1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CỨU NẠN, CỨU HỘ (Dành cho lực lượng pccc cơ sở, lực lượng dân phòng)

70 1.1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • II. Các tình huống cơ bản trong hoạt động cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy (Điều 12 Quyết định 44/2012/QĐ-TTg)

    • * Các bước trong Kinh nghiệm lái xe - Cách thoát khỏi xe bị chìm xuống nước:

Nội dung

TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CỨU NẠN, CỨU HỘ (Dành cho lực lượng pccc sở, lực lượng dân phòng) PHẦN I MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ I Các văn Đảng, Chính phủ, Bộ Cơng an quy định công tác cứu nạn, cứu hộ - Chỉ thị 1634/CT ngày 31/8/2010 Thủ Tướng phủ “Tăng cường đạo thực số nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm công tác phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ - Quyết định số 44/2012/QĐ-TTg, ngày 15/10/2012 Thủ tướng Chính phủ quy định công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy Theo đó, lực lượng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy, lực lượng dân phòng, lực lượng PCCC sở trực tiếp thực nhiệm vụ CNCH theo tình quy định điều 12 định điều 11 quy định chế phối hợp lực lượng tham gia cứu nạn, cứu hộ - Kế hoạch số 165/KH-UBND, ngày 25/10/2013 UBND Thành phố Hà Nội việc thực Quyết định số 44/2012/QĐ-TTg, ngày 15/10/2012 Thủ tướng Chính phủ quy định cơng tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy - Thông tư số 65/2013/TT-BCA, ngày 26/11/2013 Bộ Công an quy định chi tiết thi hành số điều định số 44/2012/QĐ-TTg ngày 15/10/2012 Thủ tướng phủ - Thơng tư số 20/2014/TT-BCA, ngày 20/5/2014 Bộ trưởng Bộ Công an quy định quy trình cứu nạn, cứu hộ lực lượng Cảnh sát PC&CC - Chỉ thị số 47-CT/TW ngày 25/6/2015 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác cứu nạn, cứu hộ - Quyết định 1635/QĐ-TTg ngày 22/9/2015 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành chương trình hành động thực Chỉ thị số 47-CT/TW ngày 25/6/2015 - Chỉ thị số 27/CT-TU ngày 19/11/2014 Thành ủy Hà Nội tăng cường lãnh đạo công tác PCCC&CNCH địa bàn Thành phố II Chức năng, nhiệm vụ ngành, cấp công tác cứu nạn, cứu hộ Quy định chức năng, nhiệm vụ lực lượng Cảnh sát PC&CC tham gia cứu nạn, cứu hộ (Điều 10 Quyết định 44/2012/QĐ-TTg) - Là đầu mối tiếp nhận xử lý thông tin cố, tai nạn, yêu cầu cứu nạn, cứu hộ - Tham mưu cho Bộ Cơng an quyền địa phương tổ chức thực công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy theo quy định pháp luật tìm kiếm cứu nạn - Bảo đảm sẵn sàng lực lượng phương tiện, tổ chức thường trực 24/24 để tiếp nhận, xử lý thông tin cố, tai nạn trực tiếp thực nhiệm vụ theo tình quy định Điều 12 Quyết định phạm vi địa bàn quản lý; xây dựng, tổ chức thực tập phương án cứu nạn, cứu hộ; thực cứu nạn, cứu hộ theo đề nghị tổ chức, cá nhân - Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng: dân phòng, phòng cháy chữa cháy sở, phòng cháy chữa cháy chuyên ngành lực lượng khác theo yêu cầu - Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức công tác cứu nạn, cứu hộ; xây dựng phong trào quần chúng tham gia cứu nạn, cứu hộ Hệ thống tổ chức máy lực lượng cứu nạn, cứu hộ chỗ * Lực lượng phòng cháy chữa cháy thực nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ (Điều Quyết định 44/2012/QĐ-TTg) Lực lượng phòng cháy chữa cháy thực nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ gồm: Lực lượng dân phòng Lực lượng phòng cháy chữa cháy sở Lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành Lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy * Cơ quan thường trực cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy (Điều Quyết định 44/2012/QĐ-TTg) Lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy lực lượng chuyên nghiệp thường trực cứu nạn, cứu hộ III Nhiệm vụ người đứng đầu sở lực lượng chỗ * Nhiệm vụ cấp, ngành Ngày 25/10/2013 UBND TP Hà Nội ban hành kế hoạch số 165/KH-UBND thực Quyết định số 44/2012/QĐ-TTg ngày 15/10/2012 Thủ tướng Chính phủ Trong giao nhiệm vụ cho ban, ngành cụ thể việc thực hiện, phối hợp thực tổ chức công tác CNCH thuộc phạm vi quyền hạn Nhiệm vụ người đứng đầu sở * Khoản 25 Điều Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật PCCC quy định: Tại sở phải thành lập đội phòng cháy chữa cháy sở Đội phòng cháy chữa cháy sở người đứng đầu quan, tổ chức định thành lập, quản lý * Khoản Điều 32 nghị định 79/2014/NĐ-CP quy định: Người đứng đầu sở có trách nhiệm thành lập đề xuất thành lập đội phòng cháy chữa cháy sở trực tiếp trì hoạt động theo chế độ chuyên trách không chuyên trách, lực lượng vừa làm nhiệm vụ PCCC vừa làm nhiệm vụ CNCH Người đứng đầu sở quy định Khoản Điều 44 Luật Phòng cháy chữa cháy, có trách nhiệm thành lập đề xuất thành lập trì đội phòng cháy chữa cháy chun ngành hoạt động theo chế độ chuyên trách Chủ đầu tư sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao có trách nhiệm thành lập trực tiếp trì hoạt động đội phòng cháy chữa cháy sở hoạt động theo chế độ chuyên trách Người đứng đầu quan, tổ chức trực tiếp quản lý sở có trách nhiệm định thành lập, ban hành quy chế hoạt động, bảo đảm kinh phí, trang bị phương tiện bảo đảm điều kiện để trì hoạt động đội phòng cháy chữa cháy sở, đội phòng cháy chữa cháy chuyên ngành Nhiệm vụ lực lượng chỗ 2.1 Nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ lực lượng dân phòng (Điều Quyết định 44/2012/QĐ-TTg) - Cứu nạn, cứu hộ tai nạn, cố xảy địa bàn quản lý tham gia cứu nạn, cứu hộ địa bàn khác yêu cầu - Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức cứu nạn, cứu hộ; vận động quần chúng tham gia cứu nạn, cứu hộ - Tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho nhân dân địa bàn - Đề xuất ban hành quy định, kế hoạch công tác cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi quản lý 2.2 Nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy sở (Điều Quyết định 44/2012/QĐ-TTg) - Cứu nạn, cứu hộ tai nạn, cố xảy sở tham gia cứu nạn, cứu hộ sở yêu cầu - Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức cứu nạn, cứu hộ cho cán bộ, công nhân viên sở - Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho cán bộ, công nhân viên sở - Đề xuất ban hành quy định, kế hoạch công tác cứu nạn, cứu hộ sở 2.3 Nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành (Điều Quyết định 44/2012/QĐ-TTg) - Cứu nạn, cứu hộ ban đầu tai nạn, cố xảy thuộc phạm vi quản lý tham gia phạm vi quản lý huy động - Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho quan, đơn vị ngành - Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức công tác cứu nạn, cứu hộ cho cán bộ, công nhân viên ngành - Đề xuất ban hành quy định, kế hoạch công tác cứu nạn, cứu hộ ngành PHẦN II KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CỨU NẠN, CỨU HỘ I Khái niệm Khái niệm theo Từ điển Tiếng Việt - Cứu: Làm cho khỏi mối đe dọa an tồn, sống - Nạn: Đối tượng bị đe dọa đến sống, an toàn - Nạn nhân: Người bị nạn hay phải chịu hậu tai họa xã hội chế độ bất công - Cứu nạn: Làm cho đối tượng gặp nạn thoát khỏi mối đe dọa đến sống an toàn - Hộ: Làm thay người khác (thường dừng sau động từ) - Cứu hộ: Giúp đối tượng bị nạn thoát khỏi nguy hiểm Các khái niệm theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ quy định cơng tác CNCH lực lượng PCCC - Tìm kiếm: việc sử dụng lực lượng, trang thiết bị, phương tiện để xác định vị trí người, phương tiện bị nạn - Cứu nạn: hoạt động cứu người bị nạn thoát khỏi nguy hiểm cố, tai nạn rủi ro khác đe dọa đến sức khỏe, tính mạng họ, bao gồm biện pháp tư vấn, biện pháp y tế ban đầu, biện pháp khác - Cứu hộ: hoạt động cứu phương tiện, tài sản thoát khỏi nguy hiểm hoạt động cứu trợ (bao gồm việc kéo, đẩy) phương tiện bị nguy hiểm, thực thông qua giao kết hợp đồng thỏa thuận cứu hộ tổ chức, cá nhân thực việc cứu hộ với tổ chức, cá nhân đề nghị cứu hộ - Phối hợp hoạt động tìm kiếm CNCH: thống hành động; phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng để đảm bảo thực hiệu cơng tác tìm kiếm CNCH - Sự cố: trục trặc bất thường xảy ngồi kiểm sốt người, phương tiện kỹ thuật xảy hậu nghiêm trọng không khắc phục kịp thời - Tai nạn: tình rủi ro xảy bất ngờ đe dọa đến an toàn sống người Tai nạn bao gồm: Tai nạn máy bay, tai nạn tàu thuyền biển, tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt, đường song, đường hầm, sập đổ nhà cao tầng, cơng trình xây dựng… - Thiên tai: tác động yếu tố tự nhiên gây hậu xấu sống Thiên tai bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, lụt, xả lũ, mưa lớn, mưa đá, triều cường, going, sét, lốc xốy, vòi rồng, sạt lở, nước dâng, động đất, sóng thần - Thảm họa: tác động bất ngờ gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng người tài sản, gây tác động xấu để lại hậu lâu dài đời sống xã hội môi trường phạm vi rộng lớn Chẳng hạn như: cố tràn dầu, cố rò rỉ, phát tán hóa chất độc hại, cố xạ, thiên tai,… II Các tình hoạt động cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy (Điều 12 Quyết định 44/2012/QĐ-TTg) Có người bị nạn cố cháy, nổ Có người bị nạn sông, suối, hồ, ao, giếng nước, hố sâu có nước, khu du lịch, vui chơi giải trí, bãi tắm Có người bị nạn cố sạt lở đất đá, sập đổ nhà, cơng trình Có người bị mắc kẹt phương tiện xảy cố, tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt, đường sơng Có người bị mắc kẹt nhà, thang máy, cao, hầm, hố sâu, hang, cơng trình ngầm Các tình cứu nạn, cứu hộ khác theo quy định pháp luật III Xây dựng tổ chức thực tập phương án cứu nạn, cứu hộ a Đối với lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ (Điều 10 Thông tư 65/2013/TT-BCA) Phương án cứu nạn, cứu hộ xây dựng theo Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Thẩm quyền phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ: a) Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ thuộc Công an cấp tỉnh phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ sử dụng lực lượng, phương tiện Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi địa bàn quản lý; trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện lực lượng Cơng an khác phương án cứu nạn, cứu hộ Giám đốc Công an cấp tỉnh phê duyệt; trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện quan, tổ chức địa bàn phương án cứu nạn, cứu hộ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phê duyệt b) Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ thuộc Sở Cảnh sát phòng cháy chữa cháy phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ sử dụng lực lượng, phương tiện Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi địa bàn quản lý; trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện lực lượng Công an khác, quan, tổ chức địa bàn thuộc cấp huyện quản lý phương án cứu nạn, cứu hộ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phê duyệt c) Giám đốc Sở Cảnh sát phòng cháy chữa cháy phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ có sử dụng lực lượng, phương tiện phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ trực thuộc; trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện lực lượng Công an khác, quan, tổ chức địa bàn thuộc cấp tỉnh quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt d) Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ có huy động lực lượng phương tiện Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; trường hợp có huy động lực lượng, phương tiện lực lượng Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phương án cứu nạn, cứu hộ Bộ trưởng Bộ Công an người ủy quyền phê duyệt; trường hợp đặc biệt có huy động lực lượng, phương tiện Bộ, ngành Chủ tịch Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn phê duyệt Phương án cứu nạn, cứu hộ phải tổ chức thực tập theo tình điển hình, có tính đặc thù theo đơn vị, sở địa phương b Kế hoạch thực công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy chữa cháy sở, lực lượng phòng cháy chữa cháy chun ngành (Điều Thơng tư 65/2013/TT-BCA) Hàng năm, lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy chữa cháy sở, lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành vào chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu công tác cứu nạn, cứu hộ tính chất, đặc điểm quan, tổ chức, sở, địa phương đề xuất người đứng đầu quan, tổ chức, sở, quyền địa phương xây dựng kế hoạch thực công tác cứu nạn, cứu hộ Kế hoạch thực công tác cứu nạn, cứu hộ gồm nội dung sau: a) Chuẩn bị lực lượng làm công tác cứu nạn, cứu hộ; b) Chuẩn bị phương tiện cứu nạn, cứu hộ phù hợp với tình hình đặc điểm quan, tổ chức địa phương; c) Phân công nhiệm vụ, chế phối hợp để tổ chức ứng phó với tình cố, tai nạn xảy ra; d) Kinh phí bảo đảm cho hoạt động cứu nạn, cứu hộ; đ) Kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực IV Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy khác (Điều 14 Thông tư 65/2013/TT-BCA) Đối tượng huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ gồm: a) Cán bộ, đội viên đội dân phòng, đội phòng cháy chữa cháy sở đội phòng cháy chữa cháy chuyên ngành; b) Người huy phương tiện thủy, tàu hỏa, tàu bay, người điều khiển phương tiện giao thông giới, người điều khiển phương tiện, người làm việc phục vụ phương tiện giao thông giới có từ 30 chỗ ngồi trở lên phương tiện giao thông giới chuyên dùng để vận chuyển chất, hàng nguy hiểm; c) Người làm việc sở sản xuất, kinh doanh phương tiện cứu nạn, cứu hộ; d) Các đối tượng khác có yêu cầu huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ Thời gian huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ: a) Thời gian huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ lần đầu từ 32 đến 48 giờ; b) Thời gian bồi dưỡng bổ sung hàng năm nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ tối thiểu 16 Nội dung huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ theo chuyên đề sau: a) Phương pháp, biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật cứu người bị nạn cố cháy, nổ; b) Phương pháp, biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật cứu người bị nạn sông, suối, hồ, ao, giếng nước, hố sâu có nước, khu du lịch, vui chơi giải trí, bãi tắm; c) Phương pháp, biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật cứu người bị nạn cố sạt lở đất đá, sập đổ nhà, cơng trình; d) Phương pháp, biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật cứu người bị mắc kẹt phương tiện xảy cố, tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông; e) Phương pháp, biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật cứu người bị mắc kẹt nhà, thang máy, cao, hầm, hố sâu, hang, cơng trình ngầm Cấp “Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ”: a) Đối tượng tham gia huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ, sau hồn thành chương trình huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ có kết kiểm tra đạt yêu cầu cấp “Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ” theo Mẫu số 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư b) Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ; Giám đốc Sở Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp Phôi “Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ” Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ tổ chức in phát hành c) Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ có giá trị sử dụng thời gian năm, kể từ ngày cấp Giao Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ biên soạn tài liệu, giáo trình huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ phù hợp cho đối tượng quy định khoản Điều Hàng năm, đối tượng huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ quy định Khoản Điều phải quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ lần Danh sách bổ sung vào sổ theo dõi quy định Điểm đ, Khoản Điều Thông tư PHẦN III MỘT SỐ KỸ NĂNG, PHƯƠNG PHÁP THOÁT NẠN CƠ BẢN VÀ TỰ CỨU KHI CÓ TAI NẠN, THIÊN TAI, CHÁY NỔ XẢY RA I THỐT NẠN TRONG ĐÁM CHÁY KHI CĨ CHÁY NHÀ CAO TẦNG, CHỢ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI, SIÊU THỊ Ngay phát đám cháy, phải nhanh chóng gọi điện thoại đến số “114” để báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp Khi có cháy bình tĩnh xử lý, yếu tố quan trọng Sử dụng phương tiện PCCC sẵn có để dập cháy Sử dụng phương tiện bình chữa cháy xách tay để dập cháy Nếu không dập khỏi phòng đóng cửa phòng bị cháy lại Nếu khơng dập được, đóng cửa lại Tìm lối nạn sẵn có theo đèn EXIT – Lối đèn dẫn mũi tên màu xanh Hãy sử dụng cầu thang bộ, tuyệt đối khơng dùng thang máy Tìm lối theo đèn LỐI RA, EXIT Trên đường đi, báo cho người phòng lân cận biết có cháy xảy Nhớ báo cho người thoát Nếu phải băng qua lửa, dùng áo, chăn chất liệu cotton nhúng ướt trùm lên đầu, lên người 10 nạn nhân nhẹ nhàng kéo phía sau lực vừa phải, không đối suốt thời gian cố định - Người thứ hai: Dùng băng băng kiểu số để cố định xương đòn Hai vòng số bắt chéo sau lưng Chú ý: Phải đệm lót tốt hai hố nách để tránh gây cọ sát làm nạn nhân đau băng d) Phương pháp thứ tư Dùng nẹp chữ T - Cho nạn nhân ưỡn ngực, hai vai kéo phía sau; - Chèn bǎng hai hố nách hai bả vai; - Đặt nẹp chữ T sau vai, nhánh dài dọc theo cột sống, nhánh ngang áp vào vai (nẹp chữ T phải đảm bảo nhánh dài đủ dài qua thắt lưng, nhánh ngang to dài qua khỏi vai); - Quấn bǎng vòng tròn từ nách qua vai buộc nút bả vai Quấn bǎng vòng thắt lưng, buộc nút vị trí thích hợp khơng để vướng 7.6 Gãy xương sống a) Gãy cột sống lưng - Khuyên nạn nhân nằm yên, không cố vận động phần thể - Nếu chuyển nạn nhân tới bệnh viện đừng di chuyển nạn nhân + Người cứu dùng tay giữ đầu nạn nhân (áp hai bàn tay vào tai nạn nhân với ngón xi dọc theo cằm, giữ đầu cổ thẳng hàng với cột sống); + Nếu có người đứng xung quanh bảo họ đỡ bàn chân nạn nhân; + Gấp vải, chǎn gối quần áo để dọc sát hai bên thân nạn nhân để đỡ nạn nhân; + Đắp chǎn cho nạn nhân chờ đợi xe cấp cứu 56 - Nếu chuyển nạn nhân tới bệnh viện đường tới bệnh viện xa khó phải: + Đỡ vai khung chậu nạn nhân (người phụ giúp đỡ nên phân bố quanh nạn nhân) thận trọng đặt đệm mềm vào chân; + Buộc bǎng hình số quanh cổ chân bàn chân, buộc dải bǎng to đầu gối đùi - Chuyển nạn nhân tới bệnh viện: + Đặt nạn nhân cáng cứng tư nằm ngửa Khi đặt phải nhẹ nhàng, thận trọng; người cứu phải phối hợp động tác thật tốt (người giữ đầu nạn nhân hướng dẫn người phụ giúp khác), phải giữ cho người nạn nhân cột sống luôn thẳng; không nâng cao hai vai chân; + Vận chuyển phải thận trọng, không chuyển nạn nhân từ cáng sang cáng kia; + Ln ln trì thơng đường hô hấp theo dõi sát nạn nhân suốt trình vận chuyển Chú ý: Khi nâng nạn nhân lên cáng cần phải có nhiều người phải nâng để luôn giữ nạn nhân mặt phẳng Khi đặt xuống bàn khám giường phải làm b) Gãy đốt sống cổ - Khuyên nạn nhân không cố vận động Đỡ đầu cổ nạn nhân lực lượng y tế đến; - Nếu chuyển nạn nhân đến bệnh viện phải nới rộng cổ áo lót vòng đệm cổ; - Đắp chǎn cho nạn nhân chờ đợi xe cấp cứu; - Nếu buộc phải di chuyển nạn nhân phải xử trí trường hợp gãy cột sống lưng 57 Lót vòng đệm cổ: + Nếu khơng có sẵn vòng đệm cổ gấp tờ báo lại với bề rộng khoảng 10cm Sau dùng bǎng tam giác gói lại nhét tờ báo gấp lại vào bít tất dài; + Đặt phần vòng đệm cổ vào phía trước cổ phía cằm; + Quấn vòng đệm cổ quanh cổ nạn nhân buộc nút phía trước cổ; + Đảm bảo chắn vòng đệm cổ khơng gây tắc nghẽn đường thở 7.7 Vỡ xương chậu - Đặt nạn nhân nằm ngửa, chân duỗi thẳng co đầu gối, nạn nhân cảm thấy thoải mái dễ chịu tư Dùng gối chǎn mỏng gấp lại để kê gối; - Nếu chuyển nạn nhân tới bệnh viện đắp chǎn cho nạn nhân đợi xe cấp cứu đến; - Nếu không chuyển đến bệnh viện đường tới bệnh viện xa (mất 30 phút) đường khó phải nhẹ nhàng buộc vòng bǎng to khung chậu, buộc vòng bǎng phía trước, vòng bǎng vòng qua khớp háng + Nếu có đai chậu bị tổn thương bǎng vòng thứ chéo lên phía đai chậu bên bị tổn thương; + Nếu bên đai chậu tổn thương buộc giữa; + Đặt đệm mỏng vừa đủ vào hai đầu gối mắt cá; + Bǎng số xung quanh mắt cá bàn chân bǎng bǎng rộng đầu gối Buộc nút bên phần không bị tổn thương; - Khi chuyển nạn nhân tới bệnh viện (nếu khơng có xe cứu thương) phải: + Đặt nạn nhân nằm ngửa cáng cứng, chi tư thể nửa co, đùi dạng nhẹ (tư sản khoa) Phía hai khớp gối đặt chăn gối; + Cố định nạn nhân vào cáng cứng ngang ngực, khung chậu cổ chân Chú ý: + Nếu nạn nhân đòi tiểu khuyên nạn nhân cố gắng chịu đựng nước tiểu tràn vào mơ - Khi di chuyển nạn nhân cố định nạn nhân vào cáng cứng ván (như hướng dẫn trên) đặt vào võng 58 - Phải trì theo dõi sát người bị nạn giữ nạn nhân tư 7.8 Vỡ xương sọ - Nạn nhân tỉnh đặt nạn nhân tư nửa nằm nửa ngồi, dùng gối đệm đỡ đầu vai; - Nếu có máu, dịch não tủy chảy từ tai đặt nạn nhân nằm nghiêng phía đó, áp vào tai miếng gạc vơ khuẩn vật liệu tương tự sau bǎng lại bǎng cuộn (không đút nút lỗ tai); - Nạn nhân bất tỉnh thở bình thường đặt nạn nhân nằm tư hồi phục nghiêng bên bị tổn thương; - Kiểm tra nhịp thở, mạch mức độ đáp ứng (tỉnh táo) 10 phút/lần; - Nếu ngừng thở ngừng tim tiến hành hồi sinh hơ hấp - tuần hồn ngay; - Chuyển nạn nhân đến bệnh viện sớm tốt Lưu ý: não phòi ngồi sọ khơng bơi thuốc bǎng ép VIII SƠ CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP VÀ TUẦN HOÀN Nguyên nhân triệu chứng ngừng hơ hấp tuần hồn a) Ngun nhân - Thiếu oxy: điều kiện đám cháy sinh nhiều khói độc, sập nhà, thắt cổ tự tử, đuối nước, tai nạn lao động, tai nạn giao thông - Điện giật - Sặc - Hạ thân nhiệt nặng - Giảm tăng canxi máu b) Triệu chứng - Mất ý thức đột ngột: gọi to không trả lời, lay mạnh không phản ứng - Ngừng thở thở ngáp: áp tai gần mũi nạn nhân nghe xem nạn nhân có tự thở không - Lồng ngực không di động - Mất mạch cảnh (mạch lên cổ), mạch bẹn: sờ không thấy mạch đập - Máu ngừng chảy từ vết thương - Da sắc mặt tím tái, nhợt nhạt - Giãn đồng tử, phản xạ ánh sáng (triệu chứng muộn) Mục đích sơ cấp cứu ngừng hơ hấp tuần hồn Là biện pháp nhằm kích thích tim đập lại, cung cấp dưỡng khí để phổi thở lại trường hợp nạn nhân bị ngừng tim, bị ngừng hô hấp hay vừa bị ngừng tim ngừng hô hấp Phác đồ sơ cấp cứu 59 XEM, XÉT, GỌI, HỎI NẠN NHÂN CÒN TỈNH BẤT TỈNH Đặt nằm nghiêng, theo dõi tuần hồn, hơ hấp Đặt nằm nghiêng, kiểm tra hô hấp, khai thông đường dẫn khí CỊN THỞ KHƠNG THỞ Đặt nằm nghiêng, theo dõi tuần hồn, hơ hấp Đặt nằm ngửa, kiểm tra mạch CỊN MẠCH KHƠNG MẠCH Đặt nằm ngửa, hơ hấp nhân tạo, tiếp tục kiểm tra tuần hồn Hơ hấp nhân tạo kết hợp ép tim lồng ngực, kiểm tra tuần hồn, hơ hấp Kiểm tra tình trạng nạn nhân 4.1 Kiểm tra tình trạng tỉnh táo - Lay, gọi nạn nhân - Nạn nhân tình trạng sau: + Nạn nhân tỉnh táo khác thường, lơ mơ, nói lí nhí, rên rỉ hay cử động nhẹ + Nạn nhân hồn tồn bất tỉnh, khơng phản ứng 4.2 Kiểm tra thở - Nâng cằm nạn nhân lên để đầu ngửa phía sau; - Áp má vào miệng nạn nhân, kiểm tra xem có nghe thấy cảm nhận thấy thở nạn nhân 60 hay không; - Quan sát vùng ngực nạn nhân xem có thấy cử động khơng Xem, nghe cảm nhận giây trước đưa kết luận nạn nhân có thở hay khơng 4.3 Kiểm tra mạch đập - Nghe tiếng tim đập; - Kiểm tra động mạnh cảnh Nghe cảm nhận giây trước đưa kết luận mạch nạn nhân đập hay khơng Khai thơng khí đạo (đường thở) (1) Đặt nạn nhân nằm ngửa, ưỡn cổ, nơi thống khí, nằm cứng, phẳng; (2) Nới rộng quần áo nạn nhân; (3) Một tay người cứu đặt trán nạn nhân, đẩy trán phía sau, tay nâng cằm lên cao cho đầu ngửa, cổ ưỡn tối đa người cứu dùng tay đỡ gáy nạn nhân, tay đặt lên trán đẩy mạnh xuống (động tác có tác dụng làm cổ dãn đẩy gốc lưỡi khỏi chèn vào vùng họng làm nghẽn khí quản); Lưu ý: nghi ngờ nạn nhân bị chấn thương đốt sống cổ nâng hàm lên, tránh di chuyển đầu, cổ nhiều (4) Lấy dị vật đường thở: - Dùng hai ngón tay (sử dụng găng tay y tế, khơng có quấn gạc, khăn tay quanh hai ngón tay) móc đờm giãi, dị vật khỏi miệng - Làm thủ thuật Heimlich nghi ngờ có dị vật đường hơ hấp nạn nhân: * Đối với người lớn: Nếu nạn nhân tỉnh + Nếu nạn nhân ngồi đứng gập người nạn nhân phía trước, dùng lòng bàn tay vỗ mạnh vào nạn nhân vùng xương bả 61 vai Nếu nạn nhân bị bất tỉnh quỳ xuống xoay nạn nhân tư nằm nghiêng vỗ giống + Nếu phương pháp khơng hiệu dùng biện pháp ấn mạnh vào bụng: Để nạn nhân đứng ngồi Nếu nạn nhân đứng người cứu đứng phía sau nạn nhân (nên có tư chân trước, chân sau; chân trước lồng vào hai chân nạn nhân) Nếu nạn nhân ngồi người cứu quỳ phía sau lưng nạn nhân; Vòng hai tay ôm lấy eo nạn nhân Nắm chặt hai bàn tay làm thành đấm đặt vùng thượng vị nạn nhân, chóp xương ức, phía rốn; Kéo mạnh nhanh dứt khoát theo hướng từ trước sau từ lên Có thể lặp lại - 10 lần ấn bụng dị vật tống khỏi đường thở + Nếu chưa lấy dị vật đường hơ hấp nạn nhân luân phiên vỗ vai ấn bụng vài lần dị vật tống khỏi đường thở Nếu nạn nhân bất tỉnh Để nạn nhân nằm ngửa, quỳ 62 xuống dạng hai chân cạnh đùi nạn nhân, tiến hành ấn bụng Đặt hai bàn tay chồng lên đặt gót lòng bàn tay lên vùng thượng vị Ấn dứt khoát, mạnh nhanh vào bụng theo hướng từ lên Có thể lặp lại - 10 lần ấn bụng dị vật tống khỏi đường thở * Đối với trẻ em: + Nếu nạn nhân trẻ lớn (1 ÷ tuổi) người cứu ngồi xuống, đặt nạn nhân nằm đùi, đầu úp xuống đất thấp ngực Dùng gót bàn tay vỗ thật mạnh vào xương bả vai + Nếu nạn nhân trẻ nhỏ đặt trẻ nằm sấp dọc cánh tay người cứu, đầu thấp ngực, đầu cổ giữ chặt Dùng gót bàn tay lại vỗ thật mạnh vào xương bả vai Sau lật ngửa trẻ sang bên, thấy trẻ thấy khó thở, dùng hai ngón tay ấn mạnh vùng nửa xương ức đường thẳng nối hai đầu vú khoảng ngón tay Nếu dị vật chưa rơi ngoài, lật người trẻ lại tiếp tục vỗ lưng Luân phiên vỗ lưng ấn ngực (khoảng - lần) dị vật tống khỏi đường thở Lưu ý: - Đôi khi, cần khai thơng khí đạo nạn nhân thở - Nếu nạn nhân thở lại bình thường đặt nạn nhân tư hồi sức - Nếu nạn nhân không thở lại được, tiến hành hô hấp nhân tạo 63 - Phương pháp ấn vào bụng không áp dụng phụ nữ có mang thực phương pháp gây tổn thương đến gan dày nạn nhân Hơ hấp nhân tạo ép tim ngồi lồng ngực - Khơng khí lúc ta thổi chứa 16% oxy thổi cung cấp oxy cho nạn nhân bị ngừng hô hấp - Nếu nạn nhân ngừng thở mạch đập, tiến hành hô hấp nhân tạo sau gọi điện thoại nhờ giúp đỡ tiếp tục hô hấp nạn nhân bắt đầu tự thở đến có người đến giúp đỡ Có thể sử dụng khăn hay miếng gạc lót miệng bệnh nhân hơ hấp nhân tạo - Nếu nạn nhân ngừng thở mạch ngừng đập phải tiến hành hô hấp nhân tạo ép tim 6.1 Hô hấp nhân tạo a) Nhân tạo miệng - miệng (1) Người cứu quỳ ngang đầu nạn nhân đứng nạn nhân nằm giường Để nạn nhân nằm ngửa Lấy hết dị vật khỏi miệng, kể giả bị gãy; (2) Một tay người cứu đặt trán nạn nhân, đẩy trán phía sau, tay nâng cằm lên cao cho đầu ngửa, cổ ưỡn tối đa người cứu dùng tay đỡ gáy nạn nhân, tay đặt lên trán đẩy mạnh xuống Trong hô hấp, đầu nạn nhân giữ tư này; (3) Người cứu dùng ngón trỏ ngón kẹp mũi nạn nhân lại, hít thật sâu áp miệng vào miệng nạn nhân cho thật kín (nếu nạn nhân trẻ bé áp miệng người cứu lên miệng mũi trẻ), thổi nhanh mạnh vòng - giây thấy ngực phồng lên; (4) Rời khỏi miệng nạn nhân; (5) Lặp lại động tác với tần suất 10 ÷ 12 lần/phút với người lớn; 20 lần/phút với trẻ em (1 ÷ tuổi); thổi nhanh nhẹ với tần suất 30 lần/phút với trẻ bé sơ sinh nạn nhân tự thở được; (6) Khi nạn nhân tự thở đặt nạn nhân tư hồi sức Lưu ý: Khi thổi, ngực nạn nhân không căng lên bị nghẽn đường hơ hấp, kiểm tra: 64 + Đầu ngửa hết chưa + Có áp sát vào mơi nạn nhân chưa + Bịt kín mũi nạn nhân chưa + Lưỡi nạn nhân có bị tụt vào khơng + Khí đạo có bị nghẽn máu, nôn mửa hay dị vật b) Nhân tạo miệng - mũi Trường hợp không mở miệng nạn nhân miệng nạn nhân có thương tích nặng, khơng thể áp kín miệng với trường hợp ngạt nước phải áp dụng hơ hấp kiểu miệng - mũi (1) Để nạn nhân nằm ngửa; (2) Một tay người cứu giữ đầu nạn nhân ngửa hẳn phía sau, tay đỡ cằm đẩy lên nạn nhân ngậm kín mơi vào (để phòng máu vào phổi); (3) Người cứu hít sâu ngậm mơi kín quanh mũi nạn nhân, thổi mạnh từ từ ngực nạn nhân phồng lên Thổi liên tục lần; (4) Bỏ miệng khỏi mũi nạn nhân, kiểm tra xem nạn nhân tự thở hay chưa; (5) Nếu nạn nhân chưa tự thở kiểm tra lại tư tiếp tục thổi với tần suất 10 ÷ 12 lần/phút với người lớn; 20 lần/phút với trẻ em (1 ÷ tuổi); thổi nhanh nhẹ với tần suất 30 lần/phút với trẻ bé sơ sinh; (6) Khi nạn nhân tự thở đặt nạn nhân tư hồi sức c) Hơ hấp nhân tạo bóng Ambu Nếu có điều kiện, tốt ta nên dùng bóng Ambu Bóng Ambu có tác dụng đưa lượng khơng khí vào phổi nạn nhân cách áp mặt nạ bóng vào miệng mũi nạn nhân bóp bóng (1) Chụp Ambu kín mũi, miệng nạn nhân (đầu nhỏ chụp lên sống mũi); (2) Một tay người cứu giữ Ambu nâng cằm nạn nhân để đầu ngửa tối đa; (3) Một tay bóp bóng; (4) Nhịp bóp bóng khoảng 10 - 12 lần/phút 65 6.2 Ép tim lồng ngực (1) Đặt nạn nhân nằm ngửa sàn phẳng cứng, quì cạnh ngang ngực nạn nhân; (2) Xác định vị trí ép tim: Tìm mỏm xương ức (nơi xương sườn gặp nhau), đặt hai ngón tay vào mỏm xương ức, sau đặt tay sát hai ngón tay định vị; (3) Hai bàn tay người cứu chồng lên đan xen ngón với nhau; duỗi thẳng cẳng tay, giữ cứng khuỷu tay hai vai cân hai tay; (4) Dùng sức nặng toàn thân ấn thẳng góc xuống xương ức, đảm bảo cho xương ức lún sâu phía xương sống khoảng - cm, liên tục nhịp nhàng với nhịp độ 80 - 100 lần/phút (vừa ấn vừa hô đếm để canh thời gian) Nếu nạn nhân trẻ em, người cứu dùng gốc lòng bàn tay để ép tim, ấn lún sâu khoảng 2,5 - 3,7 cm, liên tục nhịp nhàng với tần số 100 lần/phút Nếu nạn nhân trẻ sơ sinh, người cứu đặt hai ngón tay xương ức, đường thẳng hai núm vú vòng hai tay quanh ngực nạn nhân với hai ngón tay đặt nằm cạnh xương ức đường thẳng hai núm vú, ấn lún sâu khoảng 1,5 66 - 2,5 cm, liên tục nhịp nhàng với nhịp độ 100 - 120 lần/phút Chú ý: + Khơng đè ngón tay người cứu lên xương sườn nạn nhân làm gãy xương sườn không đè lên mũi ức để tránh làm dập gan chảy máu trong; + Không nhấc gốc lòng bàn tay ngón tay (đối với trẻ sơ sinh) người cứu khỏi xương ức nạn nhân ép; + Không ấn sâu, làm gãy xương sườn 6.3 Kết hợp hơ hấp nhân tạo ép tim lồng ngực a) Trường hợp có người cứu - Người cứu thực chu kỳ: thổi ngạt nạn nhân lần sau ép tim 30 lần; - Dừng lại để kiểm tra tim, phổi nạn nhân Nếu nạn nhân tự thở dừng thổi ngạt, tim mạch hoạt động lại dừng ép tim Nếu chưa phục hồi tiếp tục cấp cứu theo chu kỳ nạn nhân phục hồi hay y tế đến b) Trường hợp có hai người cứu (1) Một người tiến hành hơ hấp nhân tạo nạn nhân, người lại gọi thêm người giúp đỡ cấp cứu (115); (2) Sau hai người phối hợp vừa hơ hấp vừa ép tim: Người thứ thổi ngạt lần; sau người thứ hai ép tim 30 lần; 67 (3) Dừng lại để kiểm tra tim, phổi nạn nhân Nếu nạn nhân tự thở dừng thổi ngạt, tim mạch hoạt động lại dừng ép tim Nếu chưa phục hồi tiếp tục cấp cứu theo chu kỳ nạn nhân phục hồi hay y tế đến Tư hồi sức Tư hồi sức tư thiết kế để bảo vệ đường thở nạn nhân, ưu tiên cao cho hồi sức Ở nạn nhân hôn mê, nằm ngửa, trọng lực làm hàm rơi phía sau, lưỡi bị tụt xuống làm lấp tắc đường thở Nếu nạn nhân nôn nằm ngửa dễ dàng hít phải chất nơn vào phổi gây tắc đường thở suy hô hấp Khi lật nghiêng nạn nhân, chất nơn dễ dàng ngồi Có nhiều kỹ thuật giúp giữ cho đường thở thơng thống, kỹ thuật đơn giản đặt nạn nhân tư mà trọng lực không gây tác động nêu trên: Tư hồi sức Tất nạn nhân hôn mê nên đặt tư hồi sức, trừ nghi ngờ có chấn thương cột sống: bệnh cảnh chấn thương, liệt chân, đái ỉa không tự chủ Đặt nạn nhân nằm nghiêng, đầu ngửa phía sau, tay gấp, tay duỗi thẳng trước mặt, chân co lại thành góc vng, chân duỗi thẳng Có thể dùng vải gối để kê giữ nguyên bệnh nhân tư 68 Khám tổng quan nạn nhân - Phải khám kỹ nạn nhân từ đầu đến chân Có thể di chuyển cởi áo quần nạn nhân ra, phải thật nhẹ nhàng thực cần thiết; - Khi khám dùng hai tay luôn so sánh hai bên với Nếu cởi bỏ quần áo nạn nhân khó khăn, ta dùng kéo cắt dọc theo đường may để bộc lộ chỗ tổn thương mà xử trí (1) Hộp sọ da đầu Luồn tay vào tóc để xem có chỗ chảy máu, sưng hay mềm nhũn lõm vào (2) Mặt - Chú ý màu da, nhiệt độ trạng thái da - Ví dụ: + Da tái đổ mồ hơi: nạn nhân bị sốc + Mặt đỏ bừng, da nóng: nạn nhân lên sốt, say nắng (3) Mắt Kiểm tra hai mắt lúc xem hai đồng tử có khơng, có vật lạ hay bầm tím tròng trắng khơng (4) Tai - Nói chuyện với nạn nhân xem có nghe khơng; - Tìm xem có máu nước máu có lẫn hạt mỡ chảy khơng, có nghĩa vỡ sọ (5) Mũi Kiểm tra xem có chảy máu hay nước nhờn mầu trong, hai thứ pha lẫn, chứng tỏ có tổn thương hộp sọ (6) Miệng - Xem độ sâu tính chất thở (dễ hay khó, nhanh hay chậm); - Hơi thở có mùi đặc biệt khơng; - Xem có dị vật bên miệng khơng, có giả khơng chắn khơng; - Mơi bị bỏng hay tím tái không (7) Cổ - Cởi cổ áo nạn nhân, cởi cravat; - Xem mạch cảnh đập nào; - Xem có bất thường, tím bầm khơng; - Vuốt từ đầu đến vai xem có chỗ đau nhói khơng; - Sờ nhẹ nhàng hai xương đòn xem có biến dạng, có điểm đau nhói khơng 69 (8) Ngực, bụng - Bảo nạn nhân thở sâu xem hai lồng ngực có căng khơng, có biến dạng lồng ngực khơng; - Sờ lồng ngực xem có điểm đau nhói khơng; - Xem bụng có di chuyển theo nhịp thở khơng; - Bụng có co cứng khơng; - Sờ, ấn nhẹ hai bên xương chậu xem có bị gãy xương chậu khơng (9) Lưng cột sống - Nếu thấy cử động cảm giác chân tay yếu khơng nên di chuyển nạn nhân mà phải khám xương sống; - Sờ nhẹ dọc xương sống từ xuống xem có chỗ bị sưng đau nhói không (10) Tay, chân - Yêu cầu nạn nhân nâng tay, chân lên, co lại duỗi có khơng; - Xem kỹ tay, chân xem có điểm đau nhói, biến dạng, bầm tím 70 ... - Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức công tác cứu nạn, cứu hộ cho cán bộ, công nhân viên ngành - Đề xuất ban hành quy định, kế hoạch công tác cứu nạn, cứu hộ ngành PHẦN II KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ... nạn, cứu hộ tai nạn, cố xảy địa bàn quản lý tham gia cứu nạn, cứu hộ địa bàn khác yêu cầu - Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức cứu nạn, cứu hộ; vận động quần chúng tham gia cứu nạn, cứu hộ - Tham... định 44/2012/QĐ-TTg) - Cứu nạn, cứu hộ tai nạn, cố xảy sở tham gia cứu nạn, cứu hộ sở yêu cầu - Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức cứu nạn, cứu hộ cho cán bộ, công nhân viên sở - Tổ chức huấn luyện,

Ngày đăng: 19/03/2020, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w