ĐỀ CƯƠNG CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC

239 86 8
ĐỀ CƯƠNG CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỀ CƯƠNG CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC Hà Nội - 2022 i ii MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1: ĐƯỜNG LỐI, CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ GDĐH VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1 Xu phát triển giáo dục giáo dục đại học bối cảnh tồn cầu hố1 1.1 Bối cảnh 1.1.1 Tồn cầu hố 1.1.2 Nền kinh tế tri thức 1.1.3 Công nghệ thông tin truyền thông 1.1.4 Vai trò nhà trường việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 1.2 Xu phát triển giáo dục đại học giới Đường lối quan điểm đạo phát triển giáo dục giáo dục đại học thời kì cơng nghiệp hố, đại hố 2.1 Quan điểm đạo phát triển giáo dục giáo dục đại học trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 2.2 Chiến lược phát triển giáo dục phát triển GDĐH giai đoạn 2021-2030 Chính sách giải pháp phát triển GDĐH 3.1 Các sách phát triển GDĐH 3.2 Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học 11 3.3 Đổi chương trình (mục tiêu, nội dung, phương pháp phương thức đào tạo) 12 3.4 Phát triển đội ngũ giảng viên đại học 13 3.5 Đổi việc huy động nguồn lực chế tài 14 3.6 Đổi chế quản lí 15 3.7 Đổi cách thức tổ chức triển khai hoạt động khoa học công nghệ 15 3.8 Về hội nhập quốc tế 16 3.9 Chiến lược chuyển đổi số xây dựng hệ thống giáo dục mở quốc gia 16 Nội dung chuyển đổi số sở giáo dục đại học 17 i Điều kiện bảo đảm thực chuyển đổi số sở giáo dục đại học 19 Một số vấn đề đặt 21 Kết luận 25 CHUYÊN ĐỀ 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIÊN CHỨC VÀ VIÊN CHỨC GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC 26 Nhà nước hệ thống trị 26 1.1 Hệ thống trị yếu tố cấu thành hệ thống trị 26 1.2 Hệ thống trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 26 1.3 Nhà nước - trung tâm hệ thống trị 27 1.4 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 28 Tổ chức máy hành nhà nước 28 2.1 Bộ máy nhà nước 28 2.2 Bộ máy hành nhà nước đặc trưng máy hành nhà nước 29 2.3 Tổ chức máy hành nhà nước nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 30 2.3.1 Tổ chức máy hành nhà nước trung ương 30 2.3.2 Tổ chức máy hành địa phương 31 CHUYÊN ĐỀ 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GDĐH VÀ QUẢN TRỊ CƠ SỞ GDĐH 33 Vị trí, vai trị nhiệm vụ quản lí nhà nước lĩnh vực giáo dục đại học 33 1.1 Bản chất quản lí nhà nước giáo dục đại học quản lí nhà nước giáo dục đại học chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 33 1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lí nhà nước giáo dục đại học 34 1.3 Chức nhiệm vụ quan quản lí nhà nước giáo dục đại học35 1.4 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 36 1.5 Quản lý thực sách nhà nước phát triển GDĐH 37 1.6 Hoàn thiện tổ chức máy đổi quản lí hành giáo dục đại học 39 ii Quản lý nhà nước giáo dục đại học chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phân cấp quản lí nhà nước giáo dục đại học 40 CHUYÊN ĐỀ 4: PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 43 Giảng viên đại học 43 1.1 Khái quát thực trạng đội ngũ giảng viên Việt Nam so sánh với số quốc gia 43 1.2 Yêu cầu phát triển lực giảng viên 44 Phát triển đội ngũ giảng viên 45 2.1 Những phẩm chất lực cần có giảng viên 45 2.2 Đạo đức nghề nghiệp giảng viên 47 2.3 Chức trách, nhiệm vụ cụ thể hiểu biết cần có giảng viên 47 2.4 Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên 48 2.5 Quyền nghĩa vụ giảng viên 49 2.6 Đánh giá giảng viên 49 2.7 Trách nhiệm sở giáo dục đại học việc phát triển đội ngũ đơn vị 50 2.8 Vai trị, trách nhiệm quan quản lí nhà nước việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên 54 CHUYÊN ĐỀ 5: ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 56 Thực trạng công tác đào tạo đại học số sở giáo dục đại học Việt Nam 56 1.1 Mục tiêu, nội dung, hình thức đào tạo đại học giáo dục đại học Việt Nam 56 1.2 Khái quát thực trạng công tác đào tạo đại học Việt Nam 57 1.3 Đánh giá chất lượng đào tạo số sở giáo dục đại học 59 Quy trình quy chế đào tạo đại học 60 2.1 Quy chế đào tạo đại học 60 2.2 Quy trình đào tạo đại học 60 2.3 Kiểm tra, đánh giá kết học tập, hướng dẫn luận văn, đồ án tốt nghiệp cho sinh viên 64 iii CHUYÊN ĐỀ 6: HÌNH THỨC TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC TRONG CƠ SỞ GDĐH 66 Những vấn đề chung hình thức phương pháp dạy học đại học 66 1.1 Khái niệm 66 1.2 Đặc trưng dạy học đại học 66 1.2.1 Dạy học đại học q trình mang tính nghiên cứu 66 1.2.2 Dạy học đại học mang đặc trưng nghề nghiệp 67 1.2.3 Đối tượng trình dạy học đại học người trưởng thành 68 1.3 Các nguyên tắc dạy học đại học 69 1.3.1 Nguyên tắc thống tính khoa học, tính nghiệp vụ tính giáo dục dạy học đại học 69 1.3.2 Nguyên tắc thống tính lí luận tính thực tiễn dạy học đại học 70 1.3.3 Nguyên tắc thống tính lí thuyết tính thực hành dạy học đại học 70 1.3.4 Nguyên tắc thống dạy học tập thể cá biệt hoá dạy học đại học 71 1.3.5 Nguyên tắc thống biện chứng vai trò chủ đạo giảng viên vai trò chủ động sinh viên 71 Hình thức phương pháp dạy học đại học 72 2.1 Hình thức tổ chức dạy học đại học 72 2.1.1 Bài diễn giảng 72 2.1.2 Thảo luận nhóm 72 2.1.3 Giờ học thí nghiệm 73 2.1.4 Seminar 73 2.1.5 Tự học 74 2.1.6 Thực tập nghề nghiệp 75 2.1.7 Nghiên cứu khoa học 75 2.1.8 E-learning dạy học đại học 76 2.2 Phương pháp dạy học đại học 77 iv 2.2.1 Phương pháp thuyết trình 77 2.2.2 Phương pháp thực hành tạo sản phẩm 79 2.2.3 Phương pháp thảo luận 80 2.2.4 Dạy học dựa vào dự án 81 2.2.5 Dạy học dựa vào tình 85 CHUYÊN ĐỀ 7: CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GDĐH VÀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MỞ 88 Tổng quan chuyên đề 88 Mục tiêu 88 2.1 Kiến thức 88 2.2 Kĩ 89 2.3 Phẩm chất lực chung 89 2.4 Kết cần đạt/chuẩn đầu 89 Nội dung chuyên đề 90 Chuyển đổi số mơ hình giáo dục đại học mở 90 1.1 Chuyển đổi số sở GDĐH 90 1.1.1 Bối cảnh nước quốc tế 90 1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu, nguyên tắc 92 1.1.3 Các văn sách, điều hành 95 1.2 Giáo dục đại học mở 99 1.2.1 Bối cảnh, xu hướng 99 1.2.2 Đặc điểm giáo dục đại học mở 100 1.2.3 Một số mơ hình giáo dục đại học mở 101 1.2.4 Tương lai giáo dục đại học mở 102 Khung lực số người học giảng viên đại học 102 2.1 Các tiếp cận xây dựng khung lực số 102 2.2 Khung lực số cho người học 103 2.3 Khung lực số cho giảng viên đại học 106 Phát triển kĩ chuyển đổi số khai thác tài nguyên giáo dục mở 107 v 3.1 Sử dụng công cụ số tảng số 107 3.2 Sử dụng tài nguyên mở (OER) 108 3.3 Định hướng phát triển học liệu số đào tạo, NCKH 110 Kế hoạch dạy học 123 Kiểm tra đánh giá 124 CHUYÊN ĐỀ 8: KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GDĐH 125 Kiểm định chất lượng……………………………………………………… 125 1.1.Khái niệm chất lượng, quản lý chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục 125 1.1.1 Chất lượng 125 1.1.2 Quản lí chất lượng (Quality control) 127 1.1.3 Đảm bảo chất lượng (Quality assurance) 129 1.1.4 Kiểm định chất lượng giáo dục 129 1.2 Vai trò kiểm định chất lượng giáo dục 131 1.3 Kiểm định chất lượng số quốc gia 132 1.3.1 Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Mỹ 132 1.3.2 Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Anh 135 1.3.3 Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Phần Lan 137 1.3.4 Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Hàn Quốc 138 1.3.5 Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Trung Quốc 139 Kiểm định chất lượng giáo dục đại học 141 2.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật kiểm định chất lượng giáo dục đại học 141 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 141 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học 143 2.3.1 Một vài khái niệm 143 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo 143 2.4 Quy trình chu kì kiểm định chất lượng giáo dục đại học 148 vi Báo cáo thực tế công tác kiểm định sở giáo dục đào tạo 148 CHUYÊN ĐỀ 9: GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC VỚI NHIỆM VỤ NCKH, CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 153 Những vấn đề chung khoa học công nghệ 153 1.1 Vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế - Xã hội 153 1.2 Quy định hoạt động khoa học công nghệ sở GDĐH 155 1.3 Gắn kết NCKH với đào tạo chuyển giao công nghệ sở GDĐH 156 1.4 Gắn kết NCKH chuyển giao công nghệ với đào tạo sở GDĐH 157 Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cao 161 1.1 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học 161 2.2 Tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ 163 2.3 Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 164 Hoạt động thông tin khoa học công nghệ, sở hữu trí tuệ 165 3.1 Hoạt động thông tin khoa học công nghệ 165 3.2 Xây dựng hệ thống thông tin khoa học công nghệ 173 3.3 Hoạt động chuyển giao ứng dụng dịch vụ khoa học công nghệ 173 3.4 Quản lí hoạt động tư vấn, chuyển giao ứng dụng, dịch vụ khoa học công nghệ sở giáo dục đào tạo 175 Các loại hình liên kết đào tạo 177 3.4.1 Liên kết đào tạo khuôn khổ đàm phán, hợp tác song phương cấp nhà nước 177 a Liên kết đào tạo ngân sách nhà nước: 177 b Liên kết đào tạo kinh phí viện trợ: 178 3.4.2 Liên kết đào tạo khuôn khổ tự chủ, kí kết sở đào tạo Việt Nam với sở đào tạo nước 178 3.4.3 Liên kết người dân tìm kiếm địa chi trả kinh phí đào tạo 179 CHUYÊN ĐỀ 10: TƯ VẤN, HỖ TRỢ NGƯỜI HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP 183 Khái niệm 183 vii a Tư vấn tâm lý 183 b Hỗ trợ tâm lý 183 Chức tư vấn 183 Các hình thức tư vấn, hỗ trợ sinh viên 184 Một số điều kiện đảm bảo cho tư vấn, hỗ trợ có hiệu 187 Phương pháp đánh giá tâm lý 189 CHUYÊN ĐỀ 11: XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 197 1.Xây dựng môi trường văn hóa sở GDĐH (văn hóa nhà trường) phát triển thương hiệu 197 1.1.Khái niệm văn hóa nhà trường………………………………………………….197 1.2.Văn hóa khái niệm cơng cụ tâm lý học giáo dục học………………….200 1.3.Sự hình thành phát triển văn hóa học đường…………………………….203 1.4 Giáo dục giá trị văn hóa học đường 206 1.5 Thực trạng văn hóa nhà trường Việt nam 207 Cấu trúc văn hóa nhà trường 209 2.1 Cấp độ cá nhân 209 2.2 Cấp độ tổ chức 209 2.3 Bộ máy nhà trường 210 2.4 Tập thể giảng viên 210 2.5 Tập thể sinh viên 210 2.6 Vai trò Hiệu trưởng 211 2.7 Quan hệ với cộng đồng, tổ chức, đoàn thể nhà trường 212 2.8 Cơ sở vật chất, tài nhà trường 213 Văn hóa nhà trường, văn hóa chất lượng xây dựng thương hiệu nhà trường 214 3.1 Văn hoá thứ tài sản lớn tổ chức 214 3.2 Thương hiệu văn hoá nhà trường 214 3.3 Văn hoá nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm soát 215 viii Văn hóa nhà trường, văn hóa chất lượng xây dựng thương hiệu nhà trường 3.1 Văn hoá thứ tài sản lớn tổ chức Có khơng người khẳng định: định trường tồn tổ chức Đó ý nghĩa tầm quan trọng lớn văn hố Nó có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt nhà trường, lẽ, tính văn hố tính chất đặc thù nhà trường, tổ chức Điều xác định dựa sau: Nhà trường nơi bảo tồn vào lưu truyền giá trị văn hoá nhân loại; Nhà trường nơi đào luyện lớp người mới, chủ nhân gìn giữ sáng tạo văn hoá cho tương lai; Nhà trường nơi người với người (người dạy với người học) hoạt động để chiếm lĩnh mục tiêu văn hoá, theo cách thức văn hoá, dựa phương tiện văn hố, mơi trường văn hoá đại diện cho vùng, miền, địa phương 3.2 Thương hiệu văn hoá nhà trường - Động lực sư phạm tạo nên nhiều yếu tố, văn hố động lực vơ hình có sức mạnh kích cầu biện pháp kinh tế Cụ thể: - Văn hoá nhà trường giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng chất cơng việc làm; - Văn hố nhà trường phù hợp, tích cực tạo mối quan hệ tốt đẹp các cán bộ, giảng viên, nhân viên tập thể sư phạm, giảng viên học sinh; đồng thời tạo môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh Đó tảng tinh thần cho sáng tạo – điều vô quan trọng hoạt động sư phạm mà đối tượng tri thức người; - Văn hố nhà trường tích cực giúp cho người dạy, người học người lực lượng xã hội xung quanh có cảm giác tự hào, hãnh diện thành viên tổ chức nhà trường, làm việc mục tiêu cao nhà trường; 214 Muốn tạo động lực cần khơi dậy nhu cầu đáp ứng nhu cầu đáng người Khi khả đáp ứng nhu cầu thấp, động lực với người lao động sư phạm đồng lương, thu nhập giá trị vật chất Khi thu nhập đạt đến mức đó, nhu cầu vật chất thoả mãn mức độ đó, người lao động nói chung, nhà sư phạm nói riêng sẵn sàng đánh đổi, chọn mức thu nhập thấp để làm việc mơi trường hồ đơng, thân thiện, thoải mái, cống hiến, sáng tạo thừa nhận tơn trọng 3.3 Văn hố nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm sốt Văn hóa nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm soát hành vi cá nhân chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc dư luận, truyền thuyết hệ người tổ chức nhà trường xây dựng lên Khi nhà trường phải đối mặt với vấn đề phức tạp, văn hóa tổ chức điểm tựa tinh thần, giúp nhà quản lý trường học đội ngũ giảng viên hợp tác, phát huy trí lực để có định lựa chọn đắn 3.4 Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực xung đột Văn hóa nhà trường giúp thành viên tổ chức thống cách nhận thức vấn đề, cách đánh giá, lựa chọn, định hướng hành động Nó tựa chất keo gắn kết thành viên lại thành khối, tạo dư luận tích cực hạn chế biểu tiêu cực trái với quy tắc, chuẩn mực thông thường tổ chức Nó hạn chế nguy mâu thuẫn xung đột; và, xung đột tránh khỏi văn hóa nhà trường tạo hành lang pháp lý, đạo lý phù hợp để góp phần khắc phục, giải xung đột nguyên tắc khơng để phá vỡ tính chỉnh thể tổ chức nhà trường Tổng hợp tất yếu tố trên, từ gắn kết, tạo động lực, điều phối kiểm soát hạn chế nguy làm giảm sức mạnh tổ chức, rõ ràng là, văn hóa tổ chức làm tăng hiệu hoạt động nhà trường, sở mà tạo nên phẩm chất đặc trưng khác biệt cho tổ chức trường học Đó sở nâng cao uy tín, “thương hiệu” nhà trường, tạo đà cho bước phát triển tốt 215 Văn hóa nhà trường sở GDĐH đạo đức nghề nghiệp 4.1 Đạo đức nghề nghiệp biểu đạo đức nghề nghiệp Khái quát giá trị cốt lõi Trong đời sống xã hội, người chịu ảnh hưởng mơi trường văn hóa mà họ sống hoạt động Mỗi dân tộc có văn hóa riêng, nhân tố quan trọng tạo nên sức mạnh sắc dân tộc Tổ chức vậy, có truyền thống mang đậm dấu ấn văn hóa mà ta tạm gọi văn hóa tổ chức Văn hóa tổ chức yếu tố quan trọng mà nhà quản lý cần xây dựng trì nhằm tạo động lực đưa đơn vị phát triển nhanh bền vững Nhìn cách tổng thể, văn hóa tổ chức bao gồm giá trị chuẩn mực chung biểu thành nguyên tắc sống, nguyên tắc ứng xử có tác dụng dẫn hành vi cá nhân tổ chức Đối với trường học, văn hóa tổ chức gọi văn hóa học đường Vậy văn hố học đường gì? Có thể hiểu quan niệm, chuẩn mực quy định cách xử giao tiếp người học với nhau, trò với thầy ngược lại; cách học tiếp thu kiến thức Văn hố cịn thể qua triết lí giáo dục nhà trường, qua hành vi giao tiếp, cách ăn mặc, cách ứng xử với cảnh quan mơi trường Văn hóa học đường môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục hệ trẻ trở thành người sống có hồi bão, có lý tưởng tốt đẹp Vấn đề xây dựng văn hóa học đường phải coi có tính sống cịn nhà trường, học đường mà thiếu văn hóa làm chức chuyển tải giá trị kiến thức nhân văn cho hệ trẻ Có thể nói, 25 năm đổi đất nước đạt thành tựu to lớn lĩnh vực Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Ngành giáo dục đạt thành tựu lớn lao quy mô lẫn chất lượng Những năm gần đây, đời sống văn hóa học sinh có biến đổi theo nhiều chiều hướng khác Nền kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với nhiều kênh thơng tin, nhiều mơ hình học tập tiên tiến, đạt nhiều thành tích học tập Khi phải đối mặt với thực 216 trạng học sinh có hành vi vô lễ với thầy cô xé kiểm tra bị điểm kém, nói tục, chửi bậy lớp, học sinh gây gổ đánh theo kiểu “xã hội đen”, thầy cô giáo đánh học sinh, học sinh “quẩy” đánh thầy cô giáo nhiều ý kiến cực đoan quy kết trách nhiệm cho ngành giáo dục Người ta cho giáo dục ta theo Khuôn mầu, khô cứng, giáo dục không gắn với thực tế, ngành giáo dục khơng tìm "triết lý giáo dục”, giáo dục sai đường, muốn trẻ hư đưa tới trường Cơng mà nói, giáo dục đạo đức nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Tuy nhiên, phải thừa nhận mơi trường sư phạm “ốc đảo” xã hội ta, xã hội có phận khơng nhỏ bị thối hóa, biến chất, sống theo lối sống thực dụng, vô cảm Mặt trái kinh tế thị trường công vũ bão vào văn hóa truyền thống tốt đẹp Bước khỏi cổng trường, học sinh phải đối mặt với nhiều tệ nạn xã hội cảnh dòng người chen chúc hỗn độn đường lúc tan tầm, cảnh đánh chửi cơm bữa hè phố Và cách chưa lâu trẻ em tận mắt chứng kiến cảnh người lớn phá tan tành phố hoa xuân Hà Nội Khi nhà, khơng học sinh tận mắt chứng kiến cảnh bố mẹ cãi chửi, chí đánh nhau, nghe bố mẹ bàn mánh lới làm ăn, nghe bố mẹ than phiền xúc quan với hàng loạt chuyện ghen ăn, tức ở, chuyện hối lộ, chạy chức chạy quyền Tất yếu tố ảnh hưởng đến hình thành văn hóa học đường nhà trường Văn hóa học đường tạo dựng nên nhiều yếu tố quan trọng nhất, định theo tơi ba yếu tố Đó nhà trường, đội ngũ thầy giáo vai trị cha mẹ học sinh 4.2 Hình thành bảo vệ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp qua xây dựng văn hóa nhà trường 4.2.1 Nhà trường - vai trò đường 217 Theo phương châm giáo dục thầy Nguyễn Văn Siêu: “Vẫn biết trịn khơn nguyện lấy vng làm mẫu”, kim nam giáo dục trường Nguyễn Siêu kiên trì theo quan điểm: “Coi trọng giáo dục đạo đức” với mục tiêu “Vì hạnh phúc gia đình, tiến xã hội, thầy mẫu mực, trị chăm ngoan học giỏi” Trong q trình phát triển hội nhập hôm nay, quan điểm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh cần đổi để góp phần xây dựng văn hóa học đường lành mạnh sáng phù hợp với môi trường giáo dục thời đại tồn cầu hóa Đứng trước thực trạng mạng xã hội “facebook” có sức cơng phá văn hóa học đường, nhà trường chủ trương giáo dục văn hóa sử dụng điện thoại thiết bị điện tử thông minh Kết hợp triển khai tài liệu chuyên đề “Giáo dục nếp sống lịch, văn minh cho học sinh”, Ban giám hiệu đạo thực giáo dục sáu văn hóa kể Các biện pháp cụ thể như: giảng dạy tích hợp lồng ghép tiết học, mơn học theo thời khóa biểu khóa Thuận lợi tổ chức dạy học buổi/ngày, nhà trường dành thời lượng hoạt động lên lớp để giáo dục văn hóa học đường như: xây dựng tiết thư viện tiết/tuần, dành tiết/tuần để sinh hoạt ngoại khóa tập thể theo chuyên đề hướng chủ điểm giáo dục nếp sống văn minh, lịch, văn hóa ứng xử giao tiếp giáo dục giá trị sống, kỹ xã hội, sức khỏe sinh sản vị thành niên Tại thư viện, nhà trường mở phòng tư vấn cho học sinh để giúp học sinh tháo gỡ khó khăn tâm lý lứa tuổi học sinh, có định hướng tốt tương lai biết làm chủ thân Riêng với chủ điểm văn hóa sử dụng điện thoại thiết bị điện tử thông minh, dự kiến tổ chức thành chuyên đề để định hướng cho học sinh biết làm chủ thiết bị có nhìn nhận đắn trước hành động văn hóa khơng tốt mạng xã hội, dạy học sinh cách tìm kiếm chắt lọc thơng tin hữu ích phục vụ cho học tập phù hợp với lứa tuổi cách tốt để xây dựng văn hóa mạng lành mạnh cho xã hội Hiện tại, đưa chủ điểm chi đoàn, lớp học để tự học sinh ý 218 thức ưu nhược điểm mạng xã hội, từ học sinh tự đề quy ước riêng theo đơn vị nhóm 4.2.2 Giảng viên - vai trị dẫn lối Vai trò người thầy quan trọng xây dựng văn hóa học đường Chức năng, nhiệm vụ thầy cô giáo không dừng lại truyền thụ kiến thức, kỹ mà quan trọng chức “trồng nhân” Đặc biệt nhà trường ln nhận thấy vai trị người giảng viên chủ nhiệm việc xây dựng văn hóa lớp học, trường học Hiện trạng dân chủ học sinh, đặc biệt đòi hỏi cha mẹ học sinh trường ngồi cơng lập khiến nhiều ứng xử văn hóa giao tiếp học đường tơn “tơn sư trọng đạo” Vì vậy, vai trò người giảng viên người trực tiếp tiếp xúc với học sinh cha mẹ học sinh góp phần dẫn lối cho chủ trương nhà trường Chú trọng đến yếu tố ảnh hưởng đến tín nhiệm học trị giảng viên, nhà trường khắc sâu hiệu “mỗi thầy cô giáo gương sáng tạo đức tự học sáng tạo” cho học sinh noi theo Vì vậy, để sáu văn hóa trở thành thói quen nếp sống hàng ngày thầy trường rèn luyện Một số biện pháp cụ thể thầy cô áp dụng giáo dục nếp văn hóa Nguyễn Siêu như: - Văn hóa chào: Khi học trị chào cơ có cử thân thiện đáp lại - Văn hóa xếp hàng: Học sinh xếp hàng hoạt động tập thể: xếp hàng đầu giờ, giờ, ô tô, lấy xe đạp, xếp hàng căng tin, rửa tay vào nhà ăn… - Văn hóa đọc: Sử dụng tiết thư viện để đọc sách Khuyến khích xây dựng thư viện lớp, chia sẻ sách hay viết giá trị sống, văn hay gắn lên bảng tin lớp Nếp sống văn minh lịch giá trị văn hóa tuyên truyền lớp em tiếp cận thường xuyên - Văn hóa tiết kiệm: Tắt điện, khóa nước, thu gom giấy vụn làm hàng ngày thói quen 219 - Văn hóa bảo vệ môi trường: Vệ sinh lớp học, thực hiệu “thấy rác nhặt”, phân loại rác bỏ rác nơi quy định, không ăn kẹo cao su trường, trang trí lớp học đẹp thân thiện có kiểm tra đánh giá thi đua khen thưởng theo đợt - Văn hóa sử dụng điện thoại thiết bị điện tử thông minh: Giảng viên, học sinh tắt không sử dụng thiết bị điện tử cá nhân học, sinh hoạt ngoại khóa tập thể Các thầy ln định hướng cách khai thác thiết bị mục đích học tập phù hợp với tâm lý lứa tuổi Cho phép sử dụng giao tiếp mạng xã hội trang thức có kiểm duyệt nhà quản trị mạng Ngoài yếu tố trên, nhà trường quan tâm đến phong cách ăn mặc, tác phong, ứng xử, giao tiếp giảng viên học sinh yếu tố quan trọng để góp phần xây dựng 4.2.3 Hiệu trưởng việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Văn hóa nhà trường tập hợp chuẩn mực, giá trị, niềm tin hành vi ứng xử đặc trưng trường học, tạo nên khác biệt với tổ chức khác Văn hóa nhà trường liên quan đến tồn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lý, mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý bầu khơng khí tâm lý Thể thông qua chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận Quản lý nhà trường công việc thực đối tượng ln có thay đổi Vì vậy, xây dựng văn hố nhà trường có vai trị quan trọng, yếu tố định phát triển nhà trường Xây dựng văn hoá nhà trường nhiệm vụ phải đặt lên hàng đầu nên Hiệu trưởng có số vai trị sau: - Xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh phương châm hành động nhà trường - Xây dựng ý thức tự giác chấp hành chủ trương, sách, pháp luật quy định địa phương toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên học sinh; Thực 220 tốt: Cuộc vận động “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”, Quy chế dân chủ, Nội quy trường học - Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, tập thể đoàn kết, tác phong làm việc khoa học - Tổ chức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, lý luận trị tham gia hoạt động xã hội - Giáo dục học sinh truyền thống tốt đẹp dân tộc, truyền thống tơn sư trọng đạo, kỹ sống; hình thành phát triển cho học sinh lý tưởng sống cao đẹp - Xây dựng khn viên trường, phịng làm việc, phịng học ngăn nắp, đẹp; trang trí hình ảnh, câu danh ngôn giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống cho cán bộ, giảng viên, nhân viên học sinh - Trồng tạo mảng xanh khuôn viên trường; tổ chức tốt công tác vệ sinh sân trường, cơng trình vệ sinh, khơng để tình trạng lấn chiếm vỉa hè để mua bán hàng rong; không xả rác bừa bãi - Xây dựng an toàn trường học: Thực tốt cơng tác phịng gian bảo mật, có lực lượng bảo vệ; thực an tồn lao động, vệ sinh lao động; đảm bảo vệ sinh bếp ăn tập thể Vì thế, để xây dựng văn hóa nhà trường, đưa nhà trường ngày phát triển địi hỏi phải có tư sắc bén; cách nghĩ, cách làm sáng tạo, đoán phát huy hết lực cho phát triển nhà trường 4.2.4 Đối với cấp độ quản lý nhà nước - Tiếp tục đạo phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Có thể khẳng định chủ trương vô đắn sáng suốt Bộ Giáo dục Đào tạo bối cảnh giáo dục Tuy nhiên, tiếc hiệu thực phong trào lại nhiều hạn chế, hiệu cao chứng kiến thực trạng giáo dục đầy tiêu cực Lỗi 221 khâu thực trường cịn q hình thức Vì việc làm khó, địi hỏi mơi trường phải có tâm cao, thực đổi sáng tạo cách làm Mỗi Nhà trường có đặc thù riêng, triết lý riêng hoạt động Việc “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phải cụ thể hóa sở đặc thù Do vậy, việc tiếp tục đạo thực phong trào Bộ GD-ĐT phải sở rà soát, đánh giá rút kinh nghiệm giai đoạn thực trước Trong đó, cần hướng dẫn cụ thể khâu kỹ thuật cho trường việc xây dựng phong trào để trường cụ thể hóa nội dung phát huy sáng tạo Nếu xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực cách hiệu thực chất nhà trường Việt Nam nhà trường văn hóa Như vậy, việc xây dựng văn hóa nhà trường vô cần thiết bối cảnh Nó địi hỏi vào cấp quản lý đặc biệt chủ động, tâm cầu thị Trường Và hết, cần nhà giáo chân chính, người có lĩnh tâm sáng chiến chống nạn “xâm lăng văn hóa” Dân tộc Việt Nam đất nước ngàn năm văn hiến, nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học tôn trọng đạo lý Chúng ta chung tay góp sức phát huy truyền thống dân tộc, giữ gìn sắc văn hóa nhân cách người Việt nam Văn hóa nhà trường, văn hóa chất lượng phát triển đội ngũ 5.1 Các yêu cầu phẩm chất lực nghề nghiệp giảng viên đại học Xây dựng văn hóa học đường xây dựng hệ giá trị giáo dục mơi trường học Đó nội dung văn hóa cụ thể định danh rõ ràng, kết kiểm tra đánh giá Các nội dung hình thành sở hệ giá trị chung ngành giáo dục, phù hợp với đặc điểm địa phương, trường bàn bạc dân chủ thống bao gồm nội dung như: + Sứ mệnh: Mọi hoạt động thành viên nhà trường phải nhằm thực sứ mệnh chung 222 + Tầm nhìn: Giúp cho thành viên hình dung thành phát triển chung tương lai 20 năm, 30 năm tới thấy trách nhiệm riêng + Chiến lược phát triển: Các thành viên thấy định hướng lớn phát triển nhà trường 10 năm, 15 năm + Hệ thống giá trị: Là tập hợp phẩm chất đạo đức công dân cần phải có, đặc trưng người Việt Nam, giá trị mang tính truyền thống đại trách nhiệm, nghĩa vụ, tôn trọng lẫn nhau, hợp tác làm việc mà tất thành viên tùy theo vị trí, cơng việc tn thủ làm theo Thí dụ: Hệ giá trị giáo dục quốc gia Singapore Bộ Giáo dục nước công bố đầu năm học 2004-2005 sau: Sứ mệnh: Sứ mệnh giáo dục Singapore phục vụ em, cung cấp cho em giáo dục toàn diện, cân đối, phát triển hết tiềm năng, giáo dục em thành cơng dân tốt, có ý thức trách nhiệm với gia đình, xã hội đất nước Tầm nhìn: Để vượt qua thách thức tương lai, phải xây dựng nhà trường tư duy, quốc gia học tập, làm cho Singapore trở thành quốc gia tư cam kết làm cho công dân có khả đóng góp cho đất nước tiếp tục lớn mạnh thịnh vượng Hệ thống giáo dục mưu cầu giúp học sinh thành người tư sáng tạo, học suốt đời nhà lãnh đạo đổi thay Hệ giá trị: - Chính trực: Lấy trực làm sở, có tinh thần dũng cảm, đạo đức thẳng thắn, nói làm đắn - Con người: Lấy người làm tiêu điểm, phát huy tốt người - Học tập: Đam mê học tập, lấy học tập làm đường đời, ln sẵn sàng đón tương lai - Chất lượng: Theo đuổi chất lượng, tốt có thể, cố gắng cải tiến việc làm 223 Căn hệ giá trị này, trường học Singapore xây dựng hệ giá trị trường Tùy theo qui mơ, tính phức tạp cấu tổ chức máy môi trường, hệ giá trị có đến vài mươi tiêu chí Xây dựng hệ giá trị bước đầu Các trường phải có mục tiêu, biện pháp để biến hệ giá trị thành thực Thực chất việc làm chuyển hóa vốn học vấn thành viên thành vốn văn hóa tức từ kiến thức, kỹ thành thái độ giá trị nhân cách Đối với học sinh, sinh viên, đường để hình thành, phát triển nhân cách nhân văn, văn hóa thơng qua dạy chữ, dạy người, dạy nghề, dạy kỹ sống, giá trị sống cho học sinh, sinh viên Biện pháp thực hóa văn hóa học đường bao gồm: + Thực vai trò gương mẫu lãnh đạo nhà trường thầy, giáo + Khuyến khích hoạt động xây dựng văn hóa học đường + Xây dựng phương châm ứng xử phát huy văn hóa học đường (viết cho dễ nhớ, dễ hiểu) + Xây dựng khung cảnh, mơi trường văn hóa tồn trường, lớp học + Xây dựng logo, biểu tượng, bảng hiệu, hiệu đặc trưng trường (để nơi dễ nhìn thấy nơi trang trọng) + Xây dựng truyền thống nhà trường qua đồng phục, nghi lễ, nghi thức, hát + Tổ chức tham gia hoạt động văn hóa, lễ hội địa phương + Quan tâm tới bày tỏ nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá nhân + Xây dựng uy tín, vị nhà trường Văn hóa học đường lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, giúp thành viên nhà trường quan tâm nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện khuyến khích học sinh nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, giúp cho học sinh có kỹ tự xây dựng hệ giá trị lành mạnh, hướng cho sống tương lai mình, xác lập cho lẽ sống, lý tưởng sống đắn 224 Văn hóa học đường khái niệm động Nếu chuẩn mực, giá trị xã hội thay đổi, văn hóa học đường có đổi thay Do vậy, việc xây dựng văn hóa học đường phải thực thời gian dài đạt kết tốt đẹp Văn hóa học đường chịu nhiều ảnh hưởng hiệu trưởng-người lãnh đạo cao nhà trường Hiệu trưởng phải thấy rõ chất, vai trị, yếu tố văn hóa học đường thực hoạt động có hiệu sở, trường họ 5.2 Nuôi dưỡng văn hóa nhà trường vấn đề phát triển phẩm chất, lực nghề nghiệp cho giảng viên người học Mục tiêu chung văn hóa học đường xây dựng trường học lành mạnh, mối quan hệ thân thiện chất lượng giáo dục thật Trên sở mục tiêu chung ngành giáo dục, trường học có mục tiêu, nội dung văn hóa học đường trường Để làm điều đó, nhà trường phải xem xét cụ thể hoàn cảnh, điều kiện trường mà xây dựng hệ chuẩn mực, giá trị phù hợp thành viên nhà trường tham gia xây dựng với biện pháp tổ chức thực Hệ chuẩn mực, giá trị phải tương hợp với mức độ định với giá trị truyền thống, phong tục địa phương, cộng đồng Văn hóa học đường nhà trường tạo niềm tin cho xã hội việc thực chức giáo dục sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần đào tạo, cung ứng cho xã hội người cơng dân tốt, nguồn nhân lực có phẩm chất, lực, đáp ứng yêu cầu xã hội Từ nhà trường gương cho tổ chức, cá nhân xã hội, cộng đồng noi theo 5.2.1 Bản chất văn hóa học đường Về chất, văn hóa học đường mơi trường Mơi trường văn hoá học đường nơi mà cá nhân hoạt động có đủ điều kiện thể cách tồn vẹn mục tiêu chung cộng đồng Mơi trường văn hóa học đường phải bao gồm môi trường địa lý tự nhiên, môi trường vật lý, môi trường tâm lý, ứng xử, giao tiếp mà 225 thành viên có nhiều hoạt động thể Mơi trường nơi chốn (thời gian, khơng gian) với đối tượng mà người xã hội khách quan nhìn thấy, đánh giá cảm nhận 5.2.2 Ni dưỡng văn hóa học đường Từ chất vấn đề trên, nội dung văn hóa học đường nhìn nhận ba góc độ sau đây: - Văn hóa học đường văn hóa môi trường Học đường nơi để tiến hành dạy học với tham gia sở vật chất đường học, cán quản lý giáo dục, thầy, trị, chương trình, nội dung giáo dục để thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đào tạo trường học Do vậy, nói đến văn hóa Học đường trước hết phải nói đến mơi trường, cảnh quang sư phạm, xanh, hoa kiểng, nơi chỗ vui chơi, giải trí, sinh hoạt, hội họp, học tập, thực hành thí nghiệm, vệ sinh an tồn Tổng quan toàn cảnh nhà trường từ cổng, hàng rào, bảng tên trường, bàn ghế học sinh, nhà làm việc, nhà vệ sinh tốt lên nét văn hóa trường học Những điều khơng cổng trường to hay nhỏ, hoa kiểng đẹp hay xấu, xanh nhiều hay mà quan trọng cách xếp, bố cục vật thể nhà trường nào? nói lên điều gì? Văn hóa học đường khơng phải vật thể văn hóa học đường thể qua vật thể Dĩ nhiên tình hình nhiều trường học cịn khó khăn sở vật chất cản ngại cho xây dựng văn hóa học đường, tục ngữ Việt Nam có câu “Nghèo cho sạch, rách cho thơm” cho thấy đợi đến nhà trường có sở vật chất tươm tất, đầy đủ xây dựng văn hóa mơi trường - Văn hóa học đường văn hóa tổ chức: Trường học tổ chức, văn hóa học đường văn hóa tổ chức Một tổ chức sau hình thành, tồn phát triển tự khắc hình thành nên nề nếp, chuẩn mực, lễ nghi, niềm tin giá trị Đó sợi dây vơ hình gắn kết thành 226 viên tổ chức lại với phấn đấu cho giá trị chung tổ chức Đó nghi lễ, đồng phục, khơng khí học tập trật tự, sinh hoạt nề nếp, học giờ, hiểu biết, tơn trọng, đồn kết nhau, bảo vệ khơng làm thiệt hại danh dự uy tín chung nhà trường Có thể nói, văn hóa tổ chức yếu tố văn hóa học đường, diện khắp hoạt động nhà trường - Văn hóa học đường văn hóa ứng xử: Xét nhiều khía cạnh, văn hóa ứng xử tương đồng với văn hóa giao tiếp, văn hóa hành vi (trong mơi trường học đường) Văn hóa học đường hành vi ứng xử chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường, lối sống văn minh trường học thể như: + Ứng xử thầy, cô giáo với học sinh, sinh viên: Được thể quan tâm đến học sinh, sinh viên, biết tôn trọng người học, biết phát ưu điểm, nhược điểm người học để bảo Thầy, cô gương mẫu trước học sinh, sinh viên + Ứng xử học sinh, sinh viên với thầy, giáo thể kính trọng, u q người học với thầy, giáo Hiểu bảo giáo dục thầy, cô thực điều tự giác, có trách nhiệm + Ứng xử lãnh đạo với giảng viên, nhân viên thể người lãnh đạo phải có lực tổ chức hoạt động giáo dục Người lãnh đạo có lịng vị tha, độ lượng, tơn trọng giảng viên, nhân viên xây dựng bầu khơng khí lành mạnh tập thể nhà trường + Ứng xử đồng nghiệp, học sinh, sinh viên với phải thể qua cách đối xử mang tính tơn trọng, thân thiện, giúp đỡ lẫn Tất ứng xử nhà trường nhằm xây dựng môi trường sống văn minh, lịch nhà trường 227 Báo cáo thực tiễn cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường sở GDĐH Trên sở nội dung xây dựng văn hóa nhà trường sở giáo dục đại học, tổ chức xây dựng văn hóa đặc trưng tạo thương hiệu cho 228

Ngày đăng: 04/12/2022, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan