wep eee 654 / AS - oc vin BAO CHi VA TUYEN TRUYEN KHOA KINH TE DE TAI KHOA HOC CAP CO SO THONG KE KINH TE (Đề cương bài giảng) | +9 - 0⁄4 Xà
Chủ nhiệm đề tài : Ths Nguyễn Thị Kim Thu
Trang 2MUC LUC " Trang Chuong I: NHUNG VAN DE CHUNG CUA THONG KE KINH TE 9 , I Một số vấn đề chung về thống kê 9 II Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và vai trò của thống kê kinh tế 21
III Hé thống chỉ tiêu chủ yếu của thống kê kinh tế 25
IV Các phương pháp thống kê kinh tế | 28
Chuong II: THONG KE NGUON LUC SAN XUAT XA HOI 46
I Thống kê dân số và nguồn lao động 46 Il Thống kê của cải quốc đân 56
Chương III: THONG KE KET QUA SAN XUAT VA LUU THONG SAN
> PHAM XA HOI 72
I Những vấn đề chung của thống kê kết quả sản xuất và lưu thông sản
- phẩm xã hội 72
II Thống kê kết quả sản xuất sản phẩm xã hội 76
III Thống kê lưu thông sản phẩm xã hội | 83
Chwong IV: THONG KE HIEU QUA KINH TE NEN SAN XUAT XA HOI 96 I Ban chat va tiêu chuân đánh giá hiệu quả kinh tê nên sản xuâtxãhội 96
II Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội 99
Chương V: THÓNG KÊ MỨC SÓNG DÂN CU 105
I Những vấn đề chung về thống kê mức sống dân cư 105
———————— Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện mức sống dâncư —————————————— 107 —
II Phân tích thống kê mức sống dân cư 109
Chuong VI: THONG KE SO SANH QUOC TE 112
I Những vấn đề chung về thống kê so sánh quốc tế 112 II Các chỉ tiêu và phương pháp so sánh quốc tế cơ bản 115
' II Một số nét triển khai so sánh quốc tế ở Việt Nam 116
Trang 3MO DAU
Thống kê là một trong các công cụ cơ bản của tổ chức và quản lý kinh tế -
xã hội Thống kê kinh tế là môn học nghiên cứu phương pháp luận xây dựng và
hạch toán hệ thống chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, đo lường quá trình tái sản xuất trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân Trong các trường đại học, thống kê kinh tế là môn học chuyên ngành cần thiết cho tất cả sinh viên các chuyên ngành kinh
tế và quản lý kinh tế Thống kê kinh tế trang bị cho sinh viên bức tranh toàn
cảnh của nền kinh tế quốc dân bằng hệ thống chỉ tiêu thống kê định lượng từ sản
xuất, tiêu dùng đến tích lũy của cải cho nền kinh tế Đồng thời, thống kê kinh tế
cung cấp phương pháp tính, phân tích và ý nghĩa của từng chỉ tiêu thống kê cũng
như nguồn số liệu có thể khai thác, thu thập Nội dung môn học Thống kê kinh
tế phản ánh chỉ tiết các hoạt động kinh tế phức tạp trong nền kinh tế, tác động qua lại và mối quan hệ giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới thông qua các chỉ tiêu thống kê vĩ mô và thống kê so sánh quốc tế Vì vậy, thống kê
kinh tế là môn học có khối lượng tri thức rất lớn, đòi hỏi phải có sự am hiểu
nhiều lĩnh vực liên quan Để phù hợp với việc đổi mới chương trình và hồn
thiện mơn học theo hướng nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế chúng tôi biên soạn tập đề cương bài giảng Thống kê kinh tế Tập đề cương bài giảng được biên soạn trên cơ sở chương trình đào tạo đại học chuyên ngành Quản lý kinh tế, thời lượng 45 tiết Xuất phát từ thực tiễn học tập và giảng dạy, nhằm tạo thuận lợi cho sinh viên trong việc nghiên cứu,
phân tích những vấn đề kinh tế chúng tôi cố gắng tóm lược những kiến thức cơ bản của lý thuyết thống kê để phân tích các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô tổng hợp, đồng
thời bổ sung và hoàn thiện những kiến thức hiện đại về thống kê kinh tế phù
hợp với yêu cầu tô chức quản lý nền kinh tế quốc dân và hội nhập kinh tế quốc tế Theo tỉnh thần đó, chúng tôi lựa chọn các chỉ tiêu và phương pháp quan trọng nhất nhằm giúp sinh viên có thể đọc và sử dụng tốt các thông tin kinh tế vĩ mô, vì thế nội dung đề cương bao gồm 6 chương
Trang 4DE CUONG BAI GIANG
THONG KE KINH TE
1 Tên học phần: Thống kê kinh tế 2 Mã số môn học:
3 Phân loại môn học: bắt buộc
4 Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình (4ã tiết) 5 Mục đích môn học:
Môn học trang bị cho người học những kiến thức cơ bản nhất về thông kê
kinh tế, trên cơ sở đó người học có thê tiến hành tổ chức các hoạt động thống kê và bước đầu có khả năng xác định các chỉ tiêu thống kê cơ bản của nền kinh tế
quốc dân Đồng thời trang bị những phương pháp cần thiết để người học biết
cách tính toán, phân tích các số liệu thống kê kinh tế và trình bày các số liệu, thông tin thống kê kinh tế làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược, kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế - xã hội
1 Yéu cau:
Kết thúc học phần, sinh viên phải:
- Nắm chắc những kiến thức cơ bản, có hệ thống về thống kê kinh tế phục
cho các việc nghiên cứu các học phần tiếp theo như: kinh tế lượng, làm khóa luận tốt nghiệm và công tác quản lý nói chung
- Hiểu rõ cách thức tính các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu
- Có cơ sở và phương pháp luận để tìm hiểu các chính sách kinh tế
- Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê vào phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội phục vụ cho việc ra quyết định kinh tế đúng đắn
2 Phân bỗ thời gian:
- Lên lớp: 32 tiết
Trang 53 Giảng viên tham gia giảng dạy môn học TT Họ và tên Cơ quan công tác Chuyên ngành 1 Nguyễn Thị Kim Thu Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên tryền Kinh tế chính tri 4 Điều kiện tiên quyết: té,
Sinh viên đã được trang bị các kiên thức cơ bản về toán học, xác suat va
thống kê toán, kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô, kinh tế chính trị, toán kinh
5 Nội dung mon hoc:
Môn học được kết cấu gồm 6 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung về thống kê kinh tế
Chương 2: Thống kê nguồn lực sản xuất xã hội
Chương 3: Thống kê kết quả sản xuất và lưu thông sản phẩm xã hội Chương 4: Thống kê hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội
Chương 5: Thống kê mức sống dân cư Chương 6: Thống kê so sánh quốc tế Nội dung môn học chỉ tiết Số CÁC HÌNH THỨC STT NOI DUNG đết | Lý Bài | KT thuyết | tập | HT I1 |Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG | 10 8 2
CUA THONG KE KINH TE
Trang 66 Cac dai lượng trong thông kê
I ĐÓI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CUU VA VAI TRO CUA THONG KE KINH TE
1 Đối tượng nghiên cứu của thống kê kinh tế
2 Nhiệm vụ của thống kê kinh tế
3 Phương pháp tiếp cận của thống kê kinh tế
4 Vai trò của thống kê kinh tế
HI HỆ THÓNG CHỈ TIỂU CHỦ YẾU CỦA
THONG KE KINH TE
1 Cơ sở lý luận của hệ thống chỉ tiêu
2 Nguyên tắc trong xây dựng chỉ tiêu thống kề
kinh tế
3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế ở Việt
Nam hiện nay
Iv CAC PHUONG PHAP THONG KE KINH TE
1 Phương pháp phân tô thống kê 2 Phương pháp dãy số thời gian
3 Phương pháp chỉ số thống kê
Chương Il: THONG KE NGUON LUC SAN XUAT XA HOI
1 THONG KE DAN SO VA NGUON LAO DONG
10 HT1
1 Thống kê dân số
2 Thống kê nguồn lao động
II THONG KE CUA CAI QUOC DAN
1 Chỉ tiêu biểu hiện quy mô và cơ cấu của cải quốc dân
2 Thống kê tài sản cố định
3 Thống kê vốn đầu tư cơ bản
Trang 74 Thống kê tải nguyên thiên nhiên
Chương II: THÓNG KẾ KẾT QUÁ SAN XUẤT VÀ LƯU THÔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI
I NHUNG VAN DE CHUNG VE THONG KE KET QUA SAN XUAT VA LUU THONG SAN
PHAM XA HOI
1 Sản phẩm xã hội
2 Đo lường sản phẩm xã hội
ll THONG KE KET QUA SAN XUAT SAN
PHAM XA HOI
1.Chi tiéu gia tri san lwgng hang hoa
2 Chi tiêu giá trị hàng hoá thực hiện
3 Chỉ tiêu giá trị sản xuất
4 Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội và giá trị tăng thêm
Ill THONG KE LUU THONG SAN PHAM XA
HOI
1 Thống kê vận chuyền hàng hoá 2 Thống kê lưu chuyển hàng hoá 3 Thống kê dự trữ hàng hoá
10 HT2
Chuong IV: THONG KE HIEU QUA KINH TE NEN SAN XUAT XA HOI
I BAN CHAT VA TIEU CHUAN DANH GIA
HIEU QUA KINH TE NEN SAN XUAT XA HOI
1 Ban chat hiéu qua kinh té
2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế nền
sản xuất xã hội
3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quá kinh tế
nên sản xuât xã hội
Trang 8
Il HE THONG CHi TIEU THONG KE HIỆU
QUA KINH TE NEN SAN XUAT XA HOI 2
1 Nguyên tắc và yêu cầu khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu 2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội 3 Phân tích thống kê hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội
Chuong V: THONG KE MUC SONG DAN CU’ 3
I NHUNG VAN DE CHUNG VE THONG KE
MUC SONG DAN CU 1
1 Khái niệm mức sống dân cư
2 Nhiệm vụ của thống kê mức sống dân cư 3 Các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh mức sống dân cư II HỆ THÓNG CHỈ TIỂU BIẾU HIỆN MỨC SÓNG DÂN CƯ 1
1 Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện mức sống dân
cư của một nước, một địa phương
2 Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện mức sống dân
cư của một nhóm dân cư
Ill PHAN TICH THONG KE MUC SONG DAN CU 1 Phân loại dân cư theo mức sống
2 Phân tích mức độ đồng đều của mức sống dân cư
3 Phân tích độ ôn định của mức sống dân cư 4 Phân tích cân bằng thu chỉ
5 Phân tích sự phụ thuộc của tiêu dùng vào
thu nhập, giá cả aay
Trang 96 Phân tích biên động mức sông dân cư và ảnh hưởng của các nhân tô
6 | Chương VI: THỐNG KẾ SO SÁNH QUỐC TẾ | 5 4 1
I NHUNG VAN DE CHUNG VE THONG KE SO
SANH QUOC TE 1 1 Sự cần thiết phải so sánh quốc tế
2 Lịch sử phát triển thống kê so sánh quốc tế
3 Những vấn đề cơ bản cần giải quyết khi tiến hành so sánh quốc tế H CÁC CHỈ TIỂU VÀ PHƯƠNG PHÁP SO SANH QUOC TE CO BAN 1 Các chỉ tiêu so sánh cơ bản 2 Phương pháp so sánh quốc tế
HI MOT SO NET TRIEN KHAI SO SANH QUOC TE 6 VIET NAM
Trang 108 Phuong tién vat chat dam bao
- Phòng học được trang bi bang, phan - Máy tính, máy chiếu
9, Tài liệu tham khảo
- Giáo trình lý thuyết thống kê — Nxb thống kê, Hà Nội, 2006 - Giáo trình Thống kê kinh tế, tập 1 —- Nxb giáo dục, 2002
- Giáo trình Hệ thống tài khoản quốc gia SNA — Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2007
10 Lực lượng tham gia biên soạn đề cương bài giảng
1 Ths Nguyễn Thị Kim Thu — Chủ nhiệm đề tài
2 Ths Vũ Đắc Độ - Thành viên
3 TS Trần Thị Ngọc Nga - Thành viên 4 Ths Ngô Thị Thu Hà - Thành viên
Trang 11Chuong I:
NHUNG VAN DE CHUNG CUA THONG KE KINH TE
I MOT SO VAN DE CHUNG VE THONG KE
1 Thong ké hoc
Thống kê là một môn khoa học xã hội nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số của các hiện tượng và quả trình số lớn, trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể để tìm ra bản chất và tính quy
luật của hiện tượng
Đối tượng nghiên cứu của thống kê là nghiên cứu mặt lượng trong moi
liên hệ với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn,
nghiên cứu cấu trúc, sự phân bổ và vị trí của chúng trong không gian cụ thể và sự biến động theo thời gian để chỉ ra bản chất và tính quy luật vốn có của chúng trong điều kiện thời gian và không gian cụ thé
2 Tông thể thống kê và đơn vị thống kê
2.1 Tông thể thông kê:
* Khải niệm:
Tổng thể thông kê là tập hợp các ẩơn vị (hay phân tử) thuộc hiện tượng nghiên cứu, cần quan sát, thu thập và phân tích mặt lượng của chúng theo một
hoặc một số tiêu thức nào đó
Ví dụ: Tổng số doanh nghiệp trên địa bàn, tổng số sinh viên trong một
trường đại học,
* Phân loại tông thể thông kê:
Tổng thể thống kê có thể là hữu hạn hoặc vô hạn, do đó khi xác định một
tổng thé can thiết phải xác định giới hạn về thực thể và giới hạn về thời gian,
không gian Trong nghiên cứu thống kê, tùy theo mục đích nghiên cứu có một số loại tổng thể sau:
+ Căn cứ hình thức biểu hiện của tổng thể:
Trang 12e Tổng thể bộc lộ: Có thé nhận biết được một cách trực tiếp
e Tổng thể tiềm ân: là tổng thể gồm các đơn vị không thể nhận biết được bằng quan sát trực tiếp được và ranh giới tổng thể không rõ ràng, mà muốn biết được phải sử dụng một số phương pháp trung gian
+ Căn cứ vào tính chát và đặc điểm của từng đơn vị cá biệt:
e Tổng thể đồng chất: là tổng thể gồm các đơn vị giống nhau ở một hay một sô đặc điểm chú yêu có liên quan trực tiệp đên mục đích nghiên cứu
e Tông thê không đông chât: là tông thê gôm các đơn vị khác nhau ở các đặc điêm chủ yêu liên quan đên mục đích nghiên cứu
+ Căn cứ vào quy mô của tông thê:
e Tổng thể chung: là tổng thể bao gồm tất cả các đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu
e Tổng thể bộ phận: là tổng thể chỉ bao gồm một số đơn vị thuộc đối
tượng nghiên cứu
2.2 Đơn vị thống kê:
* Khái niệm: |
Đơn vị thông kê là những đơn vị cá biệt hoặc phẩn tử cấu thành tổng thể,
các đơn vị thông kê không thể chia nhỏ được nữa
Đơn vị thống kê là xuất phát điểm của quá trình nghiên cứu thống kê vì nó
chứa đựng những thông tin ban đầu cần thiết cho quá trình nghiên cứu
Ví dụ: Tổng số sinh viên của một trường đại học là một tong thé thống kê,
mỗi sinh viên là đơn vị thông kê
* Đặc điểm:
Cac don vi thông kê chỉ giống nhau ở một số mặt, còn các mặt khác không
Trang 13dễ xác định, nhưng cũng có một số trường hợp các đơn vị tổng thể không biểu
hiện một cách rõ ràng nên rất khó xác định
3 Tiêu thức thống kê
3.1 Khai niém:
Tiêu thức thông kê là một khái niệm chỉ đặc điểm của các đơn vị tổng thể duoc chon ra dé nghiên cứu
Ví dụ: Mỗi người dân Việt Nam là một đơn vị tổng thể, có các tiêu thức
sau: Họ và tên, tuôi, giới tính, trình độ văn hoá, nghề nghiệp
3.2 Phân loại tiêu thức thống kê:
+ Tiêu thức thuộc tỉnh: phản ánh tính chất cia don vi tổng thể và không thể biếu hiện trực tiếp bằng con số
Ví dụ: Các tiêu thức như nghề nghiệp, giới tính, sở thích âm nhạc,
+ Tiêu thức số lượng: biểu hiện trực tiếp bằng con số, hay còn được gọi là
tiêu thức lượng hóa Trị số của tiêu thức lượng hóa được gọi là lượng biến Vi du: Các tiêu thức: chiều cao, cân nặng, năng suất lao dong,
+ Tiêu thức thời gian: Nêu lên hiện tượng nghiên cứu theo sự xuất hiện của nó ở thời gian nào
+ Tiêu thức không gian: Nêu lên phạm vi lãnh thô bao trùm và sự xuất hiện theo địa điểm của hiện tượng nghiên cứu 4 Chỉ tiêu thống kê 4.1 Khải niệm: Chỉ tiêu thong ké la khai niém mat luong gan với mặt chất của hiện tượng oy
SỐ lớn trong điêu kiện thời gian và dia điểm cụ thể
Ví dụ: Giá trị sản xuất của doanh nghiệp A năm 2012 là 1,5 tỷ đ
4.2 Đặc điển:
Chỉ tiêu thống kê có hai mặt: mặt khái niệm và mặt con số (gọi là mức độ) Mặt khái niệm bao gồm các định nghĩa và giới hạn về thực thể, thời gian và
không gian của hiện tượng nghiên cứu, nó chỉ rõ nội dụng của chỉ tiêu thông kê
11
Trang 14Mặt con số của chỉ tiêu được biểu hiện bằng trị số với đơn vị tính phù hợp, nó
nêu lên mức độ của chỉ tiêu
Ví dụ: Giá trị sản xuất của doanh nghiệp A năm 2012 lad mặt khái niệm và 15 tỷ đ là mặt con số
4.3 Phân loại chỉ tiêu thông kê
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu chúng ta có thể phân loại chỉ tiêu thống kê thành các loại khác nhau:
* Căn cứ vào nội dung của chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu khối lượng: Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên
cứu tại thời gian và không gian cụ thể
Ví dụ: Số công nhân của doanh nghiệp B ngày 1/1/2012 là 3000 công nhân
- Chỉ tiêu chất lượng: phản ánh trình độ phổ biến và mối liên hệ của tổng
thể Chỉ tiêu chất lượng mang ý nghĩa phân tích và không cộng được với nhau,
trị số của nó chủ yếu được xác định từ việc so sánh giữa các chỉ tiêu khối lượng
Ví dụ: Năng suất lao động bình quân của công nhân doanh nghiệp B quý
2012 là 17 sản phẩm/công nhân
( Năng suất lao động = Tổng giá trị sản xuất / số công nhân) * Căn cứ vào hình thức biểu hiện(đon vị tính) của chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu hiện vật: là chỉ tiêu biểu hiện bằng đơn vị tự nhiên như: con, cái, chiếc, lít, tấn, mét, - Chỉ tiêu giá trị: là chỉ tiêu biểu hiện bằng các đơn vị tiền tệ: đồng Việt Nam, USD * Hệ thống chỉ tiêu:
Hệ thống chỉ tiêu là tập hợp của nhiều chỉ tiêu thống kê có mối liên hệ lẫn nhau, nhằm phản ánh tổng hợp nhiều mặt của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
Khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu cần đáp ứng các yêu cầu về xây dựng các
Trang 15thể Mặt khác, cũng cần chú ý đến việc đáp ứng yêu cầu như xem xét tính quy
luật phát triển của hiện tượng và các nhân tố ảnh hưởng
Hệ thống chỉ tiêu thống kê có thể xây dựng tổng hợp cho từng đơn vị sản xuất kinh doanh hay trong phạm vi từng ngành kinh tế hoặc toàn bộ nền kinh tế quốc dân
5 Thang đo thống kê
Đề lượng hóa hiện tượng nghiên cứu, thống kê dùng các loại thang đo phù
hợp với tính chất đữ liệu
3.1 Thang đo định danh
Thang đo định danh thường dùng cho các tiêu thức thuộc tính dùng đề
đếm các tần số biểu hiện của tiêu thức Ví dụ: Nam đánh số 1
Nữ đánh số 2
Hoặc các khoa trong một trường đại học: Khoa Kính té la sé 1,
khoa Triết là số 2, khoa Xây dựng đảng là số 3,
Chú ý: Các con số trong thang đo định danh không có thứ bậc, nó được
dùng để lượng hóa các tiêu thức thuộc tính nhăm đếm các tần số biểu hiện mà
thôi
5.2 Thang do thir bac:
Thang đo thứ bậc dùng cho các tiêu thức thuộc tính nhưng giữa các biểu
hiện của tiêu thức có quan hệ thứ bậc hơn, kém nhưng sự chênh lệch giữa các
biểu hiện không nhất thiết phải bằng nhau
Ví dụ: Huy chương hạng nhất, nhì, ba,
5.3 Thang do khoang
Thang đo khoảng là thang đo thứ bậc có các khoảng cách bằng nhau
nhưng không có điểm gốc là 0
Thang đo khoảng được dùng cho các tiêu thức số lượng và có đơn vị đo cụ
thể, có thể đánh giá được mức độ hơn kém về mặt lượng ‘Vi du: nhiệt độ không khí theo độ C là 32” C < 35” C
13
Trang 165.4 Thang do ty lé
Thang do ty lệ là thang đo khoảng với giá trị 0 tuyệt đối (số 0 là điểm
gốc), để có thể so sánh được tỷ lệ giữa các trị số đo Điểm 0 được coi là điểm
xuất phát của độ dài đo lường trên thang 6 Các đại lượng trong thống kê
6.1 Số tuyệt đối
* Khái niệm: SỐ tuyệt đối trong thống kê biểu hiện quy mô, khối lượng
của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian và đĩa điểm cụ thể
Số tuyệt đối có thể biểu hiện số đơn vị của tổng thể hay của bộ phận
trong tông thể (số dân, số công nhân trong doanh nghiệp, số doanh nghiệp của
công ty, ) Số tuyệt đối có thể biểu hiện tổng trị số của một tiêu thức, một chỉ
tiêu kinh tế xã hội (Tổng giá trị sản xuất của một quốc gia, tổng doanh số bán lẻ, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu, tổng lợi nhuận, tông thu nhập, )
* Ý nghĩa: Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng trong quản lý kinh tế xã hội và quản trị kinh doanh, vì thông qua số tuyệt đối có thể nhận thức rõ ràng, cụ thé kết quả sản xuất thự tế
- Số tuyệt đối là căn cứ cho phân tích thống kê và tính toán các chỉ tiêu
mức độ khối lượng tăng trưởng, số bình quân, chỉ tiêu tốc độ phát triển,
- Số tuyệt đối là căn cứ để hoạch định chương trình sản xuất và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức chỉ đạo thực hiện và kiểm tra tình hình thực
hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
*Đặc điêm của số tuyệt đôi:
- Khác với đại lượng tuyệt đối trong toán học, số tuyệt đối trong thống kê luôn gắn liền với hiện tượng kinh tế - xã hội nhất định Mỗi trị số của số tuyệt đối đều mang trong nó một nội dung kinh tế nhất định ở từng thời gian và địa điểm cụ thể Vì vậy, muốn xác định đúng đắn số tuyệt đối thì cần phải xác định
cụ thê nội dung kinh tế mà nó phản ánh, không được lựa chọn tùy ý mà phải
Trang 17Số tuyệt đối thời điểm chỉ hiện trạng của sự vật tại một thời điểm cụ thê, vì vậy, trước và sau thời điểm nghiên cứu, mức độ tuyệt đối của hiện tượng có thể bị biến đổi khác đi về trạng thái, quy mô, kết cẫu, vì vậy không cộng được
các số tuyệt đối thời điểm với nhau 6.2 Số tương đối
* Khải niệm:
SỐ tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ
nào đó của hiện tượng
Số tương đối có thể là kết quả của việc so sánh giữa hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về thời gian hoặc không gian; cũng có thể là kết quả so sánh giữa hai mức độ khác loại nhưng có liên quan với nhau
* Đặc điểm: |
- Số tương đối không phải là số trực tiếp thu thập từ tài liệu, điều tra thực tế mà là kết quả so sánh hai số đã có, chúng được hình thành dựa vào tính toán từ các số tuyệt đối và số bình quân
- Bất kỳ số tương đối nào cũng có gốc so sánh (đặt ở mẫu số), tùy theo mục đích nghiên cứu mà chọn gốc so sánh cho phù hợp Chẳng hạn: để nêu lên
sự phát triển của hiện tượng thì gốc được chọn là mức độ của kỳ trước, để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thì gốc được chọn là mức độ kỳ kế hoạch,
- Đơn vị tính số tương đối là số lần, %,
* Ý nghĩa của số tương đối:
- Số tương đối trong thống kê là một trong những chỉ tiêu phân tích
thống kê cơ bản, tạo khả năng cho việc đi sâu nghiên cứu, phân tích bản chất và
mỗi quan hệ của các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội, những mối liên hệ đó có thể là kết cấu, quan hệ tỷ lệ, tốc độ phát triển
- Số tương đối dùng để nêu ra tình hình thực tế trong khi cần giữ bí mật số tuyệt đối
- Số tương đối giúp lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh
Trang 18* Các loại số tương đối:
- Số tương đối động thái:
Biểu hiện sự biến động về mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua một
thời gian nào đó Số tương đối động thái được sử dụng rộng rãi trong thống kê
để xác định xu hướng biến động và tốc độ phát triển của hiện tượng qua thời gian
