1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Sư phạm đại học: Đánh giá trong giáo dục đại học

12 85 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 394 KB

Nội dung

Nội dung của bài thu hoạch tìm hiểu thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập cho sinh viên tại trường đại học nơi anh/chị công tác để làm rõ hệ thống lý luận về đánh giá kết quả học tập ở đại học hiện nay và đưa ra các đề xuất để tăng cường hiệu quả và đảm bảo chất lượng đào tạo.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ­­­♦ ­­­♦ ­­­♦ ­­­ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG  NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC                             Học viên: PHẠM ANH XUÂN Ngày sinh: 25/02/1992                                Nơi sinh: Liên Bang Nga                                Đơn vị công tác: Công ty TNHH Thiên Tường Năm 2021 NỘI DUNG THU HOẠCH Câu hỏi:  Anh chị hãy nêu thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập cho sinh viên tại  trường đại học nơi anh/chị cơng tác để làm rõ hệ thống lý luận về đánh giá kết quả  học tập ở đại học hiện nay và đưa ra các đề xuất để tăng cường hiệu quả và đảm  bảo chất lượng đào tạo BÀI LÀM: Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả  học tập cho sinh viên tại trường đại  học nơi tơi cơng tác Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là q trình thu thập và xử  lý thơng tin từ  hoạt động học tập của người học, so sánh với mục tiêu đề  ra nhằm xác nhận kết    học tập của người học sau một giai  đoạn học tập và cung cấp thông tin   Kiểm tra,   đánh  giá  kết    học  tập  của  sinh viên là  quá  trình  thu  thập,  xử  lý thơng tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu đã xác định nhằm tạo cơ sở cho   những quyết định sư phạm của giáo viên, cho nhà trường và cho bản thân sinh viên   Như vậy, đánh giá kết quả học tập của sinh viên là đánh giá mức độ hồn thành các   mục tiêu đề ra cho sinh viên sau một giai đoạn đánh giá kết quả học tập mơn Tiếng   Anh là việc đưa ra những kết luận nhận định, nhận xét trình độ Tiếng Anh của sinh  viên. Muốn đánh giá kết quả  học tập của sinh viên thì việc đầu tiên là phải kiểm   tra, xem xét lại tồn bộ cơng việc hoc tập mơn Tiếng Anh của họ, sau đó tiến hành  đo lường để  thu thập những  cùng là đưa ra một quyết định. Do vậy kiểm tra và  đánh giá kết quả học tập nói chung và kết quả học tập mơn Tiếng Anh nói riêng là  hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau. Kiểm tra nhằm cung cấp thơng tin để đánh   giá và đánh giá thơng  của kiểm tra. Hai khâu đó hợp thành một q trình thống nhất   là kiểm tra­ đánh giá Phân loại kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Tương  ứng với 2 mục  đích thì kiểm tra,  đánh giá kết quả  học tập  được phân ­   Kiểm   tra,   đánh   giá     trình   (formavie   assessment)   nhằm   cung   cấp   thông   tin phản hồi liên tục từ  hoạt động học của người học để  điều chỉnh q trình dạy   tập và lên kế  hoạch can thiệp để  giúp sinh viên sửa chữa đồng thời lựa chọn các  biện pháp hỗ trợ trong những mơn học gặp khó khăn  ­ Kiểm tra, đánh giá tổng kết (summative assessment) nhằm cung cấp thơng tin  phản hồi cho SV về kết quả học tập các mơn học và thành tích tổng thể tồn khố  học. KT, ĐG đánh giá tổng kết ghi nhận trình độ của người học tại từng giai đoạn   cụ thể được tiến hành định kỳ sau một khoảng thời gian hoặc sau khi kết thúc một   phần, một chương của mơn, hay sau khi kết thúc mơn học, khố học, làm căn cứ để  xếp loại, cơng nhận sinh viên tốt nghiệp Trong q trình dạy ­ học, 2 loại kiểm tra, đánh giá này khơng loại trừ nhau mà bổ  sung, hỗ  trợ  cho nhau. Vì vậy, kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập phải bao gồm   kiểm tra, đánh giá q trình và kiểm tra, đánh giá tổng kết.  Mục đích của kiểm tra, đánh giá  Trong q trình dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả  học tập của sinh viên là một   khâu quan trọng nhằm xác định thành tích học tập và mức độ chiếm lĩnh kiến thức,   kỹ  năng, vận dụng của người học. Kiểm tra, đánh giá là hai cơng việc được tiến  hành theo trình tự  nhất định hoặc đan xen lẫn nhau nhằm khảo sát, xem xét về  cả  định lượng và định tính kết quả học tập, đánh giá mức độ chiếm lĩnh nội dung học   vấn của sinh viên. Bởi vậy, cần phải xác định “thước đo” và chuẩn đánh giá một   cách khoa học, khách quan Đối với sinh viên, nhân vật trung tâm của q trình dạy học, kiểm tra, đánh giá có   tác dụng thúc đẩy q trình học tập phát triển khơng ngừng. Qua kết quả kiểm tra,   sinh viên tự  đánh giá mức độ  đạt được của bản thân, để  có phương pháp tự  mình  ơn tập, củng cố bổ sung nhằm hồn thiện học vấn bằng phương pháp tự  học với  hệ thống thao tác tư duy của chính mình Đối  với   giáo   viên,   kết    kiểm  tra,   đánh   giá   giúp     giáo   viên   tự   đánh   giá q trình giảng dạy của mình. Trên cơ  sở  đó khơng ngừng nâng cao và hồn thiện   mình về trình độ học vấn, về phương pháp giảng dạy Đối   với     cấp   quản   lý,   lãnh   đạo   nhà   trường     kiểm   tra,   đánh   giá     biện pháp để đánh giá kết quả đào tạo về cả định lượng và định tính. Đó là cơ sở để xây  dựng đội ngũ giáo viên, về vấn đề đối mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ  chức hoạt động dạy học, v.v… 3. Các ngun tắc đánh giá ­ Đánh giá phải đảm bảo tính khách quan: đánh giá đảm bảo tính khách quan là u  cầu cơ bản trong đánh giá. Đánh giá khách quan trong giáo dục là sự phản ánh chính   xác kết quả của hoạt động giáo dục như nó tồn tại trên cơ  sở  đối chiếu với mục   tiêu đã đề ra Đánh   giá   đảm   bảo   tính   khách   quan   có   ý   nghĩa   quan   trọng   vì:   trước   hết     u cầu của xã hội đối với chất lượng giáo dục, sau đó đánh giá khách quan cịn tạo  ra các yếu tố  tâm lý tích cực cho đối tượng được đánh giá, động viên đối tượng  được đánh giá vươn lên ­ Đánh giá đảm bảo tính tồn diện: địi hỏi phải đánh giá đầy đủ  các mặt, các khía cạnh cần đánh giá theo u cầu, mục đích của giáo dục. Trong q trình kiểm  tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên về khối lượng và chất lượng chiếm lĩnh   kiến thức, kỹ  năng, vận dụng thuộc về  các mơn học; về  kết quả  phát triển năng  lực hoạt động trí tuệ, tư duy sáng tạo, ý thức, thái độ …trong đó, chú ý đánh giá cả  số  lượng và chất lượng, cả  nội dung và hình thức. Đánh giá tồn diện cho phép  xem xét đối tượng được đánh giá một cách đầy đủ, khách quan, chính xác, tránh sự  đánh   giá   phiến   diện         ­ Đánh giá đảm bảo tính hệ thống: địi hỏi phải tiến hành đánh giá liên tục và  đều đặn theo kế hoạch nhất định. Đánh giá có hệ thống sẽ giúp cho việc thu thập  thơng tin đầy đủ, rõ ràng, tạo cơ sở để đánh giá một cách tồn diện, giúp cung cấp   cho giáo viên, cán bộ  quản lý giáo dục đầy đủ  những thơng tin để  điều chỉnh kịp   thời các hoạt động giáo dục ­ Đánh giá đảm bảo tính phát triển:  địi hỏi  đánh giá phải tạo ra  động lực   để thúc đẩy đối tượng được đánh giá vươn lên. Có tác dụng thúc đẩy các mặt tốt, hạn   chế  mặt tiêu cực. Trân trọng sự cố  gắng của người học, đánh giá cao những tiến   bộ trong học tập của họ. Cần đảm bảo tính cơng khai trong đánh giá] ­ Đánh giá đảm bảo tính dân chủ, cơng bằng trước tập thể  sinh viên nhằm đảm  bảo rằng những sinh viên thực hiện các hoạt động học tập với cùng một mức độ  và thể hiện cùng một nỗ  lực trong học tập sẽ thu được những kết quả  như  nhau   Một số quy tắc thực hiện ngun tắc cơng bằng.  + Giúp mỗi sinh viên có thể  tích cực vận dụng phát triển kiến thức và kĩ năng đã  học + Hình thức các bài tập, bài kiểm tra là quen thuộc với sinh viên + Ngơn ngữ sử dụng để kiểm tra rõ ràng đơn giản khơng mang hàm ý đánh đố sinh   viên + Việc chấm điểm hay ghi nhận xét kết quả  phản ánh đúng khả  năng của sinh  viên Có như  vậy, việc đánh giá sẽ  đạt được độ  tin cậy cao, chuẩn mực hơn, giúp cho   sinh viên nhận ra những điểm yếu của mình một cách nhanh chóng và kịp thời cải  thiện, sửa chữa ­ Đánh giá đảm bảo tính cơng khai: khi đánh giá sinh viên cần phải được biết các  u cầu, các tiêu chuẩn đánh giá mà các em sẽ thực hiện. Đồng thời sinh viên cũng  cần được biết cách tiến hành các nhiệm vụ ấy để đạt được tốt hơn các tiêu chí và  u cầu đã định [38] ­ Đánh giá đảm bảo tính giáo dục: việc đánh giá nhất thiết phải góp phần vào việc  nâng cao ý thức học tập cho sinh viên. Thơng qua đánh giá sinh viên nhận ra được  sự tiến bộ của mình từ đó cố gắng hơn trong mơn học [38] 4. Cơng cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ­ Đánh giá chun cần: là điểm điều kiện để các bạn sinh viên được tham gia kì thi   lần 1. Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì sinh viên nghỉ q 20% số tiết   học thì sẽ khơng được thi mơn đó. Giáo viên đánh giá chun cần dựa vào số buổi   tham gia lớp và tinh thần tham gia của sinh viên trong tiết học và các giờ thảo luận Việc sinh viên đi học chun cần là cần thiết để tiếp thu những kiến thức cơ bản   từ  giáo viên. Trên cơ  sở  đó, sinh viên tự  nghiên cứu và trình bày ý kiến của mình   trong các buổi thảo luận. Vì vậy, việc đánh giá tính chun cần sẽ  tạo điều kiện  cho sinh viên nắm được những nội dung cơ  bản của mơn học và định hướng tự  nghiên cứu ­ Kiểm tra trắc nghiệm hay cịn gọi là trắc nghiệm khách quan (objective test): là  cơng cụ để khảo sát trình độ  học tập của học sinh, có 4 đặc điểm cơ  bản: tính tin   cậy, tính giá trị, độ  khó của câu trắc nghiệm và của bài trắc nghiệm, và độ  phân   biệt + Tính tin cậy: tính tin cậy của trắc nghiệm khơng phụ thuộc vào người chấm nên  cịn gọi là kiểm tra khách quan, ngồi ra kết quả đo lường cịn phân biệt được trình   độ của sinh viên  + Tính giá trị: một bài trắc nghiệm có giá trị khi nó đáp ứng được mục đích đề ra Nếu mục đích nhằm đo lường trình độ tiếp thu khối lượng kiến thức của sinh viên   về một mơn học thì những điểm số từ bài trắc nghiệm của sinh viên phải phản ánh  đúng khả  năng lĩnh hội của sinh viên về  mơn học đó. Tùy mục đích khảo sát khác  nhau mà có những loại giá trị  khác nhau của trắc nghiệm: giá trị  nội dung, giá trị  chương trình, giá trị mục tiêu và giá trị tiên đốn [33] + Độ  khó của câu trắc nghiệm: Độ  khó cao thể  hiện   số  người thực hiện  ít, ngược lại, mọi người đều làm được thì độ khó thấp [27] + Độ  phân biệt: một bài trắc nghiệm tốt thể  hiện   dộ  phân cách hợp lý, tức là  phân biệt được sinh viên giỏi, khá, trung bình hay yếu, kém [27] ­ Kiểm tra tự  luận: là cơng cụ  để  khảo sát tính chun cần của học sinh vì có thể  sử  dụng ngay trong lúc giảng, ngồi ra cịn khảo sát kỹ  năng viết, suy luận,  diễn giải. Tuy nhiên, kiểm tra tự  luận thường địi hỏi nhiều thời gian để  viết bài  cũng như chấm bài. Kiểm tra viết thường có 2 loại: luận đề và câu hỏi ngắn. Luận   đề có thời gian kiểm tra dài, đầu đề là câu hỏi về một vấn đề  lớn, dàn bài thường  gồm mở đề, thân bài và kết luận. Loại câu hỏi ngắn có thời gian trả lời mỗi câu là   15 đến 20 phút, học sinh được u cầu trả lời ngắn gọn, đúng trọng tâm, khơng cần   viết nhập đề, kết luận, các ý chính được gạch đầu dịng [33] ­   Kiểm   tra   nghe:     dạng     kiểm   tra   kỹ     nghe     sinh   viên     mơn học ngoại ngữ. Kiểm tra nghe thường có các phương tiện hỗ  trợ  giáo viên  như: máy cát­xét, máy vi tính và loa, hoặc phịng Lab [42] ­ Kiểm tra nói, vấn đáp: thời gian kiểm tra rất linh động, có thể  là đầu buổi học   (kiểm tra bài cũ), đang lúc giảng bài (đặt câu hỏi liên quan đến kiến thức cũ hay để  phát hiện tình hình kiến thức của sinh viên), cuối bài học và trước khi thực hành thí  nghiệm (củng cố  bài học), hoặc kiểm tra định kỳ  và cuối kỳ. Kiểm tra vấn đáp   gồm: kiểm tra cá nhân, kiểm tra đồng loạt và kiểm tra phối hợp. Bài kiểm tra nói   trong các mơn ngoại ngữ  có thể  là một bài hội thoại sắm vai, một vở  kịch ngắn,   hoặc một bài thuyết trình ­ Bài tập nhóm, thảo luận nhóm: là phương pháp thu thập thơng tin về một chủ đề  được xác định từ  cuộc thảo luận giữa các thành viên có cùng một đặc điểm hoặc  kinh nghiệm. Cuộc thảo luận được dẫn dắt bởi một người điều hành sao cho các  thành viên cùng tham gia vào cuộc thảo luận sơi nổi và tự  nhiên. Đặc điểm của   cơng cụ  này là chủ  đề  thảo luận tập trung trong phạm vi hẹp, các thành viên có   cùng đặc điểm hay kinh nghiệm. Cùng một lúc có thể  kiểm tra được nhiều sinh   viên. Qua thảo luận nhóm, các em sẽ hình thành kĩ năng làm việc nhóm, đặc biệt là  tính năng động 5. Quy trình của việc đánh giá kết quả học tập  Đánh   giá     giáo   dục       vấn   đề   hết   sức   phức   tạp     khó   khăn     mang tính tổng hợp nhiều yếu tố. Vì vậy để đánh giá chính xác một sinh viên, một   lớp, hay một khóa học, điều đầu tiên người giáo viên phải làm là xây dựng quy  trình, lựa chọn một phương pháp cũng như thu thập các thơng tin cần thiết cho việc   đánh giá Hệ thống lý luận về đánh giá kết quả học tập ở đại học hiện nay Tổng quan nghiên cứu vấn đề  1. Những nghiên cứu về  ĐGKQHT và quản lý ĐGKQHT của SV   nước ngồi  Đánh giá kết quả  học tập (ĐGKQHT) của người học là vấn đề  được nhiều nhà   nghiên cứu giáo dục   các trường đại học trên thế  giới quan tâm; các cơng trình  nghiên cứu liên quan đến ĐGKQHT của SV phản ánh theo các hướng: Nghiên cứu   lý thuyết chung về kiểm tra – đánh giá (KT­ĐG) trong lớp học như cơng trình của  C.A. Paloma; Về phương pháp đo lường đánh giá định lượng kết quả  học tập của  người   học     tác   giả   Robert   L.Ebel   mô   tả   chi   tiết       “Measuring   Educational Achievement”. Tác giả  Norman E.Gronlund đề  cập những nguyên tắc    quy   trình   đánh   giá   cần   thiết   cho   việc   dạy   học   hiệu         “Measurement and Evaluation in Teaching”; Những lý luận cơ  bản của đánh giá  trong lớp học, cách lập kế  hoạch đánh giá, cách đánh giá, cho điểm,… được D.S   Frith và H.G. Macintosh viết trong cuốn “A Teacher’s Guide to Assessment” 2. Những nghiên cứu về  ĐGKQHT và quản lý ĐGKQHT của SV  ở Việt Nam:  Ở  nước ta, các trường ĐH đã tổ  chức nhiều hội thảo để  đánh giá thực trạng và tìm  kiếm những giải pháp quản lý ĐGKQHT của SV; Những cơng trình nghiên cứu, các   hội thảo khoa học, hội nghị về lĩnh vực ĐGKQHT trong GDĐH ở nước ta tập trung   vào các hướng nghiên cứu: ­ Nghiên cứu lý luận về đánh giá kết quả (ĐGKQ) giáo   dục theo các khía cạnh: các quan điểm về  hoạt động đánh giá giáo dục (ĐGGD),  các khái niệm cơ bản, quan hệ giữa đánh giá và các thành tố của q trình dạy học,   cách phân loại mục tiêu đánh giá. ­ Nghiên cứu về ứng dụng những lý luận vào q   trình dạy học, vào ĐGKQHT mơn học, ngành học. Với những khía cạnh cơ  bản   gồm: kỹ  thuật đo lường kết quả  học tập mơn học/ngành học; phương pháp, kỹ  thuật xử  lý thơng tin giáo dục theo định tính, định lượng và cách sử  dụng kết quả  đánh giá để  nâng cao chất lượng giáo dục. ­ Nghiên cứu kinh nghiệm đánh giá,  trong đó tập trung vào: giới thiệu các mơ hình  ứng dụng lý luận vào đánh giá mơn   học, đánh giá giờ học của các nước tiên tiến, phân tích thực trạng ĐG kết quả giáo   dục ở Việt Nam, đề xuất cách sử dụng kết quả đánh giá để   điều chỉnh hoạt động  dạy và học, xác nhận sự tiến bộ của SV, điều chỉnh chính sách giáo dục,…  1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài  1.2.1. Đánh giá và đánh giá kết quả học tập  1.2.1.1. Đánh giá Có rất nhiều khái niệm khác nhau về  đánh giá, mỗi khái niệm  nhấn mạnh đến một khía cạnh cần đánh giá; Theo chúng tơi, Đánh giá là đưa ra   những nhận định, những phán xét về giá trị mà sinh viên tích lũy được trên cơ sở xử  lý những thơng tin, minh chứng thu thập được đối chiếu với mục tiêu đã đề ra 1.2.1.2. Kết quả  học tập Kết quả  học tập là bằng chứng xác nhận người học đã  tích lũy được kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ đối với một mơn học, ngành học  hay một bậc học.  1.2.1.3. Đánh giá kết quả  học tập ĐGKQHT có thể  coi là phép đo dựa trên những   thơng tin thu được từ kiểm tra nhằm xác định mức độ nắm vững từng nội dung học   tập của người học, cho điểm và xếp hạng người học sau khi hồn thành một mơn  học, một khố học, từ đó đưa ra kết luận về thành tích và khả năng của người học   Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là đánh giá mức độ nắm được và vận dụng   kiến thức, kỹ  năng, kỹ  xảo của họ  vào giải quyết các vấn đề  của thực tiễn cuộc   sống (đánh giá năng lực); làm cơ sở để phân loại thành tích học tập của sinh viên;   từ đó đưa ra các giải pháp điều chỉnh phương pháp dạy của giảng viên và phương  pháp học của sinh viên và các khuyến nghị  góp phần thay đổi các chính sách đào   tạo.  1.2.2. Quản lý và quản lý đánh giá kết quả học tập  1.2.2.1. Quản lý Quản lý được hiểu là sự tác động có mục đích mang tính khoa học,   tính   nghệ   thuật,   tính   định   hướng,   thơng   qua     tổ   chức,   có     lựa   chọn     phương thức tác động có thể có của chủ thể dựa trên các thơng tin về đối tượng và  mơi trường nhằm làm cho đối tượng bị quản lý vận động ổn định, phát triển để đạt   tới mục tiêu đã hướng đích thơng qua các điều kiện, phương tiện xác định.  1.2.2.2. Quản lý đánh giá kết quả học tập Quản lý ĐGKQHT là một trong ba khâu    quản   lý   đào   tạo   (đó     quản   lý   giảng   dạy,   quản   lý   học   tập     quản   lý   ĐGQKHT); quản lý ĐGKQHT là quản lý q trình tổ chức thực hiện các hoạt động  kiểm tra­ đánh giá trong nhà trường nhằm xác nhận KQHT của SV đảm bảo chính  xác, khách quan, cơng bằng; thơng qua cơ sở dữ liệu điểm thi/kiểm tra của SV tiến  hành phân tích, đo lường, đánh giá để  đưa ra nhận xét về  chất lượng đề  thi, về  KQHT của SV, về hiệu quả của cơng tác đào tạo và đưa ra những kiến nghị nhằm   khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy và học.  1.2.3. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ  1.2.3.1. Tín chỉ * Khái niệm về tín chỉ Tín chỉ học tập là một đại lượng đo tồn bộ  thời gian bắt buộc của một sinh viên để  học một mơn học cụ  thể, bao gồm: (1)   thời gian lên lớp; (2) thời gian   trong phịng thí nghiệm, thực tập hoặc các phần  việc khác đã được quy định   thời khóa biểu; và (3) thời gian dành cho đọc sách,  nghiên cứu, giải quyết vấn đề, viết hoặc chuẩn bị  bài…; đối với các mơn học lí  thuyết một tín chỉ là một giờ  lên lớp (với hai giờ  chuẩn bị bài) trong một tuần và   thực hiện trong một học kì có thời lượng 15 tuần. * Giờ tín chỉ trong các hình thức  tổ  chức dạy­ học theo HTTC Một tín chỉ  gồm 15 giờ  tín chỉ, thực hiện trong một   học kì kéo dài 15 tuần, mỗi tuần 01 giờ  tín chỉ; nếu một mơn học lý thuyết có 03  tiết lên lớp mỗi tuần trong một học kỳ (kéo dài 15 tuần) thì mơn học đó được cơng   nhận là 3 tín chỉ. Có thể  có những mơn học chỉ  gồm một kiểu giờ  tín chỉ, nhưng   cũng có thể có những mơn học gồm nhiều hơn một kiểu giờ tín chỉ bao gồm cả giờ  tín chỉ  lý thuyết, giờ  tín chỉ  thực hành thí nghiệm và giờ  tín chỉ  tự  học tập nghiên   cứu của SV.  1.2.3.2. Đào tạo Đào tạo là việc huấn luyện, giảng dạy, tập huấn cho một nhóm  người, một tổ  chức, một xã hội về  một vấn đề  và nhằm đạt đến một mục tiêu  nhất định; Là các hoạt động truyền tải thơng tin và dữ  liệu từ  người này (huấn   luyện viên hoặc giảng viên) sang người khác (học viên); Kết quả là có sự thay đổi   về kiến thức, kĩ năng và thái độ của người học từ mức độ thấp đến mức độ cao.  1.2.3.3. Đào tạo theo HTTC Đào tạo theo HTTC là phương thức đào tạo địi hỏi tính   tích cực, chủ động của GV và SV rất rõ rệt. Đào tạo theo HTTC lấy hoạt động học   của SV làm trung tâm, đây chính là phương pháp sư  phạm tích cực. Khi sử  dụng   phương pháp này, chúng ta đã biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo; GV   khơng những là người truyền thụ kiến thức cho SV mà cịn phải là người tổ chức,  hướng dẫn, điều khiển giúp SV chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức, biết cách  tìm đọc tài liệu, phát hiện và giải quyết các vấn đề, biết cách khai thác, chọn nhập  và xử lý thơng tin trong thời đại nguồn thơng tin phong phú đến vơ tận.  1.3. Những vấn đề cơ bản về ĐGKQHT của SV trong GDĐH  1.3.1. Vị trí, vai trị của ĐGKQHT trong đào tạo ở trường ĐH ĐGQKHT có vị trí, vai  trị quan trọng trong chương trình đào tạo tại các trường ĐH; ĐGKQHT có các vai  trị xác nhận, tạo động lực, định hướng, phản hồi­ điều chỉnh, hình thành nhu cầu   và kỹ năng tự đánh giá đối với người học; đồng thời ĐGKQHT là cơng cụ của các  nhà quản lý giáo dục;  1.3.2. Các thành tố  của q trình ĐGKQHT Các thành tố  của ĐGKQHT trong đào  tạo theo HTTC là mục đích, phương pháp, nội dung, hình thức và quy trình đánh  giá;  1.3.3. Xu hướng mới của ĐGKQHT và các nguyên tắc trong tổ  chức thực hiện  1.3.3.1   Xu   hướng     ĐGKQHT       Những   xu   hướng   thay   đổi   trong  ĐGKQHT có thể tóm lược như sau:  i)Nhiều bài tập đa dạng trong suốt q trình học;  ii)Do SV chủ động;  iii)Việc lựa chọn câu hỏi và tiêu chí đánh giá được nêu rõ từ trước;  iv)Nhấn mạnh sự hợp tác;  v)Quan tâm đến kinh nghiệm học tập của SV;  vi)Chú trọng đến đánh giá q trình; vii)Tập trung vào năng lực thực tế 1.3.3.2   Các   nguyên   tắc   ĐGKQHT   theo   xu   hướng         Nguyên   tắc  ĐGKQHT trong GDĐH được xem như  là những quy định có tính khách quan, bắt  buộc và có tác dụng chỉ  dẫn hoạt động ĐG trong q trình dạy– học ĐH. Những   quy định này dựa trên cơ sở của khoa học về đo lường– đánh giá trong giáo dục và  các quy chế  đào tạo mang tính pháp lý; chúng làm căn cứ  xác lập các chuẩn mực  (về  chất lượng) cũng như  các quy trình, kỹ  thuật, thủ  tục để  xây dựng các bước   tiến hành hoạt động ĐGKQHT của SV.  1.4. Đặc điểm của đào tạo (ĐT), quản lý ĐT theo HTTC và yêu cầu đặt ra cho  quản lý ĐGKQHT  1.4.1. Đặc điểm của ĐT và quản lý ĐT theo HTTC Qua nghiên cứu, chúng tơi nhận  thấy những đặc điểm cơ bản trong đào tạo theo HTTC như sau: Thứ nhất, có sự thay đổi tỷ lệ về nội dung lý thuyết và nội dung thực hành so   với đào tạo theo niên chế; đào tạo theo HTTC địi hỏi giảm lý thuyết hàn lâm, tăng  cường thực hành nhằm nâng cao kỹ năng thực hành cho SV đáp ứng u cầu của thị  trường lao động và xã hội, vì vậy các trường đều có những u cầu nhất định trong  q trình xây dựng chương trình để  thực hiện u cầu này của HTTC. Thứ hai, có   thay  đổi về  tỷ  lệ  sử  dụng quỹ  thời gian làm việc  giữa  GV  với SV: Trong   phương thức đào tạo theo truyền thống, vai trị của GV được coi trọng; vì vậy,  hoạt động của GV chiếm tỷ  lệ  lớn trong hoạt  động dạy học. Tuy nhiên trong   phương thức đào tạo theo HTTC, vai trị của SV đặc biệt được coi trọng; chính vì  vậy, tỷ  lệ  hoạt động của GV đã có sự  thay đổi. GV khơng giảng giải, phân tích,  trình bày, diễn đạt tồn bộ nội dung kiến thức trong giáo trình mà chủ yếu là hướng  dẫn SV tự  chiếm lĩnh kiến thức, kỹ  năng và nâng cao hứng thú học tập. Tùy theo   từng buổi lên lớp, GV có thể  chọn các hoạt động phù hợp như: giảng giải những   vấn đề  mà SV có thể  gặp khó khăn khi tự  học, nhấn mạnh những vấn đề  trọng   tâm, hướng dẫn và tổ  chức cho SV thảo luận, hướng dẫn làm bài tập, thực hành,   thực tế, giải thích những vấn đề  SV hiểu chưa đúng, giới thiệu những nhà khoa  học đã nghiên cứu những vấn đề  mà SV đang học tập, đánh giá kết quả  học tập   trên lớp và kết quả tự học  ở nhà của SV. Thứ ba, trao quyền chủ động cho người  học: Trong đào tạo theo HTTC, người học được quyền chủ động nắm bắt chương   trình, lịch trình giảng dạy, chủ động đăng ký GV và các mơn học; chủ động về nội  dung, chương trình, kiểm tra; chủ động lên kế  hoạch và thực hiện nhiệm vụ  học   tập dựa vào năng lực, điều kiện thời gian và cơng việc của mình; người học có thể  chuyển đổi từ khóa học này sang khóa học khác trong cùng một hệ thống; nâng cao   năng lực tự học của người học, … Thứ tư, thể hiện sự mềm dẻo, linh hoạt trong   giảng dạy: GV khơng nhất thiết phải cứng nhắc giảng giải, trình bày tồn bộ  bài  dạy theo quy trình các bước lên lớp như trong dạy học theo niên chế mà căn cứ theo  trình độ  của SV, vào điều kiện dạy học thực tế,… GV có thể  lựa chọn và thực   hiện một số hình thức và phương pháp dạy học nào đó để đạt mục đích mơn học.  Do đó, dạy học trong đào tạo theo HTTC địi hỏi SV phải có tính tự  giác cao, có  khả năng tư duy nhạy bén, độc lập và sáng tạo thì mới thực hiện được các nhiệm   vụ học tập theo HTTC. Thứ năm, có sự đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá và   tiến hành kiểm tra, đánh giá thường xun kết quả học tập về kiến thức, thái độ và   kỹ  năng của người học (trong hệ thống niên chế: kiểm tra, đánh giá là khâu cuối  cùng của q trình dạy­ học, kết quả  học tập của người học được đánh giá bằng   điểm của bài thi kết thúc học phần). Khác với phương thức đào tạo truyền thống,  phương thức đào tạo theo HTTC xem tự học như là một thành phần hợp pháp trong   cơ cấu giờ học của SV: ngồi việc nghe giảng và thực hành trên lớp, SV được giao   những nội dung để tự học, tự thực hành, tự  nghiên cứu; những nội dung này được  đưa vào thời khóa biểu để  phục vụ cho cơng tác quản lí và quan trọng hơn, chúng   phải được đưa vào nội dung các bài kiểm tra thường xun và bài thi hết mơn học.  Thứ sáu, hệ thống đào tạo thích ứng tốt với cơ chế chuyển đổi và liên thơng trong   q trình học tập của SV. Thứ  bảy, hệ  thống đào tạo thích  ứng tốt với cơ  chế  kiểm sốt và đánh giá chất lượng trong q trình tích lũy tín chỉ của SV 1.4.2. u cầu đặt ra cho quản lý ĐGKQHT theo HTTC Để đào tạo theo HTTC đạt   hiệu quả  cao địi hỏi cơng tác ĐGKQHT và quản lý ĐGKQHT có sự  đổi mới phù  hợp với phương thức đào tạo tiên tiến này. Đánh giá theo q trình dạy­ học là địi  hỏi bắt buộc đối với đào tạo theo HTTC, muốn vậy cơng tác quản lý ĐGKQHT   phải đưa ra được kế hoạch chi tiết về số lượng bài thi/kiểm tra, trọng số của mỗi  bài thi/kiểm tra và tiến độ thực hiện theo tiến trình dạy­ học của từng học phần cụ  thể. Đổi mới phương pháp đánh giá theo hướng chuyển dần sang đánh giá năng lực  người học vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn   cuộc sống; chuyển từ đánh giá một chiều sang đánh giá đa chiều, từng bước hình   thành năng lực tự  đánh giá của người học. Các trường ĐH phải thành lập đơn vị  chun trách về khảo thí và ĐBCLGD làm đầu mối để xây dựng kế hoạch và quản   lý cơng tác ĐGKQHT của SV, đổi mới phương thức làm việc trong KT­ĐG, chuyển  sang giao thức làm việc trực tuyến thơng qua mạng internet, nhằm từng bước hình   thành   hệ   thống   quản   lý   ĐGKQHT   độc   lập   với   hệ   thống   quản   lý   dạy­   học,  ĐGKQHT phản ánh chất lượng đào tạo 1.5. Quản lý ĐGKQHT của SV đại học trong đào tạo theo HTTC 1.5.1. Cách tiếp  cận về  quản lý ĐGKQHT của SV *Tiếp cận theo chức năng quản lý: Quản lý   ĐGKQHT của SV là một q trình hoạt động có tính chất định hướng, chỉ  đạo, tổ  chức thực hiện, giám sát và giải quyết vấn đề nẩy sinh trong q trình thực hiện ...  cho nhau. Vì vậy, kiểm tra,? ?đánh? ?giá? ?kết quả ? ?học? ?tập phải bao gồm   kiểm tra,? ?đánh? ?giá? ?q? ?trình? ?và kiểm tra,? ?đánh? ?giá? ?tổng kết.  Mục đích của kiểm tra,? ?đánh? ?giá? ? Trong? ?q? ?trình? ?dạy? ?học,  kiểm tra? ?đánh? ?giá? ?kết quả ? ?học? ?tập của sinh viên là một... cầu cơ bản? ?trong? ?đánh? ?giá. ? ?Đánh? ?giá? ?khách quan? ?trong? ?giáo? ?dục? ?là sự phản ánh chính   xác kết quả của hoạt động? ?giáo? ?dục? ?như nó tồn tại trên cơ  sở  đối chiếu với mục   tiêu đã đề ra Đánh   giá   đảm... vào các hướng nghiên cứu: ­ Nghiên cứu lý luận về? ?đánh? ?giá? ?kết quả (ĐGKQ)? ?giáo   dục? ?theo các khía cạnh: các quan điểm về  hoạt động? ?đánh? ?giá? ?giáo? ?dục? ?(ĐGGD),  các khái niệm cơ bản, quan hệ giữa? ?đánh? ?giá? ?và các thành tố của q? ?trình? ?dạy? ?học,

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w