1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DỊCH VỤ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH (Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dân số-kế hoạch hoá gia đình)

97 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 602,98 KB

Nội dung

TỔNG CỤC DÂN SỐ-KHHGĐ QUỸ DÂN SỐ LIÊN HIỆP QUỐC DỊCH VỤ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH (Tài liệu d ùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dân số-kế hoạch hố gia đình) Hà Nội - 2011 TỔNG CỤC DÂN SỐ-KHHGĐ QUỸ DÂN SỐ LIÊN HIỆP QUỐC DỊCH VỤ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH (Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dân số-kế hoạch hố gia đình) Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Nội dung Mục Trang Mục lục Những chữ viết tắt Danh sách bảng Danh sách hình Lời giới thiệu Lời nói đầu 10 Chương Những kiến thức dịch vụ DS -KHHGĐ 12 I Kế hoạch hố gia đình 12 Định nghĩa 12 Lợi ích kế hoạch hố gia đình 13 Các biện pháp tránh thai 14 3.1 Đặt dụng cụ tử cung 14 3.2 Triệt sản nam 18 3.3 Triệt sản nữ 20 3.4 Cấy tránh thai 22 3.5 Thuốc tiêm tránh thai 26 3.6 Viên uống tránh thai kết hợp 28 3.7 Viên uống tránh thai đơn 32 3.8 Viên uống tránh thai khẩn cấp 33 3.9 Bao cao su 35 3.10 Tính ngày rụng trứng 37 3.11 Xuất tinh âm đạo 38 3.12 Cho bú vô kinh 39 3.13 Chất diệt tinh trùng (VCF) 40 II Sức khoẻ sinh sản 40 Định nghĩa 40 Các thành tố sức khoẻ sinh sản 41 III Dịch vụ Dân số - Kế hoạch hoá gia đình 43 Khái niệm đặ c điểm 43 1.1 Khái niệm đặc điểm d ịch vụ dân số 43 1.2 Khái niệm đặc điểm d ịch vụ kế hoạch hố gia đình 45 Phân loại 46 2.1 Phân loại dịch vụ dân số 46 2.2 Phân loại dịch vụ kế hoạch hố gia đình 48 Chất lượng cung cấp dịch vụ kế hoạc h hố gia đình 50 IV Mạng lưới dịch vụ Dân số - Kế hoạch hố gia đình 53 Khái niệm 53 1.1 Mạng lưới cung cấp dịch vụ dân số 53 1.2 Mạng lưới cung cấp dịch vụ kế hoạch hố gia đình 53 Phân loại 53 2.1 Mạng lưới cung cấp dịch vụ dân số 53 2.2 Mạng lưới cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình 54 Tóm tắt chương 57 Câu hỏi thảo luận 58 Chương Quản lý dịch vụ DS-KHHGĐ 59 I Cơ sở pháp lý thực tiễn quản lý dịch vụ DS-KHHGĐ 59 Cơ sở pháp lý 59 Cơ sở thực tiễn 63 II Quản lý dịch vụ Dân số - Kế hoạch hố gia đình 64 Lập kế hoạch cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ 64 1.1 Nguyên tắc l ập kế hoạch cung cấp dịch vụ KHHGĐ 64 1.2 Các thông tin cần thiết để lập kế hoạch cung cấp dịch vụ DSKHHGĐ 66 1.3 Phương pháp lập kế hoạch cu ng cấp dịch vụ DS-KHHGĐ 68 1.4 Quản lý Hậu cần phương tiện tránh thai 79 Tổ chức thực kế hoạch dịch vụ DS-KHHGĐ 83 2.1 Cung cấp dịch vụ thường xuyên 83 2.2 Lồng ghép cung cấp dịch vụ KHHGDD chiến dịch truyền thông 83 2.3 Tiếp thị xã hội phương tiện tránh thai 84 Giám sát thực dịch vụ DS-KHHGĐ 85 3.1 Nội dung giám sát 86 3.2 Phương pháp giám sát 86 3.3 Yêu cầu giám sát 87 3.4 Tổ chức giám sát 87 Đánh giá thực kế hoạch dịch vụ DS-KHHGĐ 88 4.1 Các loại đánh giá 88 4.2 Các bước đánh giá 90 Tóm tắt chương 92 Câu hỏi thảo luận tập 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục BPTT Biện pháp tránh thai BVSKBMTE/KHHGĐ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em/Kế hoạch hóa gia đình BYT Bộ Y tế CS SKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản DS-KHHGĐ Dân số-Kế hoạch hóa gia đình DS/SKSS/KHHGĐ Dân số/Sức khỏe sinh sản/Kế hoạch hóa gia đình HIV/AIDS Vi rút gây suy giảm miễn dịch người/Hội chứng suy giảm miễn dịch HĐBT Hội đồng Bộ trưởng HĐND Hội đồng nhân dân MIS Management Information System (Hệ thống quản lý liệu) NKĐSS Nhiễm khuẩn đường sinh sản NKLTQĐTD Nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục PLDS Pháp lệnh dân số PTTT Phương tiện tránh thai QLNN Quản lý Nhà nước SĐKH Sinh đẻ kế hoạch SKSS Sức khỏe sinh sản SKTD Sức khỏe tình dục TTXH Tiếp thị xã hội UBND Ủy ban Nhân dân UBQG DS-KHHGĐ Ủy ban Quốc gia Dân số-Kế hoạch hóa gia đình DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng Bảng kiểm tra sức khoẻ đặt DCTC 16 Bảng Phân biệt hai loại cấy tránh thai 27 Bảng Bảng kiểm tra sức khoẻ sử dụng thuốc tiêm tránh thai 30 Bảng Bảng kiểm tra sức khoẻ sử dụng viên uống tránh thai kết hợp 33 Bảng Mã số BPTT, th sản mã số tàn tật 72 Bảng Cơ cấu sử dụng BPTT Việt Nam từ năm 2002 đến 2010 77 Bảng Kết đạt tổng tỷ suất sinh số tỉnh từ 2001 đến 2010 80 Bảng Thu thập thông tin kết thực năm gần xã A 82 Bảng Tính số cặp vợ chồng tiếp tục sử dụng loại BPTT năm trước (2010) chuyển sang năm sau (2011) 84 Bảng 10 Tính số cặp vợ chồng sử dụng loại BPTT 86 Bảng 11 Định mức kinh phí thuốc thiết yếu, chi phí kỹ thuật, phụ cấp phẫu thuật 89 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình Dụng cụ tử cung DCTC đặt tử cung 15 Hình Triệt sản nam 19 Hình Triệt sản nữ 21 Hình Viên tránh thai khẩn cấp Genestron 0,75mg 38 Hình Cách sử dụng BCS dành cho nam giới 41 Hình Sử dụng BCS dành cho nữ 41 Hình Sơ đồ tính ngày rụng trứng 47 Hình Các thành tố sức khoẻ sinh sản 48 Hình Sơ đồ mạng lưới cung cấp dịch vụ KHHGĐ 63 LỜI GIỚI THIỆU Nhằm nâng cao lực đội ngũ cán ngành, từ năm 1990, Ủy ban Quốc gia Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em trước Tổng cục DS-KHHGĐ nay, phối hợp với Việ n Dân số vấn đề xã hội, t rường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức khoá học bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ quản lý DS-KHHGĐ, gọi tắt Chương trình Để khố học đạt hiệu cao, bên cạnh việc xây dựng Chương trình phù hợp, hình thành đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, quản lý khóa học chặt chẽ, việc nâng cao chất lượng tài liệu phục vụ giảng d ạy, học tập Tổng cục DS-KHHGĐ đặc biệt quan tâm Năm 2011, khuôn khổ Dự án “Tăng cường lực cho Tổng cục DS-KHHGĐ quan có liên quan việc thực giai đoạn Chiến lược Dân số Việt Nam 2001 -2010” (mã số VNM7PG0009), Quỹ Dân số Liên hợp quốc Hà Nội hỗ trợ Tổng cục DSKHHGĐ tổ chức rà soát, đánh giá, chỉnh sửa tài liệu thuộc Chương trình nói trên, bao gồm: Dân số học Dân số phát triển Thống kê DS -KHHGĐ Truyền thông DS-KHHGĐ Dịch vụ DS-KHHGĐ Quản lý nhà nước v ề DS-KHHGĐ Nhằm đáp ứng yêu cầu Chiến lược Dân số -Sức khỏe sinh sản giai 2011 đoạn -2020, dựa sở kết nghiên cứu, đánh giá hiệu tài liệu giai đoạn trước, nhóm chuyên gia rà soát lại tài liệu đưa khuyến nghị để tác giả tập thể tác giả tài liệu tiến hành chỉnh sửa Trực tiếp tham gia chỉnh sửa Bộ tài liệu lần chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lý thuyết thực tiễn Quá trình chỉnh sửa thực theo quy trình chặt chẽ Giữa lần chỉnh sửa, thảo tài liệu đóng góp ý kiến Hội thảo chuyên gia GS.TS Nguyễn Đình Cử - Viện trưởng Viện Dân số vấn đề xã hội , trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tổng biên tập tài liệu biên tập lại lần cuối Chúng hy vọng chất lượng Bộ tài liệu nhờ nâng lên đáng kể đóng góp vào thành cơng khóa học Nhân dịp ban hành Bộ tài liệu, trân trọng cảm ơn: - Quỹ Dân số Liên hợp quốc đóng góp to lớn cho Chương tr ình DS-KHHGĐ Việt Nam nói chung trợ giúp hoàn thiện Bộ tài liệu nói riêng; - Ban quản lý Dự án VNM7PG0009, tập thể tác giả v tất đóng góp vào thành cơng Bộ tài liệu Mặc dù việc bồi dưỡng cán ngành theo Chương trình đến 22 năm, ảnh hưởng lần thay đổi máy tổ chức, chức nhiệm vụ nên Bộ tài liệu coi q trình hồn thiện Vì vậy, khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, giảng viên anh chị em học viên để tài liệu ngày hoàn thiện Mọi ý kiến xin gửi Vụ Tổ chức Cán bộ, Tổng cục DS-KHHGĐ, số 12, Ngô Tất Tố, quận Đống Đa, Hà Nội TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC DÂN SỐ-KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH (Đã kí) TS Dương Quốc Trọng Hồ sơ, sổ sách : Hồ sơ, sổ sách quản lý hàng hóa PTTT theo mẫu quy định hành Bộ Tài như: Sổ kho, hóa đơn, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, biên giao nhận hàng, biên kiểm kê hàng hóa Chế độ báo cáo: Tuyến xã báo cáo lên huyện hàng tháng (từ ngày đến ngày 10 hàng tháng); tuyến huyện báo cáo lên tỉnh hàng tháng (từ ngày 11 đến 15 hàng tháng), quý, năm; tỉnh/thành phố, ban ngành Trung ương báo cáo hàng quý (ngày 13-16 tháng đầu quý) Tổng cục DS-KHHGĐ (Vụ Dân số KHHGĐ) Các đơn vị thực TTXH báo cáo trước ngày 10 tháng đầu quý Các đơn vị dịch vụ hậu cần PTTT báo cáo Tổng cục DS-KHHGĐ trước ngày 05 hàng tháng (mục I, II mẫu báo cáo M2 hàng tháng , quý, năm) Nội dung báo cáo theo mẫu biểu báo cáo Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế ban hành Các dự án cung cấp PTTT: ngày tháng tháng hàng năm báo cáo kế hoạch cung cấp PTTT dự án tháng/lần (theo mẫu M4) gửi Tổng cục DS-KHHGĐ Tính tốn mức tồn kho: Số tiêu thụ PTTT trung bình th áng: số sử dụng trung bình tháng liên tục trước kỳ báo cáo Số sử dụng tháng liên tiếp Số tiêu thụ trung bình tháng = - Mức tồn kho an tồn: số tiêu thụ trung bình tháng x (nhân) với số tháng dự phòng an toàn tuyến trung ương, tỉnh, huyện - Mức tồn kho tối thiểu = Số tồn kho an toàn + Số tiêu thụ từ đặt hàng đến nhận hàng - Mức tồn kho tối đa = Số tồn kho tối thiểu + Số tiêu thụ lần nhận hàng - Đánh giá tình hình PTTT tồn kho: Để tính tốn số PTTT tồn kho q thừa hay thiếu, sử dụng công thức sau để xác định số tháng sử dụng PTTT tồn kho Lượng PTTT tồn kho = Số tháng sử dụng Lượng PTTT cấp phát trung bình hàng tháng - Lập kế hoạch đặt hàng PTTT: Số lượng tồn kho an toàn + Số lượng đặt hàng = Số cấp phát định kỳ + Số phát sinh (nếu có) 82 _ Số tồn kho thời điểm báo cáo - LMIS phần mềm quản lý phương tiện tránh thai KfW hỗ trợ, Tổng cục DS-KHHGĐ nâng cấp chỉnh sửa Các đơn vị sử dụng khai thác phần mềm bao gồm: Vụ đơn vị có liên quan Tổng cục DS -KHHGĐ, công ty, đơn vị thực dịch vụ hậu cần, dự án tiếp thị xã hội phương tiện tránh thai, Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh, thành phố LMIS có chức hỗ trợ quản lý xuất nhập phương tiện tránh thai, trọng quản lý thời hạn sử dụng, phục vụ cung cấp thông tin kịp thời cho cấp bảo đảm an ninh hàng hoá phương tiện tránh thai Tổ chức thực kế hoạch dịch vụ KHHGĐ Để thực kế hoạch dịch vụ KHHGĐ, quan DS -KHHGĐ cần chức thực kế hoạch dịch vụ KHHGĐ đảm bảo cung cấp dịch vụ PTTT tổ kịp thời, thuận tiện, an tồn có hiệu cho người sử dụng Các biện pháp tổ chức thực kế hoạch dịch vụ KHHGĐ gồm: 2.1 Cung cấp dịch vụ KHHGĐ thường xuyên: Đây biện pháp cần thiết nhằm giúp đối tượng có nhu cầu sử dụng dịch đáp ứng kịp thời phù hợp vụ Trạm y tế xã/phường cần bố trí cán chuyên môn y tế (nữ hộ sinh, y sỹ sản nhi bác sỹ sản) thường trực thường xuyên cung cấp dịch vụ KHHGĐ cho đối tượng Thông báo lịch đáp ứng dịch vụ cho người dân xã biết để thực (đối với Trạm y tế có cán Đội KHHGĐ huyện xuống tăng cường, hỗ trợ) Các sở y tế thực cung cấp dịch vụ KHHGĐ theo quy định Bộ Y tế ban hành 14 Việc cung cấp dịch vụ thường xuyên không thực Trạm y tế xã mà cần đa dạng kênh cung cấp: Kênh y tế, trạm y tế cung cấp dịch vụ đặt DCTC, tiêm tránh thai, khám chữa bệnh phụ khoa ; kênh cộng tác viên dân số, tuyên truyền viên Hội KHHGĐ cung cấp phương tiện tránh thai phi lâm sàng bao cao su, viên uống tránh thai kết hợp, viên uống tránh thai đơn Đa dạng loại hình cung cấp: vừa cung cấp dịch vụ KHHGĐ miễn phí, vừa tổ chức tiếp thị xã hội phương tiện tránh thai Đa dạng địa điểm cung cấp: tùy theo dịch vụ tránh thai lâm sàng hay phi lâm sàng để bố trí địa điểm cung cấp sở y tế (Trạm y tế, Đội KHHGĐ); sở y tế quan, trường Cao đẳng/Đại học, doanh nghiệp có đơng cán bộ, cơng nhân, viên chức nữ; nhà đối tượng; nhà hàng hay khách sạn v.v 2.2 Lồng ghép cung cấp dịch vụ KHHGĐ chiến dịch truyền thông: Đây giải pháp hữu hiệu để kích thích tạo nhu cầu đáp ứng nhu cầu dịch vụ KHHGĐ cho đối tượn g Trong chiến dịch người dân tuyên truyền, tư vấn BPTT, biện pháp chăm sóc SKSS/KHHGĐ, cung cấp tờ rơi, 14 Quyết định số 23/2005/QĐ -BYT ngày 30/8/2005 Bộ Y tế ban hành “Quy định Phân tuyến kỹ thuật Danh mục kỹ thuật khám chữa bệnh” 83 phương tiện tránh thai phi lâm sàng đáp ứng kịp thời dịch vụ tránh thai lâm sàng Trạm y tế xã/phường Hàng năm Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế tiếp tục đầu tư nguồn lực lớn để tổ chức Chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho người dân Để sử dụng nguồn lực chiến dịch có hiệu cao nhất, cần tổ chức chặt chẽ chiến dịch từ khâu chuẩn bị; khâu tổ chức tuyên truyền, thông báo, mời đối tượng đến khâu tư vấn đáp ứng kỹ thuật dịch vụ KHHGĐ an toàn, hiệu Mặt khác cần đầu tư mua sắm thay trang thiết bị y tế bị han rỉ đồng thời tổ chức đào tạo lại nâng cao chất lượng cun g cấp dịch vụ cho cán y tế thực kỹ thuật dịch vụ KHHGĐ Những năm qua, Việt Nam thực thành cơng, có hiệu Chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ KHHGĐ xã/phường/thị trấn Trong giai đoạn 2011-2015, Bộ Y tế đạo, điều chỉnh quy mô nội dung Chiến dịch với phương châm ưu tiên vùng địa phương có mức sinh cao, tỷ lệ sinh thứ ba cao xã nghèo, xã khó khăn, địa phương có đơng đồng bào dân tộc thiểu số 2.3 Tiếp thị xã hội phương tiện tránh thai: Song song với việc cung cấp miễn phí dịch vụ phương tiện tránh thai, cần tổ chức tiếp thị xã hội loại PTTT phù hợp với nhu cầu sử dụng đối tượng TTXH việc sử dụng kỹ thuật tiếp thị thương mại thân hệ thống thương mại bán lẻ vào việc cung cấp P TTT Điều có nghĩa phải áp dụng kỹ thuật thiết kế sản phẩm, khuyếch trương (quảng cáo), định giá, thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm thương mại phương tiện, dịch vụ tránh thai Điều quan trọng sử dụng hệ thống thương mại bán lẻ sẵn có vào việc cung cấp PTTT Để triển khai tiếp thị xã hội PTTT cần đẩy mạnh công tác truyền thông, tư vấn cho người dân biết, hiểu, nâng cao nhận thức chuyển đổi hành vi tự nguyện chi trả kinh phí mua PTTT có trợ giá Mặt khác cần tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho cộng tác viên dân số kỹ truyền thơng, tư vấn BPTT có chế độ động viên khuyến khích cho người thực có hiệu chương trình TTXH PTTT Mục tiêu: “Tăng cường tính sẵn có, khả tiếp cận, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu PTTT ngày cao số lượng chất lượng, hướng tới công dịch vụ DS-KHHGĐ, phù hợp với khả tự chi trả, đặc điểm kinh tế xã hội vùng miền phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước" 15 Với mục tiêu cụ thể 16 đến năm 2020, gồm: 15 -16 Đề án Tiếp thị xã hội phương tiện tránh thai phục vụ chương trình DS -KHHGĐ giai đoạn 20112020 kèm theo Quyết định số 2178/QĐ -BYT ngày 27/6/2011 Bộ Y tế 84 - “Tạo nhu cầu tăng khả tiếp cận bao cao su, viên uống tránh thai, thực lộ trình giảm trợ giá, đồng thời đảm bảo trì khả tiếp cận với BCS, viên uống tránh thai miễn phí cho nhóm đích”; - “ Thí điểm bước mở rộng TT XH thuốc tiêm tránh thai, que cấy tránh thai TTXH dịch vụ KHHGĐ”; - “Nâng cao lực quản lý tổ chức thực TTXH PTTT” Các tiêu tiếp thị xã hội cụ thể đến năm 2020 cho PTTT sau: - Bao cao su: 20% đối tượng sử dụng cấp qua T TXH; 10% cấp miễn phí; 70% cấp qua thị trường tự - Viên uống tránh thai hàng ngày: 50% đối tượng sử dụng cấp qua TTXH; 25% cấp miễn phí cho đối tượng vùng nghèo, vùng khó khăn; 25% cấp qua thị trường tự - Viên uống tránh thai khẩn cấp: 100% cấp qua TTXH thị trường tự - Thuốc tiêm tránh thai: 25% cấp qua TTXH; 55% cấp miễn phí 20% qua thị trường tự - Thuốc cấy tránh thai: 50% cấp qua TTXH; 10% miễn phí v 40% thị trường tự Giám sát thực dịch vụ KHHGĐ Nhằm hoàn thành tiêu nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ KHHGĐ, quan DS-KHHGĐ cấp cần tổ chức giám sát việc cung cấp thực dịch vụ KHHGĐ Giám sát thực dịch vụ KHHGĐ hoạt động quản lý thường xuyên nhằm xem xét, phát việc thực toàn hay kế hoạch hoạt động dịch vụ KHHGĐ hoạch định để giúp cho nhà quản lý luôn bám sát kế hoạch hoạt động đề ra, phát sai lệch cá nhân, tập thể để đưa định đắn nhằm điều chỉnh hoạt động đạt mục tiêu chương trình dịch vụ KHHGĐ xác định từ trước Giám sát trình then chốt để giúp hoạt động chương trình cung cấp dịch vụ KHHGĐ thành công Giám sát chủ yếu dựa vào hệ thống thông tin quản lý quan sát để xem xét hoạt động chương trình có diễn theo kế hoạch hay khơng Giám sát dịch vụ KHHGĐ hiểu hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho người cung cấp dịch vụ KHHGĐ nhằm đảm bảo cho họ thực cung cấp dịch vụ KHHGĐ đạt chất lượng theo chuẩn quốc gia chăm sóc SKSS/KHHGĐ tuyến khác Giám sát hỗ trợ phương tiện để nâng cao chất lượng hệ 85 thống cung cấp dịch vụ KHHGĐ, người giám sát người giám sát trao đổi thông tin hai chiều, tham gia bàn bạc giải vấn đề 3.1 Nội dung giám sát dịch vụ KHHGĐ: - Giám sát hoạt động tuyên truyền, tư vấn cho khách hàng: Trong trình triển khai hoạt động tuyên truyền, tư vấn thường xuyên hay chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ KHHGĐ, quan DS-KHHGĐ cấp tổ chức giám sát hoạt động tuyên truyền, tư vấn cấp Xem hoạt động tuyên truyền, tư vấn có diễn theo kế hoạch đặt khơng? Cần điều chỉnh nội dung cho phù hợp? - Giám sát kỹ thuật cung cấp dịch vụ cung cấp phương tiện tránh thai: Các kỹ thuật cung cấp dịch vụ KHHGĐ có thực theo chuẩn quốc gia không? Việc cung cấp dịch vụ KHHGĐ lâm sàng cần giám sát xem có thực đầy đủ theo hướng dẫn chu ẩn quốc gia hay không? Giám sát việc cung cấp PTTT lâm sàng phi lâm sàng nào? - Giám sát thái độ người cung cấp dịch vụ: Thái độ người cung cấp dịch vụ có tác động lớn đến việc tiếp nhận dịch vụ, trì sử dụng dịch vụ thực quyền khách hàng Cán cung cấp dịch vụ cấp giám sát thái độ cung cấp dịch vụ cán cung cấp dịch vụ cấp để góp ý, giúp đỡ người cung cấp dịch vụ có thái độ cởi mở, tơn trọng làm khách hàng hài lòng tiếp xúc có nhận dịch vụ hay khơng - Giám sát phản hồi khách hàng sau tiếp nhận dịch vụ tiếp nhận phương tiện tránh thai Giám sát việc tiếp nhận sử dụng PTTT lâm sàng phi lâm sàng khách hàng xem khách hàng biết thực hành cách sử dụng PTTT nào? Từ có điều chỉnh việc tư vấn, hướng dẫn sử dụng cung cấp PTTT thích hợp - Giám sát sử dụng nguồn lực trình hoạt động hệ thống cung cấp vụ KHHGĐ nhằm đảm bảo nguồn lực sử dụng đúng, có kết Nếu dịch thiếu cần điều chỉnh bổ sung thêm nguồn lực 3.2 Phương pháp giám sát: - Xem xét báo cáo: Định kỳ hay đột xuất trực tiếp xem xét hệ thống báo cáo, sổ sách ghi chép hoạt động cung cấp dịch vụ KHHGĐ cấp hay cấp dưới, bao gồm báo cáo chi tiêu tài để nắm kết hoạt động - Nghe báo cáo theo yêu cầu hay thảo luận trao đổi kinh nghiệm việc cung cấp dịch vụ KHHGĐ để nắm tiến độ hoạt động, thuận lợi, khó khăn, tồn tại, hạn chế, phát sinh, nguyên nhân kiế n nghị (nếu có) để có giải pháp đề xuất cấp xử lý hoạt động sai lệch kế hoạch 86 - Quan sát thực địa trạng hoạt động cung cấp dịch vụ KHHGĐ xẩy từ khâu tổ chức cung cấp dịch vụ, trang thiết bị, phương tiện tránh thai, kỹ thuật, kỹ người cung cấp dịch vụ thái độ khách hàng tiếp nhận dịch vụ để nhắc nhở, sửa chữa sai sót hay bổ sung trang thiết bị cung cấp dịch vụ KHHGĐ - Họp định kỳ với sở cung cấp dịch vụ để nghe phản ánh tình hình cung cấp dịch vụ KHHGĐ sở đáp ứng dịch vụ tìm hiểu khó khăn để điều chỉnh, tháo gỡ; kinh nghiệm hay, kết tốt để nhân rộng 3.3 Yêu cầu giám sát: 3.3.1 Chính xác: Kết giám sát phải đảm bảo xác, t hực tế diễn Nếu kết hoạt động giám sát khơng xác, khơng với thực tế làm cho người lãnh đạo, quản lý phương hướng chệch mục tiêu kế hoạch hoạt động đề Vì vậy, cán giám sát phải tập huấn, quán triệt phương pháp, nội dung giám sát phải có chuyên môn kỹ thuật dịch vụ KHHGĐ 3.3.2 Kịp thời: Kết giám sát phải kịp thời phục vụ cho công tác quản lý, giúp người quản lý nắm bắt hoạt động diễn sở nhằm động viên, khích lệ sở tiếp tục thực hoạt động có hiệu điều chỉnh hoạt động chệch hướng kế hoạch đề nhằm đạt mục tiêu xác định Ngay từ xây dựng kế hoạch hoạt động phải ý đến kế hoạch giám sát, có quy định thời điểm, thời gian giám sát cụ thể để đảm bảo hoạt động thực kế hoạch đề 3.3.3 Tồn diện: Hoạt động giám sát khơng đảm bảo tính tồn diện đưa nhận xét phiến diện, thiếu xác, vừa khơng đạt kết mong muốn, vừa khiến cho người giám sát có tâm lý thiếu tin tưởng vào quan quản lý cấp xem nhẹ vai trò, ý nghĩa hoạt động giám sát Ba yêu cầu: Chính xác, kịp thời, tồn diện gắn bó mật thiết với nhau, khơng thể tách rời Do cán giám sát cán quản lý phải nắm vững v thực nghiêm túc yêu cầu 3.4 Tổ chức giám sát: Có thể tổ chức định kỳ thường xuyên hay đột xuất, gồm bước sau: - Bước chuẩn bị: + Xác định mục đích yêu cầu giám sát cách rõ ràng quán suốt trình giám sát; + Xác định nội dung cần giám sát: Giám sát toàn diện hay giám sát nội dung cụ thể giám sát tuyên truyền, tư vấn; giám sát kỹ thuật cung cấp dịch vụ; 87 giám sát thái độ người cung cấp dịch vụ; giám sát phản hồi khách hàng hay giám sát sử dụng nguồn lực dịch vụ + Xây dựng kế hoạch giám sát cụ thể bao gồm mục đích, nội dung, mẫu biểu thu thập thông tin, thời gian, địa điểm giám sát, thành lập đồn giám sát, kinh phí, phương tiện lại v.v; Tùy thuộc vào mức độ yêu cầu đợt giám sát mà lựa chọn số lượng thành viên cán có chun mơn cao, có uy tín, có kỹ giao tiếp có kiến thức giám sát Thơng thường số lượng thành viên tham gia tổ giám sát quan chủ trì định Họp đồn giám sát phổ biến kế hoạch giám sát, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên đoàn - Bước tiến hành giám sát thực địa cung cấp dịch vụ KHHGĐ: + Xem xét sổ ghi chép, báo cáo thống kê kết quả, quan sát thực tế Việc quan sát thực tế có tính nhạy cảm cung cấp dịch vụ KHHGĐ nên người giám sát phải giới thiệu với khách hàng đồng ý thực giám sát + Trao đổi phát khó khăn, tồn tại, phát sinh, tìm nguyên nhân giải pháp tháo gỡ + Viết biên thông qua biên giám sát đoàn giám sát với đơn vị giám sát - Bước hoạt động sau giám sát: + Xử lý thơng tin, số liệu viết báo cáo trình cấp trực tiếp + Lên kế hoạch hoạt động tiếp nối với đơn vị giám sát + Thông báo kết giám sát giải kiến nghị cho đơn vị giám sát (nếu có) Trong thực tế, để thực tốt Chuẩn quốc gia chăm sóc SKSS/KHHGĐ chức hoạt động giám sát tất tuyến giải pháp có hiệu tổ Đánh giá thực kế hoạch dịch vụ KHHGĐ Đánh giá thực kế hoạch dịch vụ KHHGĐ so sánh mục tiêu với kết thực mục tiêu để xem xét mục tiêu đạt mức độ Giải thích mục tiêu đạt mục tiêu khong đạt được? Mục đích đánh giá nhằm xác định tính phù hợp kế hoạch với sách, chiến lược, chương trình DS-KHHGĐ, xác định kết tính hiệu việc thực mục tiêu, tác động tính bền vững kế hoạch cung cấp dịch vụ KHHGĐ Quá trình đánh giá phải cung cấp thông tin đáng tin cậy, hữu ích, cho phép áp dụng học rút vào tiến trình định người quản lý kế hoạch dịch vụ KHHGĐ Đánh giá giúp người quản lý định đắn Những thông tin phản hồi đánh giá cung cấp giúp cho việc xây dựng kế hoạch năm sau 88 4.1 Các loại đánh giá Trong hoạt động chương trình cung cấp dịch vụ KHHGĐ cần đánh giá theo loại: đánh giá nhu cầu cung cấp, đánh giá tiến trình cung cấp, đánh giá kết cung cấp đánh giá tác động cung cấp dịch vụ KHHGĐ 4.1.1.Đánh giá nhu cầu cung cấp dịch vụ KHHGĐ: Để xem xét khả đáp ứng dịch vụ KHHGĐ cho quốc gia, vùng, tỉnh/huyện hay loại BPTT tiến hành đánh giá nhu cầu cung cấp dịch vụ KHHGĐ Mục đích đánh giá nhu cầu để xây dựng kế hoạch cung cấp dịch vụ KHHGĐ cho phù hợp thường để so sánh với kết sau kết thúc giai đoạn thực kế hoạch, chương trình hay dự án… Đánh giá nhu cầu thực trước xây dựng kế hoạch, chương trình hay dự án Ví dụ: Đánh giá nhu cầu cung cấp biện pháp cấy tránh thai để tìm hiểu nhu cầu cần cung cấp người dân, khả cung cấp phương tiện que cấy tránh thai, địa điểm cung cấp kỹ thuật cấy tránh thai cán y tế thuộc hệ thống cung cấp dịch vụ KHHGĐ 4.1.2 Đánh giá tiến trình cung cấp dịch vụ KHHGĐ: Để hồn thiện việc thực thi kế hoạch cung cấp dịch vụ KHHGĐ thông qua đánh giá hoạt động cung cấp dịch vụ KHHGĐ đầu Đánh giá tiến trình cung cấp dịch vụ KHHGĐ thông tin cho nhà lãnh đạo quản lý biết diễn khơng diễn để cải tiến thi hành kế hoạch Đánh giá tiến trình cách xác trở ngại cản trở làm chậm trình đạt mục tiêu kế hoạch cung cấp dịch vụ KHHGĐ đề Ví dụ: Đánh giá tiến trình cung cấp biện pháp Cấy tránh thai: Thông thường vào thời gian thực kế hoạch năm, kế hoạch dự án hay chương trình nhà quản lý cần nắm thơng tin việc đáp ứng nhu cầu biện pháp cấy tránh thai có thực theo kế hoạch hay khơng, có thuận lợi hay cản trở đến kế hoạch cung cấp, đến mục tiêu cung cấp cần đánh giá tiến trình Thơng qua đánh giá tiến trình để người quản lý định tiếp tục triển khai kế hoạch, giữ nguyên mục tiêu hay cần điều chỉnh mục tiêu kế hoạch cho phù hợp với thực tế hay cần cải tiến phương thức tổ chức thực để đạt mục tiêu kế hoạch đề 4.1.3 Đánh giá kết cung cấp dịch vụ (số lượng chất lượng): xác định xem hoạt động cung cấp dịch vụ KHHGĐ có đáp ứng mục tiêu nêu hay không? Đầu đạt mức độ nào? Kế hoạch có hiệu không? Cán đánh giá dựa vào kết đạt BPTT lâm sàng, phi lâm sàng so sánh với mục tiêu đề để đánh giá kết số lượng cung cấp dịch vụ KHHGĐ dựa vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ KHHGĐ để đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ KHHGĐ 89 Ví dụ: Khi kết thúc năm kế hoạch hay kết thúc giai đoạn thực dự án, chương trình cung cấp biện pháp Cấy tránh thai cần đánh giá kết có người cấy tránh thai so sánh với mục tiêu kế hoạch đặt để x em mức độ đạt được, đánh giá chi phí so sánh với kết đạt để xem hiệu việc cung cấp dịch vụ biện pháp Cấy tránh thai Đánh giá mức độ an toàn, tác dụng phụ, tai biến, hài lòng khách hàng, số người bỏ để đánh giá chất lượng que cấy, chất lượng cung cấp dịch vụ Cấy tránh thai… 4.1.4 Đánh giá tác động cung cấp dịch vụ KHHGĐ đến mục tiêu mức sinh: - Đánh giá tác động ngắn hạn: Thường sau hoàn tất hoạt động kế hoạch khoảng tháng đánh giá xem kết hoạt động kế hoạch có hiệu hay khơng; Cần bổ sung hay điều chỉnh hoạt động để kế hoạch đạt hiệu cao So sánh kết số người chấp nhận thực BPTT đạt với tỷ lệ phụ nữ mang thai, tỷ lệ phụ nữ nạo phá thai trước sau cung cấp dịch vụ KHHGĐ Ví dụ: Đánh giá tác động ngắn hạn biện pháp Cấy tránh thai So sánh kết số người thực Cấy tránh thai với tổng số người thực BPTT , với tổng số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ - Đánh giá tác động dài hạn: Các hoạt động cung cấp dịch vụ KHHGĐ theo thời kỳ hàng năm năm, 10 năm đánh giá tác động mục tiêu giảm tỷ suất sinh thô, giảm tổng tỷ suất sinh, giảm tỷ lệ sinh thứ trở lên Đánh giá việc cung cấp dịch vụ tránh thai lâm sàng phi lâm sàng có tác động giảm tỷ suất sinh thô, giảm tổng tỷ suất sinh, giảm tỷ lệ sinh thứ trở lên để có bổ sung, điều chỉnh nội dung hoạt động hay đầu tư nguồn lực thực chương trình cung cấp dịch vụ KHHGĐ Ví dụ: Đánh giá từ có biện pháp Cấy tránh thai có tác động giảm tỷ suất sinh thơ, giảm tổng tỷ suất sinh, giảm tỷ lệ nạo phá thai nào? Đánh giá tăng tỷ lệ cặp vợ chồng cử dụng BPTT đại nào? Đánh giá mức độ giảm tỷ lệ hộ nghèo nào? Tăng tỷ lệ GDP bình quân đầu người nào? v.v để điều chỉnh kế hoạch đầu tư cung cấp dịch vụ biện pháp Cấy tránh thai hay khơng để có đầu tư hay khơng đầu tư đầu tư vào khâu khơng đầu tư vào khâu hệ thống cung cấp dịch vụ KHHGĐ… 4.2 Các bước đánh giá Mỗi loại đánh giá thực kế hoạch dịch vụ KHHGĐ phải thực bước đánh giá gồm: Bước chuẩn bị đánh giá; Bước tiến hành đánh giá; Bước xử lý thơng tin, phân tích số liệu; Bước báo cáo kết đề xuất kiến nghị giải pháp quan quản lý 4.2.1 Bước chuẩn bị: 90 - Để đánh giá thực kế hoạch dịch vụ KHHGĐ, quan/tổ chức giao nhiệm vụ đánh giá phải xây dựng kế hoạch đánh giá - Xác định mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể rõ ràng, phù hợp với yêu cầu quan quản lý; đề xuất nội dung đánh giá cụ thể phù hợp với mục tiêu cụ thể mục tiêu tổng quát đánh giá; đề xuất phương pháp đánh giá phù hợp mục tiêu, phạm vi thời gian đánh giá; thiết kế phương pháp chọn mẫu c ỡ mẫu; lựa chọn không gian địa điểm đánh giá; dự kiến thời gian, thời điểm tiến hành đánh giá; xây dựng nguồn lực đánh giá bao gồm nhân lực đánh giá kinh phí đánh giá; xây dựng cơng cụ đánh giá - Trình lãnh đạo quan có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đánh giá 4.2.2 Bước tiến hành đánh giá: - Cơ quan/tổ chức giao đánh giá tiến hành thu thập thông tin, số liệu theo phương pháp, phạm vi, thời gian, không gian đánh giá kế hoạch quan có thẩm quyền phê duyệt - Tổ chức phổ biến hướng dẫn cho điều tra viên mục tiêu, nội dung đánh giá; phương pháp vấn phân công nhiệm vụ cụ thể cho điều tra viên Đảm bảo thơng tin thu thập có độ tin cậy, xác, đầy đủ theo yêu cầu 4.2.3 Bước xử lý thơng tin, phân tích số liệu : Các thơng tin định lượng, định tính sau thu thập phải xử lý phần mềm xử lý thơng tin, số liệu thích hợp để đảm bảo tính khách quan xác 4.2.4 Bước báo cáo kết đánh giá : - Lập đề cương báo cáo tiến hành viết báo c áo gồm phần giới thiệu đánh giá, phân tích kết đánh giá, kết luận khuyến nghị - Phần giới thiệu đánh giá nêu ngắn gọn, súc tích mơ tả bước nội dung hoạt động đánh giá - Phần phân tích số liệu đánh giá nội dung báo cáo đánh giá; phân tích số liệu đánh giá thứ tự theo nội dung đánh giá đảm bảo tính xác, khách quan, tin cậy - Phần kết luận khuyến nghị: kết luận khái quát kết phân tích, đánh giá; khuyến nghị với cấp, ngành nội dung cụ thể có tính khả thi giúp nhà quản lý vận dụng kết đánh giá để định quản lý cách khách quan, xác 91 TÓM TẮT CHƯƠNG II Để quản lý dịch vụ DS-KHHGĐ, phải dựa vào sở pháp lý sở thực tiễn Việt Nam có văn quy định dịch vụ DS-KHHGĐ nhằm điều chỉnh quy mô dân số thực gia đình con, thực kế hoạch hóa gia đình, khuyến khích sử dụng biện pháp tránh thai đại bao gồm văn như: Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư, Quyết định, Chiến lược văn hướng dẫn hàng năm tổ chức thực dịch vụ DS -KHHGĐ Trên thực tế, quan DS-KHHGĐ từ trung ương đến địa phương phải quản lý đối tượng thực KHHGĐ, quản lý người cung cấp phạm vi, chất lượng cung cấp c ác dịch vụ KHHGĐ, quản lý phương tiện tránh thai lâm sàng phi lâm sàng, quản lý chế độ sách người cung cấp dịch vụ người thực dịch vụ KHHGĐ theo quy định Chính phủ Lập kế hoạch cung cấp dịch vụ KHHGĐ chức c quản lý dịch vụ KHHGĐ Dịch vụ KHHGĐ bao gồm thực kỹ thuật dịch vụ tránh thai lâm sàng cung cấp phương tiện tránh thai phi lâm sàng Mục đích lập kế hoạch dịch vụ KHHGĐ bao gồm lập kế hoạch tỷ lệ hay số người thực BPTT phù hợp với mục tiêu giảm sinh, dự kiến nhu cầu PTTT, cung cấp kỹ thuật dịch vụ KHHGĐ đồng thời dự kiến kế hoạch kinh phí cho loại dịch vụ đảm bảo kế hoạch dịch vụ KHHGĐ hồn thành có tính khả thi, làm sở hồn thành mục tiêu chương trình DS-KHHGĐ Việc xây dựng kế hoạch, giao tiêu kế hoạch BPTT hàng năm cấp làm công tác DS-KHHGĐ số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ sử dụng BPTT đại Xây dựng kế hoạch BPTT hàng năm thực theo phương thức “hai xuống lên”, kế hoạch xây dựng từ sở lên Phương pháp lập kế hoạch dựa sở thông tin thực tế hàng năm tình hình thực BPTT, tỷ lệ bỏ cuộc, tỷ lệ thay dụng cụ tử cung hạn nguồn kinh phí bổ sung địa phương sách quy định Trung ương, tỉnh, huyện theo năm Thực theo phương thức đảm bảo tính khả thi kế hoạch, kế hoạch cặp vợ chồng sử dụng BPTT đại sát thực tế mà đảm bảo mục tiêu đị nh hướng lãnh đạo đạo cấp Quản lý hậu cần PTTT tiêu chuẩn chất lượng, định mức phân phối, dự phòng, bảo quản quản lý PTTT thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia DS KHHGĐ Các kho hậu cần PTTT tuyến trung ương, tỉnh, huyện với quy định diện tích, điều kiện bảo quản, phương tiện bảo quản, xuất, nhập kho, kiểm kê, báo cáo dự phòng an tồn; kinh phí bảo đảm hậu cần PTTT theo hướng dẫn hàng năm Bộ Y tế 92 Để thực kế hoạch dịch vụ KHHGĐ, quan DS -KHHGĐ cần tổ chức thực kế hoạch dịch vụ KHHGĐ đảm bảo cung cấp dịch vụ PTTT kịp thời, thuận tiện, an toàn có hiệu cho người sử dụng Các biện pháp tổ chức thực kế hoạch dịch vụ KHHGĐ gồm: Cung cấp dịch vụ KHHGĐ thường xuyên; Lồng ghép cung cấp dịch vụ KHHGĐ chiến dịch truyền thông tổ chức Tiếp thị xã hội PTTT Giám sát thực dịch vụ KHHGĐ hoạt động quản lý thường xuyên nhằm xem xét, phát việc thực toàn hay kế hoạch hoạt động dịch vụ KHHGĐ hoạch định để giúp cho nhà quản lý luôn bám sát kế hoạch hoạt động đề ra, phát sai lệch cá nhân, tập thể để đưa định đắn nhằm điều chỉnh hoạt động đạt mục tiêu chương trình dịch vụ KHHGĐ xác định t trước Đánh giá thực kế hoạch dịch vụ KHHGĐ so sánh mục tiêu với phần việc làm để xem xét mục tiêu đạt đ ược mức độ Trong hoạt động chương trình cung cấp dịch vụ KHHGĐ cần đánh giá theo loại: đánh giá nhu cầu cung cấp, đánh giá tiến trình cung cấp, đánh giá kết cung cấp đánh giá tác động cung cấp dịch vụ KHHGĐ đến mục tiêu giảm sinh 93 CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP Anh/chị nêu quy định pháp lý cấp tỉnh, huyện áp dụng địa phương, nơi anh/chị sinh sống để quản lý dịch vụ DS-KHHGĐ Những ưu điểm, thuận lợi, khó khăn q trình vận dụng quy định pháp lý Anh/chị nêu thực trạng công tác lập kế hoạch cung cấp dịch vụ KHHGĐ cấp tỉnh, huyện, xã áp dụng địa phương, nơi anh/chị sinh sống Phân tích ưu điểm, nhược điểm, khó khăn thuận lợi thực trạng Anh/chị vận dụng phương pháp lập kế hoạch tiêu BPTT xã, phường giảng, xây dựng kế hoạch năm tới cho xã/phường thuộc địa bàn quản lý tỉnh/huyện Anh/chị nhận xét công tác giám sát, đánh giá thực kế hoạch cung cấp dịch vụ KHHGĐ áp dụng địa phương Bằng số liệu cụ thể kho cấp tỉnh/huyện nơi công tác, Anh/ch ị tính tốn số liệu sau: - Số tiêu thụ trung bình tháng loại phương tiện tránh thai - Số tồn kho an toàn - Số tồn kho tối thiểu - Số tồn kho tối đa - Dự kiến số tháng sử dụng sở số tồn kho loại PTTT tỉnh/huyện./ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng đào tạo kỹ chuyên môn cho Bác sỹ tuyến huyện chuyên ngành Sản khoa NXB Y học Hà Nội, 2008 Bảo vệ bà mẹ trẻ em KHHGĐ - Tài liệu dùng đào tạo BVBMTE/KHHGĐ cho cán y tế sở Bình đẳng giới chăm sóc sức khoẻ sinh sản Uỷ ban DS,GĐTE -Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Hà Nội -2004 Các Biện pháp tránh thai Bộ Y tế NXB Y học VIE/92/P05 Chất lượng dịch vụ KHHGĐ sử dụng BPTT Ủy ban QGDS -KHHGĐ Hà Nội -2000 Chăm sóc sức khỏe sinh sản NXB Y học Hà Nội - 2001 Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Chiến lược Dân số- Sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2011-2020 Dân số-sức khỏe sinh sản KHHGĐ Việt Nam Hà Nội-2001 10 Dự báo Dân số Việt Nam giai đoạn 2005-2024 Viện Nghiên cứu DS -PT 11 Điều tra Biến động Dân số, nguồn lao động KHHGĐ ¼ hàng năm từ năm 2000 đến năm 2008, 2010 12 Giám sát lồng ghép chăm sóc sức khoẻ sinh sản (Tài liệu dành cho giảng viên) Hà Nội, -2005 13 Giáo trình nâng cao Những kiến thức dân số KHHGĐ UB QGDS KHHGĐ-UNFPA NXB KH-KT Hà Nội-1997 14 Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế- 2009 15 Hướng dẫn Theo dõi, giám sát đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế Năm 2008 16 Kết Tổng Điều tra Dân số Nhà 1/4/1999; 1/4/2009 TCTKê 17 Nghiên cứu cấu biện pháp tránh thai Việt Nam The Futures group international - Trung tâm Nghiên cứu, thông tin tư liệu dân số - The Population council Hà Nội - 2000 18 Những học từ KHHGĐ SKSS (Tài liệu dịch) Phyllis Tilson Piotrow, D.Lwrence Kindcaid, Jose G.Rimon II, Ward Rinehart 19 Những nội dung chủ yếu Pháp lệnh dân số NXB Lao động-Xã hội Hà Nội-2003 20 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 Chính phủ sinh theo phương pháp khoa học 95 21 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số 22 Nghị định số 18/2011/NĐ-CP ngày 17/3/2011 Chính phủ Quy định sửa đổi Điều Nghị định số 20/2010/NĐ-CP 23 Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định chi tiết luật thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện 24 Ngừng sử dụng phương pháp tránh thai tỷ lệ thất bại Việt Nam NXB Thống kê Hà Nội, 10 -1996 25 Quản lý chương trình Dân số -Kế hoạch hố gia đình (Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng cán dân số) Hà Nội -2002 26 Quyết định số 199/QĐ-BYT ngày 20/01/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành “quy định quản lý hậu cần PTTT thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia DS-KHHGĐ” 27 Quyết định số 2178/QĐ-BYT ngày 27/6/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế việc phê duyệt “Đề án tiếp thị xã hội phương tiện tránh thai phục vụ chương trình DS-KHHGĐ giai đoạn 2011-2020” 28 Quyết định số 4620/Q Đ-BYT ngày 25/11/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 29 Tác dụng tránh thai chấp nhận thuốc viên tránh thai Tri-Regol GS Dương Thị Cương Hà Nội -1996 30.Tài liệu đào tạo nhân viên dân số -sức khỏe gia đình cấp sở UBQG DS KHHGĐ Hà Nội -1999 31 Tài liệu nâng c ao kiến thức dân số Tập -2 UBDSGĐTE Hà Nội -2002 32 Thông tư liên tịch số 32/2008/TTLT -BTC-BYT ngày 17/4/2008 Bộ Tài Bộ Y tế hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Chương trình mục tiêu quốc gia DS -KHHGĐ giai đoạn 2006-2010 33 Thông tư số 06/2009/TT -BYT ngày 26/6/2009 Bộ Y tế Quy định định mức thuốc thiết yếu vật tư tiêu hao dịch vụ thủ thuật chăm sóc sức khỏe sinh sản 34 Tổng quan nội dung nghiên cứu SK, SKSS vị thành niên Việt Nam từ 1995 đến 2003 NXB Thanh niên Hà Nội -2004 35 Triệt sản nam chương trình DS -KHHGĐ Việt Nam NXB Y học Hà Nội -2003 36 Xác định tỷ lệ thất bại, bỏ nhu cầu sử dụng loại vòng tránh thai Việt Nam (1995-2000) UB QGDS-KHHGĐ Hà Nội - 2000 96 ... Viên uống tránh thai đơn 32 3. 8 Viên uống tránh thai khẩn cấp 33 3. 9 Bao cao su 35 3. 10 Tính ngày rụng trứng 37 3. 11 Xuất tinh ngồi âm đạo 38 3. 12 Cho bú vơ kinh 39 3. 13 Chất diệt tinh trùng (VCF)... đình 13 Các biện pháp tránh thai 14 3. 1 Đặt dụng cụ tử cung 14 3. 2 Triệt sản nam 18 3. 3 Triệt sản nữ 20 3. 4 Cấy tránh thai 22 3. 5 Thuốc tiêm tránh thai 26 3. 6 Viên uống tránh thai kết hợp 28 3. 7... dịch truyền thông 83 2 .3 Tiếp thị xã hội phương tiện tránh thai 84 Giám sát thực dịch vụ DS-KHHGĐ 85 3. 1 Nội dung giám sát 86 3. 2 Phương pháp giám sát 86 3. 3 Yêu cầu giám sát 87 3. 4 Tổ chức giám

Ngày đăng: 11/03/2019, 00:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w