Số tương đối động thái được xác định bằng cách so sánh hai mức độ cảu hiện tượng ở hai thời kỳ (hay thời điểm) khác nhau và được biểu hiện bằng số
lần hoặc số phần trăm
Trong do: Kj; la số tương đối động thái v¡ là mức độ ở kỳ nghiên cứu
vo là mức độ ở kỳ gốc
- Số tương đối kế hoạch :
Dùng để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch Có hai loại số
tương đối kế hoạch :
+ Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch : là quan hệ tỷ lệ giữa mức độ kỳ kế hoạch (tức là mức độ cần đạt tới của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong tương lai) với mức độ thực tế của chỉ tiêu này ở kỳ gốc Kyg = = Yo Trong đó: Kyx 1a số tương đối nhiệm vụ kế hoạch yx 1a mức độ kế hoạch vọ là mức độ gốc
+ Số tương đối thực hiện kế hoạch: là quan hệ so sánh giữa mức độ thực
tế đạt được với mức độ kế hoạch đặt ra về một chỉ tiêu kinh tế nào đó
Trang 19Trong d6: Krx 1a số tương đối thực hiện kế hoạch yx là mức độ kế hoạch
y¡ là mức độ thực tế đạt được
+ Mắt liên hệ: Số tương đối động thái bằng tích số giữa số tương đối
nhiệm vụ kế hoạch và số tương đối thực hiện kế hoạch
Ae yA
Yo So NV
Kpt = Kye *Krg 2
- S6 twong déi két cau:
Số tương đối kết cầu phản ánh tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành trong
một tổng thể Qua đó nghiên cứu, phân tích đặc điểm cấu thành của hiện tượng
và sự biến động của nó, sự ảnh hưởng của các điều kiện khách quan đến biến _ động của hiện tượng
Số tương đối kết cầu được xác định bằng việc so sánh mức độ của từng bộ phận với mức độ của cả tông thê
Kyo = d =
Trong đó: d = Kxcla sé tuong déi két cầu Yop 1a murc dg cua b6 phan y¿ là mức độ của tổng thể - Số tương đối cường độ:
Số tương đối cường độ biểu hiện trình độ phổ biến của hiện tượng
nghiên cứu trong điều kiện lịch sử nhất định, là kết quả so sánh của hai mức độ của hai hiện tượng khác nhau nhưng có liên quan với nhau
Trong đó: yes: là số tương đối cường độ
Xa: mức độ của hiện tượng X ở địa điểm A
Ya: mức độ của hiện tượng Y ở địa điểm A
Số tương đối cường độ thường dùng để biểu hiện trình độ phát triển sản
xuât, mức sông dân cư,
18
Trang 20Đơn vị đo số tương đối cường độ là đơn vị kép
- Số tương đối không gian:
Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai bộ phận trong một tổng thể hoặc hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian
Kyg = va YB
Trong đó: Kxe là số tương đối không gian
Y: mức độ Y tại địa điểm A
Yp: mitc dé Y tai địa điểm B
6.3 Số bình quân * Khái niệm:
Số bình quân là mức độ biểu hiện trị số đại biểu theo một tieei thức nào đó
của hiện tượng bao gồm nhiêu fđơn vị cùng loại ° * Dac diém: - Số bình quân chỉ tính được từ những tiêu thức số lượng và có đơn vị tính cụ thé - Số bình quân có tính chất khái quát, có tính chất tổng hợp cao, nó biểu hiện rõ:
+ Tính chất đại diện chung cho cả tập hợp lớn
+ Tính chất san bằng mọi chênh lệch giữa các đơn vị về trị số của tiêu thức
nghiên cứu
+ Chỉ bằng một trị số nhất định, số bình quân nêu lên mức độ chung nhất,
——————— phổ biến nhất, có tính đại biểu nhất của tiêu thức nghiên cứu không tính đến sự ——
chênh lệch thực tế giữa các đơn vị
* Ý nghĩa của số bình quân:
- Số bình quân được dùng trong mọi công tác nghiên cứu kinh tế nhằm nêu
lên đặc điểm chung của hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện thời
Trang 21- Số bình quân được dùng để nghiên cứu sự biến động của tổng thể qua thời gian, từ đó thấy được xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng
- Có thể sử dụng số bình quân để so sánh các hiện tượng không cùng quy mô và trình độ không đồng đều của tổng thẻ
- Số bình quân được sử dụng để lập các chương trình, dự án, kế hoạch phát
triển và kiểm tra tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh
* Các loại số bình quân:
- Số bình quân cộng: là số bình quân được tính bằng cách đem tông các lượng biến của tiêu thức chia cho số đơn vị tổng thể:
+ Số bình quân cộng giản đơn: được vận dụng khi các lượng biến có tần số bằng nhau — i=l —_X†tx,+ +, X=————- n n Trong dé: x; la luong bién (i = 1,2, n) n là tổng số đơn vị của tổng thể
+ Số bình quân cộng gia quyền: vận dụng khi các lượng biến có tần số
khác nhau, mỗi lượng biến có thể gặp nhiều lần
Cách tính số bình quân cộng gia quyền là nhân lượng biến xi với tần số f tương ứng (gọi là quyền số) rồi mới cộng lại và chia cho số đơn vị tổng thé x/+x,ƒ/, + +x„/, _ 3 x/ #+/+ + i Trong d6 : x; la lượng biến x= f; là tần số và đóng vai trò là quyền số - Số bình quân điều hòa :
Số bình quân cộng điều hòa được vận dụng trong trường hợp không có tài liệu về số đơn vị tổng thể mà chỉ có tài liệu về các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu và chỉ tiêu về tổng lượng tiêu thức Thực chất số bình quân điều hòa cũng có nội dung kinh tế như số bình quân cộng và được ính bằng cách chia
20
Trang 22tông các lượng biên cảu tiêu thức cho sô đơn vị của tông thê, nhưng vì không co tài liệu về sô đơn vị tông thê nên phải dựa vào các tài liệu khác đê tính ra :
+ Sô bình quân điêu hóa giản đơn : n x= Trong đó : M; = x;Ê (I=1,2, n) là tổng trị số các lượng biến - Số bình quân nhân : - |
Là số bình quân của những đại lượng có quan hệ tích số với nhau,
thường dùng để tính tốc độ phát triển bình quân
+ Số bình quân nhân giản đơn : vận dụng khi các fj bằng nhau — h x=1lXi.X; X„ = ATL i=l + Số bình quân nhân gia quyền : vận dụng khi các tần số f khác nhau — n x=3/ xf xf? ln = LAT [xf i=l
I DOI TUONG, NHIEM VU, PHUONG PHAP NGHIEN CUU VA VAI TRO CUA THONG KE KINH TE
1 Đối tượng nghiên cứu của thống kê kinh tế
Thống kê kinh tế là bộ phận cấu thành quan trọng của khoa học thống kê,
thống kê kinh tế ra đời từ rất sớm gắn liền với quá trình hình thành và phát triển
của Nhà nước trước yêu cầu khách quan của quản lý kinh tế - xã hội Muốn quản lý và điều tiết nền sản xuất xã hội Nhà nước cần nắm được những thông tin kinh
; tế cần thiết Vì thế thống kê kinh tế - với tư cách là công cụ để nhận thức và
Trang 23Thống kê kinh tế ra đời và phát triển theo sự phát triển của xã hội Trong
các chế độ nô lệ, phong kiến, thống kê kinh tế chỉ mới tiến hành thống kê các chỉ tiêu hiện vật, đơn giản Đến chủ nghĩa tư bản, thống kê kinh tế phát triển
nhanh, phong phú cả về quy mô tô chức cũng như phương pháp luận và hệ thống chỉ tiêu
Đối tượng nghiên cứu của thông kê kinh tế là mặt lượng trong mỗi liên hệ
mật thiết với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội số lớn diễn
ra trong quá trình tái sản xuất xã hội, trên phạm vì toàn bộ nên kinh tế quốc dân trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể
Như vậy, đặc trưng của thống kê kinh tế là:
- Chỉ nghiên cứu mặt lượng, không nghiên cứu mặt chất của các hiện
tượng và quá trình kinh tế
Tuy nhiên, mặt lượng và mặt chất của các hiện tượng kinh tế không tách rời nhau, trái lại giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau Thống kê kinh tế nghiên cứu mặt lượng và thông qua mặt lượng (khối lượng, quy mô, tốc độ phát triển, thông qua các con số) của các hiện tượng kinh tế mà nêu lên bản chất và tính quy luật của các hiện tượng nghiên cứu Điều đó có nghĩa là thống kê kinh tế dùng các con số, số lượng để biểu hiện bản chất và tính quy luật của hiện tượng Do đó, con số của thống kê kinh tế bao giờ cũng chứa đựng nội
dung kinh tế - xã hội cụ thể, rõ ràng và có đơn vị tính phù hợp
- Thống kê kinh tế nghiên cứu hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn
Tính quy luật của các hiện tượng kinh tế - xã hội thường tiềm 4n vì vậy,
nghiên cứu hiện tượng số lớn sẽ loại trừ được những tác động ngẫu nhiên, phi
bản chất, từ đó mà mặt bản chất của hiện tượng mới được thê hiện rõ nét, tính quy luật của hiện tượng mới được xác định Tuy nhiên, thống kê kinh tế không
chỉ nghiên cứu hiện tượng số lớn mà nghiên cứu cả các hiện tượng cá biệt trong những trường hợp cụ thể
- Thống kê kinh tế chỉ nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội, không
nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, kỹ thuật Tuy nhiên, thống kê kinh tế
22
Trang 24nghiên cứu ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên, kỹ thuật đến các hiện tượng
kinh tế - xã hội
- Thống kê kinh tế nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể
Thống kê kinh tế không chỉ là một bộ phận của thống kê học, thông kê kinh tế còn đồng thời là môn khoa học ứng dụng, thê hiện hoạt động thực tiễn
của con người trong đời sống kinh tế - xã hội, nó không trừu tượng mà ngược lại rất cụ thể, gắn với thời gian và không gian cụ thê Vì vậy, thống kê kinh tế
nghiên cứu sự biến động của các hiện tượng kinh tế - xã hội theo thời gian và
theo không gian cũng như tác động qua lại giữa các hiện tượng
- Thống kê kinh tế nghiên cứu các hiện tượng kinh tế diễn ra trong quá
trình tái sản xuất xã hội
Điều này có nghĩa là thống kê kinh tế nghiên cứu từ các yếu tô đầu vào,
nguồn lực sản xuất, sự kết hợp các yếu tố để tạo ra sản phâm, nghiên cứu kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất, đồng thời nghiên cứu việc phân phối và sử dụng sản phẩm cuối cùng cho các nhu cầu xã hội
- Thống kê kinh tế nghiên cứu tái sản xuất trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Nền KTQD là toàn bộ các đơn vị kinh tế thực hiện các chức năng hoặc
hoạt động khác nhau trong hệ thống phân công lao động xã hội, tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong từng giai đoạn lịch sử nhất định
Nên kinh tê quôc dân được hiêu theo các quan điêm khác nhau:
+ Lãnh thổ địa lý: Nền KTQD là tông thể các đơn vị kinh tế thường trú và
không thường trú trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu, tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ với nhau, thực hiện các chức năng khác nhau trong hệ thống phân công lao động xã hội
Các đơn vị kinh tế được gọi là đơn vị kinh tế thường trú của một lãnh thổ
(quốc gia) nếu:
Trang 25- Đã thực tế hoạt động trên lãnh thổ đó từ 1 năm trở lên
- Tuân thủ luật pháp của lãnh thổ đó
Các trường hợp ngoại lệ sau thì không được coi là đơn vị thường trú của quốc gia đó:
- Các đại sứ quán, Các lãnh sự quán
- Lưu học sinh, sinh viên
- Các tổ chức quốc tế
- Các tố chức phi chính phủ
- Các căn cứ quân sự, đóng trên quốc gia đó
+ Lãnh thổ kinh tế: Nền KTQD là tống thê các đơn vị kinh tế thường trú
của lãnh thổ nghiên cứu, tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ với nhau, thực hiện
các chức năng khác nhau trong hệ thống phân công lao động xã hội 2 Nhiệm vụ của thống kê kinh tế
- Đảm bảo cung cấp thông tin kinh tế - xã hội nhằm phục vụ quản lý nhà
nước, hoạch định và thi hành các chính sách kinh tế - xã hội
- Đảm bảo thông tin kinh tế cho các tô chức kinh tế, các doanh nghiệp, các nhà quản trị nghiên cứu về thị trường và phát triển trong từng lĩnh vực, từng
ngành trong việc hoạch định và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
- Đảm bảo thông tin vĩ mô cơ bản về xu hướng phát triển chủ yếu của các
vấn đề kinh tế xã hội cho các cơ quan nghiên cứu khoa học,các tổ chức chính trị xã hội và cá nhân 3 Phương pháp tiếp cận của thống kê kinh tế Thống kê kinh tế sử dụng 2 phương pháp tiếp cận để nghiên cứu đối tượng: - Thống kê mô tả: bao gồm phương pháp thu thập số liệu, mơ tả, tính tốn và trình bày số liệu
- Thống kê suy diễn (thống kê phân tích): bao gồm các phương pháp ước
lượng, kiểm định, phân tích mối liên hệ, dự đoán dựa trên cơ sở các đữ liệu
thông tin thu thập
24
Trang 264 Vai (rò của thống kê kinh tế
- Thống kê kinh tế là một trong những công cụ sắc bén nhất, hùng mạnh
nhất để nhận thức hiện tượng kinh tế - xã hội
- Cung cấp thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác để quản lý kinh tế, xã
hội
- Cung cấp thông tin về sự phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai, làm
căn cứ đề hoạch định chính sách phát trién KT — XH
HI HỆ THÓNG CHÍ TIÊU CHỦ YẾU CUA THONG KE KINH TE Hệ thống chỉ tiêu là mẫu chốt của thống kê kinh tế, nó phản ánh mặt lượng
của tất cả các hiện tượng, các quá trình kinh tế riêng biệt cũng như toàn bộ nền
kinh tế quốc dân Việc xây dựng các chỉ tiêu kinh tế phải được dựa trên những cơ sở và nguyên tắc cụ thẻ
1 Cơ sở lý luận của hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế
Cơ sở lý luận của thống kê kinh tế là kinh tế học, kinh tế học đưa ra và giải
thích rõ các phạm trù sản xuất, kết quả của quá trình sản xuất, các hình thái sản phẩm, quá trình vận động của sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, các
khái niệm về thu nhập, phân phối, tích lũy, tiêu dùng, Trên cơ sở đó thống kê kinh tế xây dựng và tính các chỉ tiêu, phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu
trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, quản lý và hoạch định các chính sách phát triển kinh tế xã hội
2 Nguyên tắc trong xây dựng chỉ tiêu thống kê kinh tế
Để thực hiện nhiệm vụ đo lường, mô tả và phân tích nền kinh tế quốc dân,
thông kê kinh tê xây dựng hệ thông chỉ tiêu và phương pháp tính các chỉ tiêu đó
Hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Tính hướng đích: các chỉ tiêu thống kê kinh tế phải phù hợp và đáp ứng
được mục đích nghiên cứu Nghĩa là các chỉ tiêu thống kê kinh tế phải phản ánh
được các mặt, các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế Hệ thống chỉ tiêu phải
Trang 27trình sản xuất và các cân đối lớn, hiệu quả sản xuất - kinh doanh, thu nhập và
đời sống dân cư,
- Tỉnh hệ thống: Các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu phải có mối quan hệ hữa cơ với nhau và được sắp xếp một cách loogic khoa học Trong hệ thống chỉ tiêu phải có chỉ tiêu chung mang tính tổng hợp, phải có chỉ tiêu riêng phản ánh
các bộ phận cấu thành, đồng thời phải có các chỉ tiêu phản ánh các nhân tố tác
động tới hiện tượng nghiên cứu
- Tính hiệu quả: Hệ thông chỉ tiêu được xây dựng phải dựa trên tính hiệu quả tức là chi phí thấp nhất mà vẫn đạt được mục tiêu nghiên cứu, phải so sánh
các phương án khác nhau từ đó lựa chọn phương án tối ưu để xác định chỉ tiêu
đưa vào hệ thống
- Tính thực tiễn: Hệ thông chỉ tiêu được xây dựng phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, các chỉ tiêu phải được xây dựng dựa trên các lý
thuyết phát triển và trình độ phát triển thực tiễn của từng địa phương, từng quốc
gia Từ đó để xem xét tính khả thi của các chỉ tiêu thống kê kinh tế
- Tính thích nghỉ: Thê hiện ở sự loogie khoa học trong việc điều chỉnh các
mức độ của chỉ tiêu theo thời gian mà vẫn đáp ứng được yêu cầu của phát triển cũng như mục đích của các nhà quản lý
3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế ở Việt Nam hiện nay
Trong quá trình phát triển, để phù hợp với đối tượng nghiên cứu và các yêu cầu xây dựng chỉ tiêu, từ thế kỷ XX đến nay đã tồn tại hai hệ thống chỉ tiêu
thống kê nền kinh tế quốc dân
- MPS (Material Product Balance System): Hé thong bang can doi san
pham vat chat, áp dụng cho các nước có nền kinh tế kế hoạch hoá (XHCN)
MPS là hệ thống các bảng và chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nói lên những quan hệ tỷ
lệ quan trọng của quá trình TSX trong một thời gian nhất định (thường là 1
năm) Hệ thống MPS được xây dựng vào những năm 1930 do những nhà kinh tế
học dựa trên lý thuyết tái sản xuất của C.Mac MPS chỉ đo lường sản lượng nền
Trang 28kinh tế ở khu vực sản xuất vật chất mà không đo lường khu vực dịch vụ vì họ
không công nhận dịch vụ là sản xuất
- SNA (System of National Accounts): Hé théng tai khoan quéc gia, ap dụng cho tất cả các nước có nền kinh tế thị trường SNA là những tài khoản được hình thành bởi 1 hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tông hợp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm phản ánh quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng cuỗi cùng
kết quả sản xuất trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) Cơ sở lý luận
của SNA là lý thuyết kinh tế thị trường, đứng trên giác độ thu nhập, đó là các lý thuyết tổng quát của Keynes và mô hình cân đối liên ngành của W.Leontief
SNA được xây dựng từ năm 1953, sửa đổi năm 1993 và hoàn thiện vào năm
2008 và được áp dụng rộng rãi cho đến nay
Từ năm 1993 để phù hợp với cơ chế thị trường của nền kinh tế ở Việt Nam đã chuyển từ hệ thống MPS sang sử dụng hệ thống SNA ở tất cả các cấp độ và
các hoạt động đo lường kinh tế Hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế ở Việt Nam
hiện nay được xây dựng theo hệ thống SNA, bao gồm:
- Nhóm chỉ tiêu nguồn lực: phản ánh các điều kiện của quá trình tái sản
xuất, như: chỉ tiêu quy mô, cơ cấu, biến động của dân số, nguồn lao động, nguồn
vốn, tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc dân,
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất và lưu thông sản phẩm xã hội bao gồm các chỉ tiêu: tổng giá trị sản xuất (GO); giá trị tăng thêm (VA), tổng sản phẩm trong nước (GDP), tổng mức lưu chuyên hàng hóa, tổng mức dự trữ hàng hóa,
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của nên sản xuất xã hội, bao gồm các chỉ tiêu hiệu quả nguồn lực, hiệu quả đồng vốn, hiệu quả
đầu tư, lợi nhuận kinh doanh,
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ phát triển của nền kinh tế theo thời gian
và không gian, bao gồm các chỉ tiêu: tổng thu nhập quốc dân, thu nhập quốc dân khả dụng, tổng tích lũy tài sản, tiêu dùng cuối cùng, tổng sản phẩm trong nước
Trang 29Các nhóm chỉ tiêu đó được hệ thống vào các bảng cân đối kinh tế (hay gọi
là các tài khoản), như: tài khoản sản xuất, tài khoản thu nhập và chi tiêu, báo cáo
tổng tích lũy vốn cơ bản, tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài, Đây là những tài khoản chủ yếu trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
IV CÁC PHƯƠNG PHAP THONG KE KINH TE
1 Phương pháp phân tô thống kê 1.1 Khái niệm
Phân tổ là một trong những phương pháp nghiên cứu cơ bản của thống kê Trong thống kê kinh tế, để phân tích quá trình sản xuất cũng như quá trình tạo ra thu nhập lần đầu và phân phối thu nhập, để nghiên cứu cơ cấu của nền kinh tế quốc dân và mối quan hệ giữa các ngành kinh tế, các khu vực thê chế, các khu vực kinh tế, người ta áp dụng rộng rãi phương pháp phân tô
Phân tô thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiễn
hành phân chìa các đơn vị của một tẵng thể thành các tổ và các tiểu tô có tính chất khác nhau
Kết quả của phân tổ là được một dãy số biểu thị sự phân bố của các đơn vị
tổng thể gọi là dãy số phân phối, số lượng đơn vị của tông thể gọi là tần số phân
phối, tỷ số đơn vị của từng tố trong tổng thể gọi là tần suất 1.2 Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tô thông kê kinh tế
Phân tô thống kê là phương pháp cơ bản để tổng hợp tài liệu điều tra thống
kê Tài liệu và kết quả của tổng hợp thống kê là cơ sở tính toán các chỉ tiêu phân
tích thông kê
Dựa vào kêt quả của phân tô thông kê có thê nhận xét sơ bộ có tính phân
tích so sánh sự hơn kém giữa các nhóm tô, qua đó nhận thấy vi tri quan trong của từng tô
Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu, phân tổ thống kê có nhiệm vụ sau: - Phân chia các loại hình kinh tế - xã hội của hiện tượng nghiên cứu
- Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu - Biêu hiện môi liên hệ giữa các tiêu thức
28
Trang 301.3 Tiêu thức phân tỗ
Tiêu thức phân tổ là những tiêu thức nêu lên đặc tính, đặc trưng cơ bản của hiện tượng nghiên cứu được chọn làm căn cứ để tiễn hành phân tô thống kê
Mỗi đơn vị tổng thể có nhiều tiêu thức khác nhau, tiêu thức nào cũng có thể chọn làm căn cứ để phân tổ Tuy nhiên, mỗi tiêu thức có ý nghĩa khác nhau, cho nên kết quả phân tổ theo các tiêu thức cũng có ý nghĩa khác nhau Có tiêu
thức khi phân tổ giúp hiểu được bản chất của hiện tượng nghiên cứu, có tiêu
thức chỉ giúp hiểu được một phần bản chất Vì vậy, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà lựa chọn chính xác tiêu thức phân tô
1.4 Các phân tô chủ yễu trong thông kê kinh tế * Phân tô theo ngành kinh tế quốc dân
Là việc phân chia nền KTQD ra thành các tổ khác nhau (gọi là các ngành KTQD) căn cứ vào đặc điểm hoạt động và chức năng hoạt động của các đơn vị kinh tế đó trong hệ thống phân công lao động xã hội
Phân ngành kinh tế quốc dân có tác dụng lớn trong nghiên cứu kinh tế: - Là tiền đề để hoạch định các chính sách KT — XH (để điều tiết các nguồn
lực trong sản xuất nhằm tạo ra cơ cầu kinh tế hợp lý
- Để thống nhất nội dung, phạm vi tính các chỉ tiêu kinh tế đảm bảo cho
việc so sánh quốc tế
- Xem xét, đánh giá quá trình sản xuất theo quan điểm vật chất, lập và phân tích các tài khoản sản xuất
- Tạo điều kiện cho ngành thống kê thu thập được các thông tin đầy đủ,
chính xác và đỡ trùng lặp
Bảng phân ngành kinh tế của hệ thông tài khoản quốc gia (SNA) được ban
hành lần đầu tiên vào năm 1958, lần thứ hai vào năm 1968 và lần thứ ba vào
Trang 31290 nganh cap IV, thuộc 3 nhóm lớn khác nhau theo quy trình và hình thức hoạt động tự nhiên Cụ thé:
- Nhóm I: là nhóm ngành khai thác bao gồm các ngành khai thác sản phẩm từ tự nhiên như: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, khai thác mỏ,
- Nhóm II: là nhóm ngành chế biến, bao gồm các ngành chế biến sản phẩm
khai thác từ tự nhiên như: công nghiệp chế biến, sản xuất và phân phối điện, khí
đốt, nước và các hoạt động xây dựng
- Nhóm III: là nhóm ngành dịch vụ, bao gồm các ngành sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ như: thương nghiệp, vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc, giáo dục đào tao, Bang 1: Bảng phân ngành kinh tế cấp I theo ISIC — 3: STT | Mã Ngành cấp I
1 A | Nong nghiép và lâm nghiệp : 2 B_ | Thủy sản (ngư nghiệp) 3 C | Khai thác mỏ 4 | D |Chêbiễn 5 E_ | Sản xuất, cung cấp điện, gas và nước 6 F |Xây dựng ở 7 G_ | Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa xe có động cơ, đồ dùng cá nhân và gia đình 8 H | Khách sạn và nhà hàng
9 I | Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc
10 J | Trung gian tài chính
11 K_ | Các hoạt động cho thuê va kinh doanh bất động sản
12 | L | Quản lý nhà nước, an ninh quôc phòng và đảm bảo xã hội bắt
buộc 13 M | Giáo dục
- 14 N | Y tế và dịch vụ xã hội
Trang 3215 O_ | Dịch vụ phục vụ cá nhân và cộng đông khác 16 rg Hoạt động làm thuê ở các hộ gia đình 17 Q_ | Hoạt động của các tô chức và đoàn thê quốc tế
Bảng ISIC - 3 có tính quy chuẩn quốc tế, tùy theo đặc điểm của nền kinh tế mà mỗi quốc gia sẽ lập Bảng phân ngành riêng của mình Ở Việt Nam, áp
dụng theo ISIC -3, năm 1993 Chính phủ ban hành Hệ thống ngành kinh tế
(VSIC — Vietnammes Standard Industrial Classification) và được thực hiện từ năm 1994 bao gồm: 20 ngành cấp I, 60 ngành cấp II, 159 ngành cấp III và 299 ngành cấp IV Tuy nhiên, ngày 23/01/2007, Chính phủ ban hành và thực hiện Hệ thống phân ngành kinh tế mới bao gồm: 21 ngành cấp I, 88 ngành cấp II, 242 ngành cấp III, 437 ngành cấp IV và 642 ngành cấp V Bảng 2: Bảng phân ngành kinh tế cấp I của Việt Nam (VSIC — 2007) STT | Mã Ngành cấp I 1 A_ | Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 2 B |Khai khoáng
3 C_ | Công nghiệp chế biến, chế tạo
4 D_ | Sản xuất và phân phỗi điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí 5 E_ | Cung câp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 6 F | Xay dựng 7 G_ | Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác
8 H | Vận tải kho bãi
9 L | Dịch vụ lưu trú và ăn uống 10 J | Thông tin và truyền thông
" 11 | K_ | Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
12 | L | Hoạt động kinh doanh bất động sản
Trang 3313 M | Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 14 N_ | Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
15 O_ ¡ Hoạt động của Đảng cộng sản, tô chức chính trị - xã hội, quản lý
nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc
16 P_ | Giáo dục và đào tạo
17 | Q_ | Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
18 R_ | Nghệ thuật, vui chơi và giải tri
19 5Š | Hoạt động dịch vụ khác
20 T | Hoạt động làm thuê các công việc gia đình, sản xuất sản phẩm vật
chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình
21 U_ | Hoạt động của các tô chức và cơ quan quốc tế
* Phân tô theo ngành sản phẩm
Thực chất là phân ngành kinh tế sạch căn cứ vào nguyên liệu sản xuất ra sản phẩm đó, quy trình công nghệ, công dụng, tính năng của sản phẩm nhằm dam bảo cho từng ngành được thuân khiết hơn
Phân tô theo ngành sản phẩm có tác đụng to lớn giúp cho ngành được
thuần khiết hơn, cụ thê:
- Sử dụng đề lập bảng cân đối liên ngành (IO)
- Phục vụ công tác kiểm kê, đánh giá hàng hóa, vật tư, tài sản trong nền
kinh tế quốc dan
Hiện nay, Thống kê Liên hợp quốc xây dựng Bảng phân loại sản phẩm CPC (Central Product Classification) chia thành 5 cấp, bao gồm 10 nhóm sản
phẩm cấp I, 99 nhóm san pham cấp II, 305 nhóm sản phẩm cấp II, 1167 nhóm sản phẩm cấp IV và 2098 nhóm sản phẩm cấp V, được xếp thành 4 loại:
- Sản phẩm cân, đo, đong, đếm và vận chuyển được;
- Sản phẩm có thể cân, đo, đong, đếm được nhưng không vận chuyển
được;
- San pham dich vu;
- Đât đai và tài sản vô hình
Trang 34Bang 3: Bang phan loai san phẩm CPC 1.1, UN,2004 cho 10 nhóm sản pham cap I Mã Nhóm cấp I 0 Sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 1 San pham khai khoang, dién, khi đốt và nước Thực phẩm, đồ uống, hút, dệt may và đô da G3 tk) Sản phâm vận chuyên được (trừ sản phâm băng kim loại, máy móc và thiết bị) Sản sản phâm băng kim loại, máy móc và thiệt bị Công trình xây dựng và đất đai Các dịch vụ: thương mại, khách sạn và nhà hàng Các dịch vụ: vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc Các dịch vụ: kinh doanh nông nghiệp, khai thác mỏ và chế biên \©| œ| SI] DH] GH + Các dịch vụ: cá nhân, xã hội và cộng đông
Ở Việt Nam, áp dụng chuẩn CPC, Tổng cục thống kê xây dựng Bảng phân loại sản phẩm năm 1997 gồm 5 cấp: 10 loại sản phẩm cấp I, 68 loại cấp II, 294
loại cấp II, 1047 loại cấp IV và 1813 loại cấp V
* Phân tổ theo khu vực thể chế
- Khái niệm: Phân tô theo khu vực thể chế là phân chia nền KTQD thành
các tổ khác nhau dựa vào đặc điểm về nguồn vốn, mục đích và lĩnh vực hoạt
động của các đơn vị thê chê
Đơn vị thể chế là đơn vị thống kê nói chung và được định nghĩa là một
thực thê kinh tế có quyền sở hữu tích sản, phát sinh tiêu sản, thực hiện các hoạt
động, giao dịch kinh tế với các thực thể kinh tế khác
- Tác dụng của phân tổ theo khu vực thể chế:
+ Cho phép nghiên cứu quá trình TSX theo quan điểm tài chính
+ Là cơ sở để lập tài khoản thu nhập và chỉ tiêu, tài khoản vốn, tài sản, tài
Trang 35- Phén loai khu vuc thé ché:
Trong nền kinh tế, các đơn vị thể chế thường phân thành 5 khu vực:
- Khu vực Nhà nước: bao gồm tất cả các cơ quan, đơn vị và tổ chức có chức năng điều hành, quản lý hành pháp và luật pháp, quản lý nhà nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, nguồn kinh phí lấy từ ngân sách nhà nước
- Khu vực tài chính: là các đơn vị có tư cách pháp nhân tham gia các hoạt
động trung gian tài chính và bảo hiểm, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, nguồn
kinh phí dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh Khu vực thể chế tài chính bao gồm: ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại, các quỹ tín dụng, các công ty
tài chính và cho thuê tài chính, các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm,
công ty xô số,
- Khu vực phi tài chính: là khu vực chiếm tỷ phần lớn nhất trong nền kinh
tế, bao gồm các đơn vị thể chế có chức năng sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ bán trên thị trường với mục tiêu thu lợi nhuận, nguồn kinh phí hoạt động lấy từ kết
quả sản xuất kinh doanh
- Khu vực vô vị lợi: bao gồm các tổ chức kinh tế xã hội có tư cách pháp
nhân sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ phục vụ cá nhân và cộng đồng với mục đích
không thu lợi nhuận, nguồn kinh phí hoạt động lấy từ sự đóng góp tự nguyện của các thành viên, và quyên góp, tài trợ Khu vực vô vị lợi bao gồm: các hiệp
hội nghề nghiệp, tôn giáo, tín ngưỡng, các câu lạc bộ văn hóa, thể thao, giải trí, các tô chức từ thiện, cứu trợ, các tô chức giúp đỡ người tàn tật và trẻ mô côi,
- Khu vực hộ gia đình: bao gôm các hộ gia đình thuần túy trong các lĩnh
vực kinh tế, thực hiện sản xuất ra sản phẩm và tiêu dùng cuối cùng
2 Phương pháp dãy số thời gian
2.1 Khái niệm và phân loại
- Khái niệm:
Dãy số thời gian là dấy các số liệu thống kê của chỉ tiéu KT — XH được sắp xếp theo thứ tự thời gian
Trang 36Dấy số thời gian có dạng chung như sau: t; fỊ to t n-l th Yi MÃI y2 wee Yn-l Yn Trong đó: tị (1= 1,n): thời gian thứ ¡
y¡ (¡= 1,n): mức độ thứ 1 tương ứng với thời gian t¡
- Cấu tạo dãy số thời gian: Mỗi dãy số biến động theo thời gian có 2 bộ
phận: thời gian và số liệu về hiện tượng nghiên cứu Cả 2 bộ phận này đều biến
động: thời gian thay đổi thì số liệu cũng thay đổi theo một xu hướng nhất định Thời gian trong dãy số có thể là ngày, tháng, quý, năm Độ dài giữa hai thời gian có khoảng cách liền nhau gọi là khoảng cách thời gian Các số liệu thống kê của chỉ tiêu có thể là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân, được gọi là mức độ của dãy số
- Phân loại dấy số thời gian: Căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng nghiên
cứu qua thời gian, có thể phân dãy số thời gian thành dãy số thời kỳ và dãy số
thời điểm:
+ Dãy số thời kỳ: là dãy số phản ánh mặt lượng của hiện tượng qua từng
khoảng thời gian (thời kỳ) Trong dãy số thời kỳ có thể cộng các trị số của chỉ
tiêu với nhau để phản ánh quy mô của hiện tượng trong thời gian đài hơn
+ Day số thời điểm: là dãy số phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào các
thời điểm nhất định Các trị số của dãy số thời điểm chỉ phản ánh mặt lượng của
hiện tượng tại thời điêm nghiên cứu, mức độ của thời điêm sau thường bao gơm
tồn bộ hoặc một bộ phận của mức độ thời điểm trước đó, vì vậy không cộng được các trị số với nhau
2.2 Ý nghĩa của dấy số thời gian
Dãy số thời gian cho phép nghiên cứu đặc điểm về sự biến động của hiện
tượng, vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời dự báo
Trang 372.3 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
- Mức độ bình quân theo thời gian: phản ánh mức độ đại diện cho các
mức độ của dãy số thời gian Chỉ tiêu này dùng để so sánh các thời kỳ, các giai
đoạn với nhau Công thức tính: + Đối với dãy số thời kỳ: Jị + J2 + Yạ — 1 n n y=
Trong đó: yi là mức độ thứ ¡ của dãy số thời gian (i = 1,n) + Đối với dãy số thời điểm
Trường hợp có số liệu đầu kỳ và cuối kỳ và các mức độ trong dãy số thời
điểm biến động tương đối đều:
5 = Nex * Vex
* 2
Trường hợp có số liệu tại các thời điểmn có khoảng cách thời gian bằng
nhau và biến động của các mức độ trọng dãy số thời điểm là không đồng đều
Bays tact dua tt 2
a n-l
Trong trường hợp có số liệu tại các thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau và biến động của các mức độ trong dãy số thời điểm là khơng đồng đều
3Í + Vol, + + YnÍy — Divi
i, +f, + +f, »
y=
Trong đó: y¡ — các mức độ của dãy số thời gian
t¡ — độ dài thời gian có mức độ y; tương ứng
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: đánh giá sự thay đổi tuyệt đối về mức độ của hiện tượng theo thời gian Căn cứ vào tính chất thời gian chia lượng tăng (giảm) tuyệt đối thành các loại:
Trang 38+ Luong tang (giam) tuyét đối liên hoàn: phản ánh sự biến động mức
độ tuyệt đối giữa 2 thời gian liền nhau
6; =; ~y, {i = 2,n)
yi: mirc độ ở thời gian ¡
y¡¡: mức độ ở thời gian liền trước đó
+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối trong khoảng thời gian dài và thường lấy mức độ đầu tiên làm gốc so sánh Nó cho biết mức độ của hiện tượng giữa thời gian nghiên cứu và mức độ
cố định làm gốc so sánh tăng hay giảm một lượng tuyệt đối là bao nhiêu
A,=;—” (¡=2.n)
+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: là mức độ trung bình của các
lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu đã tăng hay giảm trung bình là bao nhiêu n 4 A 6== = n _ ni n-l n-l n-l
- Tốc độ phát triển: phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian Tương ứng với các lượng tăng (giảm) tuyệt đối có các tốc
độ phát triển sau:
+ Tốc độ phát triển liên hoàn: phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau
,=- 7 x100% — ̓=2,n)
#;~1
+ Tốc độ phát triển định gốc: Phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng
trong thời gian dai và thường lấy mức độ đầu tiên làm gốc cô định
T= 21x 100% i=2.n)
+ Tốc độ phát triển bình quân: phản ánh mức bình quân của các tốc độ liên
Trang 39janlTTe =f =n
- Tốc độ tăng (giảm): phản ánh qua thời gian hiện tượng tăng (giảm) bao nhiêu lần hay bao nhiêu phần trăm Tương ứng với các tốc độ phát triển, có các tốc độ tăng (giảm) sau:
+ Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: phản ánh sự biến động tương đối giữa hai thời gian liền nhau
q = aNd =t,-1 (¡=2.n)
—— đa Vin
+ Tốc độ tăng (giảm) định gốc: phản ánh sự biến động tương đối giữa
những khoảng thời gian dài và thường lấy mức độ đầu tiên làm gốc cố định
A=SL=J=~T—1 (p=2,n) t
1 Bài
+ Tốc độ tăng (giảm) trung bình: phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại biểu
trong suốt thời gian nghiên cứu
a=í-l } a=r~100(%)
- Giá tri tuyét doi cha 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: phản ánh cứ 1% tăng của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu g.= Ổ, == 6, — ¡1 (¡=2.z) đ@) _L x 199% 100 #¡-ì 3 Phương pháp chỉ sô thông kê 3.1 Khái niệm
Chỉ số trong thống kê là số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa hai
mức độ của một hiện tượng kinh tế
Chỉ số là thước đo một biến số kinh tế thay đổi như thế nào theo thời gian
Chỉ số được tính bằng việc so sánh hai mức độ của một hiện tương nghiên cứu ở
hai thời gian khác nhau hoặc hai không gian khác nhau
38
Trang 40
Phương pháp chỉ số có đặc điểm:
- Khi so sánh các mức độ của hiện tượng kinh tế phức tạp (có nhiều nhân
tố cùng tham gia vào tính toán) thì trước hết phải chuyển các nhân tố có tính chất khác nhau thành dạng giống nhau và có thể trực tiếp cộng được với nhau
Ví dụ: Nếu đoanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm thì khi tính tổng giá trị sản xuất cần phải quy về giá trị để tính
- Khi có nhiều nhân tố cùng tham gia vào tính toán chỉ số thì giả định chỉ
có một nhân tô thay đổi, còn các nhân tố khác cố định
Ví dụ: Khi tính doanh thu của một doanh nghiệp thì cố định giá bán ở kỳ
gốc (tính theo giá so sánh)
3.2 Phân loại chỉ số
Tùy theo tiêu chức lựa chọn để nghiên cứu, có thể phân loại các chỉ số
thành các loại sau:
- Căn cứ vào đặc điểm thiết lập quan hệ so sánh:
+ Chỉ số phát triển : Phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian
+ Chỉ số kế hoạch: Phản ánh tình hình thực tế thực hiện với kế hoạch đề ra
+ Chỉ số không gian: Phản ánh sự biến động của hiện tượng ở các địa điểm khác nhau
- Căn cứ vào phạm vi tính toán:
+ Chỉ số đơn (cá thể): phản ánh biến động của từng đơn vị, phần tử trong
tổng thể nghiên cứu
+ Chỉ số tổng hợp (chung): phản ánh sự biến động của một số hoặc tất cả
các phần tử của cả tông thê nghiên cứu
- Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu:
+ Chỉ số chỉ tiêu số lượng: là những chỉ số chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối
lượng của hiện tượng nghiên cứu
+ Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: là chỉ số phản ánh tính chất của hiện tượng
3.3 Ý nghĩa của chỉ số