1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỬ DỤNG đề CƯƠNG môn học để xác ĐỊNH mục TIÊU đầu RA PHẢI đạt được LUẬN GIẢI sự cần THIẾT sử DỤNG đề CƯƠNG môn học TRONG VIỆC học tập

21 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 391,38 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LUẬT CHẤT LƯỢNG CAO BÀI TẬP NHÓM CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐỂ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐẦU RA PHẢI ĐẠT ĐƯỢC LUẬN GIẢI SỰ CẦN THIẾT SỬ DỤNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRONG VIỆC HỌC TẬP Lớp: 4630- CLC Nhóm HÀ NỘI, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KHOA LUẬT CHẤT LƯỢNG CAO LỚP 4630 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM I Thành phần tham dự Các thành viên nhóm 2: Vũ Lan Anh Chu Thùy Dung Nguyễn Bảo Châu Hoàng Yến Chi Trần Hữu Đại II Mục đích làm việc nhóm Xác định mục tiêu đầu phải đạt yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị cho tuần học mơn học lí luận chung nhà nước pháp luật Luận giải cho cần thiết sử dụng đề cương việc học tập III Nội dung công việc Thời gian: 8/11/2021 đến 20/11/2021 Địa điểm: Làm việc thảo luận trực tuyến nhà Nhiệm vụ chung nhóm Trao đổi địa mail, tài khoản facebook thành viên nhóm để tiện việc thảo luận nhóm Nhiệm vụ viên  Vũ Lan Anh Nguyễn Bảo Châu: Tìm hiểu khái niệm mục đích xây dựng đề cương  Hoàng Yến Chi Chu Thùy Dung: Bàn luận giải thích cần thiết đề cương học tập  Trần Hữu Đại: Tổng hợp thông tin chuẩn bị cho phần thuyết trình Biên làm việc nhóm IV Đánh giá chung Nhóm làm việc tốt, nhiệt tình, nghiêm túc hạn dù làm việc trực tiếp với Người làm biên Đại Trầần Hữu Đại MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU đề cương II KHÁI QUÁT CƠ BẢN VỀ ĐỀ CƯƠNG: 2.1 Khái niệm 2.2 Đề cương mơn học Lí luận chung Nhà nước Pháp luật III XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐẦU RA VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG MỖI TUẦN HỌC QUA ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÍ LUẬN CHUNG IV SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC = TRONG HỌC TẬP 4.1 Sự cần việc sử đụng đề cương mơn học q trình học 4.1.1 Vạch mục đích học tập rõ ràng cho sinh viên 4.1.2 Định hướng mục tiêu nhận thức vấn đề môn học 10 4.1.3 Hỗ trợ sinh viên định hướng kế hoạch học tập qua phần hình thức tổ chức- dạy học 11 4.1.4 Giúp sinh viên biết nhiệm vụ tuần học 12 4.1.5 Cung cấp cho sinh viên nguồn tài liệu uy tín, hữu ích 13 4.2 Sự cần thiết việc sử dụng đề cương môn học kiểm tra, đánh giá 15 IV.2.1 Nắm bắt lịch kiểm tra, nộp tập thông qua phần “Hình thức tổ chức – dạy học 16 IV.2.2 Biết sách học phần thơng qua mục 10 để từ có ý thức việc lấy 16 điểm chuyên cần IV.2.3 Giúp sinh viên biết phương pháp, hình thức 17 kiểm tra đánh giá IV.2.4 Thơng qua đề cương, sinh viên chủ động nắm bắt phần kiến thức phải ôn tập cho phần thi 19 kết thúc học phần V KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 I LỜI MỞ ĐẦU: Luật học nói chung mơn học Lí luận chung Nhà nước Pháp luật nói riêng mơn khoa học pháp lý với phạm trù kiến thức vô rộng lớn Để chinh phục tri thức ấy, bên cạnh giáo trình tài liệu tham khảo đề cương trợ thủ đắc lực thiếu sinh viên Thông qua phần giới thiệu đề cương với ví dụ đề cương mơn học “Lí luận chung Nhà nước Pháp luật’’, ta xác định mục thơng tin quan trọng mà đề cương đem lại cho người học, đặc biệt phần mục tiêu đầu mà sinh viên phải đạt Bài luận chứng minh đề cương đem lại lợi ích để giúp sinh viên đáp ứng yêu cầu đầu khắt khe Qua lợi ích mà đề cương mang lại, người đọc nhận thức cách rõ ràng cần thiết việc sử dụng đề cương việc học tập II KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ CƯƠNG II.1 Khái niệm đề cương - Là ghi lại vấn đề cốt lõi hay điểm chính, điểm cốt quan trọng để từ phát triển thành viết hay cơng trình nghiên cứu - Là rút ngắn tổng thể vấn đề đầy đủ chi tiết để bạn đọc nắm Ngồi đề cương cịn biết đến câu hỏi chưa có đáp án để người nhận đề cương tự giải đáp - Là rút ngắn nội dung ôn tập đề cương môn học mà học sinh sinh viên tự rút sau q trình học tập Các dạng gọi đề cương.1 II.2 Nội dung có đề cương mơn học Ta lấy đề cương mơn Lí luận chung Nhà nước Pháp luật làm ví dụ Khi nhìn vào đề cương ta nhìn thấy thơng tin sau:  Bảng từ viết tắt  Bảng giới thiệu chung môn học  Thông tin giảng viên  Học phần tiên  Tóm tắt nội dung học phần  Nội dung chi tiết học phần  Chuẩn đầu học phần đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo (Nguyễn Thị Huyền, “Đề cương gì? Cách lập đề cương chi tiết” https://luathoangphi.vn/de-cuong-la-gicach-lap-de-cuong-chi-tiet/, truy cập ngày 19/11/2021)  Mục tiêu nhận thức  Về phần học liệu  Về hình thức tổ chức dạy học  Chính sách học phần  Phương pháp, hình thức đánh giá kiểm tra III XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐẦU RA VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG MỖI TUẦN HỌC QUA ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC LÍ LUẬN CHUNG  Chuẩn đầu học phần Lí luận chung Nhà nước Pháp luật Ngồi mục thơng tin chung mơn học, học liệu, chương trình đào tạo, đề cương đặt yêu cầu chuẩn đầu Các chuẩn đầu bao gồm yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ học tập mơn học Ta lấy ví dụ chuẩn đầu học phần Lí luận chung Nhà nước Pháp luật: - Về kiến thức: Sau kết thúc học phần, sinh viên phải đạt kiến thức nhà nước, pháp luật; mối quan hệ nhà nước, pháp luật với tượng xã hội khác; giới quan pháp lý, triết lý, pháp lý, tư pháp lý Một ví dụ cụ thể sinh viên học xong học phần biết hồn cảnh hình thành (sự xuất giai cấp đối lập lợi ích – quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin) giai đoạn phát triển thành kiểu nhà nước (thị tộc, lạc  nhà nước chủ nô  nhà nước phong kiến  nhà nước tư sản  nhà nước xã hội chủ nghĩa – quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin), biết pháp luật đời cách khách quan với nhà nước, sản phẩm phát triển tự nhiên đời sống xã hội – quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin - Về kỹ năng: Sinh viên cần phát đạt kỹ vận dụng kiến thức học vào trình học tập, vào thực tiễn sống; kỹ mềm thu thập, xử lý thông tin vấn đề Lí luận nhà nước pháp luật, thuyết trình, lập luận, Ví dụ: Dựa vào kiến thức học, sinh viên phân tích ưu điểm, khuyết điểm kiểu nhà nước, từ so sánh để nhìn vượt trội kiểu nhà nước sau so với kiểu nhà nước trước (nhà nước xã hội chủ nghĩa tiến nhà nước tư sản xã hội có cơng bằng, khơng cịn tượng người bóc lột người) - Về lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Học xong học phần, sinh viên có ý thức đắn tượng trị, pháp lí đời sống thực tiễn; có ý thức tơn trọng pháp luật; có thái độ chủ động, tự tin, thể lĩnh sinh viên luật Ví dụ: Sau phân tích, so sánh rút tiến vượt trội nhà nước xã hội chủ nghĩa, sinh viên nhận thức đắn đường lối nhà nước Việt Nam, đánh giá Việt Nam cịn cần làm để rút ngắn q trình q độ, nhanh chóng tiến lên thành nhà nước xã hội chủ nghĩa thực thụ, đất nước thực văn minh, dân chủ, pháp luật thực công bằng, nhà nước thực dân, dân, dân, từ có hành động, mục tiêu đắn, phù hợp để góp phần xây dựng đất nước Từ chuẩn đầu trên, ta thấy yêu cầu đầu đặt với sinh viên sau hoàn thành học phần toàn diện sâu sắc Trước hết, sinh viên cần phải có kiến thức mơn học vững mang tính hệ thống cao Khi có kiến thức rồi, sinh viên cịn cần áp dụng để giải vấn đề thực tiễn Ngoài ra, sinh viên sau học xong mơn học Lí luận chung Nhà nước Pháp luật phải có tư đắn tượng trị, pháp lí đời sống xã hội Để đạt yêu cầu đó, sinh viên cần có chuẩn bị kĩ việc học tập thi cử IV SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRONG HỌC TẬP IV.1 Sự cần việc sử đụng đề cương môn học trình học Từ mục tiêu đầu nêu trên, ta thấy cần thiết quan trọng việc sử dụng đề cương việc học tập, đề cương giúp ích cho ta nhiều việc đạt mục tiêu Những lợi ích kể đến đề cương là: 4.1.1 Vạch mục đích học tập rõ ràng cho sinh viên - Điều thể phần chuẩn đầu thực tế đầy đủ phần kiến thức, kỹ tư Chuẩn đầu quy định tiêu chuẩn mà sinh viên cần đạt sau kết thúc học phần Từ giúp sinh viên định hướng cách thân học tập rèn luyện để đáp ứng tiêu chuẩn - Ngồi ra, học với mục đích rõ ràng, thực tế khiến tinh thần học tập chinh phục tri thức cao nhiều Bởi đó, người học xác định rõ mục tiêu, ý nghĩa to lớn việc học với thân xã hội, từ có động lực học tập Việc học có mục đích lại đặc biệt quan trọng người học Luật- môn học vốn nặng kiến thức lý thuyết Đặc trưng mơn đơi khiến sinh viên cảm thấy nản chí muốn bỏ cuộc, mục đích rõ ràng thực tế tiếp thêm động lực cho người để vượt qua giai đoạn khó khăn Lấy ví dụ đề cương mơn học Lí luận chung Nhà nước Pháp luật1  Chuẩn đầu kiến thức: giúp sinh viên có nhìn tổng quát kiến thức cần thu nạp cho mơn học (ví dụ: cần đạt kiến thức quyền lực nhà nước, pháp luật mối quan hệ tượng đó…)  Chuẩn đầu kỹ năng: giúp sinh viên biết cách vận dụng kiến thức học vào đời sống để làm việc nghiên cứu, giúp ích cho người ( ví dụ: hiểu mối quan hệ nhà nước, pháp luật kinh tế rồi, ta biết phải kinh doanh cho với pháp luật…) Chuẩn đầu lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm: hướng cho sinh viên cách tư đắn, nhận thức hợp lí thái độ chủ động, tự tin người học luật ( ví dụ: ta hiểu quyền lực nhà nước rồi, ta có tư đắn từ có thái độ phù hợp với nhà nước… 4.1.2 Định hướng mục tiêu nhận thức cho vấn đề môn học - Khoa học pháp lý phạm trù vô rộng lớn với nhiều mảng kiến thức quan trọng Nếu đọc giáo trình tài liệu tham khảo dễ bị hoang mang không mảng kiến thức quan trọng mà cần phải hiểu vấn đề Và phần mục tiêu nhận thức chi tiết đề cương hỗ trợ sinh viên nhiều việc nắm bắt kiến thức - Phần mục tiêu nhận thức chi tiết, tên nó, nêu cách cụ thể, rõ ràng kiến thức mà người học cần nắm theo vấn đề Người Trường Đại học Luật Hà Nội, khoa Pháp luật Hành chính- Nhà nước, Đề cương học phần Lí luận Nhà nước pháp luật (lưu hành nội bộ), mục Các chuẩn đầu học phần, tr.9 10 học dựa vào để tìm hiểu kiến thức giáo trình ý lời giảng viên nói để nắm kiến thức trọng tâm - Ngoài ra, phần mục tiêu nhận thức chi tiết chia kiến thức vấn đề làm ba bậc tăng dần theo độ phức tạp kiến thức Ba bậc kiến thức tương ứng với ba bậc câu hỏi sinh viên cần trả lời sau vấn đề Kiến thức bậc điều cốt lõi, tảng vấn đề mà người học phải nắm Bậc bậc kiến thức khó hơn, địi hỏi ta phải đào sâu nghiên cứu ý lời giảng giảng viên trả lời Việc chia kiến thức thành ba bậc giúp người đọc nắm bắt đơn vị kiến thức học phần cách trọn vẹn nhất, từ đến nâng cao Ví dụ: Đối với đề cương mơn Lí luận chung Nhà nước Pháp luật, vấn đề nguồn gốc, kiểu nhà nước Câu hỏi nhận thức bậc 1: Các đặc trưng nhà nước Câu hỏi nhận thức bậc 2: Nội dung đặc trưng Câu hỏi nhận thức bậc 3: Phân biệt nhà nước với tổ chức xã hội khác xã hội có giai cấp cách so sánh đặc trưng hai bên Khi có định hướng tìm hiểu tri thức trên, sinh viên học tập cách hiệu hệ thống nhiều so với việc tự đọc tìm hiểu giáo trình 4.1.3 Hỗ trợ sinh viên định hướng kế hoạch học tập qua phần hình thức tổ chức- dạy học - Phần hình thức tổ chức dạy học cho sinh viên biết:  Số tuần học học phần  Mỗi tuần học vấn đề Trườ ng Đạ i họ c Luậ t Hà Nộ i, khoa Pháp luật Hành chính- Nhà nước , Đềề c Pháp luật (l u hành ộ n ib ộ ), m ụ cM ụ c têu nhậ n thứ c chi têết, tr.10-11 11 ươ ng h c ọphầền Lí lu nậ vềề Nhà n ước  Số tiết lý thuyết, thảo luận tuần  Khi cần làm BTN, thi kết thúc học phần Từ thông tin trên, sinh viên biết tuần học nội dung kiến thức gì, hình thức học tập nào, từ có chuẩn bị kỹ lưỡng để tiếp thu giảng thầy cô cách trọn vẹn Sinh viên phụ thuộc vào giảng viên mà người học chủ động Bởi có đề cương, sinh viên nắm toàn lịch trình dạy học, từ tự làm chủ kế hoạch học tập Ví dụ1: Đề cương cho thấy tuần mơn triết học có tiết lý thuyết, khơng có tiết thảo luận  sinh viên chủ động đọc trước giáo trình tài liệu cung cấp Tuần mơn triết có tiết thảo luận  sinh viên chuẩn bị câu hỏi, kiến thức chưa hiểu để chuẩn bị hỏi thầy cô Ngược lại, sinh viên khơng biết lịch trình tổ chức dạy học thời gian kiểm tra, đánh giá làm cho sinh viên hoang mang, mơ hồ, khơng biết buổi học gì, học lý thuyết hay thảo luận, từ khơng có chuẩn bị chu đáo dẫn đến kết không mong muốn 4.1.4 Giúp sinh viên biết nhiệm vụ tuần học - Với hình thức tổ chức dạy học theo tín nay, thứ tập trung xoay quanh người học, khơng cịn hình thức niên chế- lấy người thầy làm trung tâm trước Điều dẫn đến việc giảng viên lên lớp phải giảng thật nhanh kịp thời gian Chính để buổi học diễn hiệu vai trị người học đặc biệt quan trọng Người học cần phải có chuẩn bị trước 1Trườ ng Đạ i học Luậ t Hà Nộ i, khoa Lí luậ n Chính trị, Đềề c ươ ng h cọ phầền Triềết h ọc Mác- Lềnin (lưu hành nội bộ), mụ c Lị ch trình chung, tr.20-21 12 tiết học lý thuyết thảo luận để tiếp thu tri thức tốt Và phần “yêu cầu sinh viên chuẩn bị” cho tuần học hỗ trợ sinh viên nhiều - Mục “yêu cầu sinh viên chuẩn bị” trích dẫn nguồn tài liệu liên quan trực tiếp đến học, đồng thời cịn trích dẫn nhiều nguồn tài liệu hay uy tín khác cách vơ chi tiết Điều giúp cho sinh viên tiếp cận vấn đề với nhiều góc nhìn khác nhau, từ tạo nên cho sinh viên góc nhìn đa chiều - Ngồi việc cung cấp tài liệu hay phục vụ cho lý thuyết, mục thông tin hướng dẫn sinh viên cách ôn luyện cũ hiệu để phục vụ cho thảo luận ( ví dụ1: Đối với mơn Triết học, thảo luận, sinh viên cần chuẩn bị powerpoint phần kiến thức tiết lý thuyết vừa học Điều thúc đẩy sinh viên phải ơn tập lại bài, đồng thời mở rộng kiến thức để báo cáo đạt kết tốt, từ hiểu cách chi tiết hơn) Từ đó, giúp sinh viên hiểu vấn đề cách trọn vẹn, đồng thời giúp sinh viên nắm bắt nhiệm vụ qua tuần để phối hợp ăn ý với giảng viên đạt chất lượng học tập cao 4.1.5 Cung cấp cho sinh viên nguồn tài liệu uy tín, hữu ích - Luật lĩnh vực, môn học với số lượng kiến thức vơ rộng lớn Mà ngày nay, với hình thức dạy theo tín nói trên, sinh viên phải tự học chủ yếu Điều đồng nghĩa với việc người học phải tự tìm kiếm tài liệu học tập cho mn vàn tài liệu bên ngoài, từ in đến số Tuy nhiên, tài liệu ngành luật lại đặc thù, mang tính chun ngành cần phải có lập luận, dẫn chứng chặt chẽ phải đến từ nguồn uy tín Mà nay, nguồn tài liệu mà ta tìm thấy mạng thường khơng có đủ uy Trườ ng Đạ i họ c Luậ t Hà Nộ i, khoa Pháp luật Hành chính- Nhà nước , Đềề c ươ ng h cọ phầền Triềết h ọc Mác- Lềnin (l uưhành n i ộb ),ộphầần Yêu cầầu sinh viên chuẩ n bị , tr.21- tr.33 13 tín( ví dụ Wikipedia nguồn thơng tin khơng đáng tin cậy chỉnh sửa,…) Chính vậy, để tìm nguồn thơng tin uy tín để tham khảo khó khăn sinh viên luật - Tuy nhiên, đề cương môn học đời hỗ trợ sinh viên nhiều việc tìm kiếm tài liệu, đặc biệt mục “Học liệu” Nó cung cấp cho sinh viên về: + Tài liệu trực tiếp: văn quy phạm pháp luật, điều ước quốc tế, án lệ,… + Tài liệu bổ trợ: giáo trình, sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, + Những website thống uy tín để tra cứu pháp luật nước(http://www.chinhphu.vn ; http://westlaw.com …) Những tài liệu đến từ nguồn uy tín, từ tác giả đầu ngành đến trang web thống phủ,vv… - Từ đó, sinh viên mở rộng đào sâu kiến thức, hiểu rõ kiến thức học giảng Sinh viên nắm tổng thể vấn đề qua tài liệu bổ trợ có sở pháp lý qua tài liệu trực tiếp - Ví dụ:  Khi tìm hiểu Quốc hội, tài liệu bổ trợ ”Giáo trình Lí luận chung Nhà nước Pháp Luật’’ cho ta nhìn bao quát vấn đề tổ chức hoạt động xoay quanh Quốc hội nước Ở Việt Nam, Quốc hội nhân dân bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp; quan đại diện cao nhân dân Quốc hội Việt Nam chuyên thực quyền lập pháp1 Tiếp theo phần tài liệu trực tiếp ”Luật tổ chức Quốc hội năm 2014” cho ta sở pháp lý hoạt động Quốc hội Việt Nam: Theo khoản 2, điều Luật tổ chức Quốc hội: Quốc hội thực GS.TS Nguyễn Minh Đoan, TS Nguyễn Văn Năm, Giáo trình Lí luận chung Nhà nước Pháp Luật, Nxb.Tư Pháp, tr.144 14 quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước1  Bên cạnh tài liệu mang tính lý thuyết trên, đề cương môn học dẫn cho sinh viên nguồn tài liệu mang tính thực tiễn xã hội Có thể kể đến trang web: http://www.nclp.org.vn Đây trang web tạp chí Nghiên cứu lập pháp Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Uỷ ban thường vụ Quốc hội Tạp chí cho sinh viên biết thêm sách Nhà nước như: Chính sách cho chế tiếp cận nghĩa vụ chia sẻ sáng chế Vắc xin Covid 192 hay thực tiễn pháp luật Vướng mắc thu thuế giá trị gia tăng thư tín dụng3 - Đồng thời, việc tìm tài liệu đa dạng cịn đặc biệt có ích cho trình viết luận thi kết thúc học phần, cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học hay khóa luận tốt nghiệp… giúp sinh viên:  Nhìn thấy nhiều góc nhìn vấn đề, từ định hướng cho góc nhìn hợp lí để làm  Có dẫn chứng hay hợp lí để tăng tính lập luận cho luận  Học hỏi cách triển khai vấn đề người trước Có thể thấy phần học liệu đề cương hỗ trợ sinh viên nhiều việc tiếp thu kiến thức viết luận pháp lý 4.2 Sự cần thiết việc sử dụng đề cương môn học kiểm tra, đánh giá Luật số 57/2014/QH13, Luật tổ chức Quốc hội, Chương TS Nguyễn Thái Cường, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13(437)/Kỳ 1, tháng 7/2021, muc Chính sách, tr.41 Hồ Thanh Bình, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15 (439), mục Thực tiễn Pháp luật, tháng 8/2021 15 Ngoài lợi ích đề cương mơn học q trình học, ta cịn thấy lợi ích đề cương môn học việc thi cử Cụ thể: 4.2.1 Nắm bắt lịch kiểm tra, nộp tập thông qua phần “Hình thức tổ chức – dạy học” - Phần thể rõ thơng qua “lịch trình chung” đề cương mơn học Lịch trình chung thể hình thức bảng thống kê gồm cột thể tuần, vấn đề học tương ứng; số tiết lý thuyết, seminar, tự nâng cao tuần đó; tập yêu cầu làm việc nhóm cách thức kiểm tra đánh giá Từ sinh viên biết lịch nộp hình thức kiểm tra đánh giá mơn học để chuẩn bị cách chu đáo phần tập giao nhóm sinh viên hoạt động hiệu - Đối với đề cương mơn Lí luận chung Nhà nước Pháp luật1 , thấy tuần sinh viên nhận đề tập tuần thứ 11 sinh viên làm cá nhân, mơn học khơng có tập nhóm lớn Ngồi ra, ta cịn thấy tiết làm việc nhóm tiết tự nâng cao đan xen tuần để giúp sinh viên trau dồi khả làm việc nhóm khả tự học 4.2.2 Biết sách học phần thơng qua mục 10 để từ có ý thức việc lấy điểm chuyên cần - Trong lớp lý thuyết hay thảo luận, để nâng cao tinh thần học hỏi cho sinh viên, giảng viên môn tạo điều kiện cho sinh viên phát biểu ý kiến quy đổi thành điểm cộng chuyên cần Trườ ng Đạ i họ c Luậ t Hà Nộ i, khoa Pháp luật Hành – Nhà nước, Đềề c Pháp luật (lư u hành nộ i ), mụ c Hình thứ c tổ c – y họ c, tr.40 - 70 16 ươ ng h c ọphầền Lí lu nậ vềề Nhà n ước Điểm cộng không giúp nâng cao điểm thi học phần mà cịn cách khuyến khích sinh viên tự làm chủ kiến thức thân - Phần “Chính sách học phần” chủ yếu để thông báo cho sinh viên quy định nộp mơn học sách sinh viên nhiệt tình lý thuyết thảo luận Từ khuyến khích sinh viên hăng hái tham gia vào lý thuyết, thảo luận, giúp cho sinh viên người chủ động nắm bắt kiến thức - Cụ thể đề cương Lí luận chung Nhà nước Pháp luật có viết: “Sinh viên tích cực học tập lý thuyết khuyến khích (khơng q điểm), tính vào điểm đánh giá mức độ nhận thức thái độ tham gia thảo luận với nguyên tắc tổng điểm không 10” Câu đồng nghĩa với việc sinh viên hăng hái tiết học học phần cộng nhỏ điểm cho phần điểm chuyên cần 4.2.3 Giúp sinh viên biết phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá - Đối với sinh viên năm buớc chân vào giảng đường đại học phải làm quen với cách thi cách đánh giá khác hoàn toàn so với cấp 3, đề cương phương thức giúp đỡ sinh viên việc tính tốn điểm số làm quen phương thức kiểm tra đánh giá học phần hồn tồn mẻ Từ sinh viên tự chủ học tập mà liên hệ với giảng viên để nêu khúc mắc Trườ ng Đạ i họ c Luậ t Hà Nộ i, khoa Pháp luật Hành – Nhà nước, Đềề c Pháp luật (l ưu hành n ội b ộ), m ục Chính sách đốếi v ới h ọc phầần, tr.71 17 ươ ng h c ọphầền Lí lu nậ vềề Nhà n ước - Phần “Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá” phần nội dung quan trọng giúp sinh viên biết cách thức tính điểm học phần Trong phần phương pháp chia làm phần “đánh giá thường xuyên”, “đánh giá định kì” “tiêu chí đánh giá”  Phần “đánh giá thường xuyên” phần hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho giảng viên sinh viên “Đánh giá thường xuyên” không giúp cho giảng viên nắm bắt mức độ nhận thức sinh viên vấn đề mà thúc đẩy sinh viên làm việc liên tục, tích cực, có hệ thống  Phần “đánh giá định kỳ” phần đánh giá kết sinh viên sau trình học tập, rèn luyện nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập sinh viên so với mục tiêu cần đạt chuẩn đầu học phần “Đánh giá định kỳ” không giúp cho sinh viên biết điểm mạnh yếu thân để phát triển mà giúp giảng viên đánh giá chất lượng hiệu dạy học để điều chỉnh cho phù hợp Phần “đánh giá định kỳ” xét tiêu chí: đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, tập cá nhân/ tập nhóm, thi kết thúc học phần  Phần “tiêu chí đánh giá” giải thích rõ hình thức đánh yêu cầu tiêu chí đề cập đến phần “đánh giá định kỳ” - Cách tính điểm học phần Lí luận chung Nhà nước Pháp luật1: Trườ ng Đạ i họ c Luậ t Hà Nộ i, khoa Pháp luật Hành – Nhà nước, Đềề c ươ ng h c ọphầền Lí lu nậ vềề Nhà n ước Pháp luật (lư u hành nộ i ), mụ c Phươ ng pháp, hình thứ c kiể m tra đánh giá, tr.72 - 74 18  Có thể thấy phần đánh giá thường xuyên phần đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận phần chiếm 10% điểm đánh giá Vì học phần Lí luận chung Nhà nước Pháp luật khơng có tập nhóm lớn mà có tập cá nhân nên phần tập chiếm 30% điểm đánh giá 60% lại điểm phần thi kết thúc học phần  Ngoài tiêu chí đánh giá tập cá nhân, làm thẳng vào trọng tâm, trả lời xác, đầy đủ lập luận chặt chẽ đạt điểm Còn điểm lại dành cho sáng tạo sinh viên làm Đối với phần thi kết thúc học phần, sinh viên phải đủ điều kiện dự thi tham gia loại học lớp đủ từ 75% trở lên khơng có điểm thành phần Hình thức thi nội dung thi phần thi đề cập đến đề cương giúp sinh viên hiểu rõ cách thức chấm điểm hình thức tổ chức thi học phần 4.2.4 Thông qua đề cương, sinh viên chủ động nắm bắt phần kiến thức phải ôn tập cho phần thi kết thúc học phần - Như đề cập trên, nội dung thi kết thúc học phần đề cập rõ ràng đề cương, giúp cho sinh viên chủ động việc tự học, tự nghiên cứu Nội dung thi kết thức học phần nêu rõ vấn đề Đề cương chi tiết học phần Vậy sinh viên cần phải chủ động đem theo đề cương tiết học để lưu ý vấn đề đề cập đề cương môn học 19 - Ngồi học phần Lí luận chung Nhà nước Pháp luật1, Đề cương cịn có u cầu nội dung thi kết thúc học phần sinh viên đạt mục tiêu nhận thức thể mục đề cương Điều địi hỏi sinh viên phải có thái độ nghiêm túc nghiên cứu vấn đề đặt mục tiêu nhận thức V KẾT LUẬN Qua đó, thấy đề cương vơ quan trọng Đề cương xác định khuôn khổ nội dung giúp học sinh, sinh viên thấy rõ tâm huyết tư duy, ý chí người viết bên cạnh đề cương cịn nâng cao ý thức tự học, tự nghiên cứu sinh viên Mỗi người có cách tiếp cận đề cương khác tất nắm hệ thống kiến thức bản, cốt lõi vấn đề thể rõ qua phần đề cương Đề cương viên gạch suốt trình xây dựng hệ thống tư phát triển, mở rộng kiến thức cho sinh viên Nếu đề cương sai hướng hệ thống kiến thức sinh viên đồng thời bị hổng khơng hồn thiện Chính lí đó, đề cương ln thực cần thiết việc học tập sinh viên nào, giúp sinh viên xác định rõ mục tiêu đầu phải đạt hay yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị cho tuần học cho môn học định Trườ ng Đạ i họ c Luậ t Hà Nộ i, khoa Pháp luật Hành – Nhà nước, Đềề c ươ ng h c ọphầền Lí lu nậ vềề Nhà n ước Pháp luật (lư u hành nộ i ), mụ c Phươ ng pháp, hình thứ c kiể m tra đánh giá, tr.74 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, khoa Pháp luật Hành – Nhà nước, Đề cương học phần Lí luận Nhà nước Pháp luật (lưu hành nội bộ) Trường Đại học Luật Hà Nội, khoa Pháp luật Hành chính- Nhà nước , Đề cương học phần Triết học Mác- Lênin (lưu hành nội bộ) GS.TS Nguyễn Minh Đoan, TS Nguyễn Văn Năm, Giáo trình Lí luận chung Nhà nước Pháp Luật, Nxb.Tư Pháp Luật tổ chức Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia thật, 2020 II Bài viết tạp chí TS Nguyễn Thái Cường, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13(437)/Kỳ 1, tháng 7/2021 Hồ Thanh Bình, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15 (439), mục Thực tiễn Pháp luật, tháng 8/2021 21 ... hội Để đạt yêu cầu đó, sinh viên cần có chuẩn bị kĩ việc học tập thi cử IV SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRONG HỌC TẬP IV.1 Sự cần việc sử đụng đề cương môn học trình học Từ mục. .. Mục đích làm việc nhóm Xác định mục tiêu đầu phải đạt yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị cho tuần học mơn học lí luận chung nhà nước pháp luật Luận giải cho cần thiết sử dụng đề cương việc học tập. .. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC = TRONG HỌC TẬP 4.1 Sự cần việc sử đụng đề cương mơn học q trình học 4.1.1 Vạch mục đích học tập rõ ràng cho sinh viên 4.1.2 Định hướng mục tiêu nhận thức vấn đề môn học 10 4.1.3

Ngày đăng: 28/07/2022, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w