Untitled 1 TỔNG CỤC DÂN SỐ KHHGĐ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TÀI LIỆU DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN (Tài liệu dung cho các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Dân số Kế hoạch hóa gia đình đạt chuẩn viên chức dân số) HÀ N[.]
TỔNG CỤC DÂN SỐ - KHHGĐ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TÀI LIỆU DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN (Tài liệu dung cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Dân số-Kế hoạch hóa gia đình đạt chuẩn viên chức dân số) HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2015 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………… … LỜI GIỚI THIỆU………………………………………………… LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………… BÀI 1: NHẬP MÔN “DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN”…………… 8 I Khái niệm bản…………………………………………… 1.1 Dân cư …………………………………………………… 1.2 Dân số ……………………………………………………… 1.3 Phát triển …………………………………………………… 1.4 Phát triển bền vững…………………………………………… 1.5 Những nội dung Chương trình hành động Hội nghị quốc tế Dân số phát triển năm 1994, Cai-rô (Ai cập)………………………………………………… 10 1.6 Hệ thống thước đo phát triển………………………………… 11 12 II Đối tượng nghiên cứu môn học………………………… III Nội dung phương pháp nghiên cứu………………… 3.1 Nội dung nghiên cứu ………………………………………… 3.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………… IV Ý nghĩa thực tiễn môn học…………………………… Câu hỏi thực hành Bài 1………………………………………… Câu hỏi lượng giá Bài 1………………………………………… BÀI 2: DÂN SỐ VÀ KINH TẾ……………………… I Những quan điểm tác động dân số đến kinh tế… 1.1 Quan điểm bi quan…………………………………………… 1.2 Quan điểm lạc quan………………………………………… 1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam………………… II Mối quan hệ Dân số, lao động việc làm 2.1 Khung lý thuyết mối quan hệ dân số - lao động việc làm………………………………………………………………… 2.2 Quan hệ dân số - lao động việc làm Việt Nam………… III Gia tăng dân số phát triển kinh tế……………………… 3.1 Gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế……………………… 3.2 Gia tăng dân số dịch chuyển cấu kinh tế…………… 3.3 Ảnh hưởng dân số đến tiêu dùng tích luỹ…………… 3.4 Dân số kinh tế cấp hộ gia đình 15 15 16 16 17 17 19 19 19 19 19 20 20 24 25 25 26 26 27 IV Tác động kinh tế đến dân số …………………… V Cơ hội “ cấu dân số vàng” Việt Nam ………………… 5.1 Tỷ số phụ thuộc “cơ cấu dân số vàng”…………………… 5.2 Kinh nghiệm tận dụng hội “cơ cấu dân số vàng”………… VI Giải mối quan hệ dân số kinh tế …………… 6.1 Duy trì mức sinh thấp cách hợp lý……………………… 6.2 Tận dụng “cơ cấu dân số vàng”, nâng cao chất lượng dân số lao động ……………………………………………………… 6.3 Sử dụng kinh tế đòn bẩy thực sách dân số…… Câu hỏi thực hành Bài 2…………………………………… …… Câu hỏi lượng giá Bài 2………………………………………… BÀI 3: DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI ………………… I Dân số giáo dục…………………………………………… 1.1 Khái niệm…………………………………………………… 1.2 Ảnh hưởng dân số đến giáo dục ………………………… 1.3 Ảnh hưởng giáo dục đến dân số………………………… II Dân số y tế ……………………………………………… 2.1 Khái niệm…………………………………………………… 2.2 Tác động dân số hệ thống y tế………………… 2.3 Tác động y tế dân số………………………… III Dân số bình đẳng giới…………………………………… 3.1 Các khái niệm giới, giới tính bình đẳng giới…………… 3.2 Mối quan hệ dân số với bình đẳng giới ……………… IV Dân số an sinh xã hội…………………………………… 4.1 Nhu cầu an sinh xã hội cho số phụ nữ sinh đẻ hàng năm…… 4.2 Nhu cầu an sinh xã hội cho người thực biện pháp KHHGĐ…………………………………………………………… 4.3 Bảo hiểm y tế miễn phí…………………………………… 4.4 Bảo hiểm thất nghiệp………………………………………… 4.5 Bảo đảm an sinh xã hội cho người cao tuổi……………… Câu hỏi thực hành Bài 3…………………………………… …… Câu hỏi lượng giá Bài 3………………………………………… BÀI 4: DÂN SỐ VÀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG………… I Các khái niệm………………………………………………… 1.1 Khái niệm tài nguyên………………………………………… 1.2 Cạn kiệt tài nguyên…………………………………………… 1.3 Khái niệm môi trường…………………………………… 30 31 31 32 32 32 32 33 33 33 36 36 36 37 39 40 40 40 41 42 42 43 44 44 45 45 45 46 46 47 49 49 49 50 50 1.4 Ơ nhiễm mơi trường………………………………………… II Dân số tài nguyên………………………………………… 2.1 Tác động dân số đến tài nguyên………………………… 2.2 Thực trạng dân số tài nguyên Việt Nam…………………… III Dân số môi trường 3.1 Tác động dân số đến môi trường 3.2 Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người …… 3.3 Giải pháp để giải mối quan hệ Dân số - Môi trường…… Câu hỏi thực hành Bài 4……………………………………… Câu hỏi lượng giá Bài 4……………………………………… BÀI 5: LỒNG GHÉP BIẾN DÂN SỐ VÀO KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN…………………………………………………… I Một số khái niệm……………………………………………… 1.1 Khái niệm kế hoạch hóa………………………………………… 1.2 Hệ thống tổ chức cấp độ lập kế hoạch……………… 1.3 Quy trình kế hoạch hóa …………………………………… 1.4 Khái niệm lồng ghép ………………………………………… II Phương pháp lồng ghép biến dân số vào q trình kế hoạch hóa phát triển …………………………………… …… 2.1 Các thành phần lồng ghép…………………………………… 2.2 Phương pháp lồng ghép……………………………………… III Lợi ích điều kiện lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hóa phát triển …………………………………………………… 3.1 Lợi ích………………………………………………………… 3.2 Điều kiện lồng ghép ………………………………………… Câu hỏi thực hành Bài ………………………………………… Câu hỏi lượng giá Bài 5…………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO …………… ………………… PHỤ LỤC: Đáp án câu hỏi lượng giá………………………… 51 51 51 52 54 54 54 57 58 58 60 60 60 60 62 62 64 64 64 67 67 68 69 69 72 73 AIDS DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BPTT DAC DS-SKSS GDP GDPT IEC KHH KHHGĐ HDI HIV THCS THPT TFR UNCED UNDP UNFPA Biện pháp tránh thai Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển Dân số - Sức khỏe sinh sản Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục phổ thong Thông tin, giáo dục truyền thống Kế hoạch hố Kế hoạch hố gia đình Chỉ số phát triển người Virus gây suy giảm miễn dịch người Trung học sở Trung học phổ thong Tổng tỷ suất sinh Hội nghị Liên Hiệp Quốc Mơi trường Phát triển Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc LỜI GIỚI THIỆU (Lãnh đạo Tổng cục viết chung cho tài liệu) ****** LỜI NÓI ĐẦU "Dân số Phát triển" môn học nước ta Vào năm đầu thập niên 90 kỷ 20, tài liệu môn học biên soạn cho sinh viên Trường đại học học viên khóa bồi dưỡng cán ngành DS-KHHGĐ Nội dung mơn học phong phú Đó phân tích mối quan hệ nhân - dân số với kinh tế, dân số với xã hội, dân số với mơi trường cấp độ tồn cầu, quốc gia địa phương cấp độ gia đình Điều cho thấy vị trí quan trọng công tác DS-KHHGĐ chất lượng sống người, gia đình, địa phương tồn xã hội Trong “Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ DS-KHHGĐ đạt chuẩn viên chức dân số”, môn học Dân số Phát triển dành thời lượng 16 tiết, bao gồm tiết lý thuyết tiết thực hành thảo luận, làm tập lớp Vì vậy, chúng tơi lựa chọn nội dung quan trọng kiến thức để giới thiệu Tài liệu Cụ thể Bài 1: Nhập môn "Dân số Phát triển" giới thiệu khái niệm đối tượng, nội dung, phương pháp tác dụng môn học Các Bài 2; nghiên cứu mối quan hệ Dân số thành tố trình phát triển, như: Kinh tế, xã hội, mơi trường Bài 5:“Lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hố phát triển”, nói “đích” mơn học, tức vận dụng kiến thức chương trước vào quản lý phát triển Mặc dù biên soạn cô đọng với số tiết giảng thực hành lớp có hạn nên để học tập đạt kết tốt, học viên cần tự nghiên cứu kỹ tài liệu này, đ ọc thêm tài liệu, sưu tầm báo liên quan đến chủ đề kết hợp với quan sát phân tích thực tế tác động dân số đến kinh tế, xã hội, môi trường tác động ngược lại, diễn địa phương Mối quan hệ Dân số Phát triển thể nhiều lĩnh vực tầm vi mô vĩ mô thời gian xây dựng giảng dạy mơn học chưa nhiều Vì vậy, tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà quản lý, giảng viên anh chị em học viên để Tài liệu ngày hoàn thiện Mọi ý kiến xin gửi Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Tổng cục DS-KHHGĐ, số Tôn Thất Thuyết, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Hà Nội, tháng 5-2015 TÁC GIẢ GS.TS Nguyễn Đình Cử BÀI NHẬP MƠN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN (Thời lượng: 01 tiết lý thuyết) A MỤC TIÊU: 1.Trình bày khái niệm về: Dân số phát triển phát triển bền vững Hiểu đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu Nắm ý nghĩa môn học B NỘI DUNG Bất kỳ môn khoa học phải trả lời câu hỏi, như: Nghiên cứu gì? Nghiên cứu phương diện nào? Việc nghiên cứu phải đạt yêu cầu nào? Nghiên cứu cách nào? nghiên cứu để làm gì? Tức xác định rõ ràng đối tượng, nội dung, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa môn học Đối với "Dân số Phát triển" - môn học Việt Nam, việc trả lời câu hỏi trên, lại cần thiết Bài khái niệm, sau luận giải tồn mối quan hệ hai chiều dân số phát triển đối tượng nghiên cứu sau đó, xác định nội dung, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa môn học I KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Dân cư Một tượng đặc sắc trái đất có lồi người sinh sống Tập hợp người cư trú vùng lãnh thổ định gọi dân cư vùng Lãnh thổ xã, huyện, tỉnh, nước, châu lục hay toàn Trái Đất Chẳng hạn: Dân cư Hà Nội, dân cư Việt Nam, dân cư châu Phi Dân cư vùng lãnh thổ khách thể nghiên cứu chung nhiều mơn khoa học, như: Lịch sử, Văn hóa, Y học, Kinh tế học, Ngôn ngữ học, Mỗi khoa học nghiên cứu mặt, khía cạnh khách thể này, tức xác định đối tượng nghiên cứu riêng 1.2 Dân số Khi nghiên cứu dân cư thơng tin cần thiết, thường tìm hiểu qui mơ nó, tức tổng số người tổng số dân Ở đây, người, không phân biệt già, trẻ, nam, nữ đơn vị để thống kê, tính tốn Tuy tất thành viên cư dân có điểm chung sinh sống lãnh thổ họ thường khác giới tính, độ tuổi, dân tộc, tình trạng nhân Vì vậy, hiểu biết chi tiết dân cư phân chia tổng số dân thành nhóm nam nhóm nữ nhóm khác độ tuổi, tức nghiên cứu cấu dân cư theo giới tính, độ tuổi… Do lịch sử hình thành điều kiện sinh sống khác nên người cư trú vùng lãnh thổ khác nhau, theo nghĩa: nơi nhiều đơng đúc, chỗ lại thưa thớt Sự phân chia tổng số dân theo địa phương, vùng gọi phân bố dân số theo lãnh thổ Qui mô, cấu dân số lãnh thổ khơng ngừng biến động có người sinh ra, có người bị chết, có người di cư đến có người di cư đi, đơn giản theo năm tháng, chuyển từ nhóm tuổi sang nhóm tuổi khác Dân số dân cư xem xét khía cạnh: Qui mô, cấu, phân bố thành tố gây nên biến động chúng như: Sinh, chết, di cư Do đó, dân số thường nghiên cứu trạng thái tĩnh (tại thời điểm), trạng thái động (trong thời kỳ) Cần phân biệt khái niệm “Dân cư” “Dân số” Nội hàm khái niệm “Dân cư” không bao gồm số người, cấu (theo độ tuổi giới tính chẳng hạn) mà bao gồm vấn đề kinh tế, văn hố, sức khoẻ, ngơn ngữ, thời trang, ẩm thực, tức rộng nhiều so với nội hàm khái niệm “Dân số” 1.3 Phát triển Phát triển thường quan niệm “sự tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội bền vững môi trường” Đối với nước nghèo “phát triển” hiểu cụ thể hơn, liên quan đến việc đáp ứng nhu cầu người Phát triển trình đạt mức thoả mãn nhu cầu bản, như: Dinh dưỡng, giáo dục Tiểu học, sức khoẻ, vệ sinh, nước nhà Nếu coi phát triển đối lập với nghèo khổ phát triển “quá trình giảm dần, đến loại bỏ nạn đói ăn, bệnh tật, mù chữ, tình trạng vệ sinh, thất nghiệp bất bình đẳng” 1.4 Phát triển bền vững Ngày nay, nói đến phát triển, người ta thường ý đến tầm nhìn dài hạn, nhấn mạnh tính bền vững phát triển Xuất phát từ góc độ bảo vệ mơi trường, năm 1987, Uỷ ban giới môi trường phát triểnMục nêu khái niệm tiêu kinh tế "phát triển bền vững" Đó "kiểu phát triển vừa đáp ứng nhu cầu hệ vừa không ảnh hưởng đến khả trưởng cao, mà hệ tương lai đáp ứng nhữngTăng nhu cầu mình" Nghĩa hàng tỷ người trái ổn định đất dù làm phải lưu ý để lại cho cháu sau môi trường lành để sống tài nguyên để sử dụng ỞPhát Việttriển Nam, phát triển bền vững hiểu cách toàn diện:“Phát triển bền vững bao trùm mặt đời sống xã hội, nghĩa Bền vững phải gắn kết tiêu phát triển kinh tế với thực tiến cơng xã hội, gìn giữ Mục xã hội Mục tiêu môi trường cải thiện môi trường, giữ vững ổn định trị - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an Cải thiện xã hội Cải thiện chất lượng MT Bảo vệ MT,TNTN ninh”1 Ngoài mục tiêu An ninh-Quốc phòng, mối quan hệ qua lại nhóm mục tiêu lớn phát triển bền vững mơ tả Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1: Các nhóm mục tiêu phát triển bền vững 1.5 Những nội dung Chương trình hành động Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển năm 1994, Cai-rô (Ai cập) Năm 1994, Liên Hợp Quốc tổ chức Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển Cairo, Ai Cập Chính phủ Việt Nam tham dự Hội nghị ký kết “Chương trình hành động Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển” Chương trình đề cập đến nội dung sau: Viện chiến lược Phát triển Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020” NXB Chớnh trị Quốc gia, 2001 tr 122 10 ... “Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ DS-KHHGĐ đạt chuẩn viên chức dân số? ??, môn học Dân số Phát triển dành thời lượng 16 tiết, bao gồm tiết lý thuyết tiết thực hành thảo luận, làm tập lớp Vì vậy, chúng... phát triển Có thể biểu diễn mối quan hệ qua Sơ đồ 1.2 sau: Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ tác động dân số phát triển 14 Kết Dân số (2) Quy mô dân số Cơ cấu dân số Phân bố dân cư Chất lượng dân số. .. hoạch hóa phát triển, nhằm nâng cao tính hợp lý, tính hiệu kế hoạch Vì vậy, nội dung cuối mà Tài liệu trình bày lý luận lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hóa phát triển cấp độ, từ kế hoạch ngành,