Bài thu hoạch chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên

17 880 25
Bài thu hoạch chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản thu hoạch lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên hạng 3 dành cho các giảng viên cao đẳng, đại học. Bản đầy đủ 16 trang A4. Soạn thảo cẩn thận, không hề có một lỗi nhỏ về đánh máy hay chính tả. Chỉ cần download về, thay tên, in và nộp quyển.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BÀI THU HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH GIẢNG VIÊN HẠNG III Họ tên: Vũ Thanh Tùng Ngày sinh: 23/10/1983 Nơi sinh: Hà Nội Đơn vị công tác: Trường Đại học Điện lực Hà Nội – 2019 ĐẶT VẤN ĐỀ Qua thời gian học tập, bồi dưỡng kiến thức thuộc lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên hạng III Quý thầy, cô truyền đạt nội dung kiến thức kỹ 10 chuyên đề Đây nội dung kiến thức hay cần thiết cho người quản lí, giảng viên giảng dạy việc thực thi nhiệm vụ đơn vị công tác Với 10 chuyên đề giúp cho học viên nhận thức nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác dạy học Qua thời gian học tập, thân tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, qua mạnh dạn đưa số học nhằm phục vụ cho q trình cơng tác sau Tuy nhiên thời gian hoàn thiệm ngắn, việc nghiên cứu chưa sâu kinh nghiệm thân có hạn, dù cố gắng nhiều viết chắn hạn chế, mong đóng góp ý kiến Q thầy để viết hồn chỉnh PHẦN I KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG 1.1 Đối tượng bồi dưỡng Viên chức giảng dạy công tác sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập bổ nhiệm làm việc vị trí cơng tác phù hợp với chức trách, nhiệm vụ chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng III) 1.2 Nội dung chương trình Chương trình cấu trúc theo phần chính: 1.2.1 Phần thứ nhất: Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung Chuyên đề 1: Đường lối, chiến lược, sách phát triển giáo dục GDĐH Việt Nam trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Mô tả nội dung: chuyên đề trình bày nội dung về: xu phát triển giáo dục GDĐH giới Việt Nam; đường lối, sách, chiến lược giải pháp phát triển giáo dục GDĐH Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Cùng với q trình đổi đất nước nói chung, đổi giáo dục nước nhà, có giáo dục đại học, Đảng Nhà nước quan tâm Văn kiện Đại hội XI Đảng khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Ngày 04-11-2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, nêu chín giải pháp đổi giáo dục toàn diện, tập chung số điểm chỉnh như: Thứ nhất, xây dựng triết lý giáo dục cho giáo dục nước nhà giai đoạn nay, đồng thời trường đại học, sở giáo dục cần có triết lý giáo dục riêng phù hợp với tôn chỉ, mục đích hướng tới hội nhập vào dịng chảy phát triển chung giáo dục quốc tế Thứ hai, việc đổi tư giáo dục cần “gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc Thứ ba, đổi mạnh mẽ nội dung chương trình phương pháp dạy học theo hướng hội nhập quốc tế Nội dung chương trình giáo trình cần tổ chức xây dựng triển khai theo hướng mở (cho phép cập nhật thường xuyên kiến thức ngồi nước, sử dụng giáo trình, học liệu nước nước cách linh hoạt để giảng dạy cho người học), nội dung giảng dạy phải gắn chặt phù hợp với yêu cầu thực tiễn ngành nghề mà người học theo đuổi Thứ tư, đổi vai trò quan quản lý nhà nước tổ chức giáo dục đại học điều kiện hội nhập quốc tế Theo đó, mặt pháp lý, cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giáo dục đại học điều kiện hội nhập quốc tế Thứ năm, tăng cường hoạt động nghiên cứu công bố quốc tế, tiến tới quốc tế hóa tiêu chuẩn đánh giá khoa học hoạt động chuyên môn sở giáo dục đại học Chuyên đề 2: Những vấn đề nhà nước Mô tả nội dung: chuyên đề cung cấp kiến thức Nhà nước, tổ chức máy hành nhà nước nói chung máy hành nhà nước Việt Nam nói riêng; nội dung cải cách hành nhà nước ta giai đoạn 2001-2010 2011-2020 Cải cách hành nhà nước liên quan tới nhiều yếu tố mang tính nội quốc gia giai đoạn, khơng có hành khn mẫu cho tất nước Cải cách hành nhà nước phải bắt nguồn từ thực tiễn quốc gia, phụ thuộc vào chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế- xã hội yếu tố khác truyền thống, văn hố, lịch sử,… quốc gia Tuy nhiên, kinh nghiệm nước khác học quan trọng, tham khảo vận dụng cách thích hợp Mơ hình “quản lý công mới” xuất môi trường nước phát triển phản ánh cách rõ nét cần phải làm nước Tuy nhiên, việc ứng dụng mơ hình vào nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng cịn vấn đề phải tranh luận không giới học thuật, mà nhà nghiên cứu hành thực tiễn Các nước phát triển với truyền thống hành lâu đời, với hệ thống luật pháp tương đối ổn định đầy đủ, trình độ phát triển kinh tế-xã hội tương ứng với ý thức dân chủ, ý thức pháp luật đại phận dân cư đội ngũ cán bộ, công chức đạt tới mức độ tương đối cao khiến cho giải pháp cải cách hành nhà nước áp dụng khác với nước phát triển Trong điều kiện Việt Nam, cải cách hành q trình thay đổi có chủ định nhằm hồn thiện phận hành để nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động hành cơng quản lý nhà nước phục vụ nhân dân, góp phần thực thành cơng cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng Nhà nước ta xác định: Cải cách hành phải xuất phát từ điều kiện cụ thể Việt Nam, có tham khảo kinh nghiệm nước Việc nghiên cứu, vận dụng học kinh nghiệm từ cải cách nước góp phần quan trọng tạo nên thành công công cải cách hành nước ta Chuyên đề 3: Quản lý nhà nước GDĐH Mô tả nội dung: chuyên đề cung cấp kiến thức về: vị trí, vai trị, nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực GDĐH; quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước GDĐH chế thị trường định hướng XHCN, quản lý sở GDĐH Chuyên đề 4: Một số kỹ tự phát triển nghề nghiệp giảng viên đại học Mơ tả nội dung: chun đề trình bày kỹ cần có người giảng viên thời đại bào gồm: kỹ tự học, tự nghiên cứu, kỹ diễn giảng, seminar khoa học, kỹ hợp tác làm việc nhóm 1.2.2 Phần thứ hai: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Chuyên đề 5: Phát triển đội ngũ giảng viên sở GDĐH Mô tả nội dung: chuyên đề bao gồm yêu cầu thực tiễn việc phát triển lực giảng viên; phẩm chất lực cần có, đạo đức nghề nghiệp, chức trách, nhiệm vụ, quyền nghĩa vụ người giảng viên; vấn đề tuyển dụng, sử dụng đánh giá giảng viên; giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên; vấn đề vai trò, trách nhiệm quan quản lý nhà nước sở GDĐH việc phát triển đội ngũ giảng viên Chuyên đề 6: Đào tạo đại học phát triển chương trình đào tạo đại học Mô tả nội dung: chuyên đề cung cấp kiến thức đào tạo đại học, quy trình, quy chế đào tạo đại học, phát triển chương trình đào tạo đại học, sở hình thành cho người học lực phát triển chương trình đào tạo đại học thực hành báo cáo thực tế tổ chức đào tạo phát triển chương trình đào tạo đại học Chuyên đề 7: Hình thức phương pháp dạy học đại học Mơ tả nội dung: chun đề trình bày nội dung về: Các khái niệm hình thức phương pháp hình thức dạy học đại học; hình thức, phương pháp dạy học đại học liên hệ với đặc thù chuyên ngành Chuyên đề 8: Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Mô tả nội dung: chuyên đề đề cập tới kiểm định chất lượng giáo dục đại học, vai trò hoạt động thực tiễn giáo dục, số nét khái quát kiểm định chất lượng số nước giới; hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam kiểm định chất lượng giáo dục; quy định tiêu chuẩn, quy trình, chu trình kiểm định chất lượng GDĐH Việt Nam Chuyên đề 9: Giảng viên với nhiệm vụ NCKH chuyển giao công nghệ Mô tả nội dung: chuyên đề trình bày nội dung về: Những vấn đề chung khoa học công nghệ; Những vấn đề nghiên khoa học phát triển công nghệ; Hoạt động thông tin khoa học cơng nghệ, sở hữu trí tuệ; Báo cáo thực tế hoạt động công nghệ số sở GDĐH Chuyên đề 10: Giảng viên với công tác quản lý tư vấn cho sinh viên Mô tả nội dung: chuyên đề 10 trình bày kiến thức công tác quản lý, tư vấn sinh viên Trên sở đó, người học hình thành phát triển kỹ quản lý tư vấn cho sinh viên đào tạo theo tín Đồng thời, chuyên đề hướng dẫn người học quy trình báo cáo kinh nghiệm công tác quản lý tư vấn cho sinh viên để chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng quản lý, tư vấn sinh viên trường đại học Chuyên đề 11: Hợp tác, liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học Mô tả nội dung: chuyên đề 11 trình bày nội dung: Thực trạng cơng tác kiên kết nước, vấn đề chất lượng liên kết đào tạo sở GDĐH nước, vấn đề hợp tác, liên kết sở GDĐH doanh nghiệp đào tạo; Bối cảnh, thời thách thức xu hướng liên kết đào tạo với nước ngồi nói chung, với nước khối ASEAN nói riêng; Hợp tác, liên kết nghiên cứu khoa học đào tạo cán khoa học nước quốc tế PHẦN II NHỮNG THU HOẠCH CHÍNH CĨ GIÁ TRỊ TỪ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH GIẢNG VIÊN Giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Do vậy, quốc gia giới, dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay phát triển quan tâm đến giáo dục đào tạo Đây hoạt động xã hội rộng lớn, có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ quyền lợi người dân, tổ chức kinh tế xã hội đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm quốc gia Chính thế, quản lý nhà nước giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng hình thành nên hệ thống giáo dục quốc gia Thời gian qua, giáo dục đào tạo Việt Nam có nhiều bước phát triển đáng tự hào Chất lượng giáo dục trình độ dân trí nâng lên, góp phần tích cực vào đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, với thành tựu đạt được, giáo dục nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, yếu Chất lượng khâu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, việc đào tạo nguồn nhân lực hệ thống giáo dục chưa đáo ứng nhu cầu đổi kinh tế, xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta chủ trương đổi nâng cao lực quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo, đẩy mạnh đổi nội dung chương trình phương pháp giáo dục theo hướng đại với chế quản lý Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, qua 11 chuyên đề học, phù hợp với công việc thân, chuyên đề quản lý nhà nước giáo dục đại học làm hướng nghiên cứu mang tới nhiều hứng thú cho giảng viên, nội dung chủ yếu quan tâm như: 2.1 Bản chất quản lý nhà nước giáo dục đại học quản lý nhà nước giáo dục đại học chế định hứng XHCN • Định nghĩa Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo việc nhà nước thực quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi toàn xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục Nhà nứo Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước hoạt động giáo dục đào tạo, quan quản lý có trách nhiệm giáo dục đào tạo Nhà nước từ Trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, trì kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu giáo dục đào tạo người dân, thực mục tiêu giáo dục đào tạo Nhà nước • Những yếu tố chủ yếu quản lý nhà nước GDĐH Quản lý nhà nước giáo dục đại học bao gồm phận chính: - Chủ thể quản lý nhà nước GDĐH quan có thẩm quyền (cơ quan lập pháp, hành pháp) - Khách thể quản lý nhà nước GDĐH hệ thống sở GDĐH hoạt động giáo dục đào tạo bậc đại học phạm vi toàn xã hội - Mục tiêu giáo dục đào tạo: tổng thể việc đảm bảo trật tự kỷ cương hoạt động GDĐH, để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội, hồn thiện phát triển nhân cách cơng dân • Bản chất quản lý nhà nước giáo dục đại học chế thị trường định hướng XHCN - Quản lý nhà nước giáo dục đại học phục tùng phục vụ nhiệm vụ trị, tuân thủ chủ trương, đường lối Đảng nhà nước - Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân toàn hoạt động giáo dục đào tạo sở hệ thống luật pháp nhằm đảm bảo cân dối cấu trình độ đào tạo, cấu ngành nghề, cấu vùng miền, tính liên tục tính liên thơng hệ thống giáo dục quốc dân - Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục, đồng thời huy động lực lượng xã hội chăm lo sư nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục 2.2 Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo (1) Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục đào tạo (2) Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục đào tạo; ban hành Điều lệ nhà trường, ban hành quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục đào tạo khác (3) Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trường học, việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giáo khoa, giáo trình, quy chế thi cử cấp văn (4) Tổ chức, quản lý việc đảm bảo chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo (5) Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục đào tạo (6) Tổ chức máy quản lý giáo dục đào tạo (7) Tổ chức, đào việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục đào tạo 10 (8) Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (9) Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ giáo dục đào tạo (10) Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ giáo dục đào tạo (11) Quy định việc trao tặng danh hiệu vinh dự cho người có cơng lao nghiệp giáo dục đào tạo (12) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi vi phạm pháp luật giáo dục đào tạo 2.3 Chính sách nhà nước phát triển GDĐH hoàn thiện tổ chức máy, đổi quản lý hành với GDĐH Trong điều kiện thực tiễn nước ta nay, dựa chức hoạt động quản lý, quan quản lý nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực sau: - Xây dựng môi trường sách - Xây dựng mơi trường tổ chức hay thiết kế hệ thống GDĐH - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển cấp ngành - Giám sát thực Trong tình hình nay, việc đổi cấu tổ chức máy quản lý GDĐH đặt mọt nhiệm vụ cấp bách Phương hướng chủ trương Đảng Nhà nước đổi tổ chức máy từ máy nhà nước đến máy cấp, ngành, có máy quản lý giáo dục Cần xếp lại tổ chức, máy quản lý, đổi công tác cán bộ, phương thức đạo phong cách làm việc để thực tốt chức quản lý nhà nước Đối với cấp sở (nhà trường), cần phải bám sát điều lệ nhà trường việc 11 triển khai hoạt động cụ thể Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học nghị định hướng dẫn văn pháp quy giáo dục phương tiện quan trọng để tiến hành quản lý nhà nước giáo dục đại học Để khắc phục vấn đề yếu kém, bất cập tồn tại, cần quán triệt tinh thần Nghị Trung ương tinh thần cải cách hành để đổi hoạt động quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Cải cách hành cải cách đồng yếu tố hành chính, là: - Đổi cơng tác thể chế - Hoàn thiện máy quản lý giáo dục - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức - Đổi cơng tác tài 2.4 Liên hệ với thực tế Nâng cao chất lượng giảng dạy vấn đề quan trọng trường đại học mà mối quan tâm hàng đầu giảng viên Bởi lẽ xu phát triển xã hội nói chung trường đại học nói riêng có việc nâng cao chất lượng đào tạo tạo nên uy tín trường từ thu hút sinh viên Đặc biệt khuôn khổ đào tạo theo học chế tín chỉ, việc linh hoạt chương trình học cách giảng dạy việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm câu trả lời cho vấn đề nâng cao chất lượng đầu sinh viên, đáp ứng nhu cầu xã hội Trường Đại học Điện lực sở Giáo dục nghề nghiệp, Vì xu hướng chung nhà trường đổi phương pháp dạy học tập theo định hướng phát triển lực thể qua phương pháp giảng dạy sau: 2.4.1 Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp làm việc nhóm: Trong phương pháp kết hợp này, giảng viên cung cấp sở lý thuyết tảng Sinh viên chia theo nhóm từ đến sinh viên nhóm Mỗi nhóm 12 chọn (hoặc giao) đề tài có liên quan đến nội dung mơn học tự phân chia cơng việc nhóm cho thành viên để tiến hành việc tìm hiểu nội dung lý thuyết liên quan đến đề tài qua sách, giáo trình, ấn phẩm nghiên cứu khoa học ; tìm hiểu thực tế xem doanh nghiệp, tổ chức thực công việc liên quan đến đề tài với chứng thông tin, số liệu, hình ảnh… thực tế cụ thể thơng qua tiếp cận doanh nghiệp (thực tập doanh nghiệp), thông tin doanh nghiệp Internet, … Nhóm hội ý để so sánh, phân tích nội dung đề tài lý thuyết nội dung đề tài thực tế doanh nghiệp có giống nhau, khác nhau, có điểm tốt điểm chưa tốt… Sau nhóm viết lại thành báo cáo môn học kèm nhận xét, đánh giá hay đưa ý kiến nhóm đề tài Cuối nhóm thay phiên trình bày nội dung báo cáo mơn học mà nhóm thực để nhận ý kiến đóng góp câu hỏi chất vấn nhóm khác giảng viên Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi đặt Nếu nội dung trả lời nhóm chưa thật thỏa đáng hay có hiểu nhầm, hiểu sai vấn đề… giảng viên hỗ trợ thêm Sự kết hợp phương pháp thuyết trình phương pháp làm việc nhóm kích thích vai trị chủ động người học Sinh viên người chủ động tìm tịi, suy nghĩ, nhận định, phân tích, tổng hợp, đánh giá… đề tài nhóm đề tài nhóm khác 2.4.2 Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp sử dụng tình huống: Tình hồn cảnh thực tế chủ thể cần phải đưa định Các tình tóm tắt áp lực khía cạnh khác mà chủ thể phải cân nhắc định với thơng tin thường khơng hồn chỉnh mâu thuẫn vào lúc Một số thơng tin tình cố tình bỏ sót, cho phép tình có nhiều phương án Tình thường trình bày mâu thuẫn/xung đột, đặc biệt căng thẳng phương án hành động khác mà phương án tạo quan điểm, lợi ích giá trị khác mâu thuẫn địi hỏi phải giải quyết định Thông thường 13 tình trình bày ấn Hiện nay, ngày có nhiều tình trình bày dạng phim, băng video, CD ROM…Các tình u cầu sinh viên đóng vai nhân vật nhiều định quan trọng Phương pháp tình trình gồm ba bước: chuẩn bị cá nhân, thảo luận nhóm nhỏ thảo luận lớp Học tình phương pháp học dựa sở thảo luận Nó cho phép người tham dự học cách thực hành Phương pháp tình cho phép sinh viên tham gia vào trình định mà người ta phải thực đương đầu tổ chức thật, có quyền sở hữu, cảm giác áp lực, nhận rủi ro trình bày ý tưởng với người khác giúp buổi học có trao đổi thơng tin đa chiều Các tình giúp sinh viên phát triển lòng tự tin, khả suy nghĩ độc lập hợp tác cơng việc với đồng nghiệp Ngồi ra, phương pháp tình cơng cụ tuyệt vời để giảng viên kiểm tra kiến thức lý thuyết hiểu biết sâu sắc sinh viên 2.4.3 Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp thực tập: Học phải đôi với hành, lý thuyết tách rời thực tế Thực phương châm này, bên cạnh hai đợt thực tập chương trình đào tạo sinh viên, mơn học giảng viên kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thực tập doanh nghiệp cách giao đề tài yêu cầu nhóm sinh viên phải đến doanh nghiệp thực tập để thực đề tài giao nộp báo cáo cho giảng viên trình bày kết trước lớp Để hỗ trợ phương pháp này, nhà trường cần hợp tác nhiều sâu với số doanh nghiệp cung cấp cho doanh nghiệp yêu cầu, mục tiêu, nội dung… thực tập Nhà trường hợp tác với doanh nghiệp để thiết kế nội dung thực tập phù hợp với nội dung môn học hay yêu cầu đào tạo trường 14 PHẦN III ĐỀ XUẤT Nâng cao chất lượng giảng dạy vấn đề quan tr ọng c trường đại học mà mối quan tâm hàng đầu c m ỗi gi ảng viên Bởi lẽ xu phát triển xã h ội nói chung c trường đại học nói riêng có việc nâng cao ch ất lượng đào t ạo m ới t ạo nên uy tín trường từ thu hút sinh viên Đặc bi ệt khn khổ đào tạo theo học chế tín chỉ, việc linh hoạt chương trình học cách giảng dạy việc đổi ph ương pháp gi ảng d ạy theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm câu tr ả l ời cho v ấn đ ề nâng cao chất lượng đầu sinh viên, đáp ứng nhu c ầu xã h ội Tr ường Đại học Điện lực sở Giáo dục nghề nghiệp, Vì xu h ướng chung nhà trường đổi phương pháp d ạy h ọc t ập theo đ ịnh hướng phát triển lực thể qua phương pháp giảng d ạy m ới c sau: Hiện nay, ngày có nhiều tìnhhuống trình bày d ưới dạng phim, băng video, CD ROM…Các tình huốngu cầu sinh viên đóng vai c nhân vật nhiều định quan trọng Ph ương pháp tình trình gồm ba bước: chuẩn bị cá nhân, th ảo luận nhóm nh ỏ thảo luận lớp Học tình phương pháp học d ựa c sở thảo luận Nó cho phép người tham dự học cách th ực hành.Ph ương pháp tình cho phép sinh viên tham gia vào trình quy ết đ ịnh mà người ta phải thực đương đầu tổ chức thật, có quy ền sở h ữu, cảm giác áp lực, nhận rủi ro trình bày ý tưởng c v ới ng ười khác giúp buổi học có trao đổi thơng tin đa chiều Các tình hu ống giúp sinh viên phát triển lòng tự tin, khả suy nghĩ độc l ập h ợp tác 15 cơng việc với đồngnghiệp Ngồi ra, phương pháp tình hu ống công cụ tuyệt vời để giảng viên kiểm tra kiến thức lý thuyết nh ững hiểu bi ết sâu sắc sinh viên.Phương pháp thuy ết trình k ết h ợp v ới ph ương pháp thực tập sinh: Học phải đôi với hành, lý thuy ết không th ể tách r ời thực tế Thực phương châm này, bên cạnh hai đợt th ực tập chương trình đào tạo sinh viên, môn học gi ảng viên có th ể k ết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thực tập doanh nghiệp cách giao đề tài yêu cầu nhóm sinh viên ph ải đ ến doanh nghi ệp thực tập để thực đề tài giao nộp báo cáo cho giảng viên trình bày kết trước lớp Để hỗ trợ phương pháp này, nhà tr ường c ần hợp tác nhiều sâu với mộtsố doanh nghiệp cung cấp cho doanh nghiệp yêu cầu, mục tiêu, nội dung…thực tập Nhà trường hợp tác với doanh nghiệp để thiết kế nội dung th ực tập phù h ợp v ới n ội dung môn học hay yêu cầu đào tạo trường 16 KẾT LUẬN Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên hạng có ý nghĩa quan trọng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức việc góp phần phục vụ cơng đại hóa hành nhà nước Việc trang bị, cập nhật kiến thức cần thiết theo tiêu chuẩn chức danh giảng viên hạng kỹ thực thi công việc, tăng cường ý thức phục vụ nhân dân nhằm nâng cao lực công tác giảng viên thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm giao Sau bồi dưỡng học viên nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp, thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng III) Học viên cập nhật tri thức xu phát triển GDĐH giới, chiến lược phát triển GDĐH Việt Nam theo chế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa; cập nhật xu hướng, kinh nghiệm nước, quốc tế hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học (NCKH), chủ động phát triển lực cốt lõi người giảng viên; Học viên nắm kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để thực nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng III) theo quy định Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập (viết tắt Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV) Tham gia khóa học khơng đơn cấp chứng để bảo đảm đủ điều kiện cho kỳ thi nâng ngạch, mà quan trọng hơn, hội để học viên bổ sung kiến thức cần thiết liên quan tiêu chuẩn giảng viên hạng để phục vụ cho cơng tác Khóa học giúp học viên gắn lý luận với thực tiễn, học đơi với hành, vận dụng có hiệu kiến thức, kỹ trang bị vào việc thực nhiệm vụ quan, đơn vị 17 ...ĐẶT VẤN ĐỀ Qua thời gian học tập, bồi dưỡng kiến thức thu? ??c lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên hạng III Quý thầy, cô truyền đạt nội dung kiến thức... QUÁT CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG 1.1 Đối tượng bồi dưỡng Viên chức giảng dạy công tác sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập bổ nhiệm làm việc vị trí cơng tác phù hợp với chức trách, nhiệm vụ chức danh nghề. .. khoa học đào tạo cán khoa học nước quốc tế PHẦN II NHỮNG THU HOẠCH CHÍNH CĨ GIÁ TRỊ TỪ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH GIẢNG VIÊN Giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, đầu tư cho

Ngày đăng: 30/03/2019, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG

  • 1.1. Đối tượng bồi dưỡng

  • 1.2. Nội dung chương trình

  • PHẦN II. NHỮNG THU HOẠCH CHÍNH CÓ GIÁ TRỊ TỪ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH GIẢNG VIÊN

  • 2.2. Quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo

  • 2.4. Liên hệ với thực tế

  • PHẦN III. ĐỀ XUẤT

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan