Luật Phòng cháy và chữa cháy (PCCC) đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22 tháng 11 năm 2013. Luật PCCC và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật PCCC ban hành nhằm tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước và đề cao trách nhiệm của toàn dân đối với hoạt động PCCC; bảo đảm an ninh và trật tự xã hội. Để góp phần đưa Luật PCCC vào cuộc sống có hiệu quả, Chính phủ và các Bộ, ngành có liên quan đã ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành Luật PCCC và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật PCCC.Tài liệu tập huấn phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (Dùng cho các nhà trường và cơ sở giáo dục) do Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy TP Hà Nội phối hợp với Sở Giáo dục và đào tạo biên soạn là tài liệu bổ ích cho các nhà trường, cơ sở giáo dục đào tạo và những người quan tâm tìm hiểu, tra cứu về công tác phòng cháy và chữa cháy.Nội dung tài liệu gồm: Phần I: Các văn bản quy phạm pháp luật và tính chất, nguyên tắc của công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. Phần II: Thực trạng công tác PCCC và các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC trong các Trường học, cơ sở giáo dục đào tạo. Phần III: Các hành vi vi phạm an toàn PCCC thường gặp Phần IV: Kiến thức cơ bản về PCCC Phần V: Kiến thức chung về an toàn PCCC Phần VI: Một số trang thiết bị PCCC cơ bản Phần VII: Kiến thức cơ bản về sơ cấp cứu người bị nạnTài liệu tập trung đi sâu vào những nội dung thiết thực hướng dẫn người đứng đầu, lực lượng PCCC các nhà trường, cơ sở giáo dục đào tạo vận dụng triển khai thực hiện những nội dung cơ bản có liên quan đã được quy định trong Luật PCCC và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật PCCC; những văn bản hướng dẫn thi hành … Tuy nhiên, tài liệu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và những hạn chế, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của các cơ quan và bạn đọc để tài liệu được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO - CẢNH SÁT PC&CC TP HÀ NỘI - - TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN, CỨU HỘ (Dùng cho nhà trường sở giáo dục đào tạo) Hà Nội, 2015 LỜI NÓI ĐẦU Luật Phòng cháy chữa cháy (PCCC) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2001; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 22 tháng 11 năm 2013 Luật PCCC luật sửa đổi bổ sung số điều Luật PCCC ban hành nhằm tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đề cao trách nhiệm toàn dân hoạt động PCCC; bảo đảm an ninh trật tự xã hội Để góp phần đưa Luật PCCC vào sống có hiệu quả, Chính phủ Bộ, ngành có liên quan ban hành văn hướng dẫn chi tiết thi hành Luật PCCC luật sửa đổi bổ sung số điều Luật PCCC Tài liệu tập huấn phòng cháy chữa cháy cứu nạn, cứu hộ (Dùng cho nhà trường sở giáo dục) Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy TP Hà Nội phối hợp với Sở Giáo dục đào tạo biên soạn tài liệu bổ ích cho nhà trường, sở giáo dục đào tạo người quan tâm tìm hiểu, tra cứu công tác phòng cháy chữa cháy Nội dung tài liệu gồm: - Phần I: Các văn quy phạm pháp luật tính chất, nguyên tắc công tác phòng cháy chữa cháy cứu nạn, cứu hộ - Phần II: Thực trạng công tác PCCC biện pháp đảm bảo an toàn PCCC Trường học, sở giáo dục đào tạo - Phần III: Các hành vi vi phạm an toàn PCCC thường gặp - Phần IV: Kiến thức PCCC - Phần V: Kiến thức chung an toàn PCCC - Phần VI: Một số trang thiết bị PCCC - Phần VII: Kiến thức sơ cấp cứu người bị nạn Tài liệu tập trung sâu vào nội dung thiết thực hướng dẫn người đứng đầu, lực lượng PCCC nhà trường, sở giáo dục đào tạo vận dụng triển khai thực nội dung có liên quan quy định Luật PCCC luật sửa đổi bổ sung số điều Luật PCCC; văn hướng dẫn thi hành … Tuy nhiên, tài liệu không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý quan bạn đọc để tài liệu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TÍNH CHẤT, NGUYÊN TẮC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN CỨU HỘ I MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ PCCC & CNCH LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC PCCC TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC - Luật phòng cháy chữa cháy năm 2001; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCCC (Ban hành ngày 22/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/7/2014) - Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy - Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình - Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 Quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 79/2014/NĐ-CP Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy - Thông tư số 56/2014/TT-BCA ngày 12/11/2014 Quy định trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy cho lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy chữa cháy sở, lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành - TCVN 2622-1995: Phòng cháy chữa cháy cho Nhà công trình -Yêu cầu thiết kế - TCVN 6160-1996 : Phòng cháy chữa cháy Nhà cao tầng -Yêu cầu thiết kế - TCVN 3890 - 2009: Phương tiện phòng cháy chữa cháy cho nhà công trình - Bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng - QCVN 08:2009/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia công trình ngầm đô thị - QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an toàn cháy cho nhà công trình - TCVN 8793:2011: Trường Tiểu học - Yêu cầu thiết kế - TCVN 8794:2011: Trường Trung học - Yêu cầu thiết kế II TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC PCCC Tính chất quần chúng Trong hoạt động hàng ngày, nơi làm việc nơi cư trú thường xuyên tồn lửa, thiết bị sinh lửa, sinh nhiệt loại chất cháy, đâu, lúc có đủ yếu tố gây cháy Do công tác PCCC mang tính chất quần chúng sâu sắc tính xã hội hoá cao Theo thống kê cho thấy nguyên nhân gây cháy chủ yếu người thiếu ý thức kiến thức gây ra, người lại phát cháy tổ chức chữa cháy Cháy nguy hiểm gây thiệt hại khôn lường, lợi ích thiết thân người phải lo việc PCCC Song cháy lan từ nhà sang nhà khác, công trình sang công trình khác, vậy, việc chữa cháy, đám cháy lớn, phức tạp phải có nhiều người, nhiều lực lượng hợp sức dập tắt Do việc PCCC việc riêng người, mà trở thành việc chung toàn xã hội, phải huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia hoạt động PCCC Tính chất pháp chế Công tác PCCC lĩnh vực quan trọng cấp thiết toàn xã hội, phải thể chế hóa thành luật pháp để hướng dẫn bắt buộc quan, tổ chức, sở, hộ gia đình cá nhân thực thường xuyên, triệt để đem lại hiệu Để ngăn ngừa cháy xảy ra, đòi hỏi quan, tổ chức, sở, hộ gia đình cá nhân phải chấp hành triệt để quy định an toàn PCCC, phải xác định việc PCCC trách nhiệm mình, thực tiễn ý thức PCCC nhiều người chưa cao Do đó, song song với biện pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục, phải thực biện pháp hành chính, cưỡng chế để bắt buộc người phải tuân thủ văn quy phạm pháp luật PCCC Hệ thống văn pháp luật PCCC nước ta gồm: - Luật PCCC; luật khác có nội dung quy định PCCC; - Các Nghị định Chính phủ; Chỉ thị, Quyết định Thủ tướng Chính phủ công tác PCCC; - Các Thông tư, Quyết định, Chỉ thị Bộ, quan ngang Bộ; Nghị HĐND cấp; Chỉ thị, Quyết định UBND cấp công tác PCCC; - Các tiêu chuẩn, quy phạm, quy chuẩn PCCC Tính chất khoa học Bản chất cháy phản ứng hóa học kèm theo tỏa nhiệt phát ánh sáng Để cháy không biến thành đám cháy gây thiệt hại cho người để dập tắt đám cháy cần phải áp dụng nhiều môn khoa học, bao gồm khoa học tự nhiên khoa học xã hội Tính chất chiến đấu Cháy xảy lúc Để chữa cháy kịp thời có hiệu quả, phải tổ chức việc thường trực sẵn sàng chữa cháy 24/24 với tinh thần sẵn sàng chiến đấu cao Trong việc tổ chức chữa cháy nguy hiểm, tác động nhiệt độ cao, nổ lý - hóa học (Bình gas, khí nén, …) phá hủy cấu kiện công trình bị cháy dẫn đến sụp đổ phần toàn công trình, vùng cháy tồn nhiều khói khí độc đòi hỏi người chữa cháy phải mưu trí, dũng cảm, có kỷ luật cao, nghiêm chỉnh chấp hành mệnh lệnh huy, có kỹ thuật thành thạo áp dụng chiến thuật chữa cháy đắn linh hoạt, hiệp đồng chặt chẽ lực lượng để cứu người bị kẹt đám cháy, dập tắt đám cháy nhanh nhất, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người phương tiện tham gia chữa cháy III NGUYÊN TẮC CỦA CÔNG TÁC PCCC & CN, CH ( Điều Luật PCCC ) Đúc kết từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, Luật PCCC đề nguyên tắc hoạt động PCCC là: Huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia hoạt động PCCC Công tác PCCC hoạt động mang tính xã hội rộng lớn, phải coi nghiệp toàn dân, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, sở, hộ gia đình cá nhân, có công tác PCCC đạt hiệu cao Phải tổ chức phát động thành phong trào để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra hoạt động PCCC Trong hoạt động phòng cháy chữa cháy lấy phòng ngừa chính; phải tích cực chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp vụ cháy xảy thiệt hại cháy gây Trong hoạt động PCCC, công tác phòng ngừa phải trước, phải tổ chức công tác phòng ngừa cháy, nổ triệt để, hiệu để làm giảm đến mức thấp số vụ cháy xảy Công tác phòng ngừa xã hội phòng ngừa nghiệp vụ phải tiến hành đồng từ công tác tuyên truyền, hướng dẫn, vận động nhân dân PCCC đến việc chuẩn bị đầy đủ điều kiện an toàn PCCC, kiểm tra phát tổ chức khắc phục sơ hở, thiếu sót, vi phạm quy định an toàn PCCC, xử lý vi phạm quy định an toàn PCCC… Trong công tác phòng ngừa bao hàm ý nghĩa chuẩn bị điều kiện cho công tác chữa cháy chống cháy lan Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án điều kiện khác để có cháy xảy thì chữa cháy kịp thời, có hiệu quả Tuy xác định công tác phòng ngừa không mà coi nhẹ công tác chữa cháy, cháy xảy nhiều nguyên nhân, dù có làm tốt công tác phòng ngừa đến đâu xảy cháy, phải chuẩn bị sẵn sàng để chữa cháy kịp thời có hiệu Nguyên tắc thể tính chủ động hoạt động chữa cháy Để chữa cháy có hiệu cần phải chuẩn bị sẵn sàng điều kiện lực lượng, phương tiện việc tổ chức phối hợp đồng bộ, chặt chẽ lực lượng chữa cháy Mỗi vụ cháy xảy có đặc điểm khác nhau, phải trọng công tác tổ chức huấn luyện, thực tập phương án chữa cháy thích hợp với loại hình sở, đồng thời phải trang bị phương tiện chữa cháy cần thiết đáp ứng yêu cầu chữa cháy Mọi hoạt động PCCC trước hết phải thực hiện giải lực lượng phương tiện chỗ Thông thường đám cháy xảy thường cháy nhỏ, phát kịp thời có lực lượng, phương tiện chỗ việc dập tắt đám cháy nhanh đơn giản, không phát không tổ chức chữa cháy kịp thời đám cháy phát triển lớn, việc tổ chức chữa cháy khó khăn, phức tạp dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng Do phải chủ động chuẩn bị lực lượng phương tiện chỗ, quan, tổ chức, sở phải thành lập lực lượng PCCC sở để làm lực lượng nòng cốt phong trào toàn dân PCCC Lực lượng phải tổ chức chặt chẽ, huấn luyện kỹ để có đủ khả làm tốt công tác phòng ngừa chữa cháy chỗ kịp thời, có hiệu quả; đồng thời quan, tổ chức sở phải tự trang bị phương tiện PCCC cần thiết đáp ứng với yêu cầu PCCC chỗ phải sử dụng thành thạo phương tiện IV TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC PCCC & CNCH Trách nhiệm chung: (Điều Luật PCCC) - PCCC trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Công dân từ 18 tuổi trở lên, đủ sức khỏe có trách nhiệm tham gia vào đội dân phòng, đội PCCC sở lập nơi cư trú nơi làm việc có yêu cầu; - Người đứng đầu quan, tổ chức, chủ hộ gia đình người chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động thường xuyên kiểm tra PCCC phạm vi trách nhiệm mình; - Lực lượng Cảnh sát PCCC có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra hoạt động PCCC quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm nhiệm vụ chữa cháy Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức (Khoản Điều Luật Sửa đổi, bổ sung số điều luật phòng cháy chữa cháy) Người đứng đầu quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng cháy chữa cháy; xây dựng phòng trào toàn dân tham gia phòng cháy chữa cháy; thành lập, trì hoạt động đội phòng cháy chữa cháy theo quy định pháp luật; b) Ban hành theo thẩm quyền nội quy biện pháp phòng cháy chữa cháy; c) Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định phòng cháy chữa cháy; d) Bảo đảm kinh phí cho hoạt động phòng cháy chữa cháy, sử dụng kinh phí phòng cháy chữa cháy mục đích; trang bị trì hoạt động dụng cụ, phương tiện phòng cháy chữa cháy; chuẩn bị điều kiện phục vụ chữa cháy; xây dựng, tổ chức thực tập phương án chữa cháy; bảo đảm điều kiện phục vụ công tác huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy; tổ chức chữa cháy khắc phục hậu cháy gây ra; đ) Thực nhiệm vụ khác phòng cháy chữa cháy theo quy định pháp luật Trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo công tác PCCC (theo Khoản 3, Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCCC) quy định: Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm quy định việc lồng ghép kiến thức kỹ phòng cháy chữa cháy vào chương trình giảng dạy, hoạt động ngoại khóa nhà trường sở giáo dục khác phù hợp với ngành học, cấp học Về việc giáo dục, bồi dưỡng kiến thức phòng cháy chữa cháy (theo Điều Nghị định 79/2014/NĐ-CP) quy định: Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Công an xây dựng nội dung, thời lượng bồi dưỡng kiến thức, kỹ phòng cháy chữa cháy để lồng ghép vào chương trình giảng dạy, hoạt động ngoại khóa nhà trường sở giáo dục khác phù hợp với cấp học, ngành học V TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG PCCC Vai trò đội PCCC sở: Đội PCCC sở gồm người tham gia hoạt động PCCC nơi làm việc Đây lực lượng nòng cốt tham gia công tác PCCC sở nơi cư trú, có nhiệm vụ phòng ngừa, phát dập tắt đám cháy từ phát sinh Trong năm qua, lực lượng PCCC sở phát dập tắt kịp thời 60% tổng số vụ cháy xảy ra, góp phần kiềm chế số vụ cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng Nhiệm vụ lực lượng PCCC sở (Điều 45 Luật PCCC ) a Đề xuất việc ban hành quy định, nội quy an toàn PCCC: - Dự thảo quy định, nội quy an toàn PCCC phù hợp với điều kiện sở Quy định, nội quy gồm nội dung bản: + Quy định trách nhiệm PCCC tập thể, cá nhân công tác PCCC; + Phân công trách nhiệm tập thể, cá nhân công tác PCCC đơn vị; + Quy định điều cán công nhân viên không làm nhằm đảm bảo an toàn PCCC đơn vị; + Quy định khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc hình thức xử lý tập thể, cá nhân vi phạm quy định an toàn PCCC - Đề xuất lãnh đạo đơn vị phê duyệt quy định, nội quy an toàn PCCC biện pháp thực - Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC: - Đề xuất kế hoạch tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC - Đối tượng huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC gồm: + Người đứng đầu sở; + Cán bộ, đội viên đội PCCC sở; + Người làm việc môi trường có nguy hiểm cháy, nổ thường xuyên tiếp xúc với chất nguy hiểm cháy, nổ; + Các đối tượng khác có yêu cầu huấn luyện nghiệp vụ PCCC - Nội dung huấn luyện: + Kiến thức pháp luật, kiến thức PCCC phù hợp với đối tượng; + Phương pháp tuyên truyền, xây dựng phong trào quần chúng PCCC; + Biện pháp phòng cháy; + Phương pháp lập thực tập phương án chữa cháy; biện pháp, chiến thuật, kỹ thuật chữa cháy; + Phương pháp bảo quản, sử dụng phương tiện PCCC; + Phương pháp kiểm tra an toàn PCCC; - Các đối tượng sau hoàn thành chương trình huấn luyện nghiệp vụ PCCC có kết kiểm tra đạt yêu cầu trở lên cấp "Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC" Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC Cục trưởng Cục Cảnh sát PCCC & CN CH, Giám đốc Cảnh sát PC&CC, Trưởng phòng Cảnh sát PCCC&CN CH Công an tỉnh cấp có giá trị sử dụng phạm vi nước thời hạn 02 năm kể từ ngày cấp Hết hạn phải huấn luyện lại để cấp giấy chứng nhận - Thời gian huấn luyện nghiệp vụ PCCC lần đầu quy định với đối tượng nêu từ 24 đến 32 giờ; thời gian huấn luyện lại để cấp giấy huấn luyện nghiệp vụ PCCC sau giấy chứng nhận hết hạn sử dụng tối thiểu 16 b Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức PCCC; xây dựng phong trào quần chúng tham gia PC&CC: - Xây dựng kế hoạch tuyên truyền PCCC; đề xuất nội dung, biện pháp tuyên truyền sở: + Nội dung tuyên truyền: Kiến thức pháp luật kiến thức công tác PCCC; biện pháp, giải pháp PCCC; thông tin tình hình cháy, nổ địa bàn; phổ biến kinh nghiệm hay công tác PCCC; kết công tác PCCC đơn vị, biểu dương khen thưởng, phê phán hành vi vi phạm quy định an toàn PCCC + Biện pháp hình thức tuyên truyền: Mời Cảnh sát PCCC đến tuyên truyền, nói chuyện công tác PCCC; thông tin hệ thống loa truyền thanh, bảng tin nội bộ; kẻ vẽ tranh, panô, áp phích; phát tài liệu PCCC đến cán công nhân viên; đưa nội dung PCCC vào họp, buổi sinh hoạt tập thể - Đề xuất hình thức, biện pháp phát động phong trào quần chúng PCCC + Hình thức phát động: Tổ chức ký cam kết đảm bảo an toàn PCCC; triển khai thực phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” công tác PCCC; phát động phong trào học tập làm theo đơn vị điển hình tiên tiến PCCC để phấn đấu trở thành đơn vị điển hình tiên tiến PCCC; tổ chức hoạt động hưởng ứng “Ngày toàn dân PCCC”, Tuần lễ quốc gia an toàn vệ sinh lao động - phòng chống cháy, nổ + Biện pháp phát động phong trào: Có thể phát động thành phong trào PCCC riêng, gắn nội dung PCCC vào phong trào khác; xây dựng thành tiêu chí phong trào để dễ thực hiện; tổ chức lễ phát động, kiểm tra, đôn đốc để trì phong trào, tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm để hướng phong trào vào nội dung thiết thực, hiệu Lực lượng PCCC sở nhà trường tham gia tập luyện chữa cháy c Kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành quy định, nội quy an toàn PCCC: - Đề xuất kế hoạch tự kiểm tra an toàn PCCC - Nội dung kiểm tra gồm vấn đề bản: + Kiểm tra việc chấp hành quy định, nội quy việc quản lý, sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt chất dễ cháy cán công nhân viên đơn vị; + Thực quy trình kỹ thuật an toàn PCCC; + Đôn đốc nhắc nhở công tác vệ sinh công nghiệp, chống cháy lan; không làm cản trở lối thoát nạn; + Kiểm tra hoạt động trang thiết bị PCCC, nguồn nước chữa cháy ; - Sau kiểm tra cần tiến hành: Đề xuất khắc phục sơ hở thiếu sót PCCC; đề xuất xử lý tập thể, cá nhân vi phạm quy định an toàn PCCC d Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PC&CC (Điều 34 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP) Cán bộ, đội viên đội dân phòng, đội phòng cháy chữa cháy sở chuyên ngành huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy theo nội dung sau đây: - Kiến thức pháp luật, kiến thức phòng cháy chữa cháy phù hợp với đối tượng; - Phương pháp tuyên truyền, xây dựng phong trào quần chúng phòng cháy chữa cháy; - Biện pháp phòng cháy; - Phương pháp lập thực tập phương án chữa cháy; biện pháp, chiến thuật, kỹ thuật chữa cháy; - Phương pháp bảo quản, sử dụng phương tiện phòng cháy chữa cháy; - Phương pháp kiểm tra an toàn phòng cháy chữa cháy e Xây dựng phương án, chuẩn bị lực lượng, phương tiện thực nhiệm vụ chữa cháy có cháy xảy ra; tham gia chữa cháy địa phương, sở khác có yêu cầu - Công tác xây dựng thực tập phương án chữa cháy: + Đề xuất kế hoạch xây dựng phương án chữa cháy chỗ; + Giúp Thủ trưởng đơn vị xây dựng phương án theo quy trình; + Đề xuất kế hoạch thực tập phương án thủ trưởng duyệt; + Đề xuất tổ chức họp rút kinh nghiệm sau thực tập; + Đề xuất bổ sung phương án có thay đổi kiến trúc, công công trình - Công tác chuẩn bị lực lượng, phương tiện PCCC: + Đề xuất trì quân số đội PCCC sở theo quy định pháp luật thực tế sở; + Đề xuất kế hoạch thường trực, tuần tra canh gác phát cháy; + Duy trì hoạt động trang thiết bị PCCC trang bị; + Đề xuất bổ sung, thay thế, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện, thiết bị PCCC Thực nhiệm vụ chữa cháy có cháy xảy ra: - Tham gia chữa cháy địa phương, sở khác có yêu cầu; tham gia hoạt động PCCC khác cấp có thẩm quyền điều động - Triển khai tổ chức chữa cháy có cháy xảy theo phương án, chiến thuật định - Đội trưởng đội PCCC sở thực nhiệm vụ huy chữa cháy người đứng đầu sở vắng mặt có quyền, trách nhiệm sau: + Huy động lực lượng, phương tiện lực lượng PCCC để chữa cháy + Quyết định khu vực chữa cháy, biện pháp chữa cháy, sử dụng địa hình, địa vật lân cận để chữa cháy; + Mọi người phải chấp hành mệnh lệnh người huy chữa cháy Người huy chữa cháy phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định - Tham gia hoạt động PCCC khác như: Tuyên truyền, cổ động, mít tinh, diễu hành, hội thao PCCC, bảo vệ liên quan đến cháy, nổ; tham gia khắc phục nguy phát sinh cháy, nổ; khắc phục hậu vụ cháy theo yêu cầu người có thẩm quyền Việc điều động lực lượng PCCC sở tham gia hoạt động PCCC phải có định văn bản; trường hợp khẩn cấp điều động lời, chậm sau ngày làm việc phải có định văn Khi điều động lời, người điều động phải xưng rõ họ tên, chức vụ, đơn vị công tác, địa chỉ, số điện thoại liên lạc nêu rõ yêu cầu số lượng người, phương tiện cần điều động, thời gian, địa điểm có mặt nội dung hoạt động Quyết định điều động gửi cho đối tượng có nghĩa vụ chấp hành lưu hồ sơ PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PCCC VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN PCCC TRONG CÁC TRƯỜNG HỌC I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PCCC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG HỌC Theo số liệu thống kê Sở Giáo dục Đào tạo TP Hà Nội tính đến tháng năm 2015 địa bàn thành phố Hà Nội có tổng số 2.574 sở giáo dục đào tạo Trong đó: Trường Mầm non 960 trường; trường Tiểu học 707 trường; trường Trung học sở 607 trường; trường THPT 208 trường; Trung tâm kỹ thuật tổng hợp 15 trường; Trung tâm Giáo dục thường xuyên 31 trung tâm; trường Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng 48 trường; Cơ sở giáo dục có yếu tố nước 52 sở Qua số liệu điều tra, khảo sát Cảnh sát PC&CC TP Hà Nội loại hình trường học, sở giáo dục theo Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 30/11/2014, tính đến thời điểm địa bàn thành phố Hà Nội có 2.743 trường học, sở giáo dục thuộc diện quản lý theo Phụ lục I Nghị định số 79/2014/NĐ-CP Trong đó: Học viện, trường Đại học, trường Cao đẳng, trường Trung cấp, trường Dạy nghề: 215 sở; Trường phổ thông Trung tâm giáo dục (trường TH, trường THCS, trường THPT, TT Kỹ thuật tổng hợp, TT Giáo dục thường xuyên) có 1.568 sở; Giáo dục Mầm non có 960 sở Bên cạnh thuận lợi, công tác PCCC sở giáo dục tồn nhiều khó khăn, bất cập như: sở giáo dục trước tiến hành xây dựng chưa thẩm duyệt thiết kế PCCC chưa đảm bảo số yêu cầu cần thiết PCCC (giao thông, nguồn nước phục vụ chữa cháy; khoảng cách PCCC; lối thoát nạn; bố trí mặt bằng, công tầng; trang thiết bị, phương tiện PCCC…) Cá biệt có tình trạng nhà trẻ mẫu giáo, trường mầm non tư thục thuê mặt nhà dân, nhà chung cư diễn phổ biến Tuy nhiên, sở thường bố trí tầng cao trang thiết bị PCCC cộng với số lượng học sinh lớn nên xảy cố cháy, nổ việc tổ chức thoát nạn cho cháu nhỏ công tác chữa cháy gặp nhiều khó khăn Công tác tuyên truyền, huấn luyện nghiệp vụ PCCC diễn tập xử lý tình xảy cháy, nổ sở giáo dục không trì thường xuyên dẫn đến cán giáo viên, học sinh, sinh viên Nhà trường không trang bị đầy đủ kiến thức công tác đảm bảo an toàn PCCC, không sử dụng thành thạo trang thiết bị PCCC xảy cháy, nổ thường lúng túng việc thoát nạn tổ chức cứu chữa II CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN PCCC ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỌC - Để đảm bảo an toàn PCCC trường học, nhiệm vụ quan trọng thực theo quy định công tác thẩm duyệt thiết kế PCCC trước thi công công trình từ đáp ứng yêu cầu Quy chuẩn, tiêu chuẩn PCCC tình hình thực tế - Phối hợp với quan Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cấp để kiểm tra, hướng dẫn việc thực đảm bảo điều kiện an toàn PCCC - Thường xuyên, định kỳ kiểm tra đánh giá tình trạng hoạt động, bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị hệ thống PCCC đảm bảo việc phát hiện, bảo vệ cứu chữa có tình cháy, nổ xảy - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến Pháp luật kiến thức PCCC, tập huấn nghiệp vụ PCCC diễn tập phương án chữa cháy nhằm chủ động công tác phòng ngừa nguyên nhân gây cháy, nổ, tổ chức tốt việc thoát nạn, cứu tài sản chữa cháy kịp thời, hiệu có tình cháy, nổ xảy PHẦN III CÁC HÀNH VI VI PHẠM AN TOÀN PCCC THƯỜNG GẶP (quy định Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tư, an toàn xã hội; Phòng, chống tệ nạn xã hội; Phòng cháy chữa cháy; Phòng chống bạo lực gia đình) Điều 27 Vi phạm quy định việc ban hành, phổ biến tổ chức thực hiện quy định, nội quy phòng cháy chữa cháy Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau đây: a) Chấp hành không đầy đủ nội quy, quy định phòng cháy chữa cháy quan nhà nước có thẩm quyền; b) Làm tác dụng để nội quy, tiêu lệnh, biển báo, biển cấm, biển dẫn phòng cháy chữa cháy cũ mờ, không nhìn rõ chữ, ký hiệu dẫn; c) Trang bị nội quy, tiêu lệnh, biển báo, biển cấm, biển dẫn phòng cháy chữa cháy không quy cách Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi sau đây: a) Không bố trí, niêm yết tiêu lệnh, biển báo, biển cấm, biển dẫn phòng cháy chữa cháy; b) Không chấp hành nội quy, quy định phòng cháy chữa cháy quan nhà nước có thẩm quyền; c) Không phổ biến nội quy, quy định phòng cháy chữa cháy cho người phạm vi quản lý mình; d) Ban hành nội quy, quy định phòng cháy chữa cháy không đầy đủ nội dung không phù hợp với tính chất nguy hiểm cháy, nổ sở Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi không bố trí, niêm yết nội quy phòng cháy chữa cháy Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi có quy định, nội quy phòng cháy chữa cháy trái với văn quy phạm pháp luật Nhà nước Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu hành vi quy định Điểm b Khoản Điều Điều 28 Vi phạm quy định kiểm tra an toàn phòng cháy chữa cháy Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi không xuất trình hồ sơ, tài liệu phục vụ cho kiểm tra an toàn phòng cháy chữa cháy Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi sau đây: a) Thực không đầy đủ không thời hạn yêu cầu phòng cháy chữa cháy quan có thẩm quyền yêu cầu văn bản; b) Không cử người có trách nhiệm tham gia đoàn kiểm tra an toàn phòng cháy chữa cháy; c) Không tự tổ chức kiểm tra an toàn phòng cháy chữa cháy theo quy định Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không tổ chức thực văn hướng dẫn, đạo phòng cháy chữa cháy quan có thẩm quyền; b) Không thực yêu cầu phòng cháy chữa cháy quan có thẩm quyền yêu cầu văn Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi sau sở thẩm duyệt nghiệm thu phòng cháy chữa cháy, trước đưa sở vào hoạt động người đứng đầu sở văn thông báo ký cam kết sở đáp ứng đủ yêu cầu trì điều kiện đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy trình sử dụng nhà, công trình hoạt động sản xuất, kinh doanh theo quy định Người nước có hành vi vi phạm hành quy định Khoản 2, Khoản Điều này, tùy theo mức độ vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 29 Vi phạm hồ sơ quản lý công tác an toàn phòng cháy chữa cháy Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau đây: a) Không thực việc báo cáo công tác phòng cháy chữa cháy; b) Không đủ tài liệu hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy chữa cháy; c) Không cập nhật thông tin thay đổi liên quan đến công tác phòng cháy chữa cháy hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy chữa cháy sở Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi không lập hồ sơ quản lý, theo dõi phòng cháy chữa cháy Người nước có hành vi vi phạm hành quy định Khoản Khoản Điều này, tùy theo mức độ vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 33 Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sử dụng diêm, bật lửa, điện thoại di động nơi có quy định cấm - Khi khí yếu tiến lại gần đưa loa phun qua lại để dập tắt hoàn toàn đám cháy f Chú ý - Đọc hướng dẫn, nắm kỹ tính tác dụng loại bình để bố trí dập đám cháy cho phù hợp - Khi phun phải đứng đầu hướng gió (cháy ngoài); đứng gần cửa vào (cháy trong) - Khi phun phải tắt hẳn ngừng phun - Khi dập đám cháy chất lỏng phải phun bao phủ lên bề mặt cháy, tránh phun xục trực tiếp xuống chất lỏng đề phòng chúng bắn ngoài, cháy to - Khi phun tuỳ thuộc vào đám cháy lượng khí đẩy lại bình mà chọn vị trí, khoảng cách đứng phun cho phù hợp - Bình chữa cháy qua sử dụng cần để riêng tránh nhầm lẫn - Khi phun giữ bình tư thẳng đứng 1.2 Bình bột chữa cháy xe đẩy a Cấu tạo, nguyên lý làm việc Cấu tạo tương tự bình chữa cháy bột: Các bình làm thép chịu áp lực Bình khí đẩy nối với bình bột ống xifong Khí đẩy thường Nitơ Cụm van gắn liền nắp đậy,có thể tháo nạp lại bột, khí sau sử dụng Van khoá van gạt, kẹp chì Áp kế dùng để thị áp suất khí Lăng phun hình dạng giống súng; kim loại có khóa Ống xifong (vòi) cao su mềm, chiều dài tuỳ thuộc loại bình Bình sơn màu đỏ có nhãn ghi đặc điểm, cách sử dụng Tác dụng dập cháy tác dụng bột chủ yếu,ngoài có phần khí đẩy (Nitơ): + Tác dụng kìm hãm phản ứng cháy (tác dụng bột tác dụng chính) + Tác dụng cách ly (tác dụng phụ tác dụng bột) + Tác dụng làm lạnh (tác dụng phụ tác dụng bột) + Tác dụng cách làm loãng – giảm nồng độ (tác dụng phụ tác dụng khí đẩy) b Sử dụng có cháy Khi có cháy, đẩy bình đến vị trí thích hợp, đặt bình tư đứng, triển khai vòi, cầm lăng tư sẵn sàng Rút chốt hãm, mở khóa van gạt, bóp cò lăng phun bột vào gốc lửa để chữa cháy Lưu ý: Khi sử dụng bình phải có người để thuận tiện cho việc thao tác chữa cháy c Cách kiểm tra, bảo quản - Định kì tháng kiểm tra lần cách xem đồng hồ đo áp lực khí đẩy, kim đồng hồ vào vạch đỏ bột phủ bên đồng hồ phải nạp lại khí nén, thay đồng hồ… - Đặt bình nơi khô ráo, không để ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào, không để nơi có hóa chất ăn mòn, để nơi thuận tiện sử dụng - Sau lần chữa cháy, thực tập phương án chữa cháy phải nạp lại bột, khí đẩy đưa vào vị trí thường trực Bình khí CO2 a Cấu tạo, nguyên lý làm việc Thân bình làm thép đúc, hình trụ đứng thường sơn màu đỏ Trên thân bình có nhãn mác ghi tên bình, ký hiệu, nơi ngày sản xuất, cách bảo quản, kiểm tra sử dụng… Cụm van làm hợp kim đồng có cấu tạo kiểu van vặn chiều, hay kiểu van lò xo nén chiều thường đóng Trên cụm van có van an toàn (lò xo nén chiều), van làm việc áp suất bình tăng mức quy định van xả khí đảm bảo an toàn Trên van tay xách cần khởi động, có chốt hãm kẹp chì bảo đảm chất lượng bình Trong bình chứa ống nhựa cứng dẫn khí Cacbonic lỏng Khí CO nén với áp suất 2 cao chuyển sang thể lỏng trì áp suất khoảng 60 – 140 at, nên chữa cháy vặn van hay rút chốt bóp van khí CO phun dập tắt đám cháy, nguyên lý làm việc bình khí tự phun Loa phun nhựa cứng gắn với khớp nối van qua ống thép cứng ống mềm(bình lớn hay xe đẩy, có khối lượng CO từ 10 kg trở lên).Cơ chế dập cháy: làm loãng nồng độ khí chất cháy nồng độ Oxy vùng cháy; làm lạnh (thu nhiệt) b Phạm vi sử dụng (ứng dụng) Bình chữa cháy khí CO thường dùng để dập đám cháy thiết bị điện tử, thực phẩm 2 phun không lưu lại chất chữa cháy vật cháy nên không làm hư hỏng thêm vật Bình loại thích hợp cho đám cháy buồng, phòng, hầm, nơi kín khuất gió, không hiệu với đám cháy hay nơi thoáng gió CO khuếch tán nhanh không khí c Cách bảo quản - Để nơi dễ thấy, dễ lấy thuận tiện cho việc chữa cháy - Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng, mưa, ẩm để nhà phải có mái che - Tránh tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ cao, thiết bị rung động - Khi di chuyển cần nhẹ nhàng Chú ý: lắp đặt cố định tường hay để phòng bảo vệ, nhiên cho việc thao tác lấy để sử dụng phải nhanh chóng d Phương pháp kiểm tra - Kiểm tra quan sát bên ngoài, xem bình có bị bẹp méo, vòi loa phun có bị lão hóa - Kiểm tra, xiết chặt khớp nối, đai ốc - Kiểm tra áp suất khí nén: cân so sánh với lượng ban đầu e Sử dụng có cháy - Chuyển bình tới gẩn địa điểm cháy Giật chốt hãm kẹp chì - Chọn đầu hướng gió hướng loa phun vào gốc lửa - Giữ loa phun khoảng gần gốc lửa tốt - Khi khí yếu tiến lại gần đưa loa phun qua lại để dập tắt hoàn toàn đám cháy f Chú ý - Đọc hướng dẫn, nắm kỹ tính loại bình để bố trí dập cháy cho phù hợp Một số loại phương tiện chữa cháy, cứu nạn cứu hộ khác : PHẦN VII KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SƠ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ NẠN I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SƠ CẤP CỨU Hậu cháy nổ gây nghiêm trọng tính mạng: nạn nhân bị đa chấn thương, chấn thương vùi lấp, suy hô hấp, bỏng đường hô hấp, bỏng toàn thân, chấn thương sọ não bị văng đập bị mảnh đổ vỡ nổ rơi vào đầu Số lượng nạn nhân bị chấn thương tùy thuộc vào cháy, nổ hộ gia đình hay nơi làm việc Khái niệm sơ cấp cứu Sơ cấp cứu trợ giúp chữa trị lúc ban đầu cho nạn nhân (người bị nạn) bị chấn thương cố hay bệnh đột ngột đó, trước xe cấp cứu, bác sỹ hay người có chuyên môn đến chữa trị Khái niệm người bị nạn Người bị nạn người bị đe dọa trực tiếp đến tâm lý, sức khỏe tính mạng yếu tố nguy hiểm như: nhiệt độ cao, khói, lửa, sản phẩm cháy độc hại, hóa chất độc hại, nguy sụp đổ cấu kiện xây dựng, nổ thiết bị máy móc, điện cao cố cháy, nổ, tai nạn lao động, tai nạn giao thông Mục đích sơ cấp cứu - Duy trì sống, giảm thiểu trường hợp thương vong - Hạn chế tình trạng xấu người bị nạn - Hỗ trợ người bị nạn hồi tỉnh, thúc đẩy trình hồi phục II NGUYÊN TẮC SƠ CẤP CỨU Chỉ tiến hành môi trường an toàn An toàn cho người cứu nạn nhân Phải áp dụng biện pháp sử dụng dụng cụ đảm bảo an toàn cá nhân cho người sơ cứu đeo trang, găng tay… Xem xét xảy cách nhanh chóng bình tĩnh tìm nguy hiểm thân nạn nhân Khám xét gọi hỏi kiểm tra tổng thể hô hấp, tuần hoàn, cần phải hô hấp nhân tạo ép tim lồng ngực Cố gắng nhờ người khác giúp, nhớ nói lại tình trạng nạn nhân thao tác Nếu tình trạng nạn nhân nguy hiểm cần kết hợp gọi 115 hay chuyển đến trung tâm y tế Khi quan sát thấy dấu hiệu nguy hiểm thể phải xem xét kỹ lưỡng triệu chứng chấn thương hay bệnh tật III CÁC PHƯƠNG PHÁP DI CHUYỂN NGƯỜI BỊ NẠN Nếu bạn loại bỏ mối nguy hiểm đe dọa đến mạng sống, bạn phải cố gắng đưa nạn nhân tránh xa đến khoảng cách an toàn Trước tiên, thử đưa nạn nhân khỏi nơi nguy hiểm nhiều tình bạn cần người giúp đỡ dụng cụ chuyên môn Các động tác di chuyển người bị nạn có người thực Dìu (nạng) Áp dụng nạn nhân tỉnh, lại Bế (ẵm) Áp dụng nạn nhân không tự di chuyển Cõng Áp dụng nạn nhân không tự Vác Áp dụng nạn nhân bất tỉnh tỉnh không tự lại Khiêng Áp dụng cho nạn nhân bất tỉnh không lại môi tưrờng bị nhiễm khói khí độc Một số biện pháp khác IV SƠ CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN a Mục đích Là biện pháp nhằm kích thích tim đập lại, cung cấp dưỡng khí để phổi thở lại trường hợp nạn nhân bị ngừng tim, bị ngừng hô hấp hay vừa bị ngừng tim ngừng hô hấp b Nguyên nhân - Thiếu Ôxy: điều kiện đám cháy sinh nhiều khói khí độc, sập nhà, thắt cổ tự tử, chết đuối, tai nạn giao thông, tai nạn lao động… - Điện giật; sặc; hạ thân nhiệt nặng - Giảm tăng canxi máu c Triệu chứng - Mất ý thức đột ngột: gọi to không trả lời, lay mạnh không đáp ứng - Ngừng thở thở ngáp - Lồng ngực không di động - Mất mạch cảnh (mạch lên cổ), mạch bẹn: sờ không thấy mạch đập - Máu ngừng chảy từ vết thương - Da sắc mặt tím tái nhợt nhạt - Giãn đồng tử, phản xạ ánh sáng (triệu chứng muộn) d Sơ cứu ngừng hô hấp - Kiểm tra thở (xác định nạn nhân ngừng thở) - Xem, nghe cảm nhận giây trước đưa kết luận nạn nhân có thở hay không - Khai thông đường thở - Làm cho đường thở thông thẳng, giảm bớt sức cản, thuận lợi cho ép tim, thổi ngạt - Hỗ trợ hô hấp - Tạo nên lưu thông khí phổi cách nhân tạo, nhằm giúp phục hồi hô hấp bình thường cho nạn nhân trước đưa đến trung tâm y tế + Phương pháp hô hấp kiểu nằm sấp + Phương pháp hô hấp kiểu nằm ngửa + Phương pháp hô hấp kiểu miệng- miệng, miệng- mũi + Phương pháp hô hấp bóng bóp e Sơ cứu ngừng tim - Xác định ngừng tim + Nạn nhân ngất, da xanh tím, bắt mạch bẹn, mạch cảnh không có, nạn nhân ngừng thở, đồng tử giãn + Để đầu nạn nhân ngửa sau, người sơ cứu ngồi cạnh bên nạn nhân, dùng đầu ngón tay kiểm tra động mạch cảnh động mạch bẹn không thấy đập áp tai trực tiếp lên vùng tim không thấy tim đập + Bắt mạch giây trước kết luận mạch đập hay không - Tiến hành ép tim: + Khi kiểm tra thấy tim ngừng đập phải đấm vào ngực nạn nhân 5-6 ép tim lồng ngực + Nới lỏng quần áo, đặt nạn nhân nằm ngửa, phẳng, cứng Người cứu quỳ ngang ngực nạn nhân đặt bàn tay lên khoảng 1/3 xương ức tính từ lên Đặt lòng bàn tay thứ hai lồng lên tay thứ kéo lật ngược ngón bàn thứ cho có gốc bàn tay tác động vào ngực nạn nhân + Giữ hai khuỷu cánh tay thẳng, dồn sức nặng phần thể ép mạnh xuống ngực nạn nhân với tần số khoảng 80¸100 lần/phút (trẻ em tuổi: 100lần/ph; trẻ sơ sinh: 120lần/ph) - Thổi ngạt kết hợp với ép tim lồng ngực: + Cứ lần hô hấp miệng miệng – Xoa bóp ép tim 20- 30 lần Trường hợp: có người cấp cứu: Trường hợp: có người cấp cứu: - Những dấu hiệu sau chứng tỏ ép tim - thổi ngạt có hiệu quả: + Lồng ngực nở thổi vào phổi + Sờ thấy mạch bẹn mạch cảnh ép tim + Màu da bớt tím tái + Có dấu hiệu tự thở + Tim nạn nhân đập lại - Ngừng ép tim - thổi ngạt khi: + Thời gian cấp cứu 60 phút mà kết + Tim không đập lại + Đồng tử giãn không phản xạ ánh sáng 15-20 phút + Khi nạn nhân hồi phục Chú ý: + Đối với trẻ em làm nhẹ nhanh + Quá trình ép cần quan sát mạch cổ (nếu ép mạch cổ phồng lên) Khi tim bắt đầu đập trở lại quan sát mạch cổ mạch bẹn ép theo mạch cổ mạch bẹn + Ép kỹ thuật, đủ độ sâu: Người lớn: ép tay, sâu 4¸5cm + Trẻ em học cấp 1, cấp 2: ép sâu từ 3¸4cm + Trẻ em học mẫu giáo: ép sâu từ 2¸3cm, ép tay Em bé bế: ép sâu từ 1¸2cm, ép ngón Cứ khoảng phút ngừng lại vài giây để kiểm tra hô hấp, tuần hoàn V XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Xử lý tình nạn nhân bị điện giật Khi có người bị tan nạn điện, việc tiến hành sơ cứu nhanh chóng, kịp thời phương pháp yếu tố định để cứu sống nạn nhân Các thí nghiệm thực tế cho thấy từ lúc bị điện giật đến phút sau cứu chữa 90% trường hợp cứu sống, để phút sau cứu cứu sống 10%, để từ 10 phút cấp cứu trường hợp cứu sống Việc sơ cứu phải thực phương pháp có hiệu tác dụng cao - Khi sơ cứu người bị tai nạn cần thực hai bước sau: + Tách nạn nhân khỏi nguồn điện + Làm hô hấp nhân tạo xoa bóp tim lồng ngực (CPR) Tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần: Nhanh chóng cắt nguồn điện (cầu dao, aptomat, cầu chì ); cắt nhanh nguồn điện phải dùng vật cách điện khô sào, gậy tre, gỗ khô để gạt dây điện khỏi nạn nhân, nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng vật cách điện khô (bệ gỗ) để kéo nạn nhân ủng hay dùng găng tay cách điện để gỡ nạn nhân ra; dùng dao rìu với cán gỗ khô, kìm cách điện để chặt cắt đứt dây điện - Nếu nạn nhân bị chạm bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao: Không thể đến cứu trực tiếp mà cần phải ủng, dùng gậy, sào cách điện để tách nạn nhân khỏi phạm vi có điện Đồng thời báo cho người quản lý đến cắt điện đường dây Nếu người bị nạn làm việc đường dây cao dùng dây nối đất làm ngắn mạch đường dây Khi làm ngắn mạch nối đất cần phải tiến hành nối đất trước, sau ném dây lên làm ngắn mạch đường dây Dùng biện pháp để đỡ chống rơi, ngã người bị nạn cao Xử lý tình nạn nhân bị bỏng - Dấu hiệu nhận biết: + Nạn nhân thấy dấu hiệu đau rát vùng tổn thương sau tiếp xúc với tác nhân gây bỏng + Vùng da bị bỏng thay đổi màu sắc: đỏ, sẫm màu cháy đen + Có thể xuất nốt nước sưng phồng vùng da bị bỏng Sơ cứu ban đầu: Bước 1: Loại bỏ nguyên nhân gây bỏng khỏi thể - Dập tắt lửa cháy người - Tháo bỏ quần áo dính nước sôi chất gây bỏng Bước 2: Làm mát vết bỏng - Cho nước từ vòi nước máy chảy trực tiếp lên vùng bỏng ngâm phần chi bị bỏng nước mát nạn nhân thấy đỡ đau rát - Hoặc bọc vùng da bị bỏng chắn đổ nước mát lên - Nếu có thuốc xịt bỏng xịt vào vào vùng bỏng (không bôi loại dầu mỡ, thuốc, kem đánh răng…) Bước 3: Băng che phủ vết bỏng - Tháo bỏ vật cứng vùng bỏng giầy, ủng, vòng nhẫn trước vết bỏng sưng nề - Che phủ vùng bỏng gạc, vải vô khuẩn có gạc vải Bước 4: Đề phòng biến chứng: - Đặt nạn nhân tư nằm - Trấn an nạn nhân - Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần sớm tốt Chú ý: Tuyệt đối không: - Dùng nước đá để làm mát vết bỏng ngâm toàn thể vào nước - Sờ vào vết bỏng Xử lý tình nạn nhân bị gãy xương Bước 1: Xác định xem có gãy xương không - Đau vùng chi bị gãy - Sưng nề - Biến dạng - Vết thương chảy máu vùng sung nề, có chồi xương - Giảm co duỗi, gập chi bị thương - Ấn vào vùng gãy thấy đau chói thấy lạo sạo Bước 2: Chuẩn bị phương tiện bất động chi gãy - Chuẩn bị nẹp - Vật liệu: tre, gỗ, bìa cứng - Kích cỡ: chiều dài (từ gối đến gót chân); chiều rộng khoảng 6-8 cm - Dây buộc: vải cắt, dây ni long Bước 3: Tiến hành nẹp chi Người 1: tay nắm cổ chân, tay đỡ gót chân giữ cố định liên tục Người 2: đỡ nâng cẳng chân người Người 3: đặt nẹp phía dưới, nẹp hai bên chân lót gót chân, mắt cá chân, bên đầu gối + Cuốn buộc cổ chân, chỗ gãy, gối + Buộc chân vào với + Chuyển nạn nhân lên cáng phản người Sơ cứu chấn thương cột sống, cổ Bước 1: Dấu hiệu nghi chấn thương cột sống: + Đau vùng cổ, gáy + Chấn thương nhiều xung quanh vùng hàm mặt, vai, gáy, đầu + Yếu giảm vận động tứ chi chi + Bệnh nhân chấn thương sọ não hôn mê sâu Bước 2: Tiến hành sơ cứu + Khuyên nạn nhân không cố vận động + Giữ đầu cổ nạn nhân nguyên tư ban đầu đội cấp cứu đến + Nếu chuyển nạn nhân đến bệnh viện phải: nới rộng cổ áo lót vòng đệm cổ (xem phần sau) + Ðắp chăn cho nạn nhân chờ đợi xe cấp cứu + Nếu buộc phải di chuyển nạn nhân phải xử trí sau: Lót vòng đệm cổ + Cắt bìa cứng: chiều rộng khoảng 8-10 cm, dài chu vi vòng cổ Sau dùng khăn mềm gói lại + Quấn vòng quanh cổ nạn nhân buộc nút phía trước cổ + Ðảm bảo chắn vòng đệm cổ không gây tắc nghẽn đường thở + Nếu phải di chuyển nạn nhân thi phải có người khiêng giữ đầu – vai – cổ thành khối phối hợp nhiều người khuân chuyển (4 người) + Khi chuyển lên cáng phản cứng thi lót chèn vào hai bên cổ bệnh nhân để hạn chế di lệch Làm gì quần áo bị cháy Quần áo bị bắt lửa gây hoảng sợ, bạn nên thực sau: + Hãy nằm nhanh xuống sàn nhà áp vào tường phía trước sau bạn + Không lấy tay dập lửa; tay che miệng, tay che mắt, mũi tiếp tục lăn tròn lửa tắt