Luận văn thạc sỹ văn hóa học | Văn nghệ dân gian trong nghi lễ tang ma của người Hmông trắng qua khảo sát ở huyện Yên Ninh, tỉnh Hà Giang. Luận văn thạc sỹ văn hóa học | Văn nghệ dân gian trong nghi lễ tang ma của người Hmông trắng qua khảo sát ở huyện Yên Ninh, tỉnh Hà Giang.
Trang 1
BOQ VAN HOA, THE THAO VA DU LICH BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO
TRƯỜNG Ð, C VĂN HÓA
DO VIET DUY
VAN NGHE DAN GIAN TRO! GHI LẺ TANG MA CUA NGUOI HMONG TRANG QUA KHAO
O HUYEN YEN MINH, TINH HA GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC
HÀ NỘI - 2017
Trang 2ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI DO VIET DUY
VAN NGHE DAN GIAN TRONG NGHI LE TANG MA
CUA NGUOI HMONG TRANG QUA KHAO SÁT
Trang 3
BQ VAN HOA, THE THAO VADULICH BO GIAO DUC VABAO TAO
TRUONG DAI HOC VAN HOA HA NOI
ĐỖ VIET DUY
VAN NGHE DAN GIAN TRONG NGHI LE TANG MA CUA NGƯỜI HMÔNG TRẮNG QUA KHẢO SÁT
Ở HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC
HÀ NỘI - 2017
Trang 4
TRUONG DAI HOC VAN HOA HA NOI
ĐỖ VIET DUY
VĂN NGHỆ DÂN GIAN TRONG NGHI LỄ TANG MA
CỦA NGƯỜI HMÔNG TRẮNG QUA KHẢO SÁT
Ở HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG
Chuyên ngành: Văn hóa học
Mã số: 60310640
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Nam
HÀ NỘI - 2017
Trang 5Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Hoàng Nam Những nội dung trình bày trong luận văn là kết quả nghiên cứu của tôi, đảm bảo tính trung thực và chưa từng được
ai công bố dưới bắt kỳ hình thức nào Những chỗ sử dụng kết quả nghiên cứu của người khác, tôi đều trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước
sự cam đoan này
Hà Nội, ngày tháng năm 20 Tác giả luận văn
Trang 6DANH MVC BANG, BIEU 3
MO DAU 4
Chương 1; CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ VĂN NGHỆ DÂN GIAN VA TONG
QUAN VE_NGHI LE TANG MA CUA NGUOI HMONG TRANG 6
YEN MINH, HA GIAN "
1.1 Cơ sở lý luận về văn nghệ dân gian " 1.1.1 Quan niệm về văn nghệ dân gian -2.s-ssseeeee TÍ 1.1.2 Các thành tố hợp thành văn nghệ dân gian 14
1.2 Tống quan nghỉ lễ tang ma của người Hmông Trắng ở Yên Minh,
Hà Giang 16
1.2.1 Khái quát về người Hmông Trắng ở Yên Minh, Hà Giang 16
1.2.2 Quan niệm tang ma và diễn trình nghi tang ma của người Mông
Trắng ở Yên Minh, Hà Giang 25
Chương 2; CÁC THÀNH TÓ VĂN NGHỆ DÂN GIAN_TRONG NGHỊ LE TANG MA TRUYEN THONG_CUA NGUOI HMONG TRANG 6
YEN MINH, HA GIANG sess ene 33
ES cssseeeooooooe 33
2.1.1 Nội dung và nghệ thuật của bài tang ca (khối kê) 33
2.1.2 Những bài hát khi người chết còn ở trong nhà 4 2.2 Nghệ thuật âm nhạc dân gian 46 2.2.1 Nhạc cụ sử dụng trong đám tang 47
2.2.2 Các bài khén trong tang lễ — 5S
2.3 Nghệ thuật nhãy múa dân gian s8
2.4 Mỹ thuật dân gian 62
2.4.1 Nghệ thuật trang trí cắt giấy, trang trí trong nha cua ngudi chét 62
2.4.2 Nghệ thuật trang trí trên tang phục 6 Chương 3; GIÁ TRỊ, SỰ BIẾN ĐÔI VÀ NHỮNG VẤN ĐÈ ĐẠT RA
ĐÓI VỚI VĂN NGHỆ DÂN GIAN TRONG NGHI LE TANG MA_CUA
HMÔNG TRÁNG HIỆN NAY 69
Trang 7
3.1.1 Giá trị triết lý của văn nghệ dân gian trong tang ma ns) 3.1.2 Giá trị lịch sử của văn nghệ dân gian trong tang ma 12 3.1.3 Giá trị giáo dục của văn nghệ dân gian trong tang ma -e 73 3.1.4 Giá trị thắm mỹ của văn nghệ dân gian trong tang ma 75
3.2 Những biến đổi của văn nghệ lễ tang ma của
người Hmông Trắng ở Yên Minh, Hà Giang hiện nay 77
3.3 Những vấn đề đặt ra đối v‹ nghệ dân gian trong nghỉ lễ tang
ma của người Hmông Trắng hiện nay - 85
KẾT LUẬN - — 90
Trang 8ST T Ba ng 2.1 Ba ng 3.1
Nội dung bảng biểu
Trang 91 Ly do chon dé tai
Tang ma là một trong số những phong tục phô biến của mọi dân tộc
trên thế giới và trong mọi thời kỳ lịch sử Riêng ở Việt Nam, đây là lễ thức quan trọng trong đời sống của công đồng các tộc người, đồng thời cũng thể hiện những giá trị văn hóa của tộc người như lịch sử tộc người, tôn giáo tin ngưỡng, văn học nghệ thuật Hiện nay, dưới tác động của hoàn cảnh kinh tế
- xã hội, không ít nghi thức truyền thống trong tang ma của tộc người đã bị
biến đối
Hà Giang là tỉnh biên giới phía Bắc, nơi địa đầu của Tô quốc, có 22 dân
tộc anh em cùng sinh sống Hà Giang là một trong những tỉnh có nhiều thé
mạnh về tự nhiên cũng như xã hội, đặc biệt là thế mạnh về đa dạng văn hoá Từ xa xưa, đây là địa bàn sinh sống của nhiều lớp cư dân cô đại, với một hệ văn hoá tiền sử liên tục, nơi có bộ sưu tập trống đồng nhiều nhất trong cả nước, có hệ thống di sản văn hoá phong phú và đa dạng về cả di sản văn hoá
vật thể và văn hoá phi vật thể,
Người Hmông là dân tộc thiểu số đông nhất ở Hà Giang nói chung và
huyện Yên Minh nói riêng, với số dân trên 200.000 người Hmông Trắng là nhóm địa phương có truyền thống văn hoá lâu đời, độc đáo, đặc sắc về văn hóa vật chat, văn hóa tỉnh thần cũng như văn hóa xã hội Một trong những yếu tố văn hóa quan trọng đó là các giá trị văn nghệ dân gian trong nghỉ lễ tang,
Trang 10
cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực Hiện nay, việc nghiên cứu đầu tư bảo
tồn, phát huy giá trị văn hố của dân tộc Hmơng tại địa phương còn chưa thoả
đáng Chính vì thế mà nghiên cứu các giá trị văn hoá truyền thống và xu
hướng biến đôi văn hóa của dân tộc Mông ở Hà Giang đang là vấn đề cấp
thiết Điều đó không những có ý nghĩa đối với việc bảo tồn, phát huy giá trị,
bản sắc văn hoá của tộc người, mà còn có ý nghĩa trong việc xây dựng nếp sống, lối sống theo chủ trương của Đảng và nhà nước, đồng thời cũng phát huy vai trò của văn hoá đối với phát triên kinh tế - xã hội ở địa bàn địa
phương hiện nay
Đó là những lý do để tôi chọn đề tài “'Văn nghệ dân gian trong nghỉ lễ
tang ma của người Hmông Trắng qua khảo sát ở huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Văn hoá học tại trường,
Đại học Văn hóa Hà Nội Đề tài sẽ góp phần nghiên cứu chuyên sâu về tang,
ma, đặc biệt là bộ phận văn học và nghệ thuật dân gian trong tang ma của
người Hmông Trắng tại địa phương
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Van hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, văn hoá dân tộc
Mông nói riêng, luôn là đề tài hấp dẫn Đặc biệt, thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển miễn núi, về chính sách bảo tồn và phát triển di sản văn hoá của các đồng bào dân tộc thiểu số, thì lĩnh vực này
cảng được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động văn hoá Chính vì vậy mà đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa người Mông ở Việt Nam Nghiên cứu cơ bản và toàn diện hơn cả về người Mông, có thé ké dé
Trang 11
ố, phân bố dân cư, các hình thái
Nam: từ tộc danh, nguồn góc lịch sử, dân
kinh tế, văn hóa vật chất, tổ chức xã hội truyền thống, văn hóa tỉnh thần (ngôn
ngữ, chữ viết, tín ngưỡng, lễ hội, tục lệ, văn học nghệ thuật dân gian, tri thức
dân gian Những nghỉ lễ cơ bản trong chu kỳ đời người cũng đã được các tác
giả đề cập đến trong công trình nghiên cứu này
Ngoài ra, có một số công trình đã bàn đến những vấn đề đặt ra trong
việc đời sống văn hoá tỉnh thần của dân tộc Hmông hiện nay ở một số vùng cụ thể như tỉnh Lào Cai, tỉnh Son La, tỉnh Yên Bái Trong đó các công trình
nghiên cứu sâu về văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng của dân tộc Mông nói chung
và ở Hà Giang nói riêng tiêu biểu nhu Van hod tam linh của người Mông ở
Việt Nam- Truyền thống và hiện đại của Vương Duy Quang, Văn hoá dân tộc
Mông Hà Giang của Trường Lưu và Hùng Đình Quý (chủ biên)
Nghiên cứu về phong tục tập quán, các nghỉ thức trong nghỉ lễ vòng đời
người của cộng đồng người Hmông Trắng ở Hà Giang cần kể đến những công
trình của Một số luận án tiền sĩ, luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp cử nhân
của các học viên, sinh viên tại các trường đại học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Văn hóa Hà Nội, ) viện nghiên cứu (Viện Dân tộc học, Viện Văn hóa) như Phong tuc tập quán của người Mông Trắng ở bản suối Đẳng, huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang của Vương Thị Bình, Tang ma của
người Mông Trắng ở xã Xá Phìn, huyện Đằng Văn, tỉnh Hà Giang của Sùng
Thị Mai Những công trình nghiên cứu này đã giúp người đọc có cái nhìn
sinh động với những phong tục đặc sắc, đa dạng về người Hmông Trắng ở
Trang 12sẽ ảnh hưởng đến quan niệm, cách thức tổ chức tang ma đặc biệt là các thành tổ văn hóa nghệ thuật dân gian trong tang ma của các tộc người ở Việt Nam
Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu văn nghệ dân gian trong tang ma của người Hmông Trắng ở huyện Yên Minh tỉnh Hà
Giang bao gồm 4 thành tố chính: văn học dân gian, nghệ thuật âm nhạc dân
gian, nghệ thuật nhảy múa dân gian và mỹ thuật dân gian
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Cở sở lý luận của việc nghiên cứu và thực hiện đề tài dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta vẻ tín ngưỡng - tôn
giáo và văn học nghệ thuật Phương pháp luận cơ bản của để tài là phương pháp nghiên cứu duy vật lịch sử, duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mac —
Lenin nhằm phân tích, đánh giá những giá trị của văn nghệ dân gian trong nghỉ lễ tang ma của người Hmông Trắng Đó là việc coi những thành tố văn nghệ dân gian trong nghỉ lễ tang ma của tộc người và sự thay đôi của nó, là hệ
quả tất yếu của sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên, xã hội Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp này được áp dụng
nhằm hệ thống các thông tin, tư liệu thu thập được thông qua việc nghiên cứu lý thuyết, tải liệu và phỏng vấn trực tiếp về người Mông Trắng trên địa bàn huyện Yên Minh Phân tích nhằm làm rõ các vấn đề từ nhiều góc độ, tông hợp
và khái quát vấn đề giúp tác giả dễ dàng nắm bắt thông tin,
Phương pháp điền dã dân tộc học: Điền đã dânn tộc học là phương
pháp tiếp cân chủ đạo của luận văn Các kỹ thuật chủ yếu bao gồm: tham dự,
Trang 13giả đã và sẽ nghiên cứu thực địa ở huyện Yên Minh Trong thời gian trên, chúng tôi gặp gỡ các vị lãnh đạo, cán bộ các ban ngành, những người cao
tuổi, thầy cúng, những người Hmông ở nhiều lứa tuổi khác nhau Kết quả thu được từ quan sát thực địa, phỏng vấn — hỏi chuyện sẽ là nguồn tư liệu
chính về đặc điểm tự nhiên, xã hội, văn học nghệ thuật dân gian, đặc biệt là
văn nghệ dân gian trong tang ma của tộc người Đây là phương pháp chủ yếu
được sử dụng để thực hiện đẻ tài
Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp nghiên cứu liên ngành Văn hóa học với Dân tộc học và Nghệ thuật học được vận dụng để nghiên cứu về người Hmông Trắng tại huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang
6 Đồng góp của luận văn
Luận văn cung cấp nguồn dữ liệu về khía cạnh văn nghệ dân gian trong
tang ma của người Hmông Trắng và đời sống văn học nghệ thuật dân gian của người người Hmông Trắng ở Yên Minh, Hà Giang qua nghỉ lễ tang ma
Luận văn phân tích sự biến đổi của các thành tố văn nghệ dân gian trong nghỉ lễ tang ma của tộc người Hmông tại địa phương đề thấy được xu hướng biến đổi và đề xuất các giá trị văn hóa dân gian tộc người trong thời kỳ hiện nay 7 Nội dung và bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, và Phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn nghệ dân gian và tổng quan về nghỉ:
lễ tang mã của người Hmông Trắng ở Vên Minh, Hà Giang
Chương 2: Các thành tố văn nghệ dân gian trong nghỉ lỄ tang ma
Trang 14Chương 3: Giá trị, sự bién đỗi và những vẫn đề đặt ra với văn nghệ dân gian trong nghỉ lỄ tang ma của người Hmông Trắng ở Yên Minh, Hà Giang hiện nay
Chương I
CO SO LY LUAN VE VAN NGHE DAN GIAN VA TONG QUAN VE NGHI LE TANG MA CUA NGUOI HMONG TRANG 6 YEN MINH,
HA GIANG 1.1 Cơ sở lý luận về văn nghệ dân gian
1.1.1 Quan niệm về văn nghệ dân gian
Thuật ngữ văn nghệ dân gian hay văn hóa dân gian ở Việt Nam bắt nguồn từ thuật ngữ Folklore trên thé giới Sách Bách khoa toàn thư Xô viết xuất bản năm 1971 nhận định: "Folklore là sáng tác dân gian, là hoạt động nghệ thuật của nhân dân lao động Đó là thơ ca, âm nhạc, múa hát, kiến trúc, nghệ thuật trang trí thực hành, hội hoạ, được nhân dân sắng tạo ra và sống trong nhân dân" Thuật ngữ Folklore đã từng được dịch sang tiếng Việt là văn
học dângian (mang dẫu ấn của trường phái nghiên cứu ngữ văn học Nga), văn
nghệ dân gian (mang dẫu ấn của trường phái xã hội học Tây Âu), và hiện nay
là văn hoá dân gian (theo cách quan niệm của khuynh hướng nhân loại học Anh- Mỹ)
Đối tượng nghiên cứu văn nghệ dân gian trong những năm gần đây cũng thay đổi và mở rộng Vào những thập kỷ 60, 70 của thế kỷ 20, đối tượng,
nghiên cứu chủ yếu của văn nghệ dân gian là văn học dân gian Hướng tiếp
cận chủ yếu là hướng tiếp cận nghệ thuật ngôn từ (ngữ văn học) Vào những,
năm cuối của thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, khoa học nghiên cứu văn hóa, văn
Trang 15
hiện Từng thể loại ở trong những phạm trù ấy lồi dào khối lượng và
phong phú nội dung Có thể dựa theo cách gọi tên quen thuộc mà nhân ra:
Sáng tác dân gian văn xuôi gồm có: thần thoại, truyền thuyết, cô tích, ngụ
ngôn, truyện cười ; sáng tác dân gian văn vần gồm có: trường ca,truyện thơ,
vè, ca dao, đồng ca thơ ca dân gian Trong nghỉ lễ tang ma của người Hmông, Trắng có sử dụng thể loại văn xuôi gắn với những bài tang ca
Ở mỗi thể loại trên đây, có thể chia thành nhiều tiểu loai Ching han trong thể loại cổ tích, có cô tích thần kỳ, cô tích sinh hoạt; trong truyện cười
có khôi hài, tiếu lâm Ở phạm trù ngôn ngữ, các thể loại cũng không ít: tục ngữ, phương ngôn, thành ngữ có thể quy vào một nhóm; Nhóm kia là những khẩu ngữ, tiếng lóng Nói ngôn ngữ ở đây, là nói theo góc độ folklore, chứ không theo gác độ ngôn ngữ học, do đó trong quá trình thu nhập, nghiên cứu cần có mức độ, không đi quá vào chuyên môn của các chuyên gia Tiểu loại
câu đó, có gắn ít nhiều với văn học, song có thể phải xét riêng, vì nó thuộc
một dạng thao tác khác Cùng trong thành tố folklore ngôn từ, có mọt số thể loại nên được xem là những phạm trù hoặc vì tính chất đặc biệt và kho tàng
dân ca Giai thoại là một thê loại sáng tác có ý nghĩa thu ngắn khoảng cách giữa văn học bác học và dân gian, gồm giai thoại văn học, giai thoại lịch sử,
giai thoại folklore, lâu nay chưa khám phá hết những nét đa dạng của nó Dân
ca lại là một thể loại lớn, có vị trí trong cả hai thành tố ngữ văn folklore và biểu diễn folklore
Nghệ thuật tạo hình đân gian: Nghệ thuật tạo hình dân gian là một
thành tố quan trọng của folklore Thành tố này cũng gồm nhiều thể loại:
Tranh dân gian (cũng gọi là hội hoạ dân gian), điêu khắc, kiến trúc và thủ
công mĩ nghệ dân gian Mỗi thể loại cố nhiên là có những tiêu loại thống thuộc Còn phải trao đổi nhiều hơn để sắp xếp các tiểu loại này Tạm thời
Trang 16
điêu khắc, nên chăng gộp lại thành nhóm: chạm khắc, sơn khảm, tạo đúc
Trong tranh dân gian, lâu nay thường quen gọi là những dòng trong thể loại tranh đân gian Loại thủ công mĩ nghệ dân gian, hiện tượng bề bộn hơn nhiều
vì tắt cả các nghề thủ công, sử dụng nguyên liệu như: tranh, tre, mây, cói, dat, đá, sứ, sành, vàng, bạc, sắt, đồng và những nghề như thêu, may, đan, dệt đều cố gắng vươn lên trình độ nghệ thuật nhất định và có nội dung folklore không kém dồi doà, độc đáo
Nghệ thuật biểu diễn dân gian: Trong thành tô này những thể loại nổi
bật: múa dân gian, nhạc dân gian, trò diễn (sân khấu) dân gian Phạm trù dân
ca trên kia cũng có liên quan mật thiết, và khi cần cũng có thể xem là một thê
loại trong thành tố này, với thuật ngữ hát dân gian, ta đã gặp khi tìm hiểu folklore Việt Nam như tự nó
Trong phạm vi nghiên cứu văn nghệ dân gian trong tang ma người
Hmông Trắng ở huyện Yên Minh - Hà Giang, chúng tôi chia thành bốn bộ phận thể hiện rõ nét nhất trong tang ma của người Hmông Trắng ở huyện Yên
Minh là văn học dân gian, nghệ thuật âm nhạc dân gian, nghệ thuật nhảy múa dan gian và mỹ thuật dan gian
1.2 Tổng quan nghỉ lễ tang ma của người Hmông Trắng ở Yên Minh,
Hà Giang
1.2.1 Khái quát về người Hmông Trắng ở Yên Minh, Hà Giang
1.2.1.1 Đặc điểm địa bàn vùng cư trú của người Hmông ở Yên Minh, Hà Giang
Hà Giang hiện có trên 200.000 người Hmông, chiếm 30,8% dân số
trong tỉnh Như đã trình bày ở phần đầu, người Mông Hà Giang sinh sống tập
trung chủ yếu ở các huyện phía bắc: Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo
Trang 17
một uyén khác như Bắc Quang, Vị Xuyên, Bắc Mê Người Hmông Hà
Giang sống xen kẽ với các dân tộc Dao, Lô Lô, Pu Péo, Cờ Lao, Tày, Nùng Yên Minh là một huyện biên giới phía Bắc được thành lập ngày 15
tháng 12 năm 1962 theo Quyết định số 211- QĐCP của Hội đồng Chính phủ Huyện nằm phía Đông Bắc tỉnh Hà Giang, phía Bắc giáp tỉnh Vân ‘Nam (Trung Qué
), phía Đông Bắc giáp huyện
g Van, phía Đông giáp huyện Mèo Vạc, Đông Nam giáp huyện Bảo Lâm (Cao Bằng), phía Tây giáp huyện Quản Bạ và phía Nam giáp huyện Bắc Mê Huyện có diện tích
786,15 km°, dân số là 76.338 người (năm 2010) Huyện ly là thị trấn Yên Minh nằm trên đường Quốc lộ 4(4C) cách thị xã Hà Giang khoảng 98 km vẻ
hướng đông bắc Tỉnh lộ 176 theo hướng Nam đi huyện Bắc Mê Huyện Yên Minh có một thị trắn Yên Minh và 17 xã: Bach Dich, Dong Minh, Du Gia, Du
Tiến, Đường Thượng, Hữu Vinh, Lao Và Chải, Lũng Hồ, Mậu Duệ, Mậu
Long, Na Khê, Ngam La, Ngọc Long, Phú Lũng, Sủng Thải, Sủng Tráng,
Thắng Mố Đồng bào người Hmông chiếm 50,6% dân số của huyện Yên Minh, nhiều xã đa số là người Hmông Trắng, đặc biệt là ở các xã Du Giả, Lao
Va Chai, x4 Sing Thai
1.2.1.2 Tên gọi, nguôn góc lịch sử, dân số và phân bồ đân cư
'Có thể nói lịch sử của người Hmông ở đây là lịch sử của một cuộc thiên di lớn nhất trong lịch sử dân tộc Hmông Là lịch sử của vị thủ lĩnh người 'Hmông đã từng đứng lên chống Pháp Dân tộc Hmông được xếp vào hệ ngôn ngữ Hmông ~ Dao trước đây người Hán gọi người Hmông là Miêu Tử hay
Miêu Tộc
Lịch sử thiên định cư và thiên di
một đại tộc lớn sống ở vùng Kinh Châu - Giang Hoài (nay thuộc
la người Hmông xưa kia là
Trang 18phần trong liên minh bộ lạc Miêu - Dao được hình thành với khoảng thời gian 5000 năm lịch sử Trong lịch sử của mình, đại tộc người Hmông ở Kinh Châu - Giang Hoài cũng có chung một đặc điểm với dân tộc Việt Nam: luôn bị sự đe dọa của nhà Hán của
phương Bắc uy hiếp xuống, thời thịnh trị nhất của nhà Hán, nhà Han dem quân đi thống nhất Trung Quốc, khuất phục các bộ tộc lớn
và xâm lược các nước lân bang Ở Trung Quốc, người Hmông là đại tộc luôn khiên nhà Hán vừa căm vừa ghét và khó chịu Dân tộc thông mỉnh,can đảm, trí dũng hơn người bị nhà Hán coi là dân tộc
có thê đe dọa đến sự tồn vong của vương triều nhà Hán nên suốt
bao đời vua nhà Hán đều của quân đi khuất phục đại tộc Mông
Nhưng những cuộc chỉnh phạt của người Hán đều thất bại bởi vấp
phải sự chống trả kiên cường của người Hmông Cuối thé ky XVII, có một cuộc giao tranh quyết liệt đã xảy ra giữa đại tộc Hmông và
Hán triều Thủ lĩnh đại tộc Mông đã hô hào đàn ông đứng lên chống lại Hán triều một lần nữa Đó cũng là trận chiến khiến người Hmông bị tồn thương nhiều nhất và bị tổn thất nhiều nhất ,bị đánh bật về phương Nam Sau trận chiến này, trước những thương vong
mà dân tộc mình đã phải chịu đựng ,thủ lĩnh người Mông ở Kinh
Châu — Giang Hoài khi ấy đã có một quyết định cuối cùng để bảo
vệ giống nòi và đề dân tộc mình vĩnh viễn thoát khỏi những cuộc
chiến đấu giành lãnh thổ Sau lời kêu gọi của thủ lĩnh người Hmơng, ng Hồi ( thuộc tỉnh Quý Châu)
đã bỏ xứ sở đi về phương Nam trong cuộc thiên di lớn nhất trong
„ người Hmông ở Kinh Châu —
lịch sử dân tộc Hmông Cuộc thiên di đó đã đưa người Hmông đến
Trang 19hình thức phạt vạ lẫn dư luận xã hội Dân mỗi bản tự nguyện cam kết và tuân
thủ quy ước chung của bản về sản xuất, chăn nuôi, bảo vệ rừng và việc giúp đỡ lẫn nhau Quan hệ trong bản càng gắn bó chặt chẽ hơn thông qua việc thờ
cúng chung thô thần của bản
1.2.1.5 Đặc điểm văn hóa
Vẻ ăn uống, từ cây lương thực chính là ngô, người Hmông chế biến thành hai loại, trong bữa ăn hàng ngày thường thấy của người Hmông gồm rau
cải, đậu, bầu, bí đỏ Và món ăn phổ biến nhất, đặc biệt nhất và trở thành một
nét đắc sắc của người Hmông là “;hắng cá” Đồ uống chủ yếu là “rượu ngồ ”
Do định cư lâu đời nên nhà người Hmông khá khang trang Họ ở nhà trình tường, lợp ngói hoặc nhà gỗ lợp cỏ tranh, phên vách, nhà chỉ có một cửa
chính ở gian giữa và một cửa phụ ở gian bên đầu hồi hoặc trái nhà Nhà ở đồng thời cũng là nơi làm bếp sưởi và bếp nấu Gian giữa thờ tổ tiên, mỗi gian được phân làm hai phần, một phần rộng hơn làm bếp nấu hoặc bếp sưởi, các cánh cửa đều mở vào trong nhà, quanh nhà thường được rào hoặc xếp đá
'Về tín ngưỡng tôn giáo: Người Hmông Tring tin ring mỗi người đều có ba hồn (pli) Hồn chính ở đầu (trong thóp), hồn thứ hai ở rồn, cai quản thân
thể nội tạng Hồn thứ ba ở ngực Hồn có liên quan đến sức khoẻ và sinh mệnh
con người Nếu một trong ba hồn bỏ đi, con người sẽ bị ốm đau Người ta
kiêng xoa đầu trẻ con, nếu ai lờ xoa đầu trẻ con để hỗn sợ bỏ đi thì phải nộp
sà làm lễ cúng gọi hồn về Hồn ở bụng bỏ đi thì gây đau bụng dữ dội ở ngực ít khi bỏ đi, nhưng một khi đã bỏ đi thì bệnh sẽ rất nặng Đồng bảo thường đeo vòng vía, tượng trưng cho chiếc chìa khoá, được thầy cúng phù
phép để ngăn cản hồn bỏ đi
Trang 20mới được đến gần nơi thờ Người Hmông Trắn chỉ cúng tổ tiên vào địp năm mới, lễ cơm mới hoặc cúng chữa bệnh Tổ tiên được coi là loại thiện thần (ma lành) luôn phủ hộ con cháu Tuy nhiên nếu không thờ cúng phải đạo thì tổ
tiên sẽ trừng phạt Dù ở miền cực lạc nhưng đôi khi mắt mùa túng thiếu, tổ
tiên còn về đỏi trâu, lợn
Người Hmông thờ cúng một hệ thống các loại ma nhà với cách thức thờ
cúng chuyên biệt Cúng ma là phải được thể hiện trong bồn lễ cúng lớn: cúng
ma tươi, cúng ma bò, cúng ma lợn, cúng ma cửa (23, tr.125] "Ma nha” (xv cangz) là vị thần linh quan trọng nhất, cai quản của cải, tiền bạc, phù hộ gia
đình, giữ gìn các hồn người trong nhà "Ma cột chính" (cwnđêy đangz) là cột giữa của vì kèo thứ hai ngăn giữa đầu hồi bên phải hoặc bên trái với gian
giữa, tuỳ theo từng dòng họ Đây là cột linh thiêng, thờ "ma lợn" - tượng
trưng cho sự hưng thịnh, liên quan đến sức khoẻ và vận mệnh của mỗi người
trong gia đình Mọi người luôn phải kiêng tránh, giữ gìn cột chính, người lạ không được dựa vào cột, không được treo bất kỳ thứ gì, không gõ đập vào e6t "Ma cita" (khaor tréngx plangl) la vi than linh chuyên việc canh giữ cửa, ngăn ngừa các ma ác vào nhà, bảo vệ gia súc, của cải, linh hồn, giữ gìn không,
cho các hồn người bỏ đi Khi nào gia súc, gia cầm mắc bệnh là vì do "ma cửa"
bị ngã "Ma buông" liên quan đến việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em, phát triển đàn
gia súc "Ma bếp lò" liên quan đến việc sinh nở, "Ma bếp lửa" là vị thần tiêu diệt các ma ác
Làm giàu thêm văn hóa truyền thống Hmông Trắng ở Yên Minh là kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian phong phú Nền văn hóa dân gian của dân
Trang 21ngưỡng dân gian, văn hoá nghệ thuật đân gian đóng một vai trò quan trọng trong đời sống tỉnh thẳn người Hmông Người Hmông Trắng có một kho tang văn học dân gian đa dạng và phong phú với các thể loại như truyện thần kỳ,
truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, dân ca, tục ngữ, thành ngữ phản ánh thể giới quan, nhân sinh quan và cuộc sống lao động, đấu tranh của
được
nhận thức của người Hmông về thế giới quan, nhân sinh quan, nguồn gốc dân tộc Hmông Qua một số truyện, nhat la truyén Khia ké 06 thé hi
người Hmông, nguồn gốc vũ trụ và con người
Người Hmông Trắng biết hát dân ca, nam nữ thanh niên sử dụng thành
thạo nhiều nhạc cụ như đàn môi, thối khèn lá Đàn môi, khèn lá tuy giản dị nhưng phát ra những âm thanh vừa kỳ lạ vừa hấp dẫn, đó là những nhạc cụ độc đáo, là phương tiện tâm tình của trai gái Hmông Trai gái Hmông trước
đây rất thích tu hop dé hat giao duyên, gọi là gẩu piẻnh, đặc biệt những dịp lễ tết, hát giao duyên là một sinh hoạt văn hố khơng thể thiếu Hát giao duyên bao gồm các hình thức hát tình ca, hát đối đáp đề thi thố tài nghệ và cũng là
để trai gái tìm hiểu nhau Những bài hát thường là sáng tác tức thì, vì thế những tâm sự thằm kín, những lời ngỏ kín đáo cũng nhân dịp này mà bày tỏ Những chàng trai Hmông thường thể hiện tải năng của mình bằng những điệu
múa khẻn rất đặc sắc Ngày lễ tết, đám cưới, phiên chợ ở cuộc vui nào cũng không thể thiếu các điệu múa khẻn
1.2.2 Quan niệm tang ma và diễn trình nghỉ tang ma của người Mông Trắng ở Yên Minh, Hà Giang
1.2.2.1 Quan niệm tang ma của người Mông Trắng ở Yên Minh, Hà Giang
là sự đau buồn khi có người thân mới chết, là lễ chôn
Trang 22(chay) là lễ chôn cắt và cúng người chết theo tục lệ cỗ truyền Đám ma hay cồn gọi là đám tang Như vậy tang ma có nghĩa là lễ chôn cất cung kính, cùng
những quy định về việc để tang và đưa đám người thân mới chế
Khác với Vinh Hồ, Nguyễn Đăng Duy trong cuốn “Văn hóa tâm linh” thì cho rằng : Tang là cây dâu, ta thường nói cuộc bễ đâu đề chỉ về sự biến đôi trong tang thương đó là sự tiêu biến, tiêu đi, mất đi Tang ma chỉ sự mắt đi biến đổi của đời người Người việt xưa thường quan niệm cái chết theo nho giáo: “ Tử tất quy thô cốt nhục tê ư hạ âm vi giả thô kỳ khí phát dương ưr thượng vị chiêu minh( nic là chết tất trở vẻ với đắt xương thịt xuống thấp tan biến vào trong đất còn khí dương bay lên trời cao trong sáng rực rỡ”
Tang ma là một nghỉ lễ lớn trong cuộc sống gia đình và trong xã hội,
đồng thời cũng là một hiện tượng văn hóa xã hội đặc sắc bao gồm nhiều nghỉ lễ khác nhau, nhằm phản ánh các quan niệm về lịch sử xã hội, cộng đồng dân tộc Nói tang ma là một lễ lớn, bởi người Hmông cũng quan niệm “sống
gửi thác về', và cùng chung ý niệm ° nghĩa tử là nghĩa tận` như các dân tộc khác Đám tang vì thế được tổ chức chu đáo và trọng thể Theo như người
Hmông ở Yên Minh thì khi con người từ bỏ cõi trằn gian để về với tổ tiên,
người Hmông Trắng gọi là ‘tia’ hay ‘ninh ta’ ( người chết) là thuận theo quy luật tự nhiên Theo quan niệm của người Hmông, con người có ba linh hồn
‘pli’ , đến khi chết ba linh hén lia khỏi xác đi ba nơi khác nhau Linh hồn gốc đi sang thế giới bên kia, thế giới mới, để bảo vệ phần xác sống với phần hồn
gốc của ông bà, cha mẹ Linh hồn thứ hai bay lên trời, để thưa kiện với trời
rằng, tại sao trời bắt người phải chết Linh hồn thứ ba có nhiệm vụ đi đầu thai để rồi sau này trở lại thành kiếp làm người sống trên trằn gian một lần nữa [23, tr.153]; thành người nếu còn sống con người ăn ở có đạo đức nhân nghĩa,
Trang 24Chương 2
CÁC THÀNH TÔ VĂN NGHỆ DÂN GIAN TRONG NGHI LẺ TANG MA TRUYEN THONG CỦA NGƯỜI HMÔNG TRÁNG Ở YÊN MINH, HÀ GIANG Dân tộc Hmông với sự tồn tại của mình trên hàng ngàn năm, có một
nền văn hóa nghệ thuật lâu đời, biểu hiện dưới các hình thức nghệ thuật truyền thống như âm nhạc, dân ca, ca đao, truyện than thoại, truyén ké [11,
tr.137] Trong phạm vi nghiên cứu về nghỉ lễ tang ma, bốn thành tố văn nghệ dân gian được thể hiện rõ nét nhất trong tang ma của đồng bào người Hmông
Trắng ở huyện Yên Minh, Hà Giang là văn học dân gian, nghệ thuật âm nhạc
dân gian, nghệ thuật nhảy múa dân gian và mỹ thuật dân gian 2.1 Văn học dân gian
2.1.1 Nội dụng và nghệ thuật của bai tang ca (khối kô) Nội dung của bài Khối Kê (Kruô: Cô)
Bài tang ca Khối kê là một bài ca có vị trí đặc biệt quan trọng trọng
trong tang lễ của người Hmông nói chung và người Hmông ở Yên Minh, Hà Giang nói riêng Đây là một bài ca được hát trong nghỉ lễ đầu tiên sau khi
người nào đó qua đời, nhằm mục đích chỉ đường, hướng dẫn cho linh hồn người chết, tìm về với tổ tiên, cội nguồn và chuyển kiếp đầu thai sang kiếp mới Tắt cả các ngành người Hmông đều hát bài ca này trong tang lễ Tuy
nhiên mỗi ngành Hmông lại có trật tự các khúc, đoạn khác nhau Theo nhà nghiên cứu văn hóa người Hmông Giảng Seo Gà thì những ngành Hmông tại Sapa có tổ hợp trên 30 bài ca nhỏ trong bài tang ca này, trong đó mỗi ngành
Trang 25Hméng, nhưng coi chúng là các phân đoạn khác nhau Dù chia các bài ca hay để thành các phân đoạn thì nội dung của nó về cơ bản vẫn là
Khi có người mới chết thầy cúng sẽ làm lễ, hát bài tang ca, đoạn đầu tiên là hỏi xem người chết đã thực sự chết chưa, hay chỉ mới trong trạng thái chết lâm sảng, mục đích là tránh làm ma oan cho người chưa chết Do đó khi hát đoạn này thầy cúng phải có động tác giả vời kéo tay người chết xem còn
có thể dậy được nữa hay không
¡, cần phải lắng nghe linh hồi
Nếu người đó chết thật cúng hát bài ca chỉ
có thể tìm về với ma tổ tiên Trước
đường, dẫn lối thật chỉ li, cụ thể
khi về với tổ tiên, cần phải được sạch sẽ, và cho dù khan hiếm nước nôi nhưng
con cháu, gia đình cũng phải tìm cho được nước sạch để rửa mặt cho người
chết (kẻm theo đây là nghỉ lễ dùng khăn lanh sạch lau mặt cho người chết) “Lúc này người và vũ trụ w mờ lạnh ngắt
Ta chỉ đường cho mình đến đây
Tạ chỉ đường cho mình tìm tổ tiên
Ta chỉ cho mình con đường trên Ta chỉ cho mình con đường dưới Ta không chỉ cho mình con đường giữa
Dé mình tìm thầy ông bà tổ tiên
Hồi người chết đi trên nhưng lụa ơi!"
Bài ca giới thiệu cây tre, một phương tiện được dùng dé giao tiếp giữa
thầy cúng và linh hồn người chết Đây là vật quan trọng được sử dụng trong,
suốt đám tang cho tận khi làm ma khô xong mới thôi (Trong đám tang thay
Trang 26Câu 3: Lạnh ngắt
Những cụm từ sử dụng đề tiếp nói trong bài tang ca thường có cụm từ :
Lúc này mình đã định di theo đường của ma cụ tổ ông, lối ma cụ tổ bà
Đây là câu chủ đạo, câu hướng cho linh hồn người chết đi gặp ma tổ
tiên, mục đích chính của bài tang ca Khối kê Đây là cụm câu thứ hai sau cụm câu mở bài
Nghệ thuật lặp từ để tạo ra những đoạn văn có chung một nội dung được sử dụng rất phô biến ở bài tang ca, tạo cho bài tang ca những nét đặc
biệt của tác phẩm dân gian Ví dụ những đoạn nói đến các giống cây như
lanh, giống gà, giống trúc mai, giống gỗ, Bài ca đều dùng chung một mô tip
mở đầu kiểu : Xưa kia nước biển ngập lên trời, nước sông ngập hết đắt, giống
(lanh hoặc gà, hoặc tre trúc hoặc chết hết, tuyệt chủng) ; Kết thúc mỗi đoạn
ca luôn lặp đi lặp lại câu hát : Hỡi người chết đi trên nhưng lụa ơi Đây là một câu gọi thể hiện sự tôn trọng đối với linh hồn người đã khuất, cho dù người đó
giàu hay nghèo, chết vì lý do gì (mặc dù khi đặt tên cho người chết, mỗi thầy cúng lại căn cứ vào nguyên nhân cái chết của họ để đặt tên cúng cơm Bài ca có quy định cách đặt tên cho người chết dựa vào nguyên nhân của cái chết :
Vì ấm đau, bệnh tật
Vi ne ti, te hai, Vi khong may bj nga, dan lac, tai nan bắt ngờ)
Cho di chết vì nguyên nhân gì thì trong toàn bộ bài ca, kết thúc mỗi đoạn ca đều có câu: Hỡi người chết di trên nhưng lụa ơi
Trang 27Nghệ thuật tạo vẫn và nhịp điệu
Bài tang ca đều có sử dụng vẫn và nhịp điệu, nhưng vẫn ở đây không được xây dựng theo một niêm luật chặt chẽ mà nó được gieo vần giống như
một bài thơ thể tự do, vần điệu của bài ca khá ngẫu hứng, có khi vẫn gieo
ngay khi mở đầu, có khi mãi tới khi kết đoạn mới gieo
đôi chỗ cũng có
ều sử dụng phần đầu của câu trên vẫn
gieo vần giữa đoạn Thông thường thì
với phần đầu câu dưới tạo ra một sự cuốn hút làm rung động trái tìm người nghe theo cách rất riêng biệt vốn là truyền thống thơ dân gian của người
Hmông Sự độc đáo trong cách gieo vần còn phụ thuộc vào đặc điểm điểm
ngữ pháp của tiếng Hmông, so với tiếng Việt thì ngữ pháp của tiếng Hmông
có khác biệt Trật tự từ trong câu tiếng Hmông có sự đảo ngược so với tiếng Việt Thông thường bô ngữ lại đảo lên trước danh từ mà nó bỏ nghĩa, ví dụ tiếng Việt là Mẹ tôi, anh tôi, thì tiếng Hmông là tôi mẹ, tôi anh, giống như
ngữ pháp của tiếng Hán
“Trong vần điệu của Khối Kê, phổ biến nhất là các vần đơn Ê, vẫn kép U6 van AO Trong tang ca nếu mở đầu bằng vần Ê, thì thường gieo vẫn ở
cuối câu cũng vần Ê, trước hai từ cuối,
TẾ tsuôs zuoorr nịjix tÊz li vaol ( Lúc này trời đất u mờ lạnh ngắt)
Van E trong hai cau thơ này gieo không cố định, vừa ở đầu câu vừa ở
cuối câu, nhưng trong từ đầu của câu mở đầu tất cả các bài ca trong tang ca đều bắt đầu bằng cụm âm Tsê
Nhịp điệu
bài thơ tự do vậy Nó thay đổi theo độ dài ngắn của câu ca Có câu 2 nhịp có ủa bài tang ca Khối Kê cũng giống như nhịp ủa một
Trang 28Âm nhạc của của bài Khối kê vẫn mang rõ nét âm hưởng của dân ca
Hmông nói chung, tuy nhiên có có những nét đặc trưng khác biệt Khi nghe thật kỹ bài ca này ta nhận thấy chỉ hai âm điệu chủ đạo làm nên làn điệu đặc
trưng của bài ca Làn điệu của bài tang ca không có những nốt quá cao cũng như qua tram, mà đều đều thủ thỉ như tự sự, như nói chuyện Cao độ của cả bài tang ca thường chỉ ngang với nốt son và nốt la, mỗi từ cuối câu đều được
ngân dài, những từ đầu và giữa câu thường được hát theo tiết tấu nhanh hơn câu kết, nhưng chúng đều nhau tạo nên nhịp điệu khá phong phú tùy thuộc
vào độ dài của câu ca Mỗi từ trong câu ca đều tương đương với một nhịp, câu
thơ có thể hai nhịp hoặc 10 nhịp Bên cạnh hai âm chủ đạo là hai âm tương,
đương với nốt son và nốt la, trong bài Khối Kê còn dùng thêm bốn âm phối
hợp nữa để bổ sung cho các dang từ có thanh âm cao thấp Như vậy, trong cả bài tang ca Khối Kê, người ta dùng 6 âm điệu phối hợp với nhau trong đó giai điệu chính ở cao độ sol — la Kết cấu âm thanh như vậy được người Mông sử
dụng thống nhất từ đầu cho đến hết cả bài tang ca Đây chính là nét độc đáo của bài ca này Những nốt ngân dài ở cuối mỗi câu ca, như mời gọi, lôi cuốn người nghe, nghe tiếp câu chuyện, điều kỳ thú đang ở những câu sau đó Các câu ca có độ dài khác nhau làm cho bài ca không hẻ bị đều đều tẻ nhạt, trái lại rất cuốn hút Mặc dù bài tang ca về bản chất là một bài ca sầu, buồn, nhưng
tang ca Khối kê không mang lại cho người nghe cảm giác ủy mị, ngược lại nó
tạo cho người nghe cảm nhận thấy một sự trang trọng pha chút xao xuyến, bồi
hồi như mỗi khi ta nhớ về ký ức vui buồn của cuộc đời mình
Bài tang ca Khối kê về thực chất là bài ca chỉ đường cho linh hồn người
mới chết, mục đích chính chỉ là trò chuyện, chỉ dẫn cho linh hồn người chết, vì thế giai điệu của nó không thể vui tươi, rộn ràng Nhưng tùy vào nội dung của các đoạn ca và độ dài của câu ca mà làn điệu của nó có những thay đổi,
Trang 29đều ngân đài và do đó đều là những từ vần bằng (Tương đương với thanh không và thanh huyển của tiếng Việt) chứ không phải là van trắc
Về thể thơ, bài Khối Kê là một dạng thơ tự do, niêm luật không chặt
chẽ, gieo vần chủ đạo ở các từ đầu và từ thứ ba kể từ cuối câu trở lên Các tir
cuối câu đều ở thanh không và thanh huyền làm bài tho dé doc, dé hat theo âm hưởng trằm buồn
Một trong những nét độc đáo của các đoạn thơ cua bai tang ca ma nha
nghiên cứu Giảng Seo Gà đã rất tỉnh tế và sâu sắc khi chỉ ra là cứ có 9 câu chẵn thì có mười câu lẻ Chu kỳ chẵn lẻ cứ lặp lại như vậy trong cả bài ca dai,
cho thấy đây không phải là sự trùng hợp nhẫu nhiên Các tác giả dân gian đã cổ tình gọt giữa bài ca để thể hiện triết lý quan trọng của cuộc sống : Mọi việc
trong cuộc đời, đặc biệt là cái chết đều không đơn giản Luôn phải trải qua
chín lần, mười lượt thì mới thành công hoặc thất bại Cả cái chết cũng như
vậy, phải chín lần, mười lượt có hại sự sống nó mới cướp đi được sinh mệnh
con người Đây là thé thơ duy nhất chỉ có trong bài tang ca Khối kê, nó không
hề
vì nó là bài ca dành cho người chết, là sự tranh đầu và chấp nhận cái chết như: Ấy ở bắt kỳ một bài ca nào khác Did này được các già làng giải thích là một quy luật Người Hmông gọi thể thơ này là thơ trắng Tho tring 1a thé tho chỉ dành riêng cho người chết, người đang tìm về với thế thế giới tổ tiên, âm
phủ, không thê sinh sống chung với người sống, vì thế những bài ca, bài thơ
dành cho người sống tuyệt đối không được dùng thể thơ này [7; tr.125]
Nhà nghiên cứu văn hóa Giàng Seo Gà với tư duy biểu tượng tỉnh tế đã
Trang 30được phép giữ trống trong nhà Trống trong gia tộc được phép nuôi, cũng phải treo trên cao, khi nào cần dùng phải bắc thang lên để lấy Những người già trong bản kể lại rằng, đối với người Hmông trắng ở Yên Minh, Hà Giang, trừ
khi bị chết bất đắc kỳ tử, nhũng người già trong bản khi sắp chết sẽ dặn con cháu mượn chiếc trống của gia tộc nào mà người đó yêu mến, và con cháu có
nghĩa vụ phải hoàn thành tâm nguyên của người chết như một cử chỉ thể hiện
lòng hiểu thảo, hoặc thể hiện quan điểm “nghĩa tử là nghĩa tận” đối với người
quá cổ Khi trong gia đình có người chết, con cái phải đến gia tộc nuôi trồng
mà người chết khi còn sống đã chọn, làm lễ xin phép ma trống (thần giữ trống - theo tín ngưỡng của người Hmông), khi được phép thì một người cöng
trống, một người cằm dùi và khi vừa ra khỏi nhà giữ trống phải lập tức ging
lên ba 1g để thông báo cho dân bản biết có người vừa mới qua đời Nếu
nhà người giữ trống xa nhà người chết thì phải gióng vài lần như vậy đề thông, báo cho toàn thể dân làng bí
việc tang ma đó
Khi trống mang về nhà người có tang, phải làm lễ treo trống, sau đó, trống sẽ tham gia vào mọi nghỉ lễ trong suốt đám tang
Tác giả Thảo Xuan Sing trong công trình Dán tộc Mông Sơn La với
việc giải quyết vẫn đề tín ngưỡng tôn giáo hiện nay đã viết “Khi có người chết thì phải tổ chức lễ thức tang ma, đánh trống thổi khèn suốt ngày đêm tỏ lòng tiếc thương” [21, tr.301]
Trang 31dan nhạc tang lễ, nhưng Trần Hữu Sơn không tiếp tục khảo cứu thêm về vai
trò chỉ dùng duy nhất trong đám tang của trống Hmông Điều này đã được ba tác giả nghiên cứu âm nhạc dân gian và văn hóa dân gian là Hồng Thao và
Kiều Trung Sơn, Nguyễn Mạnh Hùng ghi nhận
Tác giả Hồng Thao, khi nghiên cứu về âm nhạc dân tộc trong công trình Am nhạc dân tộc Mông cũng đã nêu rõ vai trò của trống trong tang lễ: "Trống Mông nhất thiết chỉ được dùng trong đám ma, hòa cùng với khèn Mông Cạnh trồng bằng gỗ, hai đầu bịt da bò Người ta đánh trống bằng hai đùi nhỏ, khi vào mặt trống, khi vào cạnh trống" Và: "Trống Mông có chiếc
hình giống như trống trường, cạnh vòng; có chiếc hình ống (viên trụ), cạnh thằng" [22, tr 154]
Người Hmông ở Yên Bái cũng coi trống là một loại nhạc cụ thiêng
liêng, chỉ dùng trong đám tang cuốn Tang mứ của người Mông ở Suối
Giảng (8) tác giả Nguyễn Mạnh Hùng không chỉ coi trống "là một loại nhạc
cụ thiêng” mà còn như *vị thần dẫn đưa vía”; trống “chỉ phục vụ riêng cho lễ tang”; “chỉ những gia đình có truyền thống thờ trống từ lâu đời mới được giữ trống trong nhà và sử dụng trồng trong đám ma”
Kiều Trung Sơn trong bài viết “Đi tìm trống của người Mông” [20] đã
khảo cứu điền dã ở vùng Mộc Châu, Sơn La và cũng đi đến kết luận là trống Hméng chỉ dùng duy nhất trong tang lễ, không dung ở bắt kỳ một nơi nào khác
“Theo gợi ý của những tác giả nên trên, tác giả luận văn này cũng đã tìm
hiểu qua các già bản, và biết được rằng, khác với Suối Giang, Yên Bái, ở Yên
ng mới được đánh trống trong đám ma, mà
Minh, không phải chỉ người giữ
Trang 32xảy ra Trống của người Hmông làm bằng một thân cây tròn, trong khoét
rỗng, phía ngoài gọt nhẫn hơi thon hai đầu, mặt trống bịt bằng da bò Theo già
bản thi da
ống bịt bằng da bò già chết tự nhiên, không phải được giết bò lầy
da làm trống Dù không giải thích lý do vì sao nhưng trong bài viết của tác giả
Hồng Thao khi nghiên cứu về trống của người Hmông thì có một câu truyện
giải thích rõ ràng về việc này, có thể đây cũng là câu chuyện mà người Hmông ở Yên Minh giải thích cho việc trống chỉ dùng cho đám ma, nhưng,
không mắy ai con nhớ
“Theo Kiều Trung Sơn, tác giả bài viết “Đi tìm trống của người Mông” [20], người Hmông ở Mộc Châu cũng tự chọn trống cho đám tang sắp tới của mình Ông viết: “Với người Hmông, trừ người chết đột tử, người già hoặc người ốm sắp chết thường tự chọn trước cho mình người làm trưởng ma, trưởng bếp, thày khèn và cả chiếc trống sẽ dùng trong đám nữa Có thê vùng đó có vài ba chiếc trống nhưng họ dứt khoát chỉ chọn một chiếc trong số đó Con cháu sẽ bắt buộc phải thực hiện theo Chỉ một yêu cầu nhỏ của người
chết mà không được thực hiện thì về sau con cháu sẽ khô”
Sau khi lễ treo trống đã thực hiện xong, gia chủ mới chính thức phát tang trống sẽ đánh theo nhạc cùng với khèn phục vụ các nghỉ thức cho người
chết Người đánh trống được gọi là thẳy trống và cũng phải hiểu rõ các bài
khén và biết thổi khên đám tang mới đánh theo khẻn cho hỏa hợp được
Trống và khèn phục vụ hẳu như liên tục trong những ngày làm ma: khi giao
in cho người chết, khi có người đến viếng, khi làm vui cho người chết, khi
hiến tế, giao trâu bò cho người chết cho đến khi người ta khiêng quan tài di
chôn mới thôi
Trang 33thịt trong đám tang đều phải dành ra 3 rẻ xương sườn và 1 miếng thịt dé phan trống Sau đám ma, trồng lại được treo vào chỗ cũ
“Trống là một nhạc cụ tối quan trọng trong tín ngưỡng tang ma của người
Hmông Đi theo nó có rất nhiều kiêng ky, hay quy định, bắt buộc mọi người
phải tuân thủ.Trống thường được treo cao sát mái nhà để người ta không tùy tiện động vào nó Trồng tham gia vào mọi nghỉ lễ trong đám tang của người Hmông trắng ở Yên Minh từ đầu cho đến cuối đám tang Trồng giữ nhịp và hòa vào với khèn trong mọi nghỉ lễ suốt mấy ngày đám tang được cử hành
Việc sử dụng khèn và trống như một cặp đôi không thể tách rời trong
đám tang cũng được tác giả bài viết “Đi tìm trống của người Hmông” [20], lý giải bằng câu truyện cô tích của người Hmông Bên cạnh đó tác giả Kiều Trung Sơn còn đưa ra những suy luận rất sâu sắc về ý nghĩa của khẻn và trống trong tang lễ của tộc người Hmông:
So với trống, chiếc khèn không phải là nhạc cụ thiêng, bởi thế người sắp chết không chọn trước khẻn mà chọn trống sẽ sử
dụng trong đám tang của mình Khèn là nhạc cụ của sự sống, của
tình yêu, không phải như trống, là nhạc cụ của sự chết Vậy mà trống - khẻn lại là một cặp, không thể thiếu nhau trong tấu nhạc
tang lễ Phải chăng, đó là một cặp âm - dương (trống biểu tượng
Trang 34
nhà và xóm giềng đưa thi thể người chết xuống huyệt và lắp đất Tiếng khèn cũng như một nghỉ lễ, một lời cầu khấn với ma đắt chấp nhận cho người chết ở lại đó và thông báo cho người chết biết đường đẻ về nhận đồ
cúng hàng ngày ( trong ba ngày sau khi chôn) Ngày đầu gia đình mang cơm ra tận mộ, ngày hai mang ra nửa đường, ngày ma, để cơm ngoài nhà) Bài khèn này cũng kết thúc đám tang theo kiểu làm ma tươi của người Hmông
Khén làm ma khô: Sau đó ít nhất 13 ngày, tùy thuộc vào hoàn cảnh kinh tế mà người Hmông tiến hành làm ma khô nhanh hay lâu Ma khô được hiểu như sự cúng giỗ lần cuối đối với người chết, hay nói theo cách của người Hmông là cũng tiễn hồn của người chết về với tổ tiên và di đầu thai Sau ma
khô người nhà không phải quan tâm đến người chết nữa, vì linh hồn của người đó đã đi đầu thai Trong lễ làm ma khô, thày khèn bài thổi bài “Đón người về” trong khi người nhà ra mộ làm lễ mời hồn người chết về nhận lễ thả hỗn, thầy cúng cũng hát bài “niệm hồn vÈ”, bài hát này cũng chỉ dung trong lễ
thả hỗn (Lễ Ma khô) nên không được hát ở nơi khác
Khèn đối đáp giữa tang chủ và khách đến viếng: Khi những người viếng thăm đến mà có mang khèn, họ thường tỏ long tương tiếc và chia sẻ với
tang chủ bằng những bài khèn, khi đó thẩy khèn duwoj tang chủ mời cũng phải ra để đón khách, thôi bài đối đáp Bài đối đáp phải đúng luật, nghĩa là
người ta hỏi gì, mình trả lời ấy, nếu thôi sai bài, khách sẽ tự ái bỏ về, khi đó sẽ có nhiều rắc rối cho tang chủ Vì th thầy khèn được mời đến làm đám ma phải giỏi, không phải chỉ biết thôi khèn hay mà còn phải biết các bài khèn đối đáp khi khách khứa đến thăm viếng Số lượng bài khèn như vậy rất nhiều đến
nỗi người Mông thường nói một cách biểu tượng là nhiều như long bò
Khén khi nghỉ ngơi: Là những bài khèn được thổi khi không phải làm
Trang 35những bài khèn trong khi trồng đệm kê lại cuộc đời người khuất, lòng thương
tiếc của gia đình với người khuất, thay người sống ( là con, chau, chat, anh chị
em ) nói với người chết sự thương tếc của mình Những bài khèn này cũng, khá đa dạng và đối với mỗi người chết cụ thẻ sẽ có những biến tấu it nhiều để có thê kế lại được đúng nhất cuộc đời của người đó Ví dụ có bài khèn riêng,
cho người chết già, người chết trẻ, trẻ em, người tự tử bằng lá ngón
Nói chung, tiếng khèn và trống trong đám tang của người Hmông có ý'
nghĩa tâm linh vô cùng lớn Đó như là vật dẫn đẻ thế giới âm và dương có thê
giao tiếp được với nhau Con người có thể giao tiếp được với các ma để xin
phép đưa linh
hồn người chết để người sống có thể dâng cúng các vật dụng và cơm nước
n ra khỏi cửa, được trú tạm ngoài nghĩa địa, hoặc với linh
2.3 Nghệ thuật nhảy múa dân gian
Đám ma người Hmông không buồn bã, thê thảm như một số dân tộc
khác, đám ma người Hmông có hơi hướng của hội Những người đến dự đám
ma, khi thầy trống, thầy khèn múa thì tắt cả có thể nhảy múa theo Bởi người Hmông quan niệm: chết là về thế giới thực vì "sống gửi, thác về" nên cần phải
múa hát tiễn đưa người chết về với thế giới của họ
Đối với người Hmông thì khèn vừa là nhạc khí vừa là đạo cụ múa Khi nghệ nhân thổi khèn, họ không bao giờ thôi không mà luôn kèm theo việc
nhảy múa Những bài múa khèn thể hiện rõ những nét khỏe khắn, mạnh mẽ và
đẹp mắt tùy theo tài nghệ của người trình diễn Trong tang lễ cũng vậy, thầy,
khèn vừa thổi vừa nhảy múa, người đến dự đám tang cũng nhảy múa theo Các bài múa khèn trong đám tang về cơ bản có những khác biệt với những bài
múa trong các dịp lễ hội hay sinh hoạt văn nghệ thường ngày Bảng so sánh
Trang 36Bang 2.1 Bảng so sánh các tỗ hợịp múa khèn cơ bản trong tang lễ và các lễ hội khác Tổ hợp cơ bản Múa khèn hội Múa khèn trong tang lễ Tổ hợp Người múa khèn ôm khèn, chân
phải làm trụ người hơi cúi về
phía trước, vừa thổi vừa múa khèn quay vòng từ trái sang phải Xoay 3 vòng trước, ngược
lại 3 vòng sau, kết hợp động tác nhún của chân và hai tay lắc
khèn sang phải sang trái trong tư
thế người hơi cúi khom, động
tác nhanh, dứt khoát
bất đầu, người câm khèn đứng
quay mặt vào cột treo trồng trong
nhà theo hướng cửa chính vào
nhà Thợ trống hai tay cầm hai dai đánh vào mặt trống phía bên
trái từ cửa nhìn vào
Tổ hợp
tay phải cầm bẹ khèn, chân trái Hơi cúi khom người phía trước, làm trụ để xoay vòng từ trái qua phải, xoay liên tục 3 vòng Rồi
quay người lại, chân phải làm trụ quay vòng phải, lúc này chuyển khèn sang tay trái
Thợ trông gõ 3 hoi trồng báo hiệu gia đình có người mất (mang ý
nghĩa tâm linh), lúc này thợ khèn
đứng thẳng người dua khén vio miệng bắt đầu thổi Tư thế của người cằm khèn như sau: - Chân phải bước lên trước hơi quay về
bên trái, chân trái sau làm trụ
thẳng, rồi tiếp tục đưa chân trái lên trên theo bên trái để đi vòng tròn quanh cột treo trống Thợ trống cũng phải đi theo gõ đều hai bên mặt trống
Trang 37Tô hợp
cơ bản Múa khèn hội Múa khèn trong tang lễ
Tổ hợp
Người trở về tư thể đứng thăng, cầm khèn về tay phải nhảy người lên hơi cao khỏi mặt đất,
giơ lòng bàn chân trái co về Tiếp tục chuyển tay trái cằm khèn phía sau chạm vào khèn
nhay, giơ lòng bàn chân phải co
về phía sau cho chạm khén vào
chân Cứ như vậy, người múa khèn cùng một lúc phải chuyển các tư thế và lỉnh hoạt di chuyển, kết hợp động tác tay chân và toàn thân Bước đủ một vòng trở lại vị trí cũ, có thé di 2-3 vòng Trở lại vị
trí xuất phát ban đầu, chân trái đi
trước, bước chân phải lên trên, cứ thế đổi chân, vừa đi vừa thôi các bài khèn theo thứ tự trước sau Đi
3 vòng theo lúc đi ban đầu, sau
đó quay ngược lại hai vòng Lúc
đưa người chết đi chôn, người múa khèn đi 3 vòng đầu, còn lúc về người múa khèn chỉ đi hai vòng đưa tiễn hồn người chết về với các cụ tổ tiên Tổ hop Đưa khèn về vị trí phía trước mặt, người cúi gập mình kẹp khèn vào hai chân rồi lộn vòng
về phía trước hai đến ba vòng, trông rất điêu luyện
Tổ hop Đưa khèn về vị trí phía trước mặt, người cúi gập mình kẹp
khèn vào hai chân rồi lộn vòng về phía trước hai đến ba vòng, trông rất điêu luyện
Trang 38“Trong phong cách trang trí và tính quy phạm của các loại hoa văn với
màu sắc của nó cũng thê hiện những phong tục trong cộng đồng Hoa văn con rết biểu hiện được mọi người kính trọng và tài chữa bệnh Hoa văn hình tam
giác, cái răng, vảy cá, hàng rào giúp lưu giữ linh hồn tốt, xua đuổi tà ma Hoa
văn ngôi sao tám cánh biểu tượng của bát tỉnh cát tường Cùng nhiễu hoa văn
chỉ vũ trụ, mặt trời, thời tiết, không gian và thời gian mong ước trời an vật
thịnh, mùa màng bội thu Mũ trẻ nhỏ Hmông hoa ở Mường Khương, ở đỉnh
đầu có thêu hình mào gà trồng, theo quan niệm của người HHmông gà trống là
một biểu tượng của vị thần cửa - chống ma ác vào nhà, bảo vệ sức khỏe cho trẻ nhỏ Những quả bông đỏ trên mũ, những sợ tua nhiều màu sắc tượng trưng
cho cầu vồng ngăn thần rắn, ngăn những ma ở thế giới nước
Trong nghệ thuật thêu của người Hmông, một những nét đặc sắc là họ dung hai kỹ thuật thêu khác nhau là thêu mũi xiên và thêu mũi vắt chéo Họ
sử dụng rất khéo léo cách phối hợp hai kỹ thuật thêu này, và thường dùng màu đỏ làm nền cho tất cả các mẫu thêu Màu đỏ thường rất nỗi trên nền chàm, nó có tác dụng làm các mẫu thêu không bị màu chàm hút mắt
Bên cạnh kỹ thuật in khi đệt, thêu, người Hmông còn kỹ thuật khâu đắp
vai dé trang tri rat đặc sắc Họ thường dùng các miếng vải đỏ, vàng, cắt thành
hình quả tram hoặc hình vuông để khâu đắp lên trên nền váy áo, mũi khâu
gidu vào trong nên trong như đán miếng vải lên vậy Họ thường khâu thành
từng hang xung quanh gấu áo, gấu váy, trông rất ndi va dep
Tóm lại, nghệ thuật trang trí tang phục nói riêng và trang phục nói
Trang 39“Tiểu kết chương 2
Người Hmông Trắng ở huyện Yên Minh có cả một nền văn hóa văn nghệ dân gian phong phú lien quan đến tang ma Đặc sắc nhất phải kể đến bài tang ca Khói Ké, một bài hát chỉ đường cho linh hồn người chết đến được với ma tô tiên và biết cách đi đầu thai kiếp khác Đám tang của người Hmông,
Trắng ở Yên Minh còn đặc trưng bởi các bài múa khèn với nghệ thuật đặc
biệt điêu luyện và các vũ hình đẹp mắt, khỏe khắn Một trong những nét đặc
trưng của văn nghệ dân gian Hmông lien quan đến tang ma, chính là mỹ thuật
dân gian cuả họ mà biêu hiện rõ nét nhất trong các hoa văn độc đáo đậm chất
triết lý và khát vọng sống trên trang phục đi dự đám tang của họ Tất cả
Trang 40Chương 3
GIA TRI, SU BIEN DOI VA NHONG VAN DE DAT RA ĐÓI VỚI VĂN NGHỆ DÂN GIAN TRONG NGHI LẺ TANG MA
CỦA NGƯỜI HMÔNG TRÁNG HIỆN NAY
3.1 Giá trị của văn nghệ dân gian trong nghỉ lễ tang ma của người Hmông Trắng
Những hình thức văn nghệ dân gian độc đáo được trình diễn và biểu
hiện trong trong đám tang của người Hmông Trắng huyện Yên Minh, tỉnh Hà
Giang hàm chứa những giá trị văn hóa lâu đời, làm nên bản sắc của tộc người Hmông nói chung và người Hmông Trắng ở Yên Minh nói riêng Những giá
trị này có thể kê đến là giá trị về triết lý dân gian, giá trị lịch sử, giá trị thảm
mỹ, giá trị giáo dục Tắt cả những giá trị này được hòa quyện vào nhau trong
những lễ nghi và các hoạt động có tính văn hóa nghệ thuật Tuy nhiên vẫn có
thể nhận biết và phân tích chúng
3.1.1 Giá trị triết lý của văn nghệ dân gian trong tang ma
Trong nội dung bai tang ca Khối Ké và những bài hát, bài khén duge sử
dụng trong tang lễ ta nhận thấy rất rõ vũ trụ quan và nhân sinh quan của người
'Hmông nói chung và người Hmông ở Yên Minh Hà Giang nói riêng Đặc biệt bài tang ca Khối Kế, với đặc điểm nội dung, phương cách trình diễn ta thấy mang đậm tính thần thoại Bài ca này đã giải thích sự hình thành vũ trụ như
ầu từ một khối hỗn mang, cảm quan về sự hỗn mang của vũ trụ như đi
suốt bài tang ca, cho thấy quan niệm nguyên thủy về vũ trụ hỗn mang của
người Hmông là rất mạnh mè, mở đầu bất kỳ đoạn (hay bài ca) trong tô hợp
bài tang ca cũng bắt đầu bằng câu: