Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non của các phòng giáo dục và đào tạo tỉnh bình dương

132 7 0
Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non của các phòng giáo dục và đào tạo tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh Tâm THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON CỦA CÁC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh Tâm THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON CỦA CÁC PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ NHỊ HÀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu Thầy cơ, Gia đình, Bạn bè Anh chị em đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thị Nhị Hà – người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân đến Quý thầy cô cán Trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Xin gửi lời cám ơn đến Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương, Phòng Giáo dục Mầm non, Phòng Kế hoạch Tài chính, Phịng Tổ chức Cán Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện thị, trường Mầm non Sở Ban ngành địa bàn tỉnh Bình Dương cung cấp số liệu có liên quan đến đề tài có ý kiến đóng góp giải pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non mà đề tài nêu Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Quý đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln động viên, khích lệ tơi suốt trình tham gia học tập thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDMN Giáo dục Mầm non GDĐT Giáo dục – Đào tạo HSSV Học sinh, sinh viên XHH Xã hội hóa UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu công tác xã hội hóa giáo dục số nước giới 1.1.2 Các nghiên cứu công tác xã hội hóa giáo dục xã hội hóa giáo dục Mầm non Việt Nam 11 1.2 Một số khái niệm đề tài 14 1.2.1 Xã hội hóa 14 1.2.2 Xã hội hóa giáo dục 14 1.2.3 Xã hội hóa giáo dục Mầm non 16 1.2.4 Quản lý 17 1.2.5 Quản lý giáo dục 18 1.2.6 Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Mầm non 18 1.3 Cơ sở lý luận công tác xã hội hóa giáo dục Mầm non 19 1.3.1 Cơ sở pháp lý công tác xã hội hóa giáo dục Mầm non 19 1.3.2 Mục tiêu xã hội hóa giáo dục Mầm non 22 1.3.3 Nguyên tắc xã hội hóa giáo dục Mầm non 23 1.3.4 Nội dung xã hội hóa giáo dục Mầm non 25 1.3.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa giáo dục Mầm non 29 1.4 Cơ sở lý luận quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Mầm non 30 1.4.1 Chức Phòng giáo dục – đào tạo 30 1.4.2 Nhiệm vụ - quyền hạn Phòng giáo dục – đào tạo 31 1.4.3 Chức quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non Phịng giáo dục – đào tạo 33 1.4.4 Nội dung quản lý tác xã hội hóa giáo dục mầm non Phịng giáo dục – đào tạo 35 1.5 Điều kiện đảm bảo thực XHHGD thành công 35 1.5.1 Nguồn lực phi vật chất 36 1.5.2 Nguồn lực vật chất 38 Tiểu kết chương 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON CỦA CÁC PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG – GIAI ĐOẠN 20102013 42 2.1 Khái quát giáo dục – đào tạo tỉnh Bình Dương 42 2.1.1 Đặc điểm địa bàn tỉnh Bình Dương 42 2.1.2 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dương 43 2.1.3 Khái quát tình hình giáo dục – đào tạo tỉnh Bình Dương 44 2.2 Khái quát mẫu nghiên cứu cách thức xử lý số liệu 48 2.3 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục Mầm non phòng giáo dục – đào tạo tỉnh Bình Dương (2010 – 2013) 50 2.3.1 Thực trạng quy mô, mạng lưới trường lớp Mầm non 50 2.3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên Mầm non 53 2.3.3 Đánh giá mức độ thực kết thực hiệnvề cơng tác xã hội hóa giáo dục Mầm non tỉnh Bình Dương 58 2.4 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục Mầm non phòng giáo dục – đào tạo tỉnh Bình Dương (2010 – 2013) 66 2.4.1 Quản lý cơng tác phối hợp gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ 66 2.4.2 Quản lý việc huy động lực lượng xã hội phát triển quy mơ, mạng lưới, đa dạng hóa loại hình giáo dục Mầm non phịng giáo dục – đào tạo 67 2.4.3 Quản lý việc huy động nguồn lực nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ 72 2.4.4 Đánh giá mức độ thực kết thực quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non 76 2.5.2 Mặt yếu – Nguyên nhân 82 2.5.3 Thời 83 2.5.4 Thách thức 84 Tiểu kết chương 85 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON TỈNH BÌNH DƯƠNG 87 3.1 Những sở đề xuất biện pháp 87 3.2 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 90 3.3 Các biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục Mầm non địa bàn tỉnh Bình Dương 90 3.4 Mối quan hệ biện pháp 102 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non địa bàn tỉnh Bình Dương 103 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình quản lý Biểu đồ 3.1 Biểu đồ ý kiến CBQL tính cần thiết biện pháp 106 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ ý kiến CBQL tính khả thi biện pháp 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, quán triệt quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp tồn Đảng, tồn dân”, cơng tác xã hội hóa giáo dục (XHH GD) nói chung xã hội hóa (XHH) giáo dục Mầm non (GDMN) nói riêng xem giải pháp củng cố, tăng cường hiệu giáo dục hệ thống GDMN đồng thời đáp ứng phần nhu cầu xã hội Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội lần thứ VIII khẳng định [1]: “Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần XHH Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề xã hội” Mục đích cuối q trình XHH nghiệp giáo dục nâng cao thêm mức hưởng thụ giáo dục nhân dân, nâng cao chất lượng sống tinh thần vật chất người dân Luật giáo dục năm 2005 Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 (Điều 12, 13) [29] xác định chăm lo cho nghiệp giáo dục trách nhiệm chung tồn xã hội Có thể nói, XHH chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Trong hệ thống giáo dục Quốc dân, GDMN coi cấp học đầu tiên, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm trẻ Chính thế, hầu hết quốc gia tổ chức quốc tế xác định GDMN mục tiêu quan trọng giáo dục cho người Trong hệ thống giải pháp phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2011-2015, kết luận hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI nêu rõ [1]: “Điều chỉnh sách GDMN, giáo dục miền núi; làm tốt công tác XHH GD để đảm bảo nhu cầu học tập đối 109 cần thiết 100%, mức độ khả thi 93,75% - Nâng cao lực sư phạm, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ GDMN đánh giá mức độ cần thiết cần thiết 93,76%, mức độ khả thi khả thi 85,94% - Củng cố, phát triển GDMN ngồi cơng lập, đa dạng hóa nguồn đầu tư cho GDMN đánh giá mức độ cần thiết cần thiết 92,19%, mức độ khả thi khả thi 73,44% - Tổng kết phổ biến kinh nghiệm công tác XHH GDMN đánh giá mức độ cần thiết cần thiết 100%, mức độ khả thi khả thi 100% Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất có tính khả thi cần thiết mức cao Điều chứng tỏ nhóm biện pháp nêu có sở thực tiễn có giá trị Như vậy, người nghiên cứu nhận định có quan tâm, đầu tư thích đáng cán quản lý việc thực biện pháp quản lý có tác dụng tích cực đến việc nâng cao chất lượng hiệu công tác XHH GDMN phịng GDĐT tỉnh Bình Dương 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận XHH giáo dục làm cho nghiệp giáo dục toàn xã hội, người làm giáo dục, Nhà nước xã hội, Trung ương địa phương làm giáo dục, tạo phong trào học tập toàn dân XHH giáo dục nâng cao trách nhiệm người hệ trẻ, tạo môi trường giáo dục thống nhất, tích cực cho xã hội, gia đình, nhà trường; XHH giáo dục tăng thêm nguồn lực, nguồn tài cho giáo dục, động viên tinh thần vật chất tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo XHH giáo dục gắn với đa dạng hóa nguồn lực, nguồn đầu tư cho giáo dục Thực XHH giáo dục đường để phát triển giáo dục nói chung, phát triển GDMN nói riêng Trong năm qua, trình XHH GDMN tỉnh Bình Dương đạt thành cơng định, song cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Để đẩy mạnh q trình XHH GDMN, địi hỏi nhà quản lý phải thực đồng nhiều biện pháp q trình quản lý cơng tác XHH GDMN Với nhận thức đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhằm đề biện pháp có tính khả thi quản lý cơng tác XHH GDMN phịng GDĐT tỉnh Bình Dương Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống, làm rõ sở lý luận về quản lý công tác XHH GDMN Thực phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích thực tiễn, đề tài giải nhiệm vụ nghiên cứu rút kết luận sau: Về phương diện lý luận, đề tài làm rõ nội hàm khái niệm XHH GDMN khái niệm có liên quan, làm rõ chất vai trò XHH GDMN, quản lý công tác XHH GDMN Đề xuất biện pháp quản lý công tác XHH GDMN Luận văn đánh giá cách tổng quát tình hình phát triển 111 GDMN địa bàn tỉnh Bình Dương: Mạng lưới trường lớp GDMN Bình Dương thời gian qua phát triển theo năm học, chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ khơng ngừng nâng cao, song tốc độ trẻ đến lớp tăng nhanh, đặc biệt trẻ thuộc diện nhập cư thường xuyên không ổn định, thay đổi chỗ liên tục, làm cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương gặp nhiều khó khăn, sở vật chất hữu khơng đáp ứng đủ nhu cầu đến lớp trẻ; số lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên Mầm non bổ sung hàng năm mạng lưới trường lớp tăng nhanh, với phát triển công nghiệp, thương mại - dịch vụ nhu cầu lao động khu cụm công nghiệp tỉnh lớn, việc cân đối chi lương cho giáo viên chủ trường cịn gặp khó khăn, mức thu học phí cịn thấp nhằm đáp ứng mức thu nhập cơng nhân nên khó khăn lớn Mầm non tư thục Bình Dương thiếu giáo viên trầm trọng Ngoài ra, luận văn đánh giá đầy đủ tình hình thực cơng tác XHH GDMN địa bàn tỉnh Bình Dương, mặt mạnh, mặt yếu, thời cơ, thách thức cơng tác XHH GDMN tỉnh Bình Dương Qua kết nghiên cứu, khẳng định rằng: Cơng tác XHH GDMN tỉnh Bình Dương có ưu điểm cấp quyền quan tâm, nhân dân đồng tình ủng hộ, cán quản lý GDĐT tâm huyết với nghiệp GDMN; Các sở GDMN tích cực tham mưu, vận động với Hội PHHS, Ban ngành đoàn thể địa phương, mạnh thường quân đóng góp cho nghiệp GDMN; mạng lưới GDMN tư thục phát triển nhanh, mạnh, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cải thiện, bước phát triển vững vàng, phụ huynh tín nhiệm, số lượng trẻ đến trường ngày tăng, đóng góp quan trọng vào việc phát triển quy mô mạng lưới trường lớp Mầm non tỉnh 112 Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cịn rõ hạn chế cơng tác XHH GDMN tỉnh Bình Dương như: Quy mơ mạng lưới trường Mầm non tư thục phát triển nhanh chưa ổn định; sở vật chất số nơi chưa đảm bảo theo yêu cầu chung ngành; trường cơng lập, tư thục có chưa đáp ứng nhu cầu gửi bậc phụ huynh; đội ngũ giáo viên Mầm non thiếu trầm trọng; số doanh nghiệp chưa cộng đồng trách nhiệm việc chăm lo, phát triển GDMN địa bàn doanh nghiệp hoạt động Trên sở hệ thống hóa sở lý luận, phân tích thực trạng ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế cơng tác XHH GDMN phịng GDĐT tỉnh Bình Dương, luận văn đề xuất biện pháp quản lý nhằm khắc phục nhược điểm, nâng cao hiệu quản lý cơng tác XHH GDMN phịng GDĐT tỉnh Bình Dương Các biện pháp là: - Đảm bảo hành lang pháp lý thực công tác XHH GDMN - Nâng cao nhận thức cộng đồng GDMN - Nâng cao lực sư phạm, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ GDMN - Củng cố, phát triển GDMN ngồi cơng lập, đa dạng hóa nguồn đầu tư cho GDMN - Tổng kết phổ biến kinh nghiệm công tác XHH GDMN Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đánh giá cao, qua đó, tác giả nhận thấy biện pháp đề có sở khoa học, sở pháp lý, phù hợp với thực trạng nghiên cứu, thiết thực có tính khả thi cao Khuyến nghị 2.1 Với Nhà nước - Nhà nước tiếp tục tăng tỷ lệ chi ngân sách đầu tư cho GDMN để đảm 113 bảo kinh phí Phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi, tiến tới Phổ cập GDMN cho trẻ em bốn tuổi, tạo điều kiện để GDMN phát triển bền vững; ưu tiên đầu tư cho vùng dân cư có nhiều cơng nhân lao động nhập cư sinh sống làm việc khu-cụm công nghiệp tỉnh, hỗ trợ phần kinh phí để trang cấp, mua sắm đồ dùng-đồ chơi cho trẻ thuộc nhóm trẻ gia đình - Nhà nước có chế, tiếp tục cải tiến chế độ làm việc, sách tiền lương cho đội ngũ GDMN: Quy định bổ sung vị trí làm việc bảo mẫu trường Mầm non, tăng phụ cấp đứng lớp cho giáo viên Mầm non 45%, hỗ trợ nhân viên y tế, cô cấp dưỡng trường Mầm non 35%, nhằm thu hút, khuyến khích học sinh vào trường sư phạm Mầm non nhân lực vào làm việc sở GDMN - Khẩn trương ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chế quản lý để Bộ Ngành (như Địa chính, Xây dựng, Kế hoạch-đầu tư, Nội vụ…) phối hợp đồng bộ, chặt chẽ việc cho phép doanh nghiệp khu-cụm công nghiệp thành lập nhà trẻ/trường Mầm non khuôn viên doanh nghiệp (do đất khu công nghiệp không xây dựng); Hướng dẫn cụ thể sách ưu đãi đất, tín dụng, thuế…nhằm khuyến khích mạnh mẽ tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân nước đầu tư trường Mầm non ngồi cơng lập theo hướng đại, đạt chuẩn quốc gia, nhằm thực công GDMN, đáp ứng nhu cầu gửi công nhân lao động 2.2 Với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo sớm ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường Mầm non tư thục có yếu tố nước nước ngồi Quy chế hoạt động nhóm trẻ gia đình có quy mơ 10 trẻ 2.3 Với Ủy ban Nhân dân tỉnh Có chủ trương, sách thúc đẩy, thu hút nguồn lực từ cá nhân, 114 doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp đầu tư trường Mầm non ngồi cơng lập theo hướng đại, đạt chuẩn quốc gia, nhằm hạn chế phát triển GDMN quy mô nhỏ, manh mún, không theo kế hoạch 2.4 Với Ủy ban Nhân dân huyện, thị xã, thành phố Tăng cường đạo, hướng dẫn, tổ chức thực kiểm tra giám sát sở giáo dục GDMN, đặc biệt sở GDMN ngồi cơng lập; đảm bảo điều kiện tài chính, tài sản, sở vật chất trường, lớp học để phát triển GDMN địa bàn 2.5 Với Sở GDĐT Sở Giáo dục - Đào tạo tham mưu UBND tỉnh đạo UBND huyện, thị xã, thành phố tăng cường biện pháp quản lý, đạo sở GDMN ngồi cơng lập: Thực tốt việc phân cấp quản lý giáo dục địa phương; đạo quy hoạch xây dựng sở GDMN khu đô thị, khu công nghiệp, khu đơng dân cư 2.6 Với phịng GDĐT - Phịng GDĐT huyện, thị xã, thành phố siết chặt công tác quản lý chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trường ngồi cơng lập để bảo đảm chất lượng chăm sóc, ni dạy trẻ, đồng thời giảm tải cho trường công lập địa bàn - Chỉ đạo trường Mầm non tiếp tục phát huy vai trò công tác XHH GDMN Hướng dẫn trường xây dựng thực quy chế dân chủ sở Định hướng xây dựng trường Mầm non ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu gửi bậc cha mẹ Thực đa dạng hố loại hình trường lớp sở phát huy nguồn lực xã hội để thúc đẩy tiến trình XHH GDMN - Các phòng GDĐT chủ động chuẩn bị nhân sự, tham mưu UBND huyện, thị xã, thành phố có kế hoạch, lộ trình đưa đào tạo, bồi dưỡng, 115 tuyển dụng đội ngũ giáo viên Mầm non đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu địa phương 2.7 Hiệu trưởng trường Mầm non Hiệu trưởng phải ln thể vai trị chủ đạo ngành giáo dục công tác XHH GDMN; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm tổ chức xã hội; xác định mối quan hệ vị trí lực lượng tập hợp lực lượng xã hội để từ chủ động cơng tác tham mưu, phối hợp thực XHH giáo dục cách hiệu Cơ chế gắn bó với chặt chẽ song phải theo nguyên tắc dân chủ, đồng thuận 2.8 Với lực lượng xã hội - Cầnnhận thức đắn vị trí,vai trị GDMN việc hình thành phát triển nhân cách trẻ; hiểu rõ chất XHHGDGDMN; thấy vai trò, nhiệm vụ, vị trí để tham gia cơng tác giáo dục theo khả năng, điều kiện chức cho phép - Các bậc cha mẹ xây dựng môi trường sống gia đình lành mạnh;phối hợp chặt chẽ với nhà trường chăm lo giáo dục em mình;khơng khoán trắng trách nhiệm cho nhà trường xã hội;thực tốt trách nhiệm gia đình với em lĩnh vực giáo dục điều lệ trường Mầm non luật giáo dục đề 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp Hành Trung Ương, Nghị Hội nghị BCH TW khóa VII, VIII, IX, X, XI Ban Tuyên giáo Trung Ương – Tổng cục Dạy nghề - Viện nghiên cứu Phát triển Phương Đơng (2012), Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung Ương (2000), Xã hội hóa hoạt động văn hóa số vấn đề lý luận thực tiễn, Cơng ty In Văn hóa phẩm – Bộ VHTT Bộ Giáo dục Đào tạo – Viện Khoa học Giáo dục (1999), Xã hội hóa cơng tác giáo dục nhận thức hành động Bộ Giáo Dục Đào tạo (2001), Giáo Dục Học đại cương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài (2003), Thơng tư Liên tịch số 05/2003/TTLT/BGDĐT-BNV-BTC ngày 24/2/2003 việc hướng dẫn số sách phát triển giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục-Đào tạo (2005), Đề án Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010 ban hành kèm theo Quyết định số 20/2005/QĐ-BGDĐT ngày 24/6/2005 Bộ Giáo Dục Đào tạo - Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở GDMN công lập Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy chế Công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 36/2008/QĐBGDĐT ngày 16/7/2008 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy chế Tổ chức hoạt động trường mầm non tư thục ban hành kèm theo Quyết định số 41/2008/QĐ-BGDĐT 117 ngày 25/7/2008 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 7/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình GDMN, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ GDĐT việc ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 28/2011/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non tư thục ban hành kèm theo Quyết định số 41/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 17 Chính phủ (2002), Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 Thủ tướng số sách phát triển giáo dục mầm non 18 Chính phủ (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hoá, Thể dục thể thao 19 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 118 20 Chính phủ (2006), Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án "Phát triển GDMN giai đoạn 2006 - 2015" 21 Chính phủ (2008), Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường 22 Chính phủ (2009), Chỉ thị số 1408/CT-TTg ngày 1/9/2009 thủ tướng tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 23 Chính phủ (2010), Quyết định 239/QĐ-TTg ngày 9/2/2010 Thủ tướng phê duyệt đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010-2015 24 Chính phủ (2011), Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 Thủ tướng Chính phủ việc Quy định số sách phát triển GDMN giai đoạn 2011 – 2015 25 Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012Phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 26 Cục thống kê Bình Dương (2012), Niên giám thống kê 2011 27 Phòng Giáo dục Đào tạo 07 huyện, thị xã, thành phố (2010 - 2013), Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013 28 Quốc Hội ( 2004), Nghị số 37/2004/QH Giáo dục 29 Quốc hội (2005, 2009), Luật Giáo dục năm 2005 Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 30 Trường CBQLGD TP.HCM (2010), giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông - tập 1, 2, 31 UBND tỉnh Bình Dương (2011), Quyết định số 74/2011/QĐ-UBND việc ban hành Quy định sách thu hút, chế độ hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương 119 32 Vụ Giáo dục Trung học (2011), Sơ lược tình hình phát triển giáo dục số nước giới 33 Nguyễn Võ Kỳ Anh (2014) Xã hội hóa giáo dục mầm non góp phần nâng cao chất lượng nòi giống đào tạo nhân tài cho đất nước, Viện Nghiên cứu giáo dục phát tiềm người (IPD), Trung tâm Giáo dục môi trườngvà sức khỏe cộngđồng(CECHC) 34 Đào Thanh Âm (2008), Nhận thức cho khái niệm XHH công tác GDMN, Bản tin Giáo dục Từ xa Tại chức số 19 - tháng 12/2008, Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Vũ Đình Chiến, trường CBQL GD & ĐT II, Đường lối phát triển giáo dục – đào tạo Đảng tình hình 36 Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 37 Bùi Tiến Hanh (2004), “Phát triển giáo dục công lập – thực chủ trương XHH giáo dục”, tạp chí Giáo dục số 12/2004 trang 16 – 18 38 Nguyễn Thị Bích Hạnh (năm 2006), Biện pháp quản lý công tác XHH GDMN tỉnh Nam Định giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục , trường Đại học sư phạm Hà Nội 39 Lê Như Hoa (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội 40 Lê Như Hoa (1997), Xã hội hóa nghiệp phát triển văn hóa, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Trần Thị Hoa (2012) Một số nội dung cần đổi cơng tác xã hội hố giáo dục, Năm Căn, tỉnh Cà Mau 42 Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội 43 Hồ Thiệu Hùng (2011), Suy tư giáo dục, Nhà xuất Văn hóa – 120 Văn nghệ 44 Trần Kiểm ( 2004), Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 45 Stanisllaw Kowalski (2003), Xã hội học giáo dục giáo dục học, Nhà xuất Đại học quốc gia, TP HCM 46 Trần Tuấn Lộ (2005), Đề cương giảng quản lý trường học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 47 Hồ Văn Liên ( 2008), Quản lý giáo dục quản lý trường học, Đại học Sư phạm TP.HCM 48 Hồ Chí Minh tồn tập (1996), Nhà xuất Chính trị Quốc gia 49 Bùi Ngọc Oánh (1995), Tâm lý học xã hội quản lý, Nhà xuất Thống kê 50 Trần Anh Phương (2009), Cải cách giáo dục Hàn Quốc, Tạp chí Cộng sản số 10 (178) năm 2009 51 Ngơ Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm TP.HCM 52 Đỗ Thiết Thạch, trường CBQL GD & ĐT II, Hiệu trưởng phối hợp với lực lượng xã hội nhà trường 53 Phạm Viết Vượng (2003), Quản lý hành nhà nước Quản lý ngành Giáo dục & Đào tạo, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 54 Nguyễn Như Ý ( 1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóaThơng tin, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Hồng Yến, Đỗ Thị Bích Loan (2012) Xã hội hóa giáo dục thực trạng giải pháp, Viện Khoa học Giáo dục VN 56 Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Ngơ Đình Qua (2011), Giáo dục học đại cương, Nhà xuất Đại học Sư phạm TP.HCM 121 57 Trần Quốc Toản, Đặng Ứng Vận, Đặng Bá Lâm, Trần Thị Bích Liễu (2012), Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Để quản lý tốt cơng tác xã hội hố (XHH) giáo dục Mầm non (GDMN) Phòng GDĐT tỉnh Bình Dương, đề nghị Ơng (Bà) vui lịng cho biết mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất sau đây: Mức độ cần thiết TT Nội dung biện pháp Mức độ khả thi Rất cần Cần Không Rất khả Khả Không thiết thiết cần thiết thi thi khả thi Đảm bảo hành lang pháp lý thực công tác XHH GDMN Nâng cao nhận thức cộng đồng GDMN Nâng cao lực sư phạm, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ GDMN Củng cố, phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập, đa dạng hóa nguồn đầu tư cho GDMN Tổng kết phổ biến kinh nghiệm công tác XHH GDMN Phiếu trả lời xin Ơng (Bà) vui lịng gửi theo địa chỉ: Nguyễn Thị Minh Tâm Phòng Giáo dục Mầm non, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương, số điện thoại 0908196813 trước ngày 25/12/2013 Xin chân thành cảm ơn ... tác xã hội hóa giáo dục Mầm non 18 1.3 Cơ sở lý luận công tác xã hội hóa giáo dục Mầm non 19 1.3.1 Cơ sở pháp lý cơng tác xã hội hóa giáo dục Mầm non 19 1.3.2 Mục tiêu xã hội hóa giáo. .. 31 1.4.3 Chức quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non Phòng giáo dục – đào tạo 33 1.4.4 Nội dung quản lý tác xã hội hóa giáo dục mầm non Phòng giáo dục – đào tạo 35... ngũ giáo viên Mầm non 53 2.3.3 Đánh giá mức độ thực kết thực hiệnvề cơng tác xã hội hóa giáo dục Mầm non tỉnh Bình Dương 58 2.4 Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Mầm non

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:23

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Các nghiên cứu về công tác xã hội hóa giáo dục ở một số nước trên thế giới

      • 1.1.2. Các nghiên cứu về công tác xã hội hóa giáo dục và xã hội hóa giáo dục Mầm non tại Việt Nam

      • 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

        • 1.2.1. Xã hội hóa

        • 1.2.2. Xã hội hóa giáo dục

        • 1.2.3. Xã hội hóa giáo dục Mầm non

        • 1.2.4. Quản lý

          • Sơ đồ 1.1. Mô hình về quản lý

          • 1.2.5. Quản lý giáo dục

          • 1.2.6. Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Mầm non

          • 1.3. Cơ sở lý luận về công tác xã hội hóa giáo dục Mầm non

            • 1.3.1. Cơ sở pháp lý của công tác xã hội hóa giáo dục Mầm non

            • 1.3.2. Mục tiêu xã hội hóa giáo dục Mầm non

            • 1.3.3. Nguyên tắc xã hội hóa giáo dục Mầm non

            • 1.3.4. Nội dung của xã hội hóa giáo dục Mầm non

            • 1.3.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa giáo dục Mầm non

            • 1.4. Cơ sở lý luận về quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Mầm non

              • 1.4.1. Chức năng của Phòng giáo dục – đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan