TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN, bồi DƯỠNG NGHIỆP vụ cứu nạn, cứu hộ (dành cho lực lượng pccc cơ sở, lực lượng dân phòng)

35 53 0
TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN, bồi DƯỠNG NGHIỆP vụ cứu nạn, cứu hộ (dành cho lực lượng pccc cơ sở, lực lượng dân phòng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CỨU NẠN, CỨU HỘ (Dành cho lực lượng pccc sở, lực lượng dân phòng) PHẦN I MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ I Các văn Đảng, Chính phủ, Bộ Cơng an quy định công tác cứu nạn, cứu hộ - Chỉ thị 1634/CT ngày 31/8/2010 Thủ Tướng phủ “Tăng cường đạo thực số nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm công tác phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ - Quyết định số 44/2012/QĐ-TTg, ngày 15/10/2012 Thủ tướng Chính phủ quy định công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phịng cháy chữa cháy Theo đó, lực lượng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy, lực lượng dân phòng, lực lượng PCCC sở trực tiếp thực nhiệm vụ CNCH theo tình quy định điều 12 định điều 11 quy định chế phối hợp lực lượng tham gia cứu nạn, cứu hộ - Kế hoạch số 165/KH-UBND, ngày 25/10/2013 UBND Thành phố Hà Nội việc thực Quyết định số 44/2012/QĐ-TTg, ngày 15/10/2012 Thủ tướng Chính phủ quy định cơng tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy - Thông tư số 65/2013/TT-BCA, ngày 26/11/2013 Bộ Công an quy định chi tiết thi hành số điều định số 44/2012/QĐ-TTg ngày 15/10/2012 Thủ tướng phủ - Thơng tư số 20/2014/TT-BCA, ngày 20/5/2014 Bộ trưởng Bộ Công an quy định quy trình cứu nạn, cứu hộ lực lượng Cảnh sát PC&CC - Chỉ thị số 47-CT/TW ngày 25/6/2015 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác cứu nạn, cứu hộ - Quyết định 1635/QĐ-TTg ngày 22/9/2015 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành chương trình hành động thực Chỉ thị số 47-CT/TW ngày 25/6/2015 - Chỉ thị số 27/CT-TU ngày 19/11/2014 Thành ủy Hà Nội tăng cường lãnh đạo công tác PCCC&CNCH địa bàn Thành phố II Chức năng, nhiệm vụ ngành, cấp công tác cứu nạn, cứu hộ Quy định chức năng, nhiệm vụ lực lượng Cảnh sát PC&CC tham gia cứu nạn, cứu hộ (Điều 10 Quyết định 44/2012/QĐ-TTg) - Là đầu mối tiếp nhận xử lý thông tin cố, tai nạn, yêu cầu cứu nạn, cứu hộ - Tham mưu cho Bộ Cơng an quyền địa phương tổ chức thực công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy theo quy định pháp luật tìm kiếm cứu nạn - Bảo đảm sẵn sàng lực lượng phương tiện, tổ chức thường trực 24/24 để tiếp nhận, xử lý thông tin cố, tai nạn trực tiếp thực nhiệm vụ theo tình quy định Điều 12 Quyết định phạm vi địa bàn quản lý; xây dựng, tổ chức thực tập phương án cứu nạn, cứu hộ; thực cứu nạn, cứu hộ theo đề nghị tổ chức, cá nhân - Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng: dân phòng, phòng cháy chữa cháy sở, phòng cháy chữa cháy chuyên ngành lực lượng khác theo yêu cầu - Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức công tác cứu nạn, cứu hộ; xây dựng phong trào quần chúng tham gia cứu nạn, cứu hộ Hệ thống tổ chức máy lực lượng cứu nạn, cứu hộ chỗ * Lực lượng phòng cháy chữa cháy thực nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ (Điều Quyết định 44/2012/QĐ-TTg) Lực lượng phòng cháy chữa cháy thực nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ gồm: Lực lượng dân phòng Lực lượng phòng cháy chữa cháy sở Lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành Lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy * Cơ quan thường trực cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy (Điều Quyết định 44/2012/QĐ-TTg) Lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy lực lượng chuyên nghiệp thường trực cứu nạn, cứu hộ III Nhiệm vụ người đứng đầu sở lực lượng chỗ * Nhiệm vụ cấp, ngành Ngày 25/10/2013 UBND TP Hà Nội ban hành kế hoạch số 165/KH-UBND thực Quyết định số 44/2012/QĐ-TTg ngày 15/10/2012 Thủ tướng Chính phủ Trong giao nhiệm vụ cho ban, ngành cụ thể việc thực hiện, phối hợp thực tổ chức công tác CNCH thuộc phạm vi quyền hạn Nhiệm vụ người đứng đầu sở * Khoản 25 Điều Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật PCCC quy định: Tại sở phải thành lập đội phòng cháy chữa cháy sở Đội phòng cháy chữa cháy sở người đứng đầu quan, tổ chức định thành lập, quản lý * Khoản Điều 32 nghị định 79/2014/NĐ-CP quy định: Người đứng đầu sở có trách nhiệm thành lập đề xuất thành lập đội phòng cháy chữa cháy sở trực tiếp trì hoạt động theo chế độ chuyên trách không chuyên trách, lực lượng vừa làm nhiệm vụ PCCC vừa làm nhiệm vụ CNCH Người đứng đầu sở quy định Khoản Điều 44 Luật Phòng cháy chữa cháy, có trách nhiệm thành lập đề xuất thành lập trì đội phịng cháy chữa cháy chun ngành hoạt động theo chế độ chuyên trách Chủ đầu tư sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao có trách nhiệm thành lập trực tiếp trì hoạt động đội phòng cháy chữa cháy sở hoạt động theo chế độ chuyên trách Người đứng đầu quan, tổ chức trực tiếp quản lý sở có trách nhiệm định thành lập, ban hành quy chế hoạt động, bảo đảm kinh phí, trang bị phương tiện bảo đảm điều kiện để trì hoạt động đội phòng cháy chữa cháy sở, đội phòng cháy chữa cháy chuyên ngành Nhiệm vụ lực lượng chỗ 2.1 Nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ lực lượng dân phòng (Điều Quyết định 44/2012/QĐ-TTg) - Cứu nạn, cứu hộ tai nạn, cố xảy địa bàn quản lý tham gia cứu nạn, cứu hộ địa bàn khác yêu cầu - Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức cứu nạn, cứu hộ; vận động quần chúng tham gia cứu nạn, cứu hộ - Tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho nhân dân địa bàn - Đề xuất ban hành quy định, kế hoạch công tác cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi quản lý 2.2 Nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy sở (Điều Quyết định 44/2012/QĐ-TTg) - Cứu nạn, cứu hộ tai nạn, cố xảy sở tham gia cứu nạn, cứu hộ sở yêu cầu - Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức cứu nạn, cứu hộ cho cán bộ, công nhân viên sở - Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho cán bộ, công nhân viên sở - Đề xuất ban hành quy định, kế hoạch công tác cứu nạn, cứu hộ sở 2.3 Nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành (Điều Quyết định 44/2012/QĐ-TTg) - Cứu nạn, cứu hộ ban đầu tai nạn, cố xảy thuộc phạm vi quản lý tham gia phạm vi quản lý huy động - Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho quan, đơn vị ngành - Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức công tác cứu nạn, cứu hộ cho cán bộ, công nhân viên ngành - Đề xuất ban hành quy định, kế hoạch công tác cứu nạn, cứu hộ ngành PHẦN II KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CỨU NẠN, CỨU HỘ I Khái niệm Khái niệm theo Từ điển Tiếng Việt - Cứu: Làm cho khỏi mối đe dọa an tồn, sống - Nạn: Đối tượng bị đe dọa đến sống, an toàn - Nạn nhân: Người bị nạn hay phải chịu hậu tai họa xã hội chế độ bất công - Cứu nạn: Làm cho đối tượng gặp nạn thoát khỏi mối đe dọa đến sống an toàn - Hộ: Làm thay người khác (thường dừng sau động từ) - Cứu hộ: Giúp đối tượng bị nạn thoát khỏi nguy hiểm Các khái niệm theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ quy định cơng tác CNCH lực lượng PCCC - Tìm kiếm: việc sử dụng lực lượng, trang thiết bị, phương tiện để xác định vị trí người, phương tiện bị nạn - Cứu nạn: hoạt động cứu người bị nạn thoát khỏi nguy hiểm cố, tai nạn rủi ro khác đe dọa đến sức khỏe, tính mạng họ, bao gồm biện pháp tư vấn, biện pháp y tế ban đầu, biện pháp khác - Cứu hộ: hoạt động cứu phương tiện, tài sản thoát khỏi nguy hiểm hoạt động cứu trợ (bao gồm việc kéo, đẩy) phương tiện bị nguy hiểm, thực thông qua giao kết hợp đồng thỏa thuận cứu hộ tổ chức, cá nhân thực việc cứu hộ với tổ chức, cá nhân đề nghị cứu hộ - Phối hợp hoạt động tìm kiếm CNCH: thống hành động; phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng để đảm bảo thực hiệu cơng tác tìm kiếm CNCH - Sự cố: trục trặc bất thường xảy ngồi kiểm sốt người, phương tiện kỹ thuật xảy hậu nghiêm trọng không khắc phục kịp thời - Tai nạn: tình rủi ro xảy bất ngờ đe dọa đến an toàn sống người Tai nạn bao gồm: Tai nạn máy bay, tai nạn tàu thuyền biển, tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt, đường song, đường hầm, sập đổ nhà cao tầng, cơng trình xây dựng… - Thiên tai: tác động yếu tố tự nhiên gây hậu xấu sống Thiên tai bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, lụt, xả lũ, mưa lớn, mưa đá, triều cường, going, sét, lốc xốy, vịi rồng, sạt lở, nước dâng, động đất, sóng thần - Thảm họa: tác động bất ngờ gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng người tài sản, gây tác động xấu để lại hậu lâu dài đời sống xã hội môi trường phạm vi rộng lớn Chẳng hạn như: cố tràn dầu, cố rị rỉ, phát tán hóa chất độc hại, cố xạ, thiên tai,… II Các tình hoạt động cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy (Điều 12 Quyết định 44/2012/QĐ-TTg) Có người bị nạn cố cháy, nổ Có người bị nạn sông, suối, hồ, ao, giếng nước, hố sâu có nước, khu du lịch, vui chơi giải trí, bãi tắm Có người bị nạn cố sạt lở đất đá, sập đổ nhà, cơng trình Có người bị mắc kẹt phương tiện xảy cố, tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt, đường sơng Có người bị mắc kẹt nhà, thang máy, cao, hầm, hố sâu, hang, cơng trình ngầm Các tình cứu nạn, cứu hộ khác theo quy định pháp luật III Xây dựng tổ chức thực tập phương án cứu nạn, cứu hộ a Đối với lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ (Điều 10 Thông tư 65/2013/TT-BCA) Phương án cứu nạn, cứu hộ xây dựng theo Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Thẩm quyền phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ: a) Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ thuộc Công an cấp tỉnh phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ sử dụng lực lượng, phương tiện Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi địa bàn quản lý; trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện lực lượng Cơng an khác phương án cứu nạn, cứu hộ Giám đốc Công an cấp tỉnh phê duyệt; trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện quan, tổ chức địa bàn phương án cứu nạn, cứu hộ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phê duyệt b) Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ thuộc Sở Cảnh sát phòng cháy chữa cháy phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ sử dụng lực lượng, phương tiện Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi địa bàn quản lý; trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện lực lượng Công an khác, quan, tổ chức địa bàn thuộc cấp huyện quản lý phương án cứu nạn, cứu hộ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phê duyệt c) Giám đốc Sở Cảnh sát phòng cháy chữa cháy phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ có sử dụng lực lượng, phương tiện phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ trực thuộc; trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện lực lượng Công an khác, quan, tổ chức địa bàn thuộc cấp tỉnh quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt d) Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ có huy động lực lượng phương tiện Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện lực lượng Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phương án cứu nạn, cứu hộ Bộ trưởng Bộ Công an người ủy quyền phê duyệt; trường hợp đặc biệt có huy động lực lượng, phương tiện Bộ, ngành Chủ tịch Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn phê duyệt Phương án cứu nạn, cứu hộ phải tổ chức thực tập theo tình điển hình, có tính đặc thù theo đơn vị, sở địa phương b Kế hoạch thực công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy chữa cháy sở, lực lượng phịng cháy chữa cháy chun ngành (Điều Thơng tư 65/2013/TT-BCA) Hàng năm, lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy chữa cháy sở, lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành vào chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu công tác cứu nạn, cứu hộ tính chất, đặc điểm quan, tổ chức, sở, địa phương đề xuất người đứng đầu quan, tổ chức, sở, quyền địa phương xây dựng kế hoạch thực công tác cứu nạn, cứu hộ Kế hoạch thực công tác cứu nạn, cứu hộ gồm nội dung sau: a) Chuẩn bị lực lượng làm công tác cứu nạn, cứu hộ; b) Chuẩn bị phương tiện cứu nạn, cứu hộ phù hợp với tình hình đặc điểm quan, tổ chức địa phương; c) Phân công nhiệm vụ, chế phối hợp để tổ chức ứng phó với tình cố, tai nạn xảy ra; d) Kinh phí bảo đảm cho hoạt động cứu nạn, cứu hộ; đ) Kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực IV Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy khác (Điều 14 Thông tư 65/2013/TT-BCA) Đối tượng huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ gồm: a) Cán bộ, đội viên đội dân phòng, đội phòng cháy chữa cháy sở đội phòng cháy chữa cháy chuyên ngành; b) Người huy phương tiện thủy, tàu hỏa, tàu bay, người điều khiển phương tiện giao thông giới, người điều khiển phương tiện, người làm việc phục vụ phương tiện giao thông giới có từ 30 chỗ ngồi trở lên phương tiện giao thông giới chuyên dùng để vận chuyển chất, hàng nguy hiểm; c) Người làm việc sở sản xuất, kinh doanh phương tiện cứu nạn, cứu hộ; d) Các đối tượng khác có yêu cầu huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ Thời gian huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ: a) Thời gian huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ lần đầu từ 32 đến 48 giờ; b) Thời gian bồi dưỡng bổ sung hàng năm nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ tối thiểu 16 Nội dung huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ theo chuyên đề sau: a) Phương pháp, biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật cứu người bị nạn cố cháy, nổ; b) Phương pháp, biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật cứu người bị nạn sông, suối, hồ, ao, giếng nước, hố sâu có nước, khu du lịch, vui chơi giải trí, bãi tắm; c) Phương pháp, biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật cứu người bị nạn cố sạt lở đất đá, sập đổ nhà, cơng trình; d) Phương pháp, biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật cứu người bị mắc kẹt phương tiện xảy cố, tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông; e) Phương pháp, biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật cứu người bị mắc kẹt nhà, thang máy, cao, hầm, hố sâu, hang, cơng trình ngầm Cấp “Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ”: a) Đối tượng tham gia huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ, sau hồn thành chương trình huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ có kết kiểm tra đạt yêu cầu cấp “Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ” theo Mẫu số 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư b) Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ; Giám đốc Sở Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp Phôi “Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ” Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ tổ chức in phát hành c) Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ có giá trị sử dụng thời gian năm, kể từ ngày cấp Giao Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ biên soạn tài liệu, giáo trình huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ phù hợp cho đối tượng quy định khoản Điều Hàng năm, đối tượng huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ quy định Khoản Điều phải quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ lần Danh sách bổ sung vào sổ theo dõi quy định Điểm đ, Khoản Điều Thông tư PHẦN III MỘT SỐ KỸ NĂNG, PHƯƠNG PHÁP THOÁT NẠN CƠ BẢN VÀ TỰ CỨU KHI CÓ TAI NẠN, THIÊN TAI, CHÁY NỔ XẢY RA I THỐT NẠN TRONG ĐÁM CHÁY KHI CĨ CHÁY NHÀ CAO TẦNG, CHỢ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI, SIÊU THỊ Ngay phát đám cháy, phải nhanh chóng gọi điện thoại đến số “114” để báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp Khi có cháy bình tĩnh xử lý, yếu tố quan trọng Sử dụng phương tiện PCCC sẵn có để dập cháy Sử dụng phương tiện bình chữa cháy xách tay để dập cháy Nếu không dập khỏi phịng đóng cửa phịng bị cháy lại Nếu khơng dập được, đóng cửa lại Tìm lối nạn sẵn có theo đèn EXIT – Lối đèn dẫn mũi tên màu xanh Hãy sử dụng cầu thang bộ, tuyệt đối khơng dùng thang máy Tìm lối theo đèn LỐI RA, EXIT Trên đường đi, báo cho người phịng lân cận biết có cháy xảy Nhớ báo cho người thoát Nếu phải băng qua lửa, dùng áo, chăn chất liệu cotton nhúng ướt trùm lên đầu, lên người 10 bị chìm Tuy nhiên mở cửa khiến nước tràn vào xe nhanh khiến xe nhanh chìm bạn phải tìm cách sổ xe Những xe đại hệ thống điện xe tiếp tục hoạt động vịng phút sau xe rơi xuống nước Vì thế, xe bạn trang bị cửa sổ chỉnh điện, hay thử mở lúc cửa kính xe bình thường để người Theo thử nghiệm xe bị rời xuống nước có từ 30 giây đến phút để mặt nước Vì bạn người xe phải tận dụng thời gian để thoát Bước 4: Đập vỡ cửa sổ Nếu xe mở điện bạn bắt buộc phải đập vỡ để Trong viết vật dụng cần thiết xe có nhắc ln trang bị Cờ-lê, tua vít lớn hay búa nhỏ hộc đồ tablo dùng cần cần đập cửa kính cố cửa xe bị kẹt "vũ khí để tự vệ" Đây lúc cần thiết đến vật dụng Đối với hầu hết ô tô sử dụng động đặt trước nên bị chìm xuống phần đầu xe chìm xuống trước Vì khơng đập kính chắn gió phía trước xe (cửa kính khó vỡ có độ bền cao) đập cửa sổ hay cửa phía sau xe Khi cửa kính vỡ nước tràn vào bên xe giúp bạn ngồi hội sống cao Nếu khơng có vật dùng giày cao gót, dùng tay hay chân đạp vào cửa sổ xe để ngồi Lúc bạn phải dùng đến máy tính xách tay, camera cỡ lớn, điện thoại để đập vỡ cửa kính xe Cần nhớ rằng, việc đập vỡ cửa sổ không đơn giản Vì thế, bạn phải tìm điểm dễ vỡ cửa sổ để đập vào thường điểm trung tâm cửa sổ xe Bước 5: Thoát qua cửa sổ vỡ 21 Thở thật sâu bơi qua cửa sổ sau đập vỡ Nước tràn vào trong, bạn nên chuẩn bị tinh thần dùng để bơi Hãy để ý đến trẻ Kéo chúng lên mặt nước sớm tốt Nếu bọn trẻ khơng biết bơi, kiếm thứ để chúng bám vào để người lớn kèm Khi bạn thoát khỏi xe, đừng đạp chân để không làm người khác bị thương Hãy dùng tay để bơi lên mặt nước Quần áo vật dụng nặng túi khiến bạn bị chìm Vì thế, vứt bỏ giày dép cởi quần áo nặng bên để bơi dễ dàng Bước 6: Thốt ngồi nước tràn hết vào xe bơi nhanh lên phía Trong tình xấu nước ngập tồn xe, bạn phải di chuyển thật nhanh xác để đảm bảo mạng sống Nước tràn vào nội thất vịng 60120 giây 22 Giữ bình tĩnh để mở cửa đập vỡ cửa sổ Mím chặt mơi để giữ thở tránh uống no nước bơi ngồi Nếu khơng biết bơi theo hướng nào, bạn theo phía có ánh sáng bong bóng Hãy để ý vật xung quanh đá, dầm cầu xi măng chí thuyền chạy ngang qua Cố để thể không bị thương Bám lấy cành vật khác bạn bị thương kiệt sức Bước 7: Gọi cấp cứu Khi lên khỏi mặt nước cần gọi cấp cứu người hỗ trợ để chữa trị vết thương thể hay giữ ấm giúp trẻ nhỏ bình tĩnh lại V PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHI THANG MÁY GẶP SỰ CỐ Trong sống đại thang máy dùng vô rộng rãi phổ biến tòa nhà cao tầng, chung cư, trung tâm thương mại hộ gia đình… Tuy đại thang máy gặp cố trục trặc khiến cho không khỏi hoang mang lo lắng Học kỹ xử trí cầu thang máy gặp cố việc nên làm Mỗi người nên tự trang bị cho kiến thức tối thiểu để tự xoay xở giải có cố bất ngờ xảy Những điều không người lớn mà nên dạy bé để trẻ không hoảng loạn rơi vào tình Những cố gặp di chuyển thang như: - Sự cố điện cố xảy nơi nào, điều kiện khách quan chủ quan - Sự cố ngừng hoạt động: thang máy cấu thành từ hàng trăm loại thiết bị khác nhau, số thiết bị hỏng dẫn tới tình trạng thang máy ngừng hoạt động - Thang máy chạy vượt tốc độ: Thang máy chạy với tốc độ nhanh bình thường, số người nhầm tưởng thang máy rơi thực trường hợp chạy vượt tốc 23 - Sự cố rơi tự dovậy người sử dụng thang máy ta phải làm gặp phải tình trên: Thứ : Giữ bình tĩnh: - Điều quan trọng cần làm lúc phải thật bình tĩnh Chúng ta nên nhớ có trường hợp có người chết bị nhốt thang máy gần khỏi thang máy đóng kín mà không bị trầy xước - Nếu cảm thấy sợ hãi, cố gắng loại khỏi đầu suy diễn lo lắng khơng đáng có ban Thư giãn để giảm bớt nỗi sợ hãi Giữ bình tĩnh để sống sót Trường hợp thường gặp phải đợi thang máy bắt đầu hoạt động trở lại Thứ hai: Thử nút mở cửa Khi thang máy đột ngột dừng lại, không thiết phải bấm loạn xạ nút đến tầng khác để xem có di chuyển tiếp hay khơng Thay vào đó, thử bấm nút mở cửa Nếu thang máy phản ứng kêu cứu lúc ấn chuông gọi Thứ ba: Chờ thiết bị cứu hộ thang máy Thang máy tải khách có cứu hộ tự động Automatic Rescue Device (gọi tắt ARD), tác dụng cứu hộ ARD nhằm giúp đưa thang vị trí gần người bị kẹt thang ngồi thơng qua hệ thống tích điện nhiên số trường hợp hệ thống ARD bị hỏng hóc khơng hoạt động người bị kẹt nhờ chợ giúp bên ngồi Thứ tư: Liên lạc với người Khi thang máy bị lỗi, người phía cần bình tĩnh để liên lạc bên điện thoại di động điện thoại thang máy, khơng có điện thoại khơng sử dụng được, tìm cách gọi to, đập cửa thang để kịp thời báo hiệu bên ngồi Hãy tìm số điện thoại hotline (Người cầm số hotline chuyên viên có kỹ thuật nên bạn hồn tồn tin tưởng nghe theo hướng dẫn họ) bảng hướng dẫn sử dụng thang máy gọi điện để báo tình hình chờ đợi người giúp đỡ 24 Thứ năm: Không tự ý trèo ngồi qua cửa hiểm Trong thời gian chờ đợi, cố giữ bình tĩnh khơng nên tìm cách cậy cửa, tìm ngồi cửa hiểm cabin.Trong trường hợp thang máy rơi tự nằm song song với sàn nhà lập tức, gần thang tốt Điều giúp phân bố lực rơi lên toàn thể, giảm thiểu tối đa thương tích Gối đầu lên tay để tránh bị thương đầu, tay che mặt để không bị vật khác rơi lên mặt, Nên cabin thang máy nơi an toàn thang máy bị rơi Cuối nhớ thang máy dù vơ đại thiết bị điện tử, nên khơng có đảm bảo hoạt động liên tục, khơng hỏng hóc đột ngột Với điện lưới điện bị cắt lúc Ln ln giữ bình tĩnh trang bị kỹ xử lý tình thang máy gặp trục trặc vô cần thiết quan trọng giúp tự bảo vệ thân người xung quanh VI PHƯƠNG PHÁP ỨNG PHĨ VỚI LỐC XỐY, GIĨ GIẬT Một số kiến thức lốc xốy, gió giật: a Lốc xoáy: xoáy nhỏ lên, có trục thẳng đứng, thường xảy khí có nhiễu loạn khơng thể dự báo Nguyên nhân sinh gió lốc dịng khí nóng bốc lên cao cách mạnh mẽ Trong ngày hè nóng nực, mặt đất bị đốt nóng khơng nhau, khoảng hấp thụ nhiệt thuận lợi nóng hơn, tạo vùng khí áp giảm tạo dịng thăng Khơng khí lạnh chung quanh tràn đến tạo tượng gió xốy, tương tự bão Tốc độ gió lốc xốy tăng mạnh đột ngột thời gian rõ rệt b Gió giật (hay cịn gọi tố): tượng gió tăng tốc đột ngột, hướng thay đổi bất chợt, nhiệt độ khơng khí giảm mạnh, ẩm độ tăng nhanh thường kèm theo dông, mưa rào mưa đá Khi có đám mây xuất hiện, chân mây tối thẫm, mây thấp, đám mây báo trước gió mạnh đột ngột, thường gió giật (tố) Gió giật xảy khơng khí lạnh tràn vào vùng nóng nâng khơng khí nóng lên đột ngột Gió giật thường xảy thời gian ngắn (hàng phút hàng chục phút) Vùng gió giật dải dài hẹp chuyển dịch với tốc độ lớn, tới cấp 10 Gió giật nguy hiểm, thường xảy dông, bão xảy đột ngột chưa dự đoán trước Thực số biện pháp phòng, tránh, ứng phó với lốc xốy, gió giật: Để hạn chế đến mức thấp thiệt hại lốc xốy, gió giật gây xử lý tình lốc xốy, gió giật xảy địa bàn, Thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão thành phố đề nghị Thường trực Ủy ban nhân dân quận, huyện quan, đơn vị tổ chức thực hiện, đồng thời đạo ban - ngành, phường - xã - thị trấn trực 25 thuộc tuyên truyền đến nhân dân số biện pháp phịng, tránh lốc xốy, gió giật sau đây: a Đối với biển: - Buộc chủ tàu thuyền biển phải có phao cứu sinh toàn thủy thủ, thuyền viên phải mặc áo phao vào biển; - Khi thấy biển động phải nhanh chóng trở vào bờ di chuyển tìm nơi tránh, trú an tồn; - Tổ chức hợp lý đội hình khai thác biển theo tổ, đảm bảo cự ly, khoảng cách hợp lý tàu thuyền để hỗ trợ gặp nạn b Đối với đất liền: - Xây dựng cơng trình, nhà kiên cố, thường xuyên chằng chống nhà cửa để tăng độ vững nhằm đề phịng lốc xốy, gió giật Ở cửa biển, ven biển, nơi trống trải, nhà lợp lá, tơn tráng kẽm, fibro xi măng, ngói dằn lên mái nhà loại nẹp gỗ, sắt, dây kẽm cỡ lớn bao chứa cát để hạn chế tốc mái có lốc xốy, gió giật (tham khảo hướng dẫn đính kèm) - Chặt tỉa cành, nhánh cao, dễ gãy đổ, nằm gần nhà ở, lưới điện…; - Khi trời mưa lớn kèm theo dông, cần sơ tán người già trẻ em khỏi nhà tạm bợ, đến nơi an toàn, vững Khi xảy lốc xốy, gió giật người phải tìm nơi trú ẩn an toàn nhà kiên cố, tránh núp bóng cây, nhà tạm bợ dễ bị ngã đổ gây tai nạn Tuyên truyền, vận động đến hộ dân có nhà kiên cố tiếp nhận người dân trú ẩn xảy lốc xốy, gió giật với tinh thần tương thân, tương trợ lẫn VII PHƯƠNG PHÁP PHỊNG TRÁNH GIƠNG SÉT Chưa thể chống sét tuyệt đối 26 Các nghiên cứu Viện Vật lý địa cầu cho thấy, Việt Nam nằm tâm giông châu Á - ba tâm giông giới, có hoạt động giơng sét mạnh Mùa giơng Việt Nam tương đối dài, số ngày giông trung bình 100 ngày năm số giơng trung bình 250 năm Mỗi năm, Việt Nam hứng chịu tới hai triệu cú sét Khu vực Cổ Dũng (Hải Dương), Sơn Lộc (Hà Tĩnh), Đồng sông Cửu Long nơi coi tâm sét Theo tiến sĩ Anh, từ năm 2005, Viện Vật lý địa cầu hồn thành cơng trình nghiên cứu giơng sét giải pháp phịng chống Kết nghiên cứu có đủ liệu để xây dựng quy phạm phòng chống sét Việt Nam Tuy nhiên, TS Anh cho rằng: "Phòng chống sét tuyệt đối điều khơng thể lồi người Không Việt Nam mà giới nghiên cứu để giảm thiếu tác hại loại hình thiên tai này" Phịng chống sét ngồi trời Theo nhà khoa học, thường giơng kéo đến nhanh vịng 15 phút di chuyển với vận tốc 40km Nói chung nơi khơng an tồn cần phải để ý đến dấu hiệu giơng mây đen, khơng khí lạnh, gió Có thể ước tính khoảng cách từ nơi đứng tới nơi sét xảy cách ước lượng khoảng thời gian từ lúc tia chớp lóe lên lúc nghe thấy tiếng sấm Chia số giây cho khoảng cách đến tia sét Ví dụ đếm giây sét cách vị trí đứng 3/3= 1km Ngồi cịn có phương pháp xác định vị trí sét cảm nhận thể khu vực giơng, mưa Nếu thấy lơng tay, tóc, dựng có nguy bị sét đánh, trường hợp phải chụm hai chân lại, dùng tay bịt tai, cúi thấp người (nhưng khơng để thể chạm đất ngồi hai bàn chân) Sau nghe tiếng sét khoảng 7-10 phút sét qua trở trạng thái bình thường Tư ngồi để tránh bị sét đánh 27 Nếu thời gian nhỏ 20 giây phải di chuyển đến nơi an toàn Khi nghe thấy tiếng sấm cần phải thấy nguy hiểm đến Sét đánh cách xa nơi có mưa tới 15-20km Người lao động lại ngồi trời cần tìm nơi trú an tồn Nếu ngồi trời, tuyệt đối khơng dùng cối làm chỗ trú mưa, tránh khu vực cao xung quanh, tránh xa vật dụng kim loại xe đạp, máy, hàng rào sắt Nên tìm chỗ khơ ráo, xung quanh có cao nên tìm chỗ thấp, tìm vị trí thấp Người vị trí thấp tốt, tay ôm cổ, phần tiếp xúc người với mặt đất nhất; nhón chân, khơng nằm xuống đất Đặc biệt, khơng đứng thành nhóm người gần Phịng chống sét nhà Tuy nhiên xảy giơng, biện pháp tránh sét tốt nên nhà hay công sở Các nhà, trụ sở làm việc nên lắp đặt hệ thống chống sét (đơn giản cột thu lôi) Khi nhà nên đứng xa cửa sổ, cửa vào, đồ dùng điện, tránh chỗ ẩm ướt buồng tắm, bể nước, vịi nước, khơng nên dùng điện thoại trừ trường hợp cần thiết Nên rút phích cắm thiết bị điện trước lúc có giơng gần xảy Với đường dây điện thoại hay dây điện nối với lưới bên ngồi nên bị ảnh hưởng sét đánh lan truyền Nên tránh xa dây vật dùng điện với khoảng cách 1m Cần rút ăng ten khỏi ti vi có giơng Nếu bạn cảm thấy tóc bị dựng lên (như cảm giác điện sờ tay trước mặt tivi) điều có nghĩa bị sét đánh lúc nào, cúi ngồi xuống lấy tay che tai, không nằm xuống đất hay đặt tay lên đất 28 PHẦN IV MỘT SỐ KỸ NĂNG, PHƯƠNG PHÁP CỨU NẠN, CỨU HỘ VÀ SƠ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ NẠN THƯỜNG GẶP TRONG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƯỜNG XẢY RA HÀNG NGÀY I DI CHUYỂN NGƯỜI BỊ NẠN Di chuyển có người cứu Tùy vào trạng thái sức khỏe trọng lượng nạn nhân tình hình cụ thể mà áp dụng biện pháp sau: a) Dìu người bị nạn Áp dụng cho nạn nhân nhẹ cân nặng cân tỉnh lại được, khu vực mơi trường an tồn hay có khói, khí độc - Nếu nạn nhân nằm chuyển nạn nhân sang tư nằm ngửa Người cứu quỳ ngang hông; - Giúp nạn nhân ngồi dậy, dùng đùi - gối sau đỡ lưng nạn nhân; - Cầm tay nạn nhân quàng qua cổ vai mình, tay cịn lại luồn sau túm lấy thắt lưng, lai quần eo; - Giúp nạn nhân đứng dậy, đứng sang phía bị thương nạn nhân (trừ trường hợp bị thương tay, nách đứng sang bên kia); - Bước theo sải chân nạn nhân Trong trường hợp nạn nhân cịn đứng dìu nạn nhân ln 29 b) Bế người bị nạn Áp dụng cho nạn nhân nhẹ cân, không lại được, mơi trường an tồn có khói, khí độc (1) Nếu nạn nhân cịn tỉnh Giúp nạn nhân ngồi dậy, để nạn nhân tự ôm cổ người cứu (2) Nếu nạn nhân bất tỉnh - Để nạn nhân nằm ngửa, người cứu quỳ ngang hông, thực động tác phần đầu giống dìu nạn nhân, gối sau cao, gối trước quỳ; - Xốc nạn nhân ngồi lên đùi mình; - Luồn tay đầu gối nạn nhân, tay lại túm eo đứng dậy bế nạn nhân Người cứu ý giữ cho lưng thẳng đứng dậy - Khi đến nơi an tồn thực theo quy trình ngược lại để đặt nạn nhân xuống c) Vác người bị nạn Áp dụng cho nạn nhân nhẹ cân, lại - Đặt nạn nhân nằm ngửa Người cứu ngồi quỳ ngang hông nạn nhân Đỡ nạn nhân ngồi dậy; 30 - Người cứu luồn tay sau lưng nạn nhân túm lấy thắt lưng ôm eo, tay lại cầm tay nạn nhân quàng qua cổ vai mình; - Xốc nạn nhân đứng dậy; - Nhanh chóng bước chân trước hai chân nạn nhân Luồn đầu xuống hai nách để nạn nhân nằm hồn tồn vai mình; đưa tay qua đùi nạn nhân, túm lấy tay nạn nhân; - Xốc điều chỉnh để người nạn nhân xoay ngang cân đối Đứng dậy xốc nạn nhân đứng dậy, bước Người cứu ý giữ cho lưng thẳng đứng dậy - Khi đến nơi an tồn thực theo quy trình ngược lại để đặt nạn nhân xuống d) Cõng người bị nạn Áp dụng cho nạn nhân nhẹ cân, tỉnh hay bất tỉnh (1) Nếu nạn nhân cịn tỉnh Cõng bình thường: - Để nạn nhân tư ngồi; - Người cứu ngồi quay lưng trước mặt nạn nhân để nạn nhân tự ôm cổ; 31 - Luồn hai tay đùi nạn nhân từ phía ngồi vào, giữ chặt, đứng lên (2) Nếu nạn nhân bất tỉnh - Đặt nạn nhân nằm nghiêng nằm ngửa; - Người cứu nằm nghiêng, bên cạnh nạn nhân Tay nắm lấy cổ tay nạn nhân, tay luồn sau kéo nghiêng người nạn nhân đặt đùi nạn nhân lên đùi mình; - Dùng chân khóa chân nạn nhân lại; - Đưa tay sau túm lấy cổ tay nạn nhân kéo quàng qua cổ, vai mình; - Trằn (lăn) đồng thời kéo tay kết hợp với giữ chân để nạn nhân nằm sấp lưng mình; - Rút chân phía trước chuyển sang tư bị (Nếu khu vực có khói trườn bị cõng nạn nhân ngồi); - Xốc nạn nhân đứng dậy, luồn hai tay đùi nạn nhân túm hai tay nạn nhân - Khi đến nơi an tồn thực theo quy trình ngược lại để đặt nạn nhân xuống Chú ý đỡ đầu nạn nhân đặt nằm e) Kéo người bị nạn Áp dụng cho nạn nhân nặng cân, bất tỉnh hay tỉnh không lại (1) Khi khoảng không gian phía rộng Người cứu đứng thẳng người để cứu - Để nạn nhân nằm ngửa, hai tay khoanh trước ngực, hai chân vắt lên để giảm ma sát; - Người cứu quỳ phía đầu nạn nhân, nâng đầu, vai dậy đưa đùi vào đỡ lưng; - Luồn hai tay nách đưa trước ngực giữ chặt cổ tay nạn nhân; Tải FULL (file word 70 trang): bit.ly/36m42er Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 32 - Giữ thẳng lưng đứng dậy kéo nạn nhân giật lùi (2) Khi khoảng khơng gian phía hẹp Người cứu phải bò để kéo tùy theo tình hình trường thực theo cách sau: - Để nạn nhân nằm ngửa, hai tay khoanh trước ngực, hai chân vắt lên để giảm ma sát; - Người cứu cởi cúc áo ngực nạn nhân ra, cuộn cổ áo vào áo tạo thành vành xung quanh cổ; - Úp tay luồn vào túm chặt cổ áo nạn nhân (dưới gáy), chân kê vào lưng nạn nhân; bò kéo (3) Khi nạn nhân mặc áo gió áo dài, dày - Để nạn nhân nằm ngửa, hai tay khoanh trước ngực, hai chân vắt lên để giảm ma sát; - Người cứu cởi cúc hay khóa áo ngồi nạn nhân ra, khơng cởi áo khỏi người; - Cầm hai vạt áo luồn sau lưng túm chặt hai tay; - Đứng dậy kéo nạn nhân giật lùi Di chuyển nạn nhân có người cứu 33 a) Kiệu người bị nạn Áp dụng cho nạn nhân nặng cân, cịn tỉnh hay bất tỉnh khơng lại mơi trường có khói, khí độc (người cứu phải đeo mặt nạ) - Đặt nạn nhân tư nằm ngửa; - Hai người cứu quỳ hai bên nạn nhân, quay mặt vào nhau; - Đỡ nạn nhân ngồi dậy; - Quàng tay nạn nhân qua vai hai người cứu, luồn hai tay gối nắm chặt cổ tay nhau; - Hai tay lại luồn sau lưng nạn nhân, bắt chéo nắm lấy thắt lưng nạn nhân; - Cùng đứng dậy bước Lưu ý: Đối với nạn nhân bị thương tay đặt tay nạn nhân khoanh trước ngực b) Khiêng người bị nạn Tải FULL (file word 70 trang): bit.ly/36m42er Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Áp dụng cho nạn nhân nặng cân, cịn tỉnh hay bất tỉnh khơng lại mơi trường có khói, khí độc (người cứu phải đeo mặt nạ) - Đặt nạn nhân tư nằm ngửa, hai tay khoanh trước ngực; - Người cứu thứ quỳ phía đầu nạn nhân, nâng đầu, vai dậy đưa đùi vào đỡ lưng, luồn hai tay nách đưa trước ngực giữ chặt cổ tay nạn nhân; - Người cứu thứ hai quỳ ngang gối nạn nhân, đặt cổ chân bên nạn nhân lên cổ chân bên dùng tay ôm lấy hai cổ chân nạn nhân; - Cùng đỡ nạn nhân đứng dậy, bước c) Kéo người bị nạn Áp dụng trường hợp khẩn cấp cần phải di chuyển nhanh chóng nạn nhân nặng cân, cịn tỉnh hay bất tỉnh khơng lại mơi trường có khói, khí độc (người cứu phải đeo mặt nạ) 34 - Đặt nạn nhân nằm ngửa; - Người cứu cởi cúc áo ngực nạn nhân ra, cuộn cổ áo vào áo tạo thành vành xung quanh cổ; - Người cứu bên trái nạn nhân dùng tay trái, người cứu bên phải dùng tay phải, úp bàn tay túm chặt lấy cổ áo (dưới gáy) nạn nhân kéo Lưu ý: + Các tay (túm cổ áo nạn nhân) hai người cứu phải sát để đầu nạn nhân không chạm đất + Phải ý bảo vệ thể nạn nhân kéo + Ra khỏi vùng khẩn nguy, nên áp dụng biện pháp di chuyển Các biện pháp khác a) Dùng cáng Ta sử dụng loại cáng cáng thông thường, cáng bánh xe, cáng ghế, cáng tự tạo để di chuyển nạn nhân - Cách chuyển nạn nhân lên cáng: + Các người cứu luồn tay đầu, thân chi dưới; + Nhấc từ từ nạn nhân lên, đưa vào cáng luồn cáng xuống dưới; + Cố định nạn nhân cáng cần thiết - Kỹ thuật khiêng cáng an toàn: 35 6052711 ... cứu nạn, cứu hộ; d) Các đối tượng khác có yêu cầu huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ Thời gian huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ: a) Thời gian huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ. .. phương án cứu nạn, cứu hộ; thực cứu nạn, cứu hộ theo đề nghị tổ chức, cá nhân - Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng: dân phòng, phòng cháy chữa cháy sở, phòng... gia cứu nạn, cứu hộ địa bàn khác yêu cầu - Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức cứu nạn, cứu hộ; vận động quần chúng tham gia cứu nạn, cứu hộ - Tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Các tình huống cơ bản trong hoạt động cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy (Điều 12 Quyết định 44/2012/QĐ-TTg)

    • * Các bước trong Kinh nghiệm lái xe - Cách thoát khỏi xe bị chìm xuống nước:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan