1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nghi lễ tang ma của người tày bắc kạn

104 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT NGHIÊN CỨU CÁC NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn : PGS-TS Nguyễn Thị Lan Thanh Sinh viên thực : Bế Thị Thời Lớp : Quản lý văn hoá 7C Niên khóa : 2006- 2010 HÀ NỘI – 2010 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN! Trong trình thực khóa luận với nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu học hỏi thân, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình chân thành Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô giáo trường nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức giúp em có tảng sở ban đầu cho cơng trình nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS – TS Nguyễn Thị Lan Thanh, tận tình quan tâm hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Sở Văn Hóa – Thể thao Du lịch Bắc Kạn thầy Tào Triệu La Phủ, Lường Văn Việt, người dân sở thực tế Bắc Kạn mà em tới khảo sát, cung cấp cho em nguồn tư liệu vơ q báu giúp em hồn thành tốt nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu trình độ, kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu khoa học cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Sinh viên thực Bế Thị Thời Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC TÀY Ở BẮC KẠN 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 11 1.2 Giới thiệu sơ lƣợc dân tộc Tày Bắc Kạn 17 1.2.1 Đời sống kinh tế 17 1.2.2 Phong tục tập quán 18 1.2.3 Tín ngưỡng, tơn giáo 24 CHƢƠNG 28 CÁC NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY BẮC KẠN 28 2.1 Một số khái niệm, quan niệm tang ma 28 2.2 Các nghi lễ tang ma cổ truyền ngƣời Tày Bắc Kạn 30 2.2.1: Ứng xử trước tang lễ 30 2.2.2 Các nghi lễ trình tổ chức tang ma 32 2.2.3 Các nghi lễ sau chôn 46 2.3 Sự biến đổi nghi lễ tang ma ngƣời Tày Bắc Kạn giai đoạn 48 Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 2.4 Các lễ thức tang ma dành cho trƣờng hợp đặc biệt 53 2.5 Bản sắc văn hóa nghi lễ tang ma ngƣời Tày Bắc Kạn 57 CHƢƠNG 67 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA TRONG 67 CÁC NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY BẮC KẠN 67 3.1 Giải hài hòa mối quan hệ kinh tế văn hóa 68 3.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 74 3.3 Đầu tƣ cho việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa 78 3.4 Chế độ sách đãi ngộ với cán văn hóa vùng cao 80 KẾT LUẬN 82 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong cộng đồng 54 dân tộc anh em sinh sống dải đất Việt Nam hình chữ S, dân tộc lại mang sắc văn hóa, âm hưởng truyền thống riêng Hội tụ tất sắc lại thành vườn hoa văn hóa đa sắc màu văn hóa Việt Nam thống Văn hóa dân tộc kết tinh tinh hoa sống, tiếng nói hệ cha ông từ bao đời truyền lại Việc tìm hiểu văn hóa dân tộc trách nhiệm hệ sau, có hệ hệ tương lai hiểu cha ơng gửi gắm lại thơng qua giá trị văn hóa, để từ việc hiểu biết đến tôn trọng, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Dân tộc Tày tộc người có số lượng dân cư lớn dân tộc thiểu số Việt Nam, cư trú chủ yếu tỉnh miền núi Việt Bắc Họ có tập qn trình độ sản xuất tiến bộ, có văn hóa lâu đời, phong phú, độc đáo đặc sắc Truyền thống văn hóa dân tộc Tày nói riêng cộng đồng dân tộc Việt nam nói chung bị biến đổi sâu sắc giao lưu kinh tế, văn hóa dân tộc ngồi nước Vì vậy, hết phải nhìn nhận thật nghiêm túc vấn đề khơi phục, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thời đại mới, sống văn minh, công nghiệp phát triển tảng vững văn hóa dân tộc Điều khẳng định Nghị TƯ khóa VIII, Văn kiện Đại hội Đảng khóa VII, khóa VIII Văn hóa tâm linh tín ngưỡng, tơn giáo chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa Việt Nam nói chung tộc người nói riêng Mỗi người quan hệ giao lưu, liên hệ với cộng đồng xã hội quan tâm Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp đến giới bên ngồi sống, giới thần linh giới người chết (Thế giới linh hồn) Mối quan tâm thể qua nghi lễ, lễ hội việc thực nghi lễ giao lưu, giao cảm người với thần linh, linh hồn, đặc biệt thể qua tang lễ hệ thống nghi lễ tơn giáo, tín ngưỡng liên quan tới người chết mà dân tộc có Là thành tố quan trọng lĩnh vực văn hóa xã hội, nghi lễ tang ma người Tày Bắc Kạn biểu sâu sắc đạo hiếu, đạo nghĩa người sống dành cho người Cái chết kết thúc đời người cõi trần gian để bước vào giới vĩnh hằng, giới siêu thực vơ bí ẩn lại có tâm thức người Trong người cố gắng tìm hiểu tâm thức quan niệm tang ma dân tộc nói chung người Tày nói riêng nghi lễ biểu có nhiều biến đổi giao thoa mạnh mẽ ngày sâu sắc xã hội kinh tế thị trường Xu hướng đơn giản hóa nghi lễ tinh thần tang ma cầu kỳ, phức tạp, tập tục ăn uống lệ làng ngày rõ, nhiều làm biến dạng nghi lễ, tập tục truyền thống Mặt khác hệ thầy Tào lớp trước lớn tuổi nhanh chóng dần, hệ trẻ không muốn kế tục nghề làm thầy cúng cha ơng Điều khiến cho nghi lễ quan niệm sống chết người Tày ngày bị thất truyền Là người sinh lớn lên Bắc Kạn, lại người dân tộc Tày nên phần có hiểu biết sơ lược văn hóa dân tộc Bản thân tác giả nhận thấy biến đổi mai dần giá trị văn hóa dân tộc, có hệ thống nghi lễ tang ma Việc tìm hiểu, nghiên cứu nghi lễ tang ma người Tày Bắc Kạn việc làm thiết thực để đóng góp phần công sức nhỏ bé vào việc bảo lưu, giữ gìn phát huy Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp giá trị văn hóa dân tộc Tày, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Mục đích nghiên cứu Khóa luận bước đầu tìm hiểu nghi lễ tang ma người Tày Bắc Kạn từ chuẩn bị có người chết kết thúc đám tang số thủ tục cúng, giỗ người chết Thơng qua đó, hiểu nắm bắt giá trị tích cực tiêu cực tang ma người Tày Nghiên cứu tâm linh, tín ngưỡng hình thức văn hóa sử dụng, thể tang ma cổ truyền người Tày Bắc Kạn để rút giá trị văn hóa, quan điểm mang tính nhân văn sống chết mối quan hệ cá nhân cộng đồng mặt tích cực tiêu cực, tiến lạc hậu, từ có định hướng việc tổ chức, thực nghi lễ tang ma phù hợp với phát triển thời đại nhân dân chấp nhận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Các nghi lễ tang ma cổ truyền gồm qui tắc, nghi lễ tang ma, hoạt động người sống dành cho người chết, quan niệm sống chết theo triết lý người Tày Bắc kạn Một số biến đổi nghi lễ tang ma người Tày Bắc Kạn giai đoạn Thực nghiên cứu phạm vi địa bàn tỉnh Bắc Kạn tập trung chủ yếu vào địa điểm thị xã Bắc Kạn hai huyện Bạch Thông, Chợ Mới Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận khóa luận có tham khảo, sử dụng phương pháp vật biện chứng, vận dụng tham khảo quan điểm Đảng nhà nước thông qua văn kiện, nghị quyết, nghị định, thông tư… liên quan tới việc tổ chức hội hè, đình đám, cưới xin, tang ma Việt Nam Kế thừa thành tựu nghiên cứu, lý luận phương pháp luận nhà nghiên cứu, nhà dân tộc học Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp sử dụng chủ yếu điền dã dân tộc học với hoạt động: tham dự trực tiếp nghi lễ tang ma, khảo sát, vấn, ghi chép lấy thông tin từ thầy Tào, người giúp việc thầy Tào, người cao tuổi địa phương Đóng góp đề tài Đóng góp thêm nguồn tư liệu có từ thực tiễn, qua thấy sắc thái riêng địa phương, góp phần cung cấp cho nhà nghiên cứu, người quan tâm tới đề tài hiểu biết sơ lược phong tục, tập quán người Tày Bắc Kạn nghi lễ tang ma Kết tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận cung cấp tư liệu cho cấp quyền, nhà quản lý văn hóa tỉnh Bắc Kạn sở để định hướng sách xã hội – văn hóa, giáo dục giúp cho địa phương lưu giữ, bảo tồn giá trị tích cực, lược bỏ yếu tố tiêu cực phong tục tang ma người Tày nói riêng giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc tỉnh nói chung nhằm giữ gìn phát huy nét đẹp văn hố dân tộc Cấu trúc đề tài Ngồi mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Khái quát dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn Chương 2: Các nghi lễ tang ma người Tày Bắc Kạn Chương 3: Bảo tồn phát huy sắc văn hóa nghi lễ tang ma người Tày Bắc Kạn Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC TÀY Ở BẮC KẠN 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Bắc Kạn tỉnh miền núi nằm khu vực Đông Bắc nước ta, hệ tọa độ từ 21048,47,, đến 22044,17,, độ vĩ Bắc 105025, 08,, đến 106024,47,, độ kinh Đông Lãnh thổ tỉnh phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Nam giáp tỉnh Thái Ngun, phía Đơng giáp tỉnh Lạng Sơn phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang Diện tích tự nhiên Bắc Kạn 4.857,2 km2, chiếm 1,45 % diện tích nước Thị xã Bắc Kạn nằm trục quốc lộ số cách Hà Nội 166 km phía Bắc Địa hình: Địa hình tỉnh Bắc Kạn đa dạng, phức tạp chủ yếu đồi núi cao chia làm khu vực: Khu vực phía Đơng: dãy núi kéo dài cánh cung Ngân Sơn, cánh cung liên tục nhất, điển hình vùng Đơng Bắc Đây dãy núi cao có cấu tạo tương đối Về kinh tế, địa hình nơi chủ yếu thuận lợi phát triển lâm nghiệp Khu vực phía Tây: khối núi cao chót vót lãnh thổ Bắc Kạn Cấu tạo chủ yếu núi đá phiến thạch anh, đá cát kết đá vơi có lớp dày nằm đá kết tinh cổ Khu vực trung tâm: dọc thung lũng sơng Cầu có địa hình thấp nhiều Đây nếp lõm cấu tạo chủ yếu đá phiến, đá vôi, đá sét vơi có tuổi cổ, đá vơi khơng nhiều Địa hình nơi thích hợp phát triển nơng nghiệp, giao thông Đất đai: tài nguyên đất Bắc Kạn có nhiều loại khác Nhiều vùng có tầng đất dày, hàm lượng mùn tương đối cao Đặc biệt số loại Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 10 đất sản phẩm phong hoá từ đá vôi, thuận lợi cho việc phát triển cơng nghiệp, ăn Phần lớn diện tích đất tỉnh loại đất feralit thuận lợi để phát triển nơng, lâm nghiệp Khống sản: Tài ngun khống sản Bắc Kạn tương đối phong phú Hai loại có trữ lượng lớn chì kẽm, theo điều tra sơ Bắc Kạn có 42 mỏ tổng số 71 mỏ chì kẽm nước, mỏ tập trung chủ yếu huyện Chợ Đồn Ngoài cịn có vàng dạng sa khống huyện Ngân Sơn, Na Rì, Chợ Mới Các loại khống sản như: sắt, mangan, thiếc, đá vôi… phân bố nhiều nơi Đây mạnh để tỉnh phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản phát triển kinh tế, xã hội Khí hậu: khí hậu nằm nhiệt chung vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, có phân hố độ cao hướng núi Nhiệt độ trung bình năm từ 20-22 Lượng mưa trung bình năm từ 1400-1600 mm/năm, tập trung phần lớn vào mùa hạ từ tháng đến tháng10 Khí hậu có phân hố theo mùa: mùa hạ nhiệt cao, mưa nhiều; mùa đơng nhiệt độ thấp, mưa chịu ảnh hưởng rõ rệt gió mùa Đơng Bắc Ngồi khí hậu cịn có phân hố theo độ cao: lên cao nhiệt độ giảm thấp Thuỷ văn: Mạng lưới sơng ngịi Bắc Kạn tương đối phong phú, phần lớn nhánh thượng nguồn với đặc điểm chung ngắn, dốc, thuỷ chế thất thường Tiêu biểu thượng nguồn sông Cầu, sông Bằng Giang… Nước hệ thống sơng ngịi nguồn cung cấp nước chủ yếu cho nông nghiệp Do địa hình dốc, sơng ngịi Bắc Kạn có tiềm để phát triển thuỷ điện vừa nhỏ, nhiên sơng ngịi thác ghềnh nên khó khăn cho giao thông đường thuỷ Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 90 Hình 2: Vườn quốc gia Hồ Ba Bể Hình 3: Di tích lịch sử Nà Tu Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 91 Hình 4: Hội thi cấy lúa đầu xn Hình 5: Hoạt động văn hóa, văn nghệ tỉnh Bắc Kạn Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 92 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐÁM TANG Hình 6: Chuẩn bị nhà táng Hình 7: Thịt lợn làm đồ cúng Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 93 Hình 8: Con cháu hành lễ theo thầy Tào Hình 9: Thầy Tào đọc văn tế Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 94 Hình 10: Lợn tế lễ Hình 11: Lễ vật tế Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 95 Hình 12: Lấy tiết lợn chứng thực Hình 13: Con cháu, họ hàng khóc thương người cố Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 96 Hình 14;15: Nghi lễ giải oan Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 97 Hình 16: Các trai hành lễ với người chết Hình 17: Con trưởng gấp trướng người viếng Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 98 Hình 18: Nghi lễ ly biệt Hình 19: Lễ lót đường cho người chết qua Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 99 Hình 20;21: Nghi lễ tiễn đưa Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 100 Hình 22; 23: Chuẩn bị đưa tang Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 101 Hình 24;25: Trên đường đưa tang Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 102 Hình 26; 27: Lễ hạ huyệt Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 103 Hình 28;29: Đốt đồ dùng cho người chết Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghiệp 104 Hình 30; 31: Bàn thờ người Bế Thị Thời – QLVH 7C ... dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn Chương 2: Các nghi lễ tang ma người Tày Bắc Kạn Chương 3: Bảo tồn phát huy sắc văn hóa nghi lễ tang ma người Tày Bắc Kạn Bế Thị Thời – QLVH 7C Khóa luận tốt nghi? ??p CHƢƠNG... quan niệm tang ma 28 2.2 Các nghi lễ tang ma cổ truyền ngƣời Tày Bắc Kạn 30 2.2.1: Ứng xử trước tang lễ 30 2.2.2 Các nghi lễ trình tổ chức tang ma 32 2.2.3 Các nghi lễ sau chôn... theo triết lý người Tày Bắc kạn Một số biến đổi nghi lễ tang ma người Tày Bắc Kạn giai đoạn Thực nghi? ?n cứu phạm vi địa bàn tỉnh Bắc Kạn tập trung chủ yếu vào địa điểm thị xã Bắc Kạn hai huyện

Ngày đăng: 05/06/2021, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w