1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác tổ chức cán bộ của sở giáo dục và đào tạo tỉnh bình dương đối với các trường trung học phổ thông

103 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 787,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Khắc Thịnh THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Khắc Thịnh THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TUẤN LỘ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục với đề tài “Thực trạng công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông” hồn thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: PGS.TS Trần Tuấn Lộ, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ cho tác giả hoàn thành luận văn này; Quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục khoá 22 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương, Ban Giám hiệu giáo viên trường trung học phổ thông công lập địa bàn tỉnh Bình Dương, đồng chí đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện có đóng góp q giá suốt q trình thực luận văn Do thời gian khả nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận góp ý, bổ sung q Thầy Cơ để góp phần hồn thiện luận văn Bình Dương, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả Phạm Khắc Thịnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG10 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Quản lý trường học .16 1.2.4 Công tác tổ chức cán 17 1.2.5 Trường trung học phổ thông 21 1.3 Lý luận công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo trường trung học phổ thông 23 1.3.1 Yêu cầu tiêu chuẩn Hiệu trưởng trường trung học phổ thông 23 1.3.2 Yêu cầu tiêu chuẩn giáo viên trường trung học phổ thông 28 1.3.3 Yêu cầu số lượng cấu đội ngũ công chức, viên chức nhân viên trường trung học phổ thông 31 1.3.4 Tuyển dụng giáo viên 33 1.3.5 Quy hoạch đội ngũ 33 1.3.6 Luân chuyển, bổ nhiệm cán quản lý 33 1.3.7 Điều động, thuyên chuyển giáo viên 34 1.3.8 Đào tạo, bồi dưỡng 34 1.3.9 Thực chế độ sách 35 1.3.10 Kỷ luật 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 37 2.1 Giới thiệu sơ lược tỉnh Bình Dương 37 2.2 Thực trạng công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương 42 2.2.1 Thực trạng công tác tuyển dụng giáo viên 42 2.2.2 Thực trạng công tác quy hoạch cán 50 2.2.3 Thực trạng công tác luân chuyển cán quản lý 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 70 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Cơ sở lý luận công tác tổ chức cán .70 3.1.2 Cơ sở pháp lý công tác tổ chức cán 70 3.1.3 Cơ sở thực tiễn công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương .70 3.2 Những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông 70 3.2.1 Biện pháp tăng cường kiểm tra công tác tổ chức cán đơn vị trường học 71 3.2.2 Biện pháp điều chỉnh, bổ sung nội dung xét tuyển dụng 73 3.2.3 Biện pháp tăng cường cơng tác rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cán 76 3.2.4 Biện pháp thực công tác luân chuyển cán quản lý thường xuyên hàng năm 80 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta thực công đổi đất nước với mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh nhằm thực lý tưởng dân giàu, nước mạnh, xã hội phát triển bền vững Trong đó, giáo dục đóng vai trò quan trọng, giáo dục tác động vào nhận thức, vào hành động tổ chức, cá nhân công đổi đất nước giai đoạn lịch sử cụ thể Điều 35 Hiến pháp nước ta có ghi rõ: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu" điều 36 "nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, khuyến khích nguồn đầu tư khác", phát triển nguồn lực người bí quyết, chìa khố dẫn đến thành cơng quốc gia thời đại Phát triển nguồn lực người nhằm tạo nên người mới, người văn minh hậu công nghiệp kinh tế tri thức Giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội Trong năm qua, nghiệp giáo dục có phát triển mới, đạt nhiều kết đáng khích lệ việc mở rộng quy mô, tăng hội tiếp cận giáo dục cho người chuẩn bị nguồn nhân lực cho thời đại cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tuy vậy, phát triển giáo dục nước ta nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị trí giáo dục quốc sách hàng đầu Chất lượng giáo dục đào tạo nhìn chung cịn thấp, cơng tác quản lý giáo dục cịn chưa hiệu Để thực mục tiêu giáo dục đất nước, địi hỏi phải có nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng, đội ngũ nhà giáo Ðội ngũ nhà giáo đóng vai trị định chất lượng giáo dục Nhà giáo khơng đơn người chia sẻ kiến thức kỹ mà cịn người góp phần ni dưỡng, phát triển tâm hồn, hình thành nhân cách cho hệ trẻ Ðánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo, nghiên cứu gần thống số nhận định như: hầu hết nhà giáo đạt chuẩn nghề nghiệp, phận chưa đạt yêu cầu lực chuyên môn, lực sư phạm Ðội ngũ nhà giáo vừa thừa, lại vừa thiếu, thiếu hụt vùng núi, vùng khó khăn; khơng đồng cấu chuyên môn Trong thực tiễn giáo dục nhà trường, nhà giáo làm việc dựa kinh nghiệm, chưa thật đổi phương pháp, đổi đánh giá; chưa gắn kết hoạt động giảng dạy với thực tiễn đời sống; chưa tổ chức tốt hoạt động dạy học, giáo dục Ðáng ý, phận nhà giáo có biểu thiếu trách nhiệm, thiếu tâm huyết với nghề, chí lối sống suy thối đạo đức, ảnh hưởng xấu tới uy tín nhà giáo xã hội, Ðể cải thiện tình hình nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cần đổi toàn diện nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo để bước đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Về phương châm đổi mới, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nêu rõ "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt" Từ nội dung chiến lược khẳng định rằng, Ðảng xác định tiếp tục đẩy mạnh đổi giáo dục tầm cao mới, mạnh mẽ hơn, liệt triệt để nhằm tạo chuyển biến mới, thật hiệu thiết thực chất lượng giáo dục Những nguyên nhân tạo nên bất cập chất lượng nhà giáo xác định công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chưa theo kịp yêu cầu đổi giáo dục đất nước giới, bất cập chế độ, sách, chưa tạo động lực phấn đấu vươn lên hoạt động nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo Nhà giáo lực lượng quan trọng tạo nên chất lượng giáo dục, để nâng cao chất lượng giáo dục thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên hướng tới phát triển bền vững, đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Muốn vậy, nhà quản lý cần phải có đổi thật từ khâu tạo nguồn, quy hoạch, tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, sách đãi ngộ, quản lý sử dụng đội ngũ nhà giáo, Trong giáo dục, tất vấn đề nêu nội dung công tác tổ chức cán cơng tác tổ chức cán công tác đặc biệt quan trọng đơn vị trường học, định đến chất lượng hoạt động đơn vị Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tất việc tốt hay xấu xuất phát từ công tác cán Cán phong trào ấy” Để có nhà trường vững mạnh, phát triển toàn diện, đạt mục tiêu đề điều quan trọng phải có người lãnh đạo giỏi công tác tổ chức cán phải tốt Hiệu trưởng phải có đầy đủ trình độ, lý luận lực quản lý với động sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm kết giáo dục nhà trường ngày nâng cao Trung học phổ thông cấp học nhằm đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực để em có đủ lực học tập lên cao đẳng, đại học đời lực lượng lao động chính, có chất lượng, chuẩn bị cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung tạo nên nguồn lực cho tỉnh nhà nói riêng Từ vấn đề nêu trên, để xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, quy hoạch đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu tình hình mới, đảm bảo thực tốt chế độ sách, cho đội ngũ cơng chức, viên chức, nhân viên ngành giáo dục đào tạo thời gian tới, đặc biệt cấp học trung học phổ thơng cần phải có quản lý chặt chẽ, sâu sát, tồn diện có biện pháp quản lý hiệu từ cấp quản lý giáo dục Chính vậy, tơi chọn đề tài “Thực trạng công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông” để làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý đơn vị trường trung học phổ thơng địa bàn tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh nhà thời gian tới Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thơng Từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo trường trung học phổ thông Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông thời gian qua đạt số thành tựu bật, số hạn chế mặt tuyển dụng, quy hoạch cán bộ, luân chuyển cán quản lý Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Khảo sát thực trạng công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông - Đề xuất số biện pháp cần thiết khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu mặt tuyển dụng giáo viên, quy hoạch cán luân chuyển cán quản lý trường trung học phổ thơng tỉnh Bình Dương; - Về đối tượng khảo sát: khảo sát hiệu công tác tổ chức cán 07 (bảy) trường trung học phổ thơng địa bàn tỉnh Bình Dương (Trường THPT chun Hùng Vương thuộc thành phố Thủ Dầu Một, Trường THPT Trịnh Hoài Đức thuộc thị xã Thuận An, Trường THPT Dĩ An thuộc thị xã Dĩ An, Trường THPT Bến Cát thuộc huyện Bến Cát, Trường THPT Thanh Tuyền thuộc huyện Dầu Tiếng, Trường THPT Nguyễn Huệ thuộc huyện Phú Giáo, Trường THPT Thường Tân thuộc huyện Tân Uyên) đại diện cho huyện, thị xã, thành phố; đại diện cho loại hình trường có (trường chun, trường chất lượng cao, trường thường); đại diện cho vùng địa lý (vùng đồng bằng, vùng sâu, vùng xa) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Tiếp cận quan điểm hệ thống - cấu trúc, giúp người nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ công tác tổ chức cán với công tác khác nhà trường, xem công tác quản lý trường trung học phổ thông hệ thống mà quản lý công tác tổ chức cán phận hệ thống Từ đó, tìm hiểu xác thực trạng quản lý Sở Giáo dục Đào tạo công tác tổ chức cán trường trung học phổ thông 7.1.2 Quan điểm lịch sử logic Quan điểm lịch sử logic giúp cho người nghiên cứu tìm hiểu thực trạng có tính logic từ trước đến nay, phát nảy sinh, phát triển công tác tổ chức cán khoảng thời gian không gian cụ thể với điều kiện hoàn cảnh cụ thể trường trung học phổ thơng Từ đó, người nghiên cứu có nhận xét, đánh giá xác mang tính khách quan trình lịch sử vận động phát triển nhằm đề biện pháp quản lý công tác tổ chức cán cách cụ thể 7.1.3 Quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn đòi hỏi người nghiên cứu phải bám sát thực tiễn thực tiễn nghiên cứu tiêu chuẩn để đánh giá kết nghiên cứu Vì khảo sát thực trạng giúp phát mặt mạnh, mặt yếu nguyên nhân vấn đề Từ đó, đề biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác tổ chức cán công tác quan trọng việc quản lý, đạo, điều hành Sở Giáo dục Đào tạo tất sở giáo dục thuộc ngành giáo dục đạo tạo tỉnh nhà Thông qua công tác tổ chức cán mà Sở Giáo dục Đào tạo đạo thực tốt cơng tác có liên quan đến đội ngũ nhà giáo tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, chế độ sách, điều động thuyên chuyển, quy hoạch cán bộ, luân chuyển, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, kỷ luật, Một đơn vị trường học muốn hoạt động tốt, có hiệu quả, chất lượng giáo dục cao, ngồi việc có hệ thống sở vật chất đầy đủ, đáp ứng nhu cầu giảng dạy đơn vị cịn phải có đội ngũ cán quản lý giỏi, đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn tốt, lực giảng dạy tốt, Một đơn vị để có vấn đề phần lớn công tác tổ chức cán định Công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương có đóng góp quan trọng cơng xây dựng chất lượng đội ngũ, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh nhà thời gian vừa qua ngày tốt Tuy nhiên, công tác tổ chức cán cịn số hạn chế q trình thực thi nhiệm vụ chưa khắc phục Qua phần thực trạng nêu chương luận văn, thấy rõ vấn đề này, chủ yếu thể công tác tuyển dụng viên chức, quy hoạch cán kế cận luân chuyển cán quản lý Qua kết khảo sát thực tế cho thấy hạn chế bật công tác là: - Công tác tuyển dụng viên chức đáp ứng nhu cầu giáo viên thiếu hàng năm chất lượng viên chức tuyển dụng phần lớn lại không đáp ứng thực tế cơng tác, giọng nói khó nghe làm cho học sinh khó tiếp thu giảng, khả sư phạm kém, lực chuyên môn yếu không đáp ứng yêu cầu công việc, 87 - Cơng tác quy hoạch cán kế cận đáp ứng yêu cầu cấp công tác quy hoạch quy hoạch thiếu tin tưởng, khơng dám phân cơng giao việc, quy hoạch cán trẻ q ít, chưa có kế hoạch quy hoạch dài hạn, đó, có nhiều đơn vị thực xong công tác quy hoạch cần bổ nhiệm lại khơng có người để bổ nhiệm mà phải bổ nhiệm từ nơi khác đến - Công tác luân chuyển cán quản lý phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, nâng cao chất lượng công tác quản lý, giúp cho người cán quản lý phát huy tính động, sáng tạo cơng tác quản lý Tuy nhiên, công tác luân chuyển thực quy mô nhỏ, cục địa phương, việc luân chuyển chủ yếu thực chức danh Hiệu trưởng, chức danh Phó Hiệu trưởng thực Trên sở kết nghiên cứu kết khảo sát thực trạng công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trung học phổ thông, mạnh dạn đề xuất biện pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác tổ chức cán thời gian tới, là: Biện pháp 1: Tăng cường kiểm tra công tác tổ chức cán đơn vị trường học; Biện pháp 2: Điều chỉnh, bổ sung nội dung xét tuyển dụng; Biện pháp 3: Tăng cường cơng tác rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch; Biện pháp 4: Thực công tác luân chuyển cán quản lý thường xuyên hàng năm Kiến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương Chủ động phối hợp với Sở, ban ngành có liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành chế độ sách phù hợp nhằm trợ hoạt động chuyên môn ngành giáo dục đào tạo, hỗ trợ đời sống cho đội ngũ công chức, viên chức ngành cách hợp lý, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội tỉnh nhà; Phối hợp chặt chẽ với Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã việc thực công tác bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm cán quản lý 88 Chủ động phối hợp Sở Nội vụ tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt kế hoạch tuyển dụng viên chức ngành giáo dục đào tạo tỉnh Bình Dương hàng năm cách hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế giáo dục tỉnh nhà, nhằm đảm bảo công tác tuyển dụng đạt hiệu cao nhất, chất lượng viên chức tuyển dụng tốt - Có kế hoạch kiểm tra, bổ sung trang thiết bị dạy học cho trường trung học phổ thơng cịn thiếu; 2.2 Đối với Phịng Tổ chức cán - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương Có kế hoạch thực cụ thể năm lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ; Chủ động tham mưu với Ban Giám đốc vấn đề có liên quan đến cơng tác tổ chức cán bộ, đề xuất hướng giải hợp lý nhất, hiệu nhất; Thường xuyên cập nhật văn Trung ương lĩnh vực tổ chức cán bộ, tham mưu với Ban Giám đốc ban hành văn hướng dẫn thực kịp thời; Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát đơn vị thực công tác liên quan đến lĩnh vực tổ chức cán bộ; Hàng năm có tổ chức tổng kết, đánh giá kết thực đơn vị công tác tổ chức cán 2.3 Đối với Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố - Phối hợp chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi để Sở Giáo dục Đào tạo thực có hiệu cơng tác ln chuyển, bổ nhiệm cán quản lý; - Tạo điều kiện thuận lợi để trường trung học phổ thông thực lý tài sản cũ hết hạn sử dụng, bổ sung kinh phí để đơn vị mua sắm trang thiết bị để phục vụ công tác giảng dạy cách tốt 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Phải triển khai thực văn hướng dẫn, đạo thực cấp vấn đề, công tác có liên quan đến lĩnh vực tổ chức cán bộ; Phân cơng, bố trí sử dụng đội ngũ viên chức có cách hợp lý, chuyên môn đào tạo, phù hợp với lực cá nhân; 89 Phải chủ động có kế hoạch chọn cử người, lựa chọn người để đưa vào diện quy hoạch cán điều chỉnh quy hoạch hàng năm theo quy định, đặc biệt phải ý đến đội ngũ giáo viên trẻ, giáo viên nữ Xác định rõ vị trí, chức trách nhiệm vụ người cán quản lý, đề cao tinh thần tự học tự rèn nhiều mặt, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu công tác quản lý trường học giai đoạn Nghiêm túc thẳng thắn việc phê bình, tự phê bình có phương hướng khắc phục yếu kém; công tác quản lý phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, xem trọng lợi ích tập thể 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học; Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLTBGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 6639/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011- 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hội thảo khoa học đổi chế quản lý phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục Tp.HCM - 2012 Chính phủ, Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Chính phủ, Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 10 Vũ Dũng, Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 12 Tô Tử Hạ (2002), Cẩm nang cán làm công tác tổ chức nhà nước, Nxb Lao động – Xã hội 13 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hội, Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê 16 Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Ngơ Đình Hoa, Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM 17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tài liệu Bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ công tác TCCB – NXB CTQG 18 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Hòa (1997), Quản trị nhân sự, Nxb Giáo dục 20 Bùi Văn Nhơn (2004), Quản lý nguồn nhân lực tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 21 Bùi Ngọc Oánh (1998), Tâm lý học xã hội quản lý, Nxb Thống kê 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Quyết định số 926/QĐ-UBND ngày 09/4/2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bình Dương thời kỳ 23 Vũ Hào Quang (2002), Xã hội học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục 25 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục 26 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức 27 Quốc hội (2010), Luật Viên chức 28 Phan Thăng, Nguyễn Thanh Hội, Cẩm nang nghiệp vụ công tác tổ chức cán dành cho quan hành chính, nghiệp doanh nghiệp, Nxb Thống kê 92 29 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, cơng chức lãnh đạo 30 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 777/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020” 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Kính thưa Q thầy/cơ, Hiện nay, tơi theo học lớp cao học quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh khóa học 2011-2013 Nhằm thu thập thông tin cho đề tài luận văn tốt nghiệp cuối khóa, nghiên cứu cơng tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo trường trung học phổ thông để làm sở đề biện pháp nâng cao hiệu cơng tác này, xin thầy (cơ) vui lịng cho ý kiến riêng thơng tin cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu hỏi Xin chân thành cảm ơn q thầy/cơ Câu số Thầy/cơ vui lịng cho biết nhận xét cơng tác tuyển dụng viên chức hàng năm Sở Giáo dục Đào tạo Bình Dương Mức độ Tiêu chí tuyển dụng Tốt Quy trình tuyển dụng chặt chẽ, hợp lý Điều kiện tuyển dụng cao Số lượng viên chức tuyển dụng đáp ứng yêu cầu đơn vị Viên chức tuyển dụng có chun mơn đào tạo phù hợp với công việc Tuyển dụng viên chức đồng 94 Khá TB Yếu Mức độ Tiêu chí tuyển dụng Tốt Khá TB Yếu mơn học Viên chức tuyển dụng có trình độ chun môn đạt chuẩn trở lên Viên chức tuyển dụng có kiến thức chun mơn vững vàng Viên chức tuyển dụng có phương pháp giảng dạy tốt Viên chức tuyển dụng có khả sư phạm tốt 10 Viên chức tuyển dụng có khả tự nghiên cứu chuyên môn 11 Viên chức tuyển dụng có khả soạn giảng dạy tốt 12 Viên chức tuyển dụng có am hiểu kiến thức xã hội 13 Viên chức tuyển dụng có giọng nói, cách phát âm rõ ràng, dễ nghe Câu số Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến việc thực công tác luân chuyển cán quản lý Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương Mức độ Nội dung công việc Tốt Luân chuyển thực định kỳ, theo kế hoạch Luân chuyển thực đồng địa phương 95 Khá TB Yếu Mức độ Nội dung công việc Tốt Khá TB Yếu Luân chuyển thực đồng chức danh Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Đối tượng luân chuyển chủ yếu Hiệu trưởng Đối tượng luân chuyển chủ yếu Phó Hiệu trưởng Ln chuyển u cầu cơng tác ngành Luân chuyển giúp người CBQL có phương pháp quản lý tốt Luân chuyển có tác dụng nâng cao chất lượng công tác quản lý Luân chuyển có tác dụng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL 10 Luân chuyển có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị Câu số Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến việc thực công tác quy hoạch cán kế cận Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương Mức độ Nội dung công việc Tốt Thực quy trình Thực cơng khai, minh bạch Kế hoạch quy hoạch cán ngắn hạn Kế hoạch quy hoạch cán dài hạn Quy hoạch kịp thời nhằm bổ sung cho cán đương chức 96 Khá TB Yếu Mức độ Nội dung công việc Tốt Quy hoạch đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục Quy hoạch theo hướng trẻ hóa đội ngũ Quy hoạch theo hướng có thâm niên cơng tác Quy hoạch theo hướng có trình độ, lực chun mơn cao 10 Cán quy hoạch có lối sống phẩm chất đạo đức tốt 11 Cán quy hoạch tín nhiệm, ủng hộ đơn vị 12 Có khả phát triển lâu dài 97 Khá TB Yếu Phụ lục 2: Kết tổng hợp phiếu hỏi Câu số Thầy/cơ vui lịng cho biết nhận xét công tác tuyển dụng viên chức hàng năm Sở Giáo dục Đào tạo Bình Dương Mức độ (tỷ lệ %) Tiêu chí tuyển dụng Tốt Khá Quy trình tuyển dụng chặt chẽ, 467/531 64/531 hợp lý (87,9%) (12,1%) Điều kiện tuyển dụng cao 114/531 256/531 161/531 (21,5%) (48,2%) (30,3%) Số lượng viên chức tuyển 428/531 103/531 dụng đáp ứng yêu cầu đơn vị (80,6%) (19,4%) Viên chức tuyển dụng có chuyên môn đào tạo phù hợp với công việc 517/531 14/531 (97,4%) (2,6%) Tuyển dụng viên chức đồng 328/531 203/531 môn học (61,8%) (38,2%) Viên chức tuyển dụng có TB 524/531 7/531 (98,7%) (1,3%) Viên chức tuyển dụng có 87/531 258/531 186/531 kiến thức chuyên môn vững vàng (16,4%) (48,6%) Viên chức tuyển dụng có 81/531 phương pháp giảng dạy tốt (15,3%) (44,6%) (40,1%) Viên chức tuyển dụng có 91/531 khả sư phạm tốt (17,2%) (45,4%) (37,4%) 10 Viên chức tuyển dụng có 126/531 334/531 trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lên (35%) 237/531 213/531 241/531 199/531 71/531 khả tự nghiên cứu chuyên môn (23,7%) (62,9%) (13,4%) 98 Yếu Mức độ (tỷ lệ %) Tiêu chí tuyển dụng Tốt Khá TB 11 Viên chức tuyển dụng có 142/531 371/531 18/531 khả soạn giảng dạy tốt (26,7%) (69,9%) (3,4%) 12 Viên chức tuyển dụng có 209/531 315/531 7/531 am hiểu kiến thức xã hội (39,3%) (59,4%) (1,3%) 13 Viên chức tuyển dụng có giọng nói, cách phát âm rõ ràng, dễ nghe Yếu 51/531 147/531 296/531 37/531 (9,6%) (27,7%) (55,7%) (7,0%) Câu số Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến việc thực công tác luân chuyển cán quản lý Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương Mức độ Nội dung cơng việc Tốt Khá TB Luân chuyển thực định 63/531 kỳ, theo kế hoạch (11,9%) (32,7%) (55,4%) Luân chuyển thực đồng 83/531 địa phương (15,6%) (31,3%) (53,1%) Luân chuyển thực đồng 174/531 294/531 166/531 282/531 55/531 chức danh Hiệu trưởng Yếu 476/531 (10,4%) (89,6%) Phó Hiệu trưởng Đối tượng luân chuyển chủ yếu 502/531 29/531 Hiệu trưởng (94,5%) (5,5%) Đối tượng luân chuyển chủ yếu 27/531 57/531 Phó Hiệu trưởng (5,1%) (10,7%) (84,2%) Luân chuyển yêu cầu công tác 349/531 182/531 ngành (65,7%) (34,3%) Luân chuyển giúp người CBQL có 408/531 116/531 7/531 phương pháp quản lý tốt (1,3%) (76.8%) (21,9%) 99 447/531 Luân chuyển có tác dụng nâng cao 378/531 153/531 chất lượng công tác quản lý (71,2%) (28,8%) Luân chuyển có tác dụng nâng cao 416/531 115/531 chất lượng đội ngũ CBQL (78,3%) (21,7%) 10 Luân chuyển có tác dụng nâng 382/531 149/531 cao chất lượng giáo dục đơn vị (71,9%) (28,1%) Câu số Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến việc thực công tác quy hoạch cán kế cận Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương Nội dung cơng việc Thực quy trình Thực công khai, minh bạch Mức độ Tốt 531/531 (100%) Khá TB 531/531 (100%) Kế hoạch quy hoạch cán 369/531 162/531 ngắn hạn (69,49%) (30,51%) Kế hoạch quy hoạch cán 219/531 251/531 61/531 dài hạn (41,24%) (47,27%) (11,49%) Quy hoạch kịp thời nhằm bổ 325/531 173/531 sung cho cán đương chức (61,21%) (32,58%) 33/531 (6,21%) Quy hoạch đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục 241/531 269/531 (45,38%) (50,66%) 21/531 (3,96%) Quy hoạch theo hướng trẻ hóa đội ngũ 180/531 253/531 98/531 (33,89%) (47,65%) (18,46%) Quy hoạch theo hướng có thâm niên cơng tác 391/531 117/531 (73,63%) (22,04%) 23/531 (4,33%) Quy hoạch theo hướng có trình 296/531 189/531 (55,74%) (35,59%) độ, lực chuyên môn cao 46/531 (8,67%) 10 Cán quy hoạch có lối sống phẩm chất đạo đức tốt 518/531 (97,55%) 100 13/531 (2,45%) Yếu Nội dung công việc Mức độ Tốt Khá TB 11 Cán quy hoạch tín 442/531 89/531 nhiệm, ủng hộ đơn vị (83,24%) (16,76%) 12 Có khả phát triển lâu dài 190/531 257/531 84/531 (35,78%) (48,40%) (15,82%) 101 Yếu ... động Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Công tác tổ chức cán Sở Giáo. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Khắc Thịnh THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 70 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Cơ sở lý luận công tác tổ chức cán

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w