1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu bồi dưỡng cộng tác viên công tác xã hội ban hành theo quyết định số 512 ngày 28122017 của hiệu trưởng trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức lao động xã hội

147 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: Ts Nguyễn Thị Vân TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CỘNG TÁC VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI H P (Ban hành theo Quyết định số 512 ngày 28/12/2017 Hiệu trưởng Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức lao động - xã hội) U H Hà Nội, năm 2017 TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CỘNG TÁC VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI H P (Ban hành theo Quyết định số 512 ngày 28/12/2017 Hiệu trưởng Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức lao động - xã hội) U H Hà Nội, năm 2017 i TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CỘNG TÁC VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI (Ban hành theo Quyết định số 512 ngày 28/12/2017 Hiệu trưởng Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức lao động - xã hội) Nhóm tác giả tham gia biên soạn: Ts Nguyễn Thị Vân (Chủ biên) Ts Hà Thị Thư Ts Nguyễn Thị Thái Lan H P Ts Phạm Tiến Nam Ths Hán Đình Hịe Ths Nguyễn Kim Loan Nhóm hỗ trợ kỹ thuật U Ths Phạm Thị Tâm CN Trần Thị Hạnh Ths Vũ Khắc Sơn H Ths Vũ Thị Hải Hịa Ths Dỗn Văn Huy CN Đỗ Thị Kim Huế ii LỜI NĨI ĐẦU Ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐTTg việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 với mục tiêu: Xây dựng ban hành mã ngạch, chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức công tác xã hội; áp dụng ngạch, bậc lương ngạch viên chức công tác xã hội; xây dựng ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên cơng tác xã hội theo loại hình sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội theo nhóm đối tượng Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ, ngày 19/8/2015 liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 30/2015/BLĐTBXH-BNV Quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công tác xã hội, với chức danh: Cơng tác xã hội viên (hạng II, mã số: V.09.04.01), Công tác xã hội viên (hạng III, mã số: V.09.04.02) nhân viên công tác xã hội (hạng IV, mã số: V.09.04.03) H P Ngày 08/11/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Quyết định số 1751/QĐ-LĐTBXH việc ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công tác xã hội (hạng III, hạng IV) cộng tác viên công tác xã hội Cuốn tài liệu xây dựng theo chương trình bồ dưỡng cộng tác viên công tác xã hội Bộ LĐTBXH ban hành Đây tài liệu xây dựng với phương châm thực học - thực nghiệp dành cho cộng tác viên công tác xã hội làm việc sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội, xã, phường, thị trấn quan Lao động - Thương binh Xã hội cấp U H Cuốn tài liệu biên soạn tập thể tác giả chuyên gia, giảng viên có kiến thức kinh nghiệm giảng dạy thực hành công tác xã hội Cụ thể, tài liệu Ts Nguyễn Thị Vân chủ biên tác giả chịu trách nhiệm việc biên soạn gồm: Chuyên đề 1, Ts Nguyễn Thị Vân Ts Phạm Tiến Nam biên soạn Chuyên đề 2, Ts Hà Thị Thư biên soạn Chuyên đề Ts Nguyễn Thị Thái Lan biên soạn Chuyên đề Ths Hán Đình Hoè Ths Nguyễn Thị Kim Loan Ts Nguyễn Thị Vân biên soạn Để tiếp tục hoàn thiện tài liệu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cộng tác viên công tác xã hội, Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội tập thể ban biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp cán trực tiếp sử dụng tài liệu nhà khoa học, chuyên gia quý độc giả iii Mọi ý kiến góp ý xin gửi về: Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội Địa chỉ: Tầng 17, Nhà làm việc liên quan Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, số 3, ngõ 7, Tôn Thất Thuyết, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 0243.2242 2603 Fax: 0243.3556 6683 TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI H P U H iv DANH MỤC VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NVHX Nhân viên xã hội TGXH Trợ giúp xã hội QLTH Quản lý trường hợp CSSKTT Chăm sóc sức khỏe tâm thần ATS Các chất kích thích dạng Amphetamine FHI Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế HIV Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải người AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người ICD10 Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 NIDA Viện nghiên cứu quốc gia lạm dụng ma túy Hoa Kỳ WHO Tổ chức y tế giới UNODC Cơ quan Liên hợp quốc phòng chống tội phạm ma túy NGO Tổ chức phi phủ H P U H v MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………… iii DANH MỤC VIẾT TẮT…………………………………………………………… v Chuyên đề 1: Giới thiệu nghề công tác xã hội…………………………………… Chuyên đề 2: Hành vi người môi trường xã hội…………………………… 18 Chuyên đề 3: Công tác xã hội với cá nhân gia đình……………………………… 25 Chun đề 4: Cơng tác xã hội với nhóm phát triển cộng đồng………………… 53 Chuyên đề 5: Cơng tác xã hội với người có nhu cầu đặc biệt……………………… 82 Chuyên đề 6: Quản lý trường hợp………………………………………………… 128 H P U H vi TÀI LIỆU Bồi dưỡng cộng tác viên công tác xã hội Ban hành theo Quyết định số 512 ngày 28/12/2017 Hiệu trưởng Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức lao động - xã hội) Chuyên đề GIỚI THIỆU VỀ NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Tổng quan nghề công tác xã hội 1.1 Khái niệm đặc điểm nghề công tác xã hội Cơng tác xã hội, theo Liên đồn Nhân viên công tác xã hội Quốc tế (International Federation of Social Workers), nghề thực hành ngành khoa học có mục đích thúc đẩy thay đổi phát triển xã hội, gắn kết xã hội, trao quyền giải phóng người Cơng xã hội, quyền người, trách nhiệm tập thể tôn trọng đa dạng nguyên tắc cốt lõi công tác xã hội Với tảng lý thuyết công tác xã hội, khoa học xã hội, nhân văn kiến thức địa, công tác xã hội kết nối người tổ chức nhằm giải thách thức sống tăng cường thịnh vượng (IFSW, 2014) H P Như vậy, công tác xã hội nghề nhằm giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cường khơi phục khả thực chức xã hội tạo điều kiện thích hợp mặt xã hội giúp cho họ đạt mục tiêu đó” (Baker, 2003) Người làm nghề cơng tác xã hội kiến thức mình, thực hoạt động quyền lợi điều tốt đẹp cho cá nhân, nhóm, cộng đồng theo quy định trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích góp phần thúc đẩy bình đẳng an sinh xã hội cho người dân (Hà Thị Thư, 2016) U H Nghề công tác xã hội có đặc điểm sau: - Lấy người trung tâm phát triển Đối tượng ưu tiên cơng tác xã hội nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội Nhân viên công tác xã hội cần tôn trọng giá trị, nhân phẩm nhóm đối tượng thu hút tham gia trao quyền để họ nâng cao lực, tự giải trước vấn đề khó khăn sống - Gắn với số phận người dựa can thiệp, trị liệu nhân viên công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội can thiệp, trị liệu đời sống tinh thần xã hội đối tượng; góp phần nâng cao chức xã hội thúc đẩy môi trường xã hội để đối tượng hòa nhập phát triển cá nhân xã hội - Gắn với tri thức địa Trên thực tế, nghề công tác xã hội hoạt động chuyên môn vận hành dựa lý thuyết chung khoa học xã hội, công tác xã hội hệ thống tri thức địa Do đó, người làm công tác xã hội, đặc biệt tác viên cộng đồng cần phải hiểu biết sâu sắc văn hóa truyền thống, phong tục tập quán có phương pháp tiếp cận đặc thù làm việc trực tiếp với cộng đồng - Mang tính dịch vụ Dịch vụ cơng tác xã hội loại hình dịch vụ trợ giúp địi hỏi nhân viên cơng tác xã hội phải có kiến thức, kỹ tình người Các loại hình dịch vụ cơng tác xã hội coi loại dịch vụ đặc biệt, mang tính chất phịng ngừa, can thiệp, phục hồi phát triển cho nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội - Gắn với yêu cầu phẩm chất trách nhiệm nghề nghiệp Nhân viên công tác xã hội thực hành nghề dựa giá trị, quy điều đạo đức nguyên tắc hành động trình trợ giúp đối tượng 1.2 Mục đích, đối tượng nhiệm vụ, chức cơng tác xã hội 1.2.1 Mục đích Cơng tác xã hội hướng tới việc nâng cao lực giải vấn đề cho thân chủ (cá nhân, nhóm, cộng đồng), đồng thời, cải thiện môi trường xã hội để đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội cho thân chủ Như vậy, mục đích chung cơng tác xã hội phúc lợi hạnh phúc cho người, ổn định phát triển bền vững cho xã hội (Bùi Thị Xuân Mai, 2010) H P 1.2.2 Đối tượng Đối tượng trợ giúp (thân chủ) công tác xã hội bao gồm cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng có vấn đề Nhóm đối tượng tự tìm đến nhân viên cơng tác xã hội, giới thiệu, chuyển gửi đên hay bị bắt buộc đến Họ có vấn đề hoàn cảnh khác cần trợ giúp nhân viên công tác xã hội để giải vấn đề thân U - Cá nhân: gồm có trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, trẻ em phải làm việc xa gia đình, trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em nghiện ma túy, trẻ em vi phạm pháp luật); phụ nữ (phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân, phụ nữ bị bạo lực gia đình…), người cao tuổi, người có cơng với cách mạng, người nghiện, người bán dâm, người bị HIV/aids, người nghèo, người dân tộc thiểu số, người vơ gia cư, người có vấn đề sức khỏe tâm thần… H - Gia đình: gồm có gia đình có mâu thuẫn vợ chồng, gia đình có bạo lực gia đình, gia đình có người nghiện, gia đình có vi phạm pháp luật, gia đình nghèo… - Nhóm: gồm có nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, nhóm phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, nhóm người cao tuổi, nhóm người có cơng với cách mạng, nhóm người nghiện, mại dâm, người bị HIV/AIDS, nhóm người nghèo dân tộc thiểu số, nhóm người vơ gia cư, nhóm nạn nhân bị ảnh hưởng thảm họa thiên tai… - Cộng đồng: có vấn đề khó khăn khác cần giải vấn đề nghèo đói, trình độ dân trí thấp, thất nghiệp, tình trạng bệnh tật, nhiễm mơi trường, bất bình đẳng giới, xuống cấp sở hạ tấng, trật tự an ninh… Cộng đồng nghèo cộng đồng giàu có vấn đề khác cần thiết trợ giúp nhân viên công tác xã hội thơng qua dự án/chương trình phát triển cộng đồng 1.2.3 Nhiệm vụ - Giúp người có khả thích ứng tốt với mơi trường xã hội, bao gồm tăng cường khả giải vấn đề đương đầu với khó khăn để thực trách nhiệm xã hội Nhân viên công tác xã hội giúp thân chủ xác định, đánh giá rào cản từ chức xã hội; cung cấp thông tin cần thiết để giúp thân chủ tăng cường lực giải vấn đề; hỗ trợ để phát triển kỹ đối phó hỗ trợ cần thiết nhằm tạo thay đổi Những hoạt động chuyên nghiệp nhằm đạt mục đích gồm đánh giá, tham vấn, biện hộ giáo dục - Cải tiến vận hành hệ thống cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội Nhằm đạt mục đích này, nhân viên cơng tác xã hội người tích cực việc kết nối, làm trung gian dịch vụ đến thân chủ, giúp thân chủ tiếp cận nguồn lực từ sách, tiếp cận với dịch vụ công tác xã hội cách đầy đủ Từ nhu cầu thiết thân chủ gặp phải, cần hỗ trợ giải quyết; từ xã hội có điều chỉnh cung ứng dịch vụ, cải tiến vận hành hệ thống dịch vụ công tác xã hội đáp ứng nhu cầu H P - Liên kết hệ thống thân chủ với nguồn lực xã hội Để đạt mục đích liên kết này, nhân viên công tác xã hội thiết kế thúc đẩy thực chương trình/hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội; kết nối nguồn tài nguyên; tăng cường hiệu hệ thống cung ứng dịch vụ cơng tác xã hội; tìm kiếm hỗ trợ thân chủ tham gia vào việc phát triển sách xã hội Một số hoạt động cần thực quản lý, giám sát, phối hợp, tham vấn, phát triển chương trình, lượng giá phát triển nhân U - Thúc đẩy công xã hội thông qua việc phát triển sách xã hội Nhân viên cơng tác xã hội cần tham gia vào phát triển sách xã hội phổ biến luật pháp sách, đề xuất sách mới, vận động thay đổi sách khơng hiệu Nhân viên cơng tác xã hội cần tham gia vào việc phân tích, phát triển, biện hộ, lập kế hoạch, lượng giá rà sốt lại sách xã hội H 1.3.4 Chức Được ví “bác sĩ xã hội”, nhân viên công tác xã hội xây dựng, triển khai công tác hỗ trợ thân chủ giải vấn đề khó khăn thơng qua chức chính, là: (1) chức phòng ngừa, (2) chức can thiệp, (3) chức phục hồi, (4) chức phát triển ▪ Chức phòng ngừa Chức cơng tác xã hội chức phịng ngừa Với quan điểm “phịng bệnh chữa bệnh” cơng tác xã hội không để vấn đề nảy sinh, không để cá nhân, nhóm, cộng đồng rơi vào tình xấu, gặp hồn cảnh khó khăn trợ giúp Đây chức quan trọng ngành cơng tác xã hội việc kiểm sốt, giải vấn đề xã hội Phòng ngừa chức mang tính hướng dẫn, dịch vụ, hoạt động để ngăn ngừa đề phịng trường hợp khó khăn (tâm lý xã hội) xảy Với nhiệm vụ cụ thể mà NVCTXH can thiệp cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội trình bày trên, mơ hình trực quan hóa nhiệm vụ mà NVCTXH lĩnh vực CSSKTT đảm trách Kết nối nguồn lực Vận động nguồn lực Trị liệu Giáo dục Biện hộ Công tác xã hội viên Tạo thay đổi cộng đồng Tư vấn Tham vấn H P Trợ giúp Chăm sóc Trợ giúp xây dựng, thực hiệnKH Câu hỏi ôn tập Nêu quy trình trợ giúp trẻ bị xâm hại? 2.Nêu vai trị cộng tác viên cơng tác xã hộitrong trợ giúp người khuyết tật? 3.Nêu vai trò cộng tác viên công tác xã hộitrong trợ giúp người có vấn đề sức khỏe tâm thần? Tài liệu tham khảo U H Bộ Công an (2017) Báo cáo tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2011) Hướng dẫn triển khai đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rỗi nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng (giai đoạn 2011- 2020) Nhà xuất thông tin truyên thông Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2017) Tài liệu hướng dẫn thực hành cơng tác xã hội chăm sóc sức khoẻ tâm thần Bộ Y tế (2010) Quyế t ̣nh số 3140/QĐ-BYT việc ban hành hướng dẫn điề u tri ̣ thay thế nghiện CDTP bằ ng thuố c methadone Bộ Y tế (2011) Thông tư số 35/2011/TT-BYT ngày 15/10/ 2011 Hướng dẫn thực chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Bùi Thị Xuân Mai (2011) Giáo trình nhập mơn CTXH Nhà xuất Lao động Bùi Thị Xuân Mai (2012) Giáo trình CTXH lĩnh vực trợ giúp người nhiễm HIV/AIDS Nhà xuất Lao động CFSI (2012) Công tác xã hội với trẻ em hồn cảnh đặc biệt 126 Chính phủ (2013) Nghị định 136/2013/NĐ-CP Quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng Bảo trợ xã hội Cục Trẻ em- Bộ Lao động Thương Binh xã hội (2017) Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 triển khai nhiệm vụ năm 2018 Đặng Bá Lâm (2007) Giáo dục, tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội ILO (2014) Báo cáo Điều tra quốc gia Lao động trẻ em 2012, ISBN 978-92-2-828936-7 (Print), 978-92-2-828937-4 (Web PDF), Hà Nội ILO (2014) International Programme on the Elimination of Child Labour Nguyễn Thị Thanh Hương (2011) Quy trình Quản lý trường hợp UNICEF – Đại học Lao động- Xã hội Nguyễn Thị Thanh Hương (2011) Tài liệu Cơng tác xã hội nhóm Nhà Xuất Lao động Quốc hội khóa XI, (2006) Luật Phịng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) Quốc hội khóa XII (2010) Luật người khuyết tật năm H P Quốc hội khoá XIII (2016) Luật trẻ em Rawson R (2013) Điều trị lạm dụng chất: Cần làm gì? Bài giảng khố tập huấn Tổng quan nghiện, điều trị nghiện ATS Tp Hồ Chí Minh ngày 2-3/4/2013 Tổ chức Y tế giới (1997) Management of Mental Disorder Tổ chức Y tế Thế giới (2005) ICD 10 rối loạn tâm thần UN (1989) Công ước Quốc tế Quyền trẻ em (CRC) U Unicef (2013) Công tác xã hội với Bảo vệ trẻ em Tài liệu hướng dẫn Võ Văn Bản (2002) Thực hành Điều trị tâm lý Nhà xuất Y học H 127 Chuyên đề QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP Tổng quan quản lý trường hợp 1.1 Khái niệm mục tiêu Có nhiều khái niệm khác quản lý trường hợp Sau số định nghĩa quản lý trường hợp: - Ballew and Mink (1996) dẫn Tài liệu Quản lý ca thực hành công tác xã hội với trẻ em USAID, WWO, ULSA2 (2012) nhấn mạnh vào đối tượng trợ giúp quản lý trường hợp “Những người mà sống họ không thỏa mãn hay không phong phú gặp nhiều vấn đề cần trợ giúp lúc nhiều nơi giúp đỡ” - Rappet al (1992) dẫn Tài liệu Quản lý ca thực hành công tác xã hội với trẻ em USAID, WWO, ULSA2 (2012) nhấn mạnh phương pháp can thiệp “Hỗ trợ bệnh nhân tái nhận thức nguồn lực bên thông minh, tài khả giải vấn đề; thiết lập thương lượng quy tắc làm việc giao tiếp bệnh nhân nguồn lực bên để tăng cường tính liên tục, khả tiếp cận, tinh thần trách nhiệm tính hiệu nguồn lực đó” H P Từ khái niệm đưa đặc điểm hoạt động quản lý trường hợp sau: U + Quản lý trường hợp tiến trình tương tác nhằm trợ giúp thân chủ đáp ứng nhu cầu, giải vấn đề Trường hợp trường hợp cụ thể cá nhân cần can thiệp H + Tiến trình bao gồm hoạt động đánh giá nhu cầu thân chủ, lên kế hoạch trợ giúp từ tìm kiếm, kết nối điều phối dịch vụ, nguồn lực để chuyển giao tới thân chủ, giúp họ đáp ứng nhu cầu, giải vấn đề cách có hiệu + Đây hoạt động địi hỏi tính chun mơn người làm quản lý trường hợp cần có kiến thức chun mơn cơng tác xã hội kiến thức tảng hành vi người, gia đình kiến thức xã hội khác Người làm quản lý trường hợp thường đại diện cho quan cung cấp dịch vụ, họ người đại diện cho thân chủ để biện hộ quyền lợi, huy động nguồn lực, dịch vụ cho họ Nhiệm vụ người quản lý trường hợp đánh giá, liên kết, điều tiết nguồn lực dịch vụ + Thân chủ cá nhân, người có vấn đề, họ có nhu cầu khơng đáp ứng, họ cần trợ giúp Tuy nhiên, trợ giúp cho cá nhân nhân viên cơng tác xã hội cịn làm việc với gia đình họ, quản lý trường hợp, đối tượng can thiệp chủ yếu cá nhân, có lúc cần làm việc với gia đình Tóm lại, Quản lý trường hợp trình trợ giúp công tác xã hội, bao gồm hoạt động đánh giá nhu cầu đối tượng cá nhân, gia đình, xác định, kết 128 hợp điều phối nguồn lực, dịch vụ nhằm giúp đối tượng tiếp cận với nguồn lực để giải vấn đề họ cách hiệu 1.2 Nguyên tắc quản lý trường hợp Bên cạnh nguyên tắc công tác xã hội nói chung (theo Bùi Thị Xuân Mai, 2010) là: - Tin tưởng vào thân chủ đảm bảo mối quan hệ tin tưởng thân chủ nhân viên công tác xã hội - Quyền trách nhiệm tự định xuất phát từ thân chủ - Tôn trọng tính bảo mật thơng tin riêng tư thân chủ cung cấp - Thái độ không phán xét thân chủ - Các dịch vụ trợ giúp cần thích hợp với nhu cầu thân chủ, đảm bảo tính tiết kiệm, hiệu từ nhiều khía cạnh (tài chính, thời gian…) - Thu hút tham gia thân chủ, gia đình, cộng đồng nhà cung cấp dịch vụ vào tiến trình quản lý ca H P Theo Quản lý trường hợp với người khuyết tật Bộ Lao động Thương binh Xã hội, (2015) cơng tác quản lý trường hợp cần ý thực nguyên tắc chuyên biệt sau: - Tập trung vào người dựa vào điểm mạnh thân chủ Người yếu gặp nhiều khó khăn, người có nhu cầu cần trợ giúp đặc biệt, trước hết người Vì nhân viên quản lý trường hợp cần tôn trọng phẩm giá, giá trị sở thích họ Nhân viên cơng tác xã hội quản lý trường hợp cần tập trung vào nhu cầu thân chủ phát huy điểm mạnh thân chủ để nâng cao hiệu trợ giúp Khai thác điểm mạnh từ thân chủ, điểm mạnh kỹ năng, nguồn lực, khả năng, tài năng, trí tuệ, ý chí, nghị lực, quan niệm… người khuyết tật Từ điểm mạnh kết hợp với tài nguyên dịch vụ từ môi trường để hỗ trợ cho người khuyết tật có hiệu tốt U - Hợp tác H Khi thực q trình quản lý trường hợp, nhân viên cơng tác xã hội phải thực nhiều vai trò huấn luyện viên, hướng dẫn, lãnh đạo, khuyến khích hỗ trợ… kết nối với nhiều cá nhân tổ chức khác nhau, tính hợp tác thiếu cách làm việc người nhân viên công tác xã hội Cách tiếp cận công việc dựa hợp tác thể việc nhân viên cố gắng cung cấp cho người khuyết tật gia đình họ đầy đủ thơng tin để họ định dựa thơng tin - Hỗ trợ liên tục (mang tính dài hạn) Thân chủ với vấn đề cần trợ giúp đa dạng, phong phú, tác động vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến thẩ chất, tinh thần xã hội, nên nhân viên công tác xã hội cần có tầm nhìn dài hạn cố gắng cung cấp hỗ trợ liên tục cho thân chủ Nhân viên cần nghĩ đến kết cuối trợ giúp thân chủ đạt thể chất, tinh thần xã hội, từ đưa kế hoạch, phương án hỗ 129 trợ dài hạn để thực kết Tuy nhiên, trình thực kế hoạch ý tối đa hóa tự lập người khuyết tật gia đình họ 1.3 Vai trị nhân viên quản lý trường hợp Theo Quản lý trường hợp với người khuyết tật Bộ Lao động Thương binh Xã hội, (2015) vai trị nhân viên quản lý trường là: - Vai trò người kết nối dịch vụ: Kết nối dịch vụ vai trò quan trọng quản lý trường hợp Với vai trò này, nhân viên quản lý trường hợp đánh giá nhu cầu khách hàng sau kết nối khách hàng tới dịch vụ (cơ sở chăm sóc) phù hợp - Vai trị người điều phối: Điều phối nhiệm vụ trọng tâm quản lý trường hợp mục tiêu quản lý trường hợp làm giúp thân chủ tiếp cận nguồn lực cộng đồng có hiệu quả, điều phụ thuộc nhiều vào khả điều tiết nguồn lực nhân viên xã hội Do mục đích điều phối nguồn lực: Tạo hội cho thân chủ tiếp cận nguồn lực nhằm hỗ trợ việc điều trị nghiện cách hiệu tránh chồng chéo lãng phí nguồn lực H P - Vai trò người vận động: Ở vai trò này, nhân viên quản lý trường hợp thực hoạt động nhằm vận động thu hút tham gia thân chủ, thành viên gia đình, người thân, quan tổ chức liên quan… tham gia vào tiến trình hỗ trợ thân chủ - Vai trị người truyền thông/giáo dục: Trong quản lý trường hợp nhân viên quản lý trường hợp sử dụng truyền thông để cung thơng tin kiến thức tới nhóm đối tượng khác cộng đồng (thân chủ, gia đình thân chủ, cộng đồng, tổ chức khác…) đồng thời truyền thơng thơng tin thân chủ tới cá nhân, tổ chức…với mục đích tìm kiếm nguồn lực để hỗ trợ thân chủ Ví dụ, thân chủ nhân viên QLTH cần cung cấp kiến thức việc phục hồi chức năng, chăm sóc y tế, tinh thần, thông tin dịch vụ dạy nghề, phát triển thân Bên cạnh đó, nhân viên quản lý trường hợp có vai trị truyền thông giúp xã hội hiểu, giảm kỳ thị phân biệt đối xử với đối tượng mà quản lý U H - Vai trò người biện hộ: Khi thực biện hộ, người quản lý trường hợp phải nêu quan điểm, tiếng nói để đảm bảo quyền lợi thân chủ tôn trọng thỏa mãn nhu cầu đáng họ Ví dụ, trường hợp thân chủ người khuyết tật, biện hộ lại có ý nghĩa thân chủ khơng dễ dàng có tiếng nói với quan có liên quan, quan cung cấp dịch vụ giúp người khuyết tật tiếp cận với dịch vụ Biện hộ, khuyến khích thân chủ tham gia phát biểu ý kiến; tạo hội để họ nêu lên kiến, mong muốn - Vai trị người giám sát: thực giám sát công việc quan trọng hữu ích thân nhân viên quản lý trường hợp Giám sát nghĩa nhân viên quản lý trường hợp theo dõi thân chủ để “bắt lỗi” “phạt họ” Giám sát nhân viên quản lý trường hợp “sát cánh” thân chủ để xem thân chủ có thực tốt hoạt động kế hoạch khơng? Có vấn đề khó khăn nẩy sinh q trình tiếp cận sử dụng dịch vụ khơng để từ 130 đưa hỗ trợ kịp thời cần thiết giúp cho thân chủ sử dụng dịch vụ hiệu 1.4 Quy định pháp luật công tác quản lý trường hợp Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 22/02/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề cơng tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 Thông tư số 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06/01/2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý trường hợp người khuyết tật Thông tư số 08/2010/TT-BNV ngày 25/8/2010 Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch viên chức công tác xã hội cơng tác xã hội viên chính, cơng tác xã hội viên nhân viên công tác xã hội Thông tư số 09/2013/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 10/6/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Nội vụ, hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội cơng lập Quy trình/tiến trình quản lý trường hợp H P 2.1 Thu thập thông tin nhu cầu thân chủ Theo Quản lý trường hợp với người khuyết tật Bộ Lao động Thương binh Xã hội, (2015) khi thu thập thông tin đánh giá nhu cầu thân chủ, nhân viên quản lý trường hợp cần thiết phải lập mối quan hệ họ Nhân viên quản lý trường hợp phải gặp trực tiếp thân chủ để tìm hiểu hỗ trợ Nhân viên quản lý trường hợp cần thiết lập mối quan hệ với thân chủ để tìm hiểu rõ khó khăn nhu cầu cần trợ giúp thân chủ Nhân viên quản lý trường hợp cần tạo tin tưởng thân chủ, cần thể tôn trọng chấp nhận, để thân chủ biết chấp nhận U H - Nguồn thu thập thông tin Thu thập thông tin toàn diện để đánh giá toàn diện thân chủ trước xây dựng kế hoạch cung cấp dịch vụ Do nguồn thu thập thông tin cần liên quan tới thân chủ người có liên quan đến thân chủ việc chăm sóc, ni dưỡng mối quan hệ xã hội: Bản thân thân chủ; anh, chị, em, ơng bà, dì, bác, bạn bè trường học, nhân viên chăm sóc Trung tâm… - Nội dung thông tin cần thu thập: + Thông tin thân chủ: Họ tên; Nơi sinh sống; Giới tính; Học vấn; Thành phần gia đình; Thơng tin cá nhân thân chủ (thể lực trí lực; khó khăn nay; thơng tin vấn đề khác liên quan trực tiếp đến thân chủ, nhu cầu thân chủ) - Thông tin gia đình: hồn cảnh gia đình; sức khỏe người thân; người giám hộ; Các mối quan hệ thành viên gia đình; Nguồn lực trợ giúp vật chất tinh thần từ gia đình; Mong muốn gia đình để trợ giúp thân chủ; Kế hoạch dự định gia đình để đạt mong muốn + Thông tin nguồn lực cộng đồng: Các thông tin liên quan đến tổ chức đồn thể có cộng đồng: kết nối, cam kết hỗ trợ cho thân chủ; Nguồn 131 lực vật chất người có liên quan đến kế hoạch giải vấn đề; Các chương trình, sách hay mơ hình đặc biệt cho nhóm thân chủ đặc thù; Sự cam kết nhóm, tổ chức cộng đồng với việc hỗ trợ thực kế hoạch 2.2 Đánh giá thân chủ Dẫn theoTài liệu Quản lý ca thực hành công tác xã hội với trẻ em USAID, WWO, ULSA2 (2012) sau thu thập thơng tin thân chủ, nhân viên quản lý trường hợp tiến hành bước đánh giá toàn diện thân chủ để làm sở xây dựng kế hoạch can thiệp trợ giúp Nhân viên quản lý trường hợp cần tập trung đánh giá nội dung sau : - Đánh giá nhu cầu thân chủ Sau có bước thu thập thơng tin nhân viên quản lý trường hợp với thân chủ người chăm sóc tiến hành xem xét nhu cầu thân chủ để làm sở xây dựng kế hoạch trợ giúp Nếu trường hợp thân chủ khơng có khả cung cấp đầy đủ thông tin nhân viên quản lý trường hợp có trách nhiệm phối hợp với người chăm sóc xác định nhu cầu thân chủ Bao gồm nhu cầu: H P + Mơi trường, hồn cảnh thân chủ sinh sống + Chăm sóc sức khỏe y tế + Tâm lý, tình cảm thân chủ + Giáo dục, học nghề việc làm + Các mối quan hệ xã hội thân chủ U + Các kỹ sống + Tham gia, hòa nhập cộng đồng - Đánh giá tình trạng thân chủ, gồm đánh giá nội dung sau: H + Sức khỏe thể chất thân chủ + Thái độ, hành vi lòng tin thân chủ người xung quanh + Nhận thức thân chủ: thân chủ có học khơng, nhận thức thân chủ việc xung quanh, mức độ hiểu biết thân chủ đến đâu + Khả tự khẳng định thân thân chủ + Khả tự chăm sóc tự bảo vệ thân thân chủ + Khả tiếp cận đến dịch vụ bảo vệ trường hợp cần thiết, khả tiếp cận dịch vụ xã hội + Các vấn đề thân chủ gặp phải - Đánh giá thông tin liên quan đến vấn đề thân chủ: - Môi trường thân chủ sống - Các mối quan hệ xã hội thân chủ - Các tổ chức hỗ trợ cho thân chủ 132 2.3 Xây dựng kế hoạch trợ giúp thân chủ - Xác định vấn đề ưu tiên thân chủ Từ thông tin thu thập bước trên, cần phải xác định vấn đề ưu tiên thân chủ để dựa vào xây dựng kế hoạch trợ giúp, cụ thể + Thân chủ gặp vấn đề liên quan tới thiếu thốn tình cảm, thiếu mối quan hệ có tổn thương tâm lý trước hay khơng + Thân chủ có vấn đề sức khỏe + Thân chủ gặp vấn đề giới gia đình + Thân chủ cần bảo vệ giúp đỡ - Xác định nhu cầu ưu tiên thân chủ, sở xác định mục tiêu trợ giúp Dựa vấn đề xác định xếp theo thứ tự ưu tiên trên, nhân viên quản lý trường hợp cần tiếp tục xác định nhu cầu ưu tiên thân chủ để từ đưa giải pháp can thiệp phù hợp, nhu cầu ưu tiên liên quan đến lĩnh vực: H P + Được chăm sóc y tế trước mắt lâu dài + Được cung cấp dinh dưỡng + Được hỗ trợ tâm lý + Được cung cấp thông tin, trang bị kiến thức kỹ + Được hỗ trợ việc làm, hỗ trợ pháp lý U + Được quan tâm theo dõi trì thay đổi tích cực - Xây dựng hoạt động can thiệp Từ thông tin thu thập đánh giá vấn đề mục tiêu xác định bước trên, nhân viên quản lý trường hợp với thân chủ người có trách nhiệm tham gia thảo luận đưa hoạt động can thiệp H Mục tiêu trợ giúp Ổn định tâm lý Các hoạt động cụ thể - Động viện - Chia sẻ - Tham vấn - Khuyến khích - Thúc đẩy tham gia hoạt động xã hội Tăng cường nhận thức - Tư vấn - Giáo dục - Tuyên truyền - Phổ biến 133 - Thuyết phục Đời sống vật chất đảm - Cung cấp bảo - Vận động - Kết nối - Điều phối Trang bị kiến thức kỹ - Giáo dục kỹ năng cần thiết hòa nhập xã - Tập huấn hội -Thực hành - Kết nối Đảm bảo an tồn trước - Trang bị kỹ phịng ngừa tác động xấu - Thúc đẩy tham gia hoạt động bổ ích H P - Theo dõi - Giám sát Để thực hoạt động trên, cần có tham gia tất cá nhân có liên quan, kể thân chủ 2.4 Thực kế hoạch trợ giúp thân chủ Để thực kế hoạch trợ giúp thân chủ cần thực công việc sau: U - Kết nối, vận động + Tạo mối quan hệ cá nhân, quan, tổ chức cung cấp dịch vụ H + Tăng cường nguồn lực: khai thác tiềm năng, phát huy nguồn lực từ bên tham gia + Tăng hội lựa chọn việc lập kế hoạch: có thêm nguồn lực người kinh phí tài chính, nhiều giải pháp tính tới + Thiết lập mạng lưới: cá nhân, quan tổ chức cung cấp dịch vụ xã hội, trung tâm tham vấn, tư vấn, chương trình dự án, tổ chức phi phủ - Cung cấp dịch vụ + Cung cấp dịch vụ cho thân chủ Thiết lập mối quan hệ với thân chủ chuẩn bị cho việc hỗ trợ: nhân viên quản lý trường hợp giới thiệu cho biết người giúp thân chủ hồn cảnh khó khăn; tạo gắn bó, xây dựng mối quan hệ tốt với thân chủ, sở triển khai tư vấn, tham vấn Bên cạnh tìm nguyên nhân vấn đề mà thân chủ phải đối mặt, thông báo cho biết kế hoạch can thiệp Triển khai kế hoạch can thiệp: nhân viên quản lý trường hợp tìm kiếm hệ thống dịch vụ hỗ trợ sở y tế, dịch vụ tham vấn… để hỗ trợ tinh thần thể chất cho thân chủ Tăng cường kỹ tự chăm sóc, bảo vệ; khuyến 134 khích thân chủ tham gia vào hoạt động nhóm Trung tâm; tư vấn để hỗ trợ tâm lý, thay đổi cảm xúc nhận thức + Làm việc với người quản lý nhân viên chăm sóc Trung tâm thân chủ Trung tâm, làm việc với nhân viên chăm sóc + Làm việc với cộng đồng Hiểu biết cộng đồng để thực bước trợ giúp thân chủ liên quan đến huy động nguồn lực cộng đồng Tìm hiểu mối quan hệ thân chủ cộng đồng nhằm thu hút giúp đỡ tích cực, tạo mơi trường hỗ trợ đảm bảo an tồn Tìm hiểu nguồn lực cộng đồng thơng qua việc đánh giá khả hỗ trợ tổ chức đồn thể, tổ chức quan có liên quan đến kế hoạch trợ giúp cho than chủ Phân tích mối liên hệ hệ thống; tạo điều kiện cho thân chủ tham gia vào tổ chức đồn thể nhằm tạo mơi trường an toàn + Làm việc với ban, ngành, tổ chức có liên quan H P Làm việc với ban, ngành, tổ chức nhằm tìm kiếm nguồn hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần tình cảm cho thân chủ 2.5 Theo dõi, đánh giá kết thúc quản lý trường hợp - Theo dõi đánh giá trình thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật theo nội dung sau đây: + Kết thực kế hoạch trợ giúp thân chủ; U + Mức độ đáp ứng nhu cầu thân chủ; + Khả sống độc lập lực hòa nhập cộng đồng thân chủ + Mức độ phù hợp dịch vụ cung cấp cho thân chủ; H + Khả kết nối dịch vụ; + Các nội dung khác có liên quan - Đánh giá cuối kỳ Đây phần quan trọng để mức độ thay đổi thân chủ sau tiếp nhận dịch vụ can thiệp Sau đưa kết luận cuối kết thúc trường hợp hay đánh giá lại để tiếp tục kế hoạch trợ giúp Quá trình đánh giá thay đổi thân chủ dựa vào mục tiêu đề việc lập kế hoạch Nội dung cần đánh giá: + Đánh giá thay đổi thân chủ mặt: nhận thức vấn đề mình; tâm lý thân chủ; hành vi thân chủ, sức khỏe mối quan hệ thân chủ + Đánh giá thay đổi từ mơi trường cộng đồng:hàng xóm, người quen có thay đổi suy nghĩ, thái độ cách ứng xử với thân chủ; tổ chức, quan, ban ngành tham gia vào hoạt động trợ giúp chưa? Những hoạt động gì? Mức độ tham gia? + Đánh giá phát triển chuyên môn nhân viên quản lý trường hợp:Tự nhận thức nhân viên quản lý trường hợp nào: Đánh giá phát triển chuyên môn 135 - Kết thúc quản lý trường hợp + Khi kết thúc quy trình quản lý trường hợp với thân chủ cần có tiêu chí sau: (1) Khi thân chủ đạt mục tiêu (2) Môi trường sống thân chủ đảm bảo an toàn (3) Các vấn đề thân chủ giải + Có số trường hợp không kết thúc khi: (1) Cần đánh giá lại trường hợp thân chủ, lập kế hoạch trợ giúp khác; (2) Khi yếu tố nguy hại đến thân chủ còn; thân chủ cần hỗ trợ khác từ bên ngồi - Q trình kết thúc: + Chuẩn bị tâm cho thân chủ việc kết thúc từ bắt đầu mối quan hệ nghề nghiệp H P + Nhân viên quản lý trường hợp nên trình bày sơ qua với thân chủ việc làm gì, làm để giúp đỡ thân chủ, dịch vụ kéo dài + Nhắc lại việc kết thúc lần đánh giá tiến độ + Tài liệu hóa đối thoại có liên quan + Sự sẵn sàng thân chủ - Các công việc cần làm kết thúc: U + Lên kế hoạch kết thúc + Rà soát kế hoạch ghi nhận đạt + Xem xét vấn đề tiếp diễn cách thức giải chúng H + Thảo luận tham gia quan có liên quan với nhân viên chăm sóc + Phải có đồng thuận thân chủ, phải thơng báo cho người chủ chốt có liên quan việc kết thúc mối liên hệ làm việc với thân chủ + Xác định vấn đề thân chủ tương lai Kỹ quản lý trường hợp Dẫn theo tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội với người khuyết tật Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, (2015) kỹ quản lý trường hợp bao gồm: 3.1 Kỹ điều phối Mục đích kỹ điều phối làm để giúp thân chủ tiếp cận nguồn lực cộng đồng có hiệu quả, điều phụ thuộc nhiều vào khả điều tiết nguồn lực nhân viên quản lý trường hợp Do đó, mục đích điều phối nguồn lực: ta ̣o hơ ̣i cho thân chủ tiế p câ ̣n được các nguồ n lực, tránh sự chồ ng chéo, sự lañ g phí 136 Để đạt mục đích đề ra, nhân viên quản lý trường hợp cần lưu ý số điều sau đây: trước hết cần đánh giá phân tích nguồn lực thân chủ, gia đình nguồn lực bên ngoài: nguồn lực từ quan tổ chức cộng đồng Sau các công cu ̣ dùng để đánh giá, phân tích, điề u phố i ng̀ n lực hiê ̣u quả Tìm hiểu điều phối nguồn lực bên cho nguồn lực đến với thân chủ nhanh chóng kịp thời Ví dụ đánh giá xem có quan tổ chức trợ giúp cho thân chủ cộng đồng, địa phương lân cận, tỉnh thành khác Các quan tổ chức quan tâm tới gì, có chương trình Ví dụ, trường hợp thân chủ (trẻ em) có cha/mẹ nhiễm HIV em cần hỗ trợ mặt tâm lý vật chất điều kiện khác, thân chủ (trẻ em) cần giới thiệu tới trung tâm tham vấn hay trung tâm y tế để trợ giúp y tế, ví dụ như, tư vấn xét nghiệm tự nguyện, hay điều trị thuốc, em cần giới thiệu tới tổ chức phi phủ làm việc địa bàn để trợ giúp dinh dưỡng… Một điều quan trọng nhân viên quản lý trường hợp cần làm thân chủ nhận dịch vụ cần thiết dịch vụ có chất lượng, cần có đánh giá theo dõi dịch vụ Thường khu vực có nhiều chương trình dịch vụ, thành phố lớn, nhân viên quản lý trường hợp cần nối kết để biết nhận dịch vụ, dịch vụ gì, chưa nhận Hiện nay, Việt Nam, tính nối kết chưa cao nên khơng trường hợp có thân chủ nhận nhiều, có thân chủ lại khơng nhận Nhân viên quản lý trường hợp cầu nối thân chủ dịch vụ Vì vậy, nhân viên quản lý trường hợp người hiểu rõ hết dịch vụ cần cần nên cung cấp cho Do đó, việc liên hệ mạng lưới thông tin cho giúp nhân viên quản lý trường hợp tránh chồng chéo cung cấp H P U Nhân viên quản lý trường hợp cần lưu trữ hồ sơ nguồn lực cộng đồng để theo dõi cung cấp dịch vụ họ theo dõi đánh giá trình cung cấp dịch vụ điều tiết cung cấp dịch vụ cho địa H 3.2 Kỹ liên kết - Mục đích kỹ liên kết tạo mối quan hệ cá nhân, quan tổ chức cung cấp dịch vụ là: + Tăng cường nguồn lực: khai thác tiềm năng, phát huy nguồn lực từ nhiều quan đối tác để đối phó với thiếu hụt tài kĩ thuật q trình giải vấn đề thân chủ + Tránh chồng chéo, chống lãng phí: q trình triển khai trì mạng lưới, thơng tin chương trình hỗ trợ, hoạt động thực thông tin cho tất thành viên mạng lưới tổ chức đơn vị khác, tránh việc lặp lại dịch vụ hay hoạt động hỗ trợ, tránh lãng phí + Tăng hội lựa chọn lập kế hoạch: có thêm nguồn lực người kinh phí tài chính, nhiều giải pháp tính tới, việc định giải pháp tốt không lệ thuộc vào vấn đề tài mà dựa vào tính hiệu 137 + Thiết lập mạng lưới liên kết: gồm cá nhân, quan tổ chức cung cấp dịch vụ xã hội; sở bảo trợ xã hội; trung tâm tham vấn, tư vấn; chương trình dự án; tổ chức phi phủ ngồi nước; tổ chức xã hội thức khơng thức… + Tăng cường nguồn lực, tránh chồng chéo, tránh lãng phí, tăng hội lựa chọn lập kế hoạch… - Các cách liên kết + Tìm hiểu, tiếp cận thiết lập mối quan hệ: công việc mà nhân viên quản lý trường hợp cần có ý thức từ bước chân vào nghề, đặc biệt với vai trò người quản lý ca Do vậy, nhân viên quản lý trường hợp cần tìm hiểu tiếp cận đối tác tiềm xây dựng mối quan hệ xã hội + Tạo hội tiếp xúc với đối tác để giới thiệu tổ chức (mục tiêu, hoạt động, nhóm đối tượng quan tâm, khả nguồn nhân lực, kĩ thuật, tài chính) H P + Tích cực tham gia hội thảo, hoạt động giao lưu Chủ động bắt chuyện, tìm hiểu cá nhân quan họ làm, đối tượng sách trợ giúp quan Chủ động chia sẻ quan, tổ chức + Lưu trữ thông tin quan tổ chức tiềm năng, cập nhật thông tin phương tiện thơng tin đại chúng - Để trì mối quan hệ với thành viên mạng lưới, nhân viên quản lý trường hợp cần lưu ý vấn đề sau: U + Thể quan tâm thường xuyên mời giao lưu chia sẻ, tập huấn, thư mời dự ngày lễ, hội nghị tổng kết quan tổ chức + Gửi thư thăm hỏi hay tới dự ngày lễ lớn đối tác H + Gửi thư cảm ơn sau hoạt động trợ giúp, đưa tên hay đóng góp họ tài liệu, thông tin liên quan - Lưu trữ thông tin cá nhân, tổ chức + Cần có địa chỉ, thơng tin quan cung cấp dịch vụ danh bạ quan tổ chức + Cập nhật thông tin liên quan người đứng đầu, nội dung hoạt động chương trình dự án quan + Chia sẻ thơng tin để tạo lập mối quan hệ thức hay phi thức với cá nhân quan tổ chức - Khích lệ tham gia + Cung cấp thơng tin khích lệ lịng tự hào cá nhân tổ chức tham gia vào hoạt động mạng lưới hỗ trợ + Tạo hội để đóng góp cá nhân, tổ chức tham gia vào mạng lưới chiến dịch huy động nguồn lực công chúng biết tới thông qua phương tiện thông tin đại chúng hình thức phù hợp 138 + Quảng bá hình ảnh quan tổ chức 3.3 Kỹ lưu trữ thông tin hồ sơ thân chủ Cần có đánh giá lên kế hoạch, các bối cảnh lâm sàng, các tư liệu rõ ràng, tổng hợp đối tượng rấ t cần thiết Viê ̣c thu thập, lưu giữ thông tin đầy đủ, cẩn thận sở cho kết luận xây dựng kế hoạch can thiệp Ngoài ra, thơng tin cịn cung cấp sở đáng tin cậy cho cơng việc đánh giá Hồ sơ tồn diện rấ t cần thiết cho thiết kế cung cấp các dịch vụ chất lượng cao, huy động nỗ lực cộng đồng nhằ m giải vấn đề giám sát, viê ̣c quản lý đánh giá của người quản lý chương trình Tương tự vậy, tư liệu tạo điều kiện cho hợp tác điều phối dịch vụ chuyên môn liên ngành Ví dụ, nhân viên quản lý trường hợp làm việc bệnh viện, trường học, sở cải huấn thường cần phải chia sẻ quan sát của mình điề u phố i dịch vụ với chuyên gia ngành khác, chẳng hạn bác sĩ, y tá, nhân viên tư vấn, giáo viên, quản trị viên Trong sở lâm sàng, tư liệu đảm bảo rằng, thành viên đội ngũ nhân viên được câ ̣p nhâ ̣t các nô ̣i dung chi tiết liên quan đến nhu cầu thân chủ Hồ sơ tạo điều kiện cho viê ̣c điề u phố i giám sát viên, nhà quản lý chương trình quan H P - Nghiên cứu/hồ sơ trường hợp + Hồ sơ là rấ t cần thiết có thể được yêu cầu cá nhân hay quan có thẩm quyền + Thể tính chuyên nghiệp U + Bao gồm kiện liên quan + Là thông tin từ nhiều nguồn qua vấn thân chủ, văn hồ sơ báo cáo H - Kết cấu báo cáo hồ sơ trường hợp, gồm: (1) Thông tin cá nhân: Tên, tuổi, ngày sinh, địa chỉ, trình đô ̣ ho ̣c vấ n, nghề nghiệp (2) Thơng tin gia đình: Các thành viên, tên, tuổi, trình đô ̣ ho ̣c vấ n, nghề nghiệp, địa liên la ̣c/số điê ̣n thoa ̣i (3) Người tham gia, liên quan: Ai yêu cầu? Vì mục đích gì? (4) Nguồn thơng tin: Nguồn thơng tin và thứ cấ p (5) Vấ n đề : Các vấn đề trình bày khách hàng hoă ̣c người có liên quan (6) Lịch sử vấn đề: Vấ n đề đã xảy được bao lâu? Sự kiện / tình kích thích dẫn đến vấn đề nay? Thân chủ xử lý kiện khứ thế nào? Những người quan trọng sống thân chủ phản ứng với kiê ̣n đó thế nào? Điều thực hiện? Người/cơ quan nào đã giúp thân chủ khứ? (7) Thông tin bản: Thân chủ; Thơng tin gia đình; Thơng tin hoàn cảnh gia đình bao gồm các mối quan hệ động lực tương tác; Tình hình kinh tế 139 (8) Ý kiế n của nhân viên (tóm tắt chẩn đốn): Bao gồm phân tích bạn bạn tin cảm xúc nhu cầu thân chủ và/hoặc gia đình ho ̣; Bao gồm các ý kiế n mang tính dự đốn có ví dụ từ việc quan sát họ (9) Kế hoạch can thiệp/điều trị: Mục tiêu ngắn ̣n, trước mắ t; Mục tiêu dài ̣n - Mô ̣t số nguyên tắ c lưu trữ hồ sơ thân chủ Hồ sơ cần lưu trữ cẩn thận tủ Đảm bảo tính bảo mật, có ghi mã số, để tủ có khố, người có chức quyền xem hồ sơ thân chủ (người kiểm huấn, quan pháp lý ) Tài liệu tham khảo Bộ Lao động- Thương bình xã hội 2015 Quản lí trường hợp với người khuyết tật Nxb Thống kê Bộ Lao động- Thương bình xã hội 2015 Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Lao động- Xã hội H P Bùi Thị Xn Mai 2010 Giáo trình Nhập mơn công tác xã hội Nxb Lao động- Xã hội Dự án nâng cao lực dịch vụ tâm lý xã hội cho trẻ em dễ bị tổn thương (2012) Quản lý ca thực hành công tác xã hội với trẻ em USAID, WWO, ULSA2 Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) 2014 Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội U H 140

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w