng đáy không mui (đối với học sinh lớp 2) Năng lực tạo từ ba khâu: - Lĩnh hội kĩ thuật: Gồm việc nắm vững quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui Cách chọn giấy cho phù hợp, gấp nếp cách đều, gấp tạo thân, tạo mui - Thiết kế kĩ thuật: Đọc bàn vẽ, hiểu kí hiệu, chọn giấy phù hợp, gấp theo quy trình , - Vận dụng kĩ thuật: Biết gấp thuyền phẳng đáy không mui sang gấp thuyền phẳng đáy có mui Câu 4: Có PPDH chủ yếu nào? Nêu khái niệm, đặc trưng, bước tiến hành, ưu điểm hạn chế, lưu ý sư phạm phương pháp Việc lựa chọn PPDH phụ thuộc vào yếu tố nào? Trả lời: Các phương pháp thường sử dụng dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật tiểu học : Phương pháp dạy học dùng ngơn ngữ Phương pháp trình bày trực quan Phương pháp dạy học thực hành Thủ công, Kĩ thuật Phương pháp dạy học theo nhóm *Phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ - Khái niệm Phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ giáo viên sử dụng rộng rãi lên lớp lý thuyết, thực hành, chí hướng dẫn họcsinh quan sát mơ hình, tranh vẽ, phương tiện trực quan khác Sự hình thành khái niệm kĩ thuật, biểu tượng trình kĩ thuật miêu tả lời nói đơi kết hợp với mơ hình vẽ Bước chuyển từ cảm giác đến tư duy, từ cụ thể đến trừu tượng có thê thực hình thức lời giảng Khơng có tư trừu tượng khơng thể nhận thức sâu sắc thực tiễn Đặc trưng - Phương pháp dùng ngôn ngữ PPDH GV sử dụng ngơn ngữ để giúp HS tiếp thu kiến thức hình thành thái độ theo mục tiêu xác định - Nhóm phương pháp dùng ngôn ngữ bao gồm phương pháp giảng giải, giải thích, đàm thoại, trình bày nêu vấn đề, thuyết trình, Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: thời gian hạn chế giáo viên cung cấp cho học sinh lượng thơng tin lớn theo lôgic chặt chẽ Sự giảng không truyền đạt kiến thức đơn mà q trình phân tích, tổng hợp, khái quát hoá tượng, nêu rõ mối quan hệ cụ thể trừu tượng, phận toàn thể, riêng chung Trong q trình này, học sinh khơng chì tiếp thu kiến thức mà hiểu thêm phương pháp, phân tích, lập luận lơgic giáo viên Sử dụng phương pháp này, giáo viên có nhiều khả tác động đến tư tưởng, tình cảm học sinh lời nói sinh động, hấp dẫn đầy hình tượng cảm xúc - Nhược điểm: với phương pháp học sinh hoàn toàn tiếp thu thụ động dễ mệt mòi chán nản giảng rời rạc, buồn tẻ Để khắc phục giáo viên cần tuân thủ yêu cầu phương pháp biết kết hợp khéo léo với phương pháp dạy học khác Học sinh tiếp thu kiến thức nghe giáo viên giảng bài, bạn bè phát biểu đo đọc sách Do đó, q trình giảng dạy giáo viên sử dụng phương pháp dạng: Diễn giảng, trần thuật, đàm thoại; làm việc với sách giáo khoa Các bước tiến hành lưu ý sư phạm Phương pháp dạy học ngơn ngữ thể qua hình thức sau: 4.2.1 Hình thức dùng lời nói a Diễn giảng a Khái niệm - Diễn giảng hình thức phương pháp dùng lời giáo viên giảng tài liệu (có minh hoạ khơng có minh hoạ) Còn học sinh thụ động nghe ghi nhớ Trong dạy Thủ công, Kĩ thuật Tiểu học, phương pháp thường vận dụng tiết nhằm giới thiệu cho học sinh cấu tạo vật phẩm hoạt động quan sát nhận xét mẫu; hướng dẫn thao tác kĩ thuật; liên hệ vật phẩm với thực tiễn bàí học dạng hình thành kĩ kĩ thuật Tuy nhiên mức độ giảng giải cần giảm dần từ lớp đến lớp a.2 Các bước tiến hành * Bước chuẩn bị + Lựa chọn nội dung giảng giải phù hợp với mục tiêu hoạt động, khả tiếp thu học sinh, gây hứng thú em, có tác dụng định hướng + Tập dượt giảng giải cho lưu lốt, tự tin khơng phụ thuộc vào tài liệu, giáo án + Chuẩn bị vật mẫu, tranh quy trình… * Bước giảng giải + Giáo viên giới thiệu khái quát vật mẫu, giới thiệu thao tác mẫu sau vào chi tiết cụ thể + Nội dung cần trình bày xác, lơgic chặt chẽ giúp cho học sinh hình dung em phải làm gì? Và làm nào? 10 tối thiểu Thủ công, bước đầu tập cho HS làm quen với lĩnh vực lao động thủ công Từ lớp –3 chương trình (Thủ cơng) khơng có sách giáo khoa, nội dung tinh giản nhẹ hơn, đòi hỏi giáo viên phải sử dụng nhiều kênh hình dạy học thủ cơng, học sinh hồn thành sản phẩm lớp Chương trình bao gồm: + Kỹ thuật xé, dán giấy + Kỹ thuật gấp hình + Kỹ thuật cắt, dán giấy + Đan lát giấy bìa + Làm đồ chơi Từ lớp –3: Chương trình dạy 35 tiết / 35 tuần Thủ công ghép chung với Mỹ thuật, âm nhạc gọi chung môn Nghệ thuật - Ở giai đoạn 2: ( từ lớp –5 ) mục tiêu chung cung cấp cho HS tri thức, kĩ cần thiết tối thiểu cơng việc gia đình, vườn trường, lắp ghép mơ hình kĩ thuật, bước đầu cho học sinh làm quen với lĩnh vực hoạt động dịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp Từ lớp – có sách giáo khoa, nội dung có nội dung “ cơng việc gia đình” bắt buộc, nội dung cịn lại tự chọn Chương trình gồm: + Cơng việc gia đình: Kỹ thuật may, vá, thêu, Kỹ thuật nấu ăn ( bắt buộc) + Vườn trường ( tự chọn) + Lắp ghép mơ hình kỹ thuật ( tự chọn) Từ lớp –5: Chương trình dạy 35 tiết/ 35 tuần Mỗi tuần tiết Chương trình cấu trúc môn học riêng: môn Kỹ thuật ( Kinh tế gia đình ) Ý kiến đề xuất để nâng cao hiệu việc dạy học môn Thủ công – Kỹ thuật (chương trình hành) phần Cơng nghệ (chương trình 2018) Để nâng cao hiệu việc dạy học môn Thủ công – Kỹ thuật (chương trình hành) phần Cơng nghệ (chương trình 2018) giáo viên cần: - Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để dạy học Thủ công - Kĩ thuật, Công nghệ phương pháp 10 kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụngtrong dạy học Thủ cơng - Kĩ thuật( chương trình hành) Cơng nghệ (chương trình 2018) là: + Phương pháp dạy học nhóm + Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình + Phương pháp giải vấn đề + Phương pháp đóng vai + Phương pháp trò chơi + Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án) + Phương pháp Bàn tay nặn bột + Phương pháp dạy theo góc + Kĩ thuật mảnh ghép + Kĩ thuật Khăn trải bàn 54 + Kĩ thuật động não + Kĩ thuật tia chớp + Kĩ thuật lược đồ tư + Kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi + Kĩ thuật hỏi chuyên gia + Kĩ thuật trình bày phút + Kĩ thuật giao nhiệm vụ + Kĩ thuật phịng tranh - Thiết kế tiến trình dạy học học chủ đề dạy học đảm bảo yêu cầu phương pháp dạy học, cách xây dựng, tổ chức thực Trong học, theo logic q trình nhận thức, thơng thường người học phải trải qua hoạt động: khởi động nêu vấn đề; hình thành kiến thức học; hệ thống hóa kiến thức luyện tập; vận dụng kiến thức vào thực tiễn tìm tịi mở rộng Với kinh nghiệm thân, tìm tịi, học hỏi từ đồng nghiệp tiếp thu trình công tác, tham dự buổi tập huấn chuyên môn, Cá nhân dề xuất số ý kiến sau:  Chia nhóm học tập Nhóm học tập cần thiết dạy học theo định hướng phát triển lực người học Khi học theo nhóm em chia sẻ ý kiến cho nhau, hỗ trợ giúp đỡ để tiến nhằm phát triển lực phẩm chất, hồn thiện thân q trình học tập Việc chia nhóm phải đảm bảo cho em học sinh học tập thuận lợi, chỗ ngồi nhóm phải dễ trao đổi thảo luận với để học tập xây dựng học điều khiển giáo viên Các em phải thuận lợi việc ghi đọc tư liệu học thuận lợi thực hành thí nghiệm Nhóm học tập em, em, tốt em để đảm bảo em dễ hợp tác với  Hướng dẫn học sinh ghi Vở ghi học sinh tài liệu quan trọng, hỗ trợ cho học sinh trình học tập Việc ghi phải khoa học, rõ ràng, thiết thực trình học tập lớp nhà Đặc biệt với lứa tuổi học sinh Tiểu học, em nhỏ nhận thức chưa rõ ràng vấn đề Việc hướng dẫn học sinh ghi chép lại kiến thức trọng tâm vô cần thiết Giúp em bước đầu có tư logic Giáo viên cần: Chọn vị trí đứng, quan sát hoạt động nhóm em, phát kịp thời học sinh giơ tay cần hỗ trợ thơng báo; Bỏ thói quen “nhả bài” cho học sinh, khẳng định chân lý, chốt kiến thức cho nhóm em hoạt động nhóm, chưa báo cáo nhóm  Kỹ thuật ghi bảng giáo viên 55 Giáo viên cần: Ghi bảng thấy cần thiết nội dung hoạt động chung lớp, tên học, nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh, ý kiến học sinh (nếu cần thiết) hệ thống hóa kiến thức, gợi ý hoạt động cách thức hoạt động, yêu cầu thiết bị học liệu sản phẩm hoạt động…; Ghi điểm cần khắc sâu để em lưu ý hệ thống hóa kiến thức; tránh ghi trùng lặp kiến thức có bảng phụ, slide tài liệu khác cách thái không cần thiết  Tổ chức hoạt động khởi động, nêu vấn đề Hoạt động khởi động (tạo tình xuất phát) cần thiết dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh, phát triển lực tư nêu để giải vấn đề Hoạt động nàỳ cần tạo tình huống, vấn đề người học cần huy động tất kiến thức có, kinh nghiệm, vốn sống để cố gắng nhìn nhận giải theo cách riêng cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải Giáo viên cần: Nêu vấn đề tìm hiểu học khởi động gắn liền với hoạt động tiếp nối hình thành kiến thức mà có tài liệu, sách giáo khoa học; coi hoạt động hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động sản phẩm hoạt động; bố trí thời gian thích hợp cho em học tập, bày tỏ quan điểm sản phẩm hoạt động  Hệ thống hóa kiến thức học Khâu quan trọng học hệ thống hóa kiến thức hình thành q trình học tập Khi hệ thống hóa kiến thức, GV cần biên soạn (có thể làm phiếu học tập) câu hỏi lý thuyết, tập (tốt câu hỏi tự luận) đảm bảo cho đạt chuẩn kiến thức, kỹ chương trình hành mà mục tiêu học đặt Có thể tổ chức cho em trải nghiệm trước “chốt” lại kiến thức toàn học  Hoạt động thực hành, thí nghiệm Hầu hết Thủ công - Kĩ thuật có phần cho học sinh thực hành GV cần tạo điều kiện để học sinh thực hành tiết Thủ cơng - Kĩ thuật đừng ngại chuẩn bị nhiều, thời gian mà tước quyền trải nghiệm học sinh Vì hoạt động mà học sinh vơ thích thú, say mê làm  Sử dụng CNTT hỗ trợ tổ chức hoạt động học Dạy học có ứng dụng CNTT giúp GV thuận lợi tổ chức hoạt động học Những phần mềm, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình mẫu vật, thí nghiệm mơ phỏng, video có tác dụng thiết thực trình dạy học GV nên tránh: Dạy học theo kiểu trình chiếu, thuyết trình bài; Trình chiếu lúc học sinh học cá nhân, thảo luận nhóm 56 - Kiểm tra đánh giá chuỗi hoạt động học theo định hướng phát triển lực người học  Kết thúc học hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà Đặc biệt với môn Thủ cơng - kĩ thuật chương trình hành mơn Cơng nghệ chương trình giáo dục phổ thông 2018 Không nên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh câu hỏi, tập có tính chất học thuộc lịng máy móc, mà nên lựa chọn tình huống, nhiệm vụ học tập bổ ích liên quan đến thực tiễn đòi hỏi em phải hợp tác với cộng đồng để tìm tịi, khám phá Ví dụ: Thay u cầu em học thuộc bước đề cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn GV nên giao nhiệm vụ sau: Các em người thân gia đình cắt, khâu, thêu đồ vật em yêu thích  Kĩ thuật theo dõi HS đánh giá trình học tập GV cần theo dõi, đánh giá học sinh cách khách quan, công Thường xuyên theo dõi ghi để kịp thời điều chỉnh học sinh Câu 2: Thiết kế kế hoạch học (2 tiết) cho học thuộc chủ đề Kỹ thuật trồng rau, hoa (lớp 4) theo hướng phát triển lực học sinh Trả lời: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN KĨ THUẬT LỚP Bài 13: Chăm sóc rau, hoa( tiết) I Mục tiêu phát triển phẩm chất lực học sinh a)Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ: + Kể tên, nêu số cơng việc chăm sóc rau hoa +Trình bày tác dụng rau hoa sống hàng ngày Sử dụng công nghệ: + Thực việc chăm sóc cho rau hoa xanh tươi tốt + Thực cách chăm sóc rau, hoa: Tưới nước, làm cỏ, vun xới đất + Nêu số tượng bất thường thực chăm sóc rau, hoa b)Năng lực chung: Tự chủ tự học: -Biết mục đích, tác dụng cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm số việc chăm sóc rau, hoa - Nhận biết phịng tránh tình an tồn thực việc chăm sóc rau, hoa ( sử dụng chép, cuốc… ) Giao tiếp hợp tác: Tham gia tích cực, trách nhiệm hoạt động nhóm, thảo luận hăng hái, hợp tác bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ giao c) Phẩm chất: Chăm chỉ: + Chủ động tự giác giúp đỡ gia đình chăm sóc rau, hoa + Cùng bạn lớp, trường chăm sóc rau, hoa lớp nhà trường 57 Trách nhiệm: Có ý thức vận dụng vào chăm sóc rau, hoa hàng ngày an toàn, Yêu nước: Bảo vệ rau, hoa đem lại cảnh quan môi trường xanh sạch, đẹp II.Trọng tâm học chuẩn bị: -Kiến thức tác dụng việc chăm sóc rau, hoa đem lại nguồn thực phẩm nuôi sống người cảnh quan môi trường xanh đẹp -Kĩ việc chăm sóc rau, hoa đảm bảo hiệu quả, an tồn, 1.Chuẩn bị giáo viên: -Xây dựng kế hoạch dạy học -Tranh giáo khoa, tranh ảnh luống rau, chậu hoa khác -Video giới thiệu loại rau, hoa, video giới thiệu cách chăm sóc rau, hoa 2.Chuẩn bị học sinh: -Tìm hiểu trước loại rau, hoa - Đọc SGK chủ đề Rau, hoa, nêu tác dụng rau, hoa -Sưu tầm số tranh ảnh rau, hoa III.Phương pháp dạy học chủ đạo Phương pháp kĩ thuật dạy học chủ yếu là: trực quan, đàm thoại nêu vấn đề, quan sát, khăn trải bàn IV.Tiến trình dạy học Các hoạt động Tổ chức hoạt động 58 1.Hoạt động : Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập, kết nối giới thiệu Nội dung: Tác dụng rau, hoa đời sống người, cách chăm sóc rau, hoa Cách tiến hành: Xem video tranh ảnh giới thiệu loài rau, hoa, tác dụng cách chăm sóc lồi rau, hoa + Cho học sinh xem video giới thiệu + HS xem video loài rau, hoa tác dụng, cách chăm sóc lồi rau, hoa (2 ph) + Video giới thiệu điều gì? + Hs trả lời câu hỏi Các em ạ! Các loài rau, hoa loại + HS: quan sát hình ảnh HS hào hứng thực phẩm thiết yếu sống vào học Vậy chúng phải chăm sóc cách đem lại nguồn thực phẩm tươi ngon, đẹp Để biết cách cách chăm sóc rau, hoa , tìm hiểu qua học hơm (Bài 13: Chăm sóc rau, hoa) 2.Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tưới nước, tỉa cho ( 12 phút) Mục tiêu: HS biết phải tưới nước, tỉa cho cây, cách tưới nước tỉa cho Nội dung: Mục đích việc tưới nước, tỉa cho cách tưới nước, tỉa cho Sản phẩm: Ghi chép tổng hợp nhóm Cách tiến hành: GV cho HS quan sát hình 59 Hình Hình GV cho HS quan sát hình , thảo luận câu hỏi sau: -HS báo cáo kq + Tại phải tưới nước cho cây? + …vì thiếu nước bị khơ héo bị chết + Nêu mục đích việc tưới nước cho +Cung cấp nước giúp cho hạt nảy cây? mầm, hòa tan chất dinh dưỡng đất cho hút nước giúp sinh trưởng…… + Gia đình em thường tưới nước cho + Dùng gáo múc nước, bình có vịi dụng cụ nào? sen, vịi nước máy + Ở gia đình em thường tưới nước cho + Buổi sang sớm, chiều tối, trời râm rau, hoa vào lúc nào? mát + Tại ta nên tưới nước cho lúc +Để cho nước đỡ bay trời râm mát? + Thế tỉa cây? + Là nhổ bỏ bớt số luống để đảm bảo khoảng cách cho lại sinh trưởng, phát triển +Tỉa bỏ nào? + Bỏ cong queo gầy yếu… + Tỉa nhằm mục đích gì? + Giúp cho đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng 60 + Ta tiến hành tỉa vào lúc nào? -HS đại diện nhóm báo cáo + Mỗi nhóm báo cáo cách -Các nhóm nhận xét, đánh giá +Tỉa vào buổi sáng -HS nêu -HS nhận xét GV kết luận: Phải tưới nước cho giúp sinh trưởng phát triển thuận lợi.Các cách tưới nước cho cây:Dùng gáo múc nước tưới,tưới bình có vịi sen ,hoặc tưới vịi phun, tưới bình xịt (đối với trồng chậu) Khi lên ta phải tỉa bớt cong queo, gầy yếu… -GV cho HS quan sát cách tưới nước cho Hoạt động 2: Làm cỏ, vun xới đất cho rau, hoa (15 phút) Mục tiêu: + HS biết cách làm cỏ, vun xới đất cho rau, hoa + Thấy tác hại của cỏ dại rau, hoa + Thấy tác dụng việc vun gốc, xới đất cho rau, hoa Nội dung: Cách làm cỏ, vun xới đất cho rau, hoa thấy mục đích việc làm cỏ, vun xới đất cho rau, hoa Sản phẩm: Ghi chép tổng hợp cá nhân Cách tiến hành: GV cho HS quan sát hình 61 HS chia sẻ trước lớp: + Tác hại cỏ dại, rau, hoa? + Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa cách nào? +Tại phải diệt cỏ vào ngày nắng ? +Dụng cụ để làm cỏ? + Nguyên nhân làm cho đất bị khô, không tơi xốp? - HS nối tiếp trả lời + Hút tranh nước, chất dinh dưỡng đất + Nhổ cỏ + Cỏ mau khô + Cuốc, chép,liềm… + Đất bị bí chặt mưa liên tục tưới nước lâu ngày không xới lên Đất khô không tưới nước 62 + Theo em, phải xới dất? +Để làm cho đất tơi xốp, có nhiều khơng khí + Tại ta phải vun gốc? +Để giữ cho không đổ, rễ phát triển mạnh + Nêu dụng cụ vun xới đất? + Dầm xới, cuốc + Cách xới đất nơng dân hình + Hai người nông dân xới đất 3? cuốc GV nhận xét đánh giá Chú ý -Không làm gãy làm bị sây sát -Kết hợp xới đất với vun gốc Xới nhẹ mặt đất vun đất vào gốc không vun cao làm lấp thân GV chốt kiến thức + Nêu cơng việc chăm sóc rau hoa? + HS nêu -Tưới nước cho -Tỉa -Làm cỏ -Vun xới đất +.Chăm sóc rau, hoa thường xuyên, + tạo điều kiện cho phát triển kỹ thuật có tác dụng gì? tốt, xuất cao GV chốt phần ghi nhớ SGK - HS đọc Yêu cầu học sinh đọc Hoạt động vận dụng: - Sau học, em học điều gì? - HS nêu - Cịn điều băn khoăn? Nhận xét,dặn dò: -GV nhận xét học -HS thực theo yêu cầu - Dặn dò HS chia sẻ với người thân -HS lắng nghe cách chăm sóc rau, hoa - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ: cuốc, chép, -HS lắng nghe thực liềm, kéo, bình vịi én, gáo múc nước… để học sau thực hành Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi “Giúp Rùa tìm mẹ”(10 phút) Mục tiêu: + Gây hứng thú, thu hút học sinh vào học + Nhớ lại cách chăm sóc rau, hoa Nội dung: HS chơi trị chơi củng cố lại thao tác chăm sóc rau, hoa Sản phẩm: Giúp Rùa tìm mẹ Cách tiến hành: GV cho HS chơi trò chơi - GV phổ biến luật chơi: Bạn Rùa Câu 1: Người ta tưới nước cho rau, lang thang tìm mẹ gặp Thỏ Muốn hoa cách nào? nhờ Thỏ tìm hộ mẹ Thỏ điều kiện: a Tưới gáo, bình có vịi sen Nếu Rùa trả lời câu hỏi sau b.Tưới vịi phun bình xịt dẫn bạn đến gặp mẹ Rùa đồng c Tất ý ý Các giúp bạn Rùa Cơ có Câu 2:Tỉa nhằm mục đích gì? 63 câu hỏi Mỗi câu hỏi có đáp án, a.Cây cành hơn, đỡ phải chăm em chọn đáp án giúp bạn sóc Rùa …… b.Giúp cho lấy đủ ánh sáng, - GV tổ chức cho HS chơi chất dinh dưỡng - GV giới thiệu vào c Mình thích tỉa thơi Câu 3:Tại phải nhổ cỏ cho rau, hoa? a.Vì mẹ em bắt nhổ cỏ b.Vì bố em hay làm nên em làm theo c.Để cỏ không hút tranh nước, chất dinh dưỡng đất rau, hoa 2.Hoạt động 2: HS thực hành.( 20 phút) – Địa điểm: Vườn trường Mục tiêu: HS thực hành thao tác kĩ thuật chăm sóc Nội dung: Các thao tác tưới nước, tỉa cây, làm cỏ, xới đất vun gốc cho lớp Sản phẩm: Các chậu rau, hoa làm cỏ, tỉa lá, xới đất vun gốc, tưới nước Cách tiến hành: - GV chia HS thành nhóm + HS nhận nhiệm vụ bầu nhóm - GV phân cơng vị trí giao nhiệm trưởng vụ Nhắc HS ý giữ an toàn làm - GV cho HS thực hành ( GV theo dõi + HS thực hành nhắc nhở) + HS lắng nghe nhận xét - GV đính tiêu chuẩn đánh giá: 1/ Chuẩn bị dụng cụ 2/ Thực thao tác 3/ Chấp hành ATLĐ, hồn thành cơng việc thời gian GV nhận xét, đánh giá trình làm học sinh Hoạt động củng cố:( phút) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức cho học sinh - GV hỏi: + Tỉa vào lúc nào? Có tác dụng gì? + Tại phải thường xuyên tưới nước, làm cỏ vun xới đất cho rau, hoa? - GV nhận xét chung học dặn HS thực thao tác chăm sóc rau, hoa người thân Chuẩn bị học sau Câu 3: Thiết kế hoạt động dạy học “Điều kiện ngoại cảnh rau, hoa” – Kỹ thuật lớp (chương trình hành) sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Phân tích ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học lựa chọn? Trả lời: 64 *Một hoạt động dạy học “Điều kiện ngoại cảnh rau, hoa” – Kỹ thuật lớp (chương trình hành) sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Tiết 21: Điều kiện ngoại cảnh rau, hoa Hoạt động thực hành: (15 phút) Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tới sinh trưởng phát triển rau, hoa Hoạt động dạy Hoạt động học -Mục tiêu: Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tới sinh trưởng phát triển rau, hoa - Nội dung: + Tác dụng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa + Sự sinh trưởng phát triển điều kiện ngoại cảnh thay đổi - Sản phẩm: : Học sinh tích cực tham gia hoạt động học tâp, trả lời câu hỏi - Cách tiến hành: Giáo viên - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK, kết hợp với hiểu biết thực tế để thảo luận câu hỏi phiếu - Yêu cầu nhóm có nội dung trả lời theo kĩ thuật “khăn trải bàn” Học sinh - Chia thành nhóm - HS đọc nội dung SGK, thảo luận nhóm theo yêu cầu (3-5 phút) - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận ( 7-8 phút) *Nhóm 1: Nhiệt độ phù hợp - Sau phần trình bày nhóm, sinh trưởng phát triển tốt giáo viên chốt lại : (2-3 phút) - Nếu nhiệt độ cao mà trồng xứ lạnh khơng sống ngược lại + VD: Mùa đông trồng su hào, cải bắp,…, mùa hè trồng rau muống, rau đay… - Các nhóm khác bổ sung ý kiến a) Nhiệt độ: Mỗi loại rau, hoa phát triển tốt nhiệt độ thích hợp phải chọn thời điểm thích hợp năm để *Nhóm 2: Cây rau lấy nước từ đất, gieo trồng khơng khí, mưa - Nước có tác dụng hòa tan chất dinh dưỡng đất, rễ hút dễ dàng, tham gia vận chuyển chất điều hòa nhiệt độ - Thiếu nước héo chết Thừa nước bị ngập úng chết b)Nước: 65 Nước có tác dụng hịa tan chất dinh dưỡng đất, rễ hút dễ dàng, *Nhóm : Cây nhận ánh sáng từ tham gia vận chuyển chất điều mặt trời hòa nhiệt độ - Ánh sáng giúp cho quang hợp, tạo thức ăn nuôi - Những trồng bóng râm, em thấy có tượng như: yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, xanh nhợt nhạt - Muốn có đủ ánh sáng cho ta phải trồng, rau, hoa nơi nhiều ánh sáng … c) Ánh sáng: Trong thực tế, ánh sáng rau, hoa khác Có cần nhiều ánh sáng, có cần ánh sáng hoa địa lan, phong lan, lan Ý…với phải tròng nơi bóng * Nhóm 4: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho là: Đạm, lân, kali, canxi, râm … - Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho là: Phân bón Rễ hút chất dinh dưỡng từ đất - Nếu thiếu chất dinh dưỡng chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại Thừa chất khoáng, mọc nhiều thân, lá, chậm hoa, quả, suất thấp d) Chất dinh dưỡng: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cách bón phân Tuỳ loại *Nhóm : Cây lấy khơng khí từ bầu mà sử dụng phân bón cho phù hợp khí khơng khí có đất - Cây cần khơng khí để hơ hấp, quang hợp - Thiếu khơng khí hơ hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, suất thấp, thiếu nhiều bị chết - Để Đảm bảo có đủ khơng khí cho ta cần phải : trồng nơi thoáng, 66 thường xuyên xới cho đất tơi xốp e) Khơng khí: Con người sử dụng biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón phân, làm đất … để bảo đảm ngoại cảnh phù hợp với loại Phiếu thảo luận hoạt động *Nhóm 1: + Nhiệt độ có ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển rau, hoa? + Hãy kể tên số rau, hoa sống mùa khác nhau? *Nhóm 2: + Cây rau, hoa lấy nước từ đâu? + Tác dụng nước cây? + Nước có tác dụng cây? - Cây có tượng thiếu thừa nước? *Nhóm 3: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? + Ánh sáng có tác dụng rau, hoa? + Những trồng bóng râm, em thấy có tượng gì? + Muốn có đủ ánh sáng cho ta phải làm nào? *Nhóm 4: + Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây? + Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho ? + Rễ hút chất dinh dưỡng từ đâu? + Nếu thiếu, thừa chất dinh dưỡng ? *Nhóm 5: + Cây lấy khơng khí từ đâu ? + Khơng khí có tác dụng ? + Làm để bảo đảm có đủ khơng khí cho cây? * Phân tích hai phương pháp sử dụng hoạt động dạy học Trong hoạt động trên, giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ Phương pháp thảo luận nhóm: a) Ưu điểm: - Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, tạo đoàn kết, hợp tác thành viên nhóm mở rộng giao lưu với học sinh khác, góp phần tích cực q trình xây dựng nội dung thảo luận nhóm 67 - Giúp học sinh có hội trình bày ý kiến suy nghĩ biết lắng nghe ý kiến bạn lớp Các em góp nhặt kiến thức mà hoàn chỉnh dần kiến thức - Tạo điều kiện để phát triển kỹ nói, giao tiếp tranh luận, giúp em tự tin qua lần thảo luận, thuyết trình đồng thời rèn luyện lực tư phát vấn đề b) Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm phương pháp thảo luận nhóm cịn có số nhược điển: - Do phải tập hợp học sinh thành nhóm, GV khó hướng dẫn cụ thể cho tất nhóm, khó bao quát hết việc cần thảo luận nhóm lớp - Nếu khơng gian lớp học hẹp việc thảo luận nhóm ảnh hưởng đến - Nếu trình độ học sinh nhóm khơng học sinh giỏi, lấn lướt học sinh trung bình, yếu Các em trung bình, yếu khơng có điều kiện nói lên ý kiến mình, từ em mặc cảm, lơ không ý vào buổi thảo luận Phương pháp dạy học dùng ngơn ngữ với hình thức diễn giảng a) Ưu điểm: - Trong hoạt động dạy học trên, giáo viên đưa kết luận tác động điều kiện ngoại cảnh đến sinh trưởng phát triển rau, hoa Từ đó, em tự biết soi lại với nội dung mà nhóm tìm - Giáo viên không phán xét nội dung thảo luận nhóm hay sai kinh nghiệm em tích lũy sống b) Nhược điểm: Phương pháp không giúp cho học sinh ghi nhớ kĩ so với việc trình bày trực quan 68 ... tật theo yêu cầu kế hoạch gi? ?o dục cá nhân + Học sinh khuyết tật học theo phương thức gi? ?o dục chuyên biệt đánh giá theo quy định dành cho gi? ?o dục chuyên biệt theo yêu cầu kế hoạch gi? ?o dục cá... điện thoại di động - Hoạt động 3: Tìm hiểu chức điện thoại di động - Hoạt động 4: Cách sử dụng điện thoại di động 5- Hoạt động Nhận biết số biểu bất thường điện thoại PPDH PPDH chủ đ? ?o cho nội... học, Song chức sách gi? ?o khoa phát huy đến đâu phụ thu? ??c v? ?o hướng dẫn gi? ?o viên b Các bước tiến hành b Chuẩn bị - Xác định nội dung cần giao cho học sinh (cá nhân hay nhóm) - Khi giao cho em

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:22

Mục lục

  • PHẦN 2: BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan