1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAI THU HOẠCH LỚP BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC MỚI NHẤT

32 3K 176

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng giáo dục, giáo dục được xem là “quốc sách hàng đầu”, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; một đất nước mạnh trước hết phải có một nền giáo dục mạnh. Đảng, Nhà nước ta luôn coi phát triển giáo dục là sự nghiệp chung của đất nước. Trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo của nước nhà thì giáo dục Đại học đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Chất lượng giáo dục Đại học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó đội ngũ giảng viên (ĐNGV) là một trong những yếu tố quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định trong truyền thụ và định hướng hoạt động tiếp thu, lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp của người học, ĐNGV đồng thời là lực lượng trực tiếp tác động, định hướng sự phát triển phẩm chất, nhân cách của người học. Vì vậy, một vấn đề hàng đầu nhằm duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của các trường Đại học là vấn đề đội ngũ giảng viên. Bởi vậy, để phát triển giáo dục đào tạo, vấn đề then chốt là phải xem trọng công tác xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, chuẩn về trình độ đào tạo, đồng bộ về cơ cấu, giỏi về chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ, mẫu mực về nhân cách. Vì lý do trên, tôi nhận thấy yêu cầu phải nâng cao năng lực đối với ĐNGV của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là một vấn đề quan trọng và lựa chọn nội dung “Nâng cao năng lực giảng dạy đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu góp phần giải quyết những khó khăn vướng mắc trong phát triển về ĐNGV của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. 2. Mục đích nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu được đưa ra nhằm góp phần làm rõ những vấn đề cơ bản về nội dung thực trạng của ĐNGV. Tìm ra các nguyên nhân của những yếu kém, hạn chế để từ đó là cơ sở đưa ra đề xuất nâng cao năng lực của ĐNGVcủa Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG TCCDNN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC Học viên: Ngày sinh: Đơn vị công tác: Hà Nội, 01/2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài .2 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Khái niệm đội ngũ giảng viên Tiêu chuẩn giảng viên Sự cần thiết phải nâng cao lực giảng dạy đội ngũ giảng viên Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI .7 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Kết số lĩnh vực Nhà trường giai đoạn 2018-2022 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 14 Đánh giá chung .22 Chương 3: .25 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI 25 Hồn thiện thể chế .25 Xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên, cán quản lý đào tạo lĩnh vực tài nguyên môi trường 26 Hoàn thiện sách tiền lương đội ngũ giảng viên .26 Tăng cường quản lý đào tạo, bồi dưỡng 27 Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên .27 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng giáo dục, giáo dục xem “quốc sách hàng đầu”, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển; đất nước mạnh trước hết phải có giáo dục mạnh Đảng, Nhà nước ta coi phát triển giáo dục nghiệp chung đất nước Trong nghiệp giáo dục – đào tạo nước nhà giáo dục Đại học đóng vai trị quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Chất lượng giáo dục Đại học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đội ngũ giảng viên (ĐNGV) yếu tố quan trọng nhất, đóng vai trị định truyền thụ định hướng hoạt động tiếp thu, lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ nghề nghiệp người học, ĐNGV đồng thời lực lượng trực tiếp tác động, định hướng phát triển phẩm chất, nhân cách người học Vì vậy, vấn đề hàng đầu nhằm trì khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học vấn đề đội ngũ giảng viên Bởi vậy, để phát triển giáo dục - đào tạo, vấn đề then chốt phải xem trọng công tác xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, chuẩn trình độ đào tạo, đồng cấu, giỏi chuyên môn, tinh thơng nghiệp vụ, mẫu mực nhân cách Vì lý trên, nhận thấy yêu cầu phải nâng cao lực ĐNGV Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội vấn đề quan trọng lựa chọn nội dung “Nâng cao lực giảng dạy đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu góp phần giải khó khăn vướng mắc phát triển ĐNGV Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Mục đích nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu đưa nhằm góp phần làm rõ vấn đề nội dung thực trạng ĐNGV Tìm nguyên nhân yếu kém, hạn chế để từ sở đưa đề xuất nâng cao lực ĐNGVcủa Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: ĐNGV Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Nâng cao lực ĐNGVtrường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Làm sáng tỏ hoạt động công tác quản lý ĐNGVTrường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội sở đề xuất số biện pháp nhằm phát triển ĐNGVcủa Trường chất lượng số lượng, nâng cao lực giảng dạy đáp ứng yêu cầu giảng đào tạo Nhà trường Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở Khoa học Quản lý đội ngũ giảng viên Chương 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Chương 3: Quan điểm số giải pháp QLNN ĐNGV trường ĐH thuộc Bộ TN&MT Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Khái niệm đội ngũ giảng viên 1.1 Khái niệm Giảng viên Giảng viên sở giáo dục đại học người có nhân thân rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; đạt trình độ chun mơn, nghiệp vụ quy định điểm e khoản Điều 77 Luật giáo dục Chức danh giảng viên bao gồm trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư Trình độ chuẩn chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học thạc sĩ trở lên Trường hợp đặc biệt số ngành chuyên môn đặc thù Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo quy định Hiệu trưởng sở giáo dục đại học ưu tiên tuyển dụng người có trình độ từ thạc sĩ trở lên làm giảng viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, quy định việc bồi dưỡng, sử dụng giảng viên (điều 54 luật sửa đổi, bổ sung số điều luật giáo đại học) 1.2 Khái niệm đội ngũ Đội ngũ tập hợp cá nhân có liên hệ với nhau, tạo thành thống ổn định, có tính chỉnh thể, có thuộc tính quy luật tích hợp Đội ngũ hàm chứa yếu tố sức mạnh có yêu cầu chặt chẽ cấu, kỷ cương chất lượng cơng việc Ví dụ đội ngũ công nhân, đội ngũ nhà khoa học, đội ngũ trí thức… Tóm lại, đội ngũ nhóm người tổ chức tập hợp thành lực lượng để thực chức hay nhiều chức năng, có nghề nghiệp khơng nghề nghiệp có chung mục đích định 1.3 Đội ngũ giảng viên Như vậy, hiểu: ĐNGV tập hợp nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường Đại học cao đẳng, họ gắn kết với nhằm thực mục tiêu chung ngành GD & ĐT hoàn thành mục tiêu nhà trường Đại học, cao đẳng nơi họ công tác Lao động ĐNGV lao động trí óc, lao động khoa học, lao động đặc thù nhằm tạo sản phẩm đặc biệt người GD & ĐT Tiêu chuẩn giảng viên Tiêu chuẩn GVĐH quy định thông tư số 40/2020/TTBGDĐT ngày 26/10/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm xếp lương viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập - Tâm huyết với nghề, giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; có tinh thần đồn kết, tôn trọng hợp tác với đồng nghiệp sống cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã với sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh (sau gọi chung người học); bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng - Tận tụy với công việc; thực nội quy, quy chế sở giáo dục đại học công lập quy định pháp luật ngành - Công giảng dạy giáo dục, đánh giá thực chất lực người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí - Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp khác theo quy định pháp luật Chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập bao gồm: - Giảng viên cao cấp (hạng I) - Mã số: V.07.01.01 - Giảng viên (hạng II) - Mã số: V.07.01.02 - Giảng viên (hạng III) - Mã số: V.07.01.03 - Trợ giảng (hạng III) - Mã số: V.07.01.23 Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp - Tâm huyết với nghề, giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; có tinh thần đồn kết, tơn trọng hợp tác với đồng nghiệp sống cơng tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã với sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh (sau gọi chung người học); bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng - Tận tụy với công việc; thực nội quy, quy chế sở giáo dục đại học công lập quy định pháp luật ngành - Công giảng dạy giáo dục, đánh giá thực chất lực người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí - Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp khác theo quy định pháp luật Sự cần thiết phải nâng cao lực giảng dạy đội ngũ giảng viên Nước ta giai đoạn hội nhập quốc tế theo chiều sâu chiều rộng, thời kỳ đẩy nhanh CNH-HĐH, kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Do nguồn nhân lực ngành TN&MT ngày trở nên quan trọng tất lĩnh vực Để có nguồn nhân lực đơng số lượng, tốt chất lượng, cân đối, hợp lý lĩnh vực địi hỏi cẩn phải có QLNN việc phát triển nguồn nhân lực ngành TN&MT ĐNGV trường Đại học thuộc Bộ TN&MT lực lượng đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc Phát triển nhân lực ngành TN&MT, lực lượng trực tiếp đào tạo, giảng dạy, phát triển nguồn nhân lực cho ngành, cần phải tăng cường, nâng cao QLNN đội ngũ Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành TN&MT theo định hướng, kế hoạch đề Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊ VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Khái quát lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội (tên giao dịch tiếng Anh: Hanoi University of Natural Resources and Environment, viết tắt HUNRE) sở đào tạo công lập trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo Trường thành lập theo Quyết định số 1583/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 23 tháng 08 năm 2010, sở nâng cấp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội Ngồi sở Hà Nội, Phân hiệu Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tỉnh Thanh Hóa đươc thành lập theo Quyết định số 189/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ký ngày 16 tháng 01 năm 2018 sở nâng cấp trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Dù thành lập chưa lâu trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội có 68 năm truyền thống với lịch sử xây dựng phát triển nhà trường chia thành nhiều thời kỳ gắn với giai đoạn phát triển đất nước Hiện nay, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Quyết định số 456/QĐBTNMT ngày 08 tháng 02 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Cơ cấu Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội gồm có: 11 Khoa, 03 Bộ mơn, 08 Phịng chức năng, 01 Viện nghiên cứu, 05 Trung tâm, 01 Trạm y tế 01 Phân hiệu tỉnh Thanh Hóa Tổng số cơng chức, viên chức người lao động Trường 745 người, có 01 Giáo sư, 15 Phó Giáo sư, 103 Tiến sĩ, 477 Thạc sĩ 129 Cử nhân, đại học 20 người Phân hiệu Trường ĐH TNMT HN tỉnh Thanh Hóa có chức năng, nhiệm vụ quy định Quyết định số 638/QĐ-BTNMT Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 01 tháng năm 2018 đó: Ban giám đốc: gồm 02 Phó Giám đốc (trong có 01 Phó Giám đốc phụ trách Phân hiệu) Các phòng chức năng: 04 phòng Các khoa: 04 khoa Hệ thống tổ chức, đoàn thể gồm Tổ chức Đảng, Tổ chức Cơng đồn, Tổ chức Đồn niên Hội cựu chiến binh Ngày 14/8/2020, HĐT ĐH TNMT HN nhiệm kỳ 2020 - 2025 công nhận theo Quyết định số 1798/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường với 23 thành viên Trong đó, gồm 01 Chủ tịch Hội đồng, 01 Thành viên - Thư ký 21 thành viên bảo đảm đại diện cho bên liên quan Nhà trường Đến thời điểm HĐT ĐH TNMT HN gồm 25 thành viên kiện toàn theo Quyết định số 639/QĐ-BTNMT ngày 04/4/2022 Bộ Tài ngun Mơi trường Tính đến thời điểm tại, Trường đào tạo 23 ngành hệ đại học, 06 ngành hệ thạc sỹ với 14.000 sinh viên học viên Kết đạt số lĩnh vực Nhà trường giai đoạn 2018-2022 Về đội ngũ cán công chức, viên chức người lao động: Tính đến tháng 12 năm 2022, tổng số đội ngũ viên chức người lao động Trường 745 người, đội ngũ giảng viên 548 người (14 Phó Giáo sư, 101 Tiến sĩ, 401 Thạc sĩ (trong có 26 Nghiên cứu sinh 32 Cử nhân giảng viên có 17 giảng viên trợ giảng); 01 nghiên cứu viên Giáo sư Về đào tạo: Tính đến thời điểm năm 2022, Nhà trường tổ chức tuyển sinh đào tạo 06 ngành trình độ thạc sĩ 23 ngành trình độ đại học Tổng số học viên, SV Trường 14 nghìn Chi tiết quy mơ đào tạo thể Bảng 1.2 Số liệu tuyển sinh năm 2022 quy mô đào tạo Hình thức đào tạo Thạc sĩ Đại học quy Tuyển sinh 104 2.761 Quy mô đào tạo 138 14.027 Đại học liên thơng quy Đại học vừa làm vừa học Đại học liên thông vừa làm vừa học Tổng 3 12 109 182 2.977 14.362 Về sở vật chất: Trường ĐH TNMT HN có tổng diện tích 68.858,3 m2, bao gồm: (1) Trụ sở (41A Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) 20.101,3 m2, (2) Cơ sở Đông Ngạc (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) 2.855 m 2, (3) Trạm thủy văn thực hành 1.154 m2 (4) Phân hiệu Thanh hóa 44.739 m2 Trường có hệ thống giảng đường 171 phịng với tổng diện tích 13 349,3 m 2; 03 hội trường 200 chỗ ngồi với tổng diện tích 1047 m 2; 43 phịng thực hành, thí nghiệm với tổng diện tích 3.726,1 m2 có 22 phịng thực hành máy tính với khoảng 1.000 máy tính 14 phịng thí nghiệm, vườn thực hành Ngồi trang thiết bị hệ thống giảng đường, phịng thực hành, Trường cịn có hệ thống hạ tầng CNTT đại đồng bộ, phòng học trang bị hệ thống âm máy chiếu đa Bên cạnh việc đầu tư, nâng cấp trang thiết bị CSVC, Trường bước tăng cường công tác quản lý, khai thác sử dụng có hiệu CSVC có; quy hoạch xây dựng khn viên Trường tạo cảnh quan môi trường xanh - - đẹp Trong năm qua, Nhà trường quan tâm đến Thư viện đặc biệt sở vật chất nguồn tài liệu Hiện nay, thư viện có tổng diện tích khoảng 1.000 m2 gồm 03 phịng: Phịng Đọc - mượn, Phòng Đọc SV Phòng Xử lý nghiệp vụ Riêng 02 phịng đọc có khoảng gần 200 chỗ ngồi để bạn đọc tra cứu tài liệu Về nguồn tài liệu, đến tổng số đầu sách thư viện có khoảng 16.330 đầu sách với gần 40.089 ghi khoảng 14.000 đầu tài liệu điện tử gồm: sách, giáo trình, luận án, luận văn, đồ án tốt nghiệp Cùng với phát triển Nhà trường, sở vật chất Thư viện đầu tư mới, đồng Các phòng phục vụ trang bị đầy đủ hệ thống chiếu sáng, máy tính tra cứu, bàn ghế, giá tủ, quạt máy, điều hòa, máy hút ẩm, ; 100 máy tính trang bị phòng tra cứu điện tử; 09 máy chủ server máy trạm; 10 máy xử lý nghiệp vụ; phần mềm thư viện điện tử IlibMe 8.0 áp dụng từ, cổng từ, chíp RFID để quản lý tài liệu; 01 máy photo; 02 máy in; 04 máy trả tự động; 04 đầu 17 Trong công tác tuyển dụng, tiếp nhận cán giảng viên thực theo Quyết định số 599/QĐ-BTN&MT ngày 28/2/2018 Bộ trưởng Bộ TN&MT việc ban hành quy chế quản lý công chức, viên chức Hàng năm nhà trường xây dựng kế hoạch tuyển dụng trình Bộ TN&MT phê duyệt Kế hoạch tuyển dụng, tiếp nhận điều động cán bộ, viên thực thực theo kế hoạch duyệt nhằm bổ sung lực lượng, ĐNGV trẻ đưa vào đào tạo, quy hoạch, bồi dưỡng Các trường thực quy trình sách tuyển dụng theo Luật viên chức, Nghị định số 115/2020/NĐCP Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Để đáp ứng kế hoạch phát triển nhà trường yêu cầu nguồn nhân lực ngành số chất lượng, hàng năm nhà trường quan tâm tới việc quy hoạch phát triển ĐNGV Việc quy hoạch phát triển đội ngũ thực hoàn toàn chủ động mang tính chiến lược theo giai đoạn phát triển hai nhà trường, ý số lượng chất lượng, độ tuổi cấu Hàng năm dựa yêu cầu chuyển đổi chương trình đào tạo, số lượng tuyển sinh, yêu cầu nội dung chương trình môn học đáp ứng yêu cầu đào tạo, nhà trường số lượng chất lượng có, lập danh sách cần tuyển dụng, bồi dưỡng, đào tạo, xếp lại lao động cho vị trí, phù hợp lực cá nhân yêu cầu hai nhà trường Việc bỏ phiếu tín nhiệm cán thực hàng năm nhằm đánh giá lực cán bộ, trình độ đội ngũ phần cơng tác quy hoạch đội ngũ Ngoài nhà trường cịn có sách thu hút giảng viên có trình độ cao cơng tác (ưu tiên tiếp nhận tiến sĩ, thạc sĩ tốt đào tạo nước ngoài, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc) Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giảng viên coi nhiệm vụ chủ yếu để tăng cường chất lượng đội ngũ, làm sở cho việc đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo Cùng với việc tuyển dụng, nhà trường coi trọng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Hàng năm theo kế hoạch đào tạo, phòng Tổ chức cán rà sốt trình độ đội ngũ tình hình nhân lực nhà trường, xếp bố trí đưa giảng viên đào tạo bồi dưỡng Việc Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhằm mục tiêu: + Nâng cao trình độ học vấn cho cán giáo viên, từ cao đẳng lên đại học, từ đại học lên cao học 18 + Cử giáo viên nâng cao trình độ cách tham gia cua ngắn hạn Bộ TN&MT, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức + Tổ chức khoá học sư phạm gửi giáo viên tập huấn nghiệp vụ sư phạm giáo viên chưa có nghiệp vụ sư phạm + Ngồi giáo viên cịn thường xun tự học tập nâng cao trình độ + Giáo viên thực tế địa phương để nâng cao trình độ có giảng gắn liền với thực tế Quan tâm đến đời sống cán bộ, giảng viên, tạo môi trường công tác tốt cho cán giảng viên Để có đội ngũ giáo viên có chất lượng giảng dạy tốt, trường xác định việc tạo điều kiện tốt cho cán giáo viên công tác học tập việc làm quan trọng Bên cạnh đó, nhà trường cịn xác định học tập nhu cầu thường xuyên, liên tục, nhằm nâng cao trình độ hồn thành tốt nhiệm vụ giao, vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ cán bộ, giảng viên Nhà trường có kế hoạch động viên hỗ trợ chế độ Nhà nước theo hình thức: + Hỗ trợ tiền học phí +Hỗ trợ tiền nhà chi phí lại +Thưởng hồn thành khóa đào tạo kết tốt như: hồn thành tiến sĩ thưởng 20.000.000, có chứng tiếng anh 1.500.000, hoàn thành văn 3000.0000 3.4 Quản lý nhà nước chất lượng đội ngũ giảng viên Nhìn chung ĐNGV cán quản lý giáo dục trường đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo Về ĐNGV cán quản lý giáo dục có ý thức trị, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn sư phạm cao (do hầu hết nhà giáo bổ nhiệm, điều động sang làm công tác quản lý), có kinh nghiệm cơng tác quản lý giáo dục Tuy nhiên, vấn đề chất lượng ĐNGV trường số hạn chế trường đại học thuộc Bộ TN&MT hình thành sở nâng cấp từ trường trung cấp, cao đẳng nên ĐNGV có trình độ chun mơn chưa cao Giảng viên có trình độ cao thu hút trường lại thiếu kinh nghiệm giảng dạy thực tế Những giảng viên có kinh nghiệm thực tế, thời gian cơng tác lâu năm đến tuổi 19 hưu Mặc dù số lượng nhà giáo đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo cao, lực trình độ chun mơn nghiệp vụ nhiều nhà giáo hạn chế, chưa thực đổi phương pháp giảng dạy, cịn có giảng viên xếp loại yếu chuyên môn, nghiệp vụ Về nghiệp vụ chuyên môn: phần lớn nhà giáo qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Trình độ tin học ngoại ngữ đội ngũ nhà giáo nâng lên (đặc biệt cấp học cao giảng viên) Tuy nhiên, cịn phận khơng nhỏ chưa đạt u cầu lực sư phạm, trình độ tin học ngoại ngữ Đây nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhà giáo gặp khó khăn việc tiếp cận với phương pháp giảng dạy tiên tiến, hạn chế khả nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Về đội ngũ nhà giáo có ý thức trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt; hầu hết tận tuỵ với nghề, cần cù chịu khó, có tinh thần trách nhiệm cao, sáng tạo tâm tự bồi dưỡng nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 3.5 Quản lý nhà nước hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Đào tạo, bồi dưỡng nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng phát triển ĐNGV Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV Quan điểm Đảng xây dựng ĐNGV xây dựng ĐNGV vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển GD & ĐT, vừa sở vững để lập quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV, phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục Nhà trường quan tâm tới công tác tạo điều kiện thuận lợi cho ĐNGV: Giảng viên có nhu cầu học tập, đào tạo để nâng cao trình độ, xét thấy phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ định học Trong suốt thời gian học hưởng nguyên lương, thu nhập tăng thêm khoản khen thưởng, phúc lợi Được đơn vị sử dụng bố trí xếp cơng tác hợp lý để hồn thành chương trình học tập nhiệm vụ chuyên môn giao Nhà trường khơng hỗ trợ kinh phí học tập Song song với công tác đào tạo, công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cho ĐNGV lãnh đạo quan tâm

Ngày đăng: 17/05/2023, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w