1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của sự hiện diện không gian trong việc thiết lập sự gắn kết của khách hàng trong các ứng dụng bán lẻ di động cách tiếp cận tùy nghi

179 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Nghiên cứu này đóng góp vào các tài liệu đang phát triển liên quan đến trải nghiệm về sự hiện diện không gian và sự gắn kết của khách hàng cũng như các ứng dụng dành bán lẻ cho thiết bị di động theo nhiều cách.Trước hết, đề tài luận án là một trong những nghiên cứu tiên phong trong việc áp dụng quan điểm tổng thể của Pansari và Kumar (2017) liên quan đến việc khái niệm hóa và đo lường sự gắn kết của khách hàng. Bằng cách kiểm định thực nghiệm thang đo lường toàn diện về mức độ gắn kết của khách hàng và kiểm định tiền tố cũng như các yếu tố tùy nghi trong bối cảnh ứng dụng bán lẻ di động, nghiên cứu này đã trả lời một cách rõ ràng và trực tiếp lời kêu gọiyêu cầu nghiên cứu thêm về sự gắn kết của khách hàng theo quan điểm toàn diện (Kumar và Pansari, 2016). Vì vậy, luận án đã bổ sung thêm lý thuyết về sự gắn kết của khách hàng bằng cách gia tăng sự hiểu biết về bản chất và cơ chế dẫn đến một loạt các hoạt động giá trị gia tăng mà thông qua đó khách hàng đóng góp cho các nhà bán lẻ.Mô hình nghiên cứu động được đề xuất trong nghiên cứu này bắt nguồn từ mô hình phân cấp sự ảnh hưởng (HOE) kết hợp với lý thuyết nhận thức định vị; như vậy, đề tài luận án bổ sung vào sự phát triển lý thuyết của các quy trình tuần tự cơ bản dẫn đến sự gắn kết của khách hàng. Việc mô hình hóa vai trò trung gian của trải nghiệm hiện diện không gian trên các mối liên kết từ nhận thức về tính tương tác và tính sống động đến sự gắn kết của khách hàng đã làm sáng tỏ cái nhìn mới và sâu sắc về bản chất của trải nghiệm sự hiện diện—người tiêu dùng cảm thấy mình được xác định vị trí đích thực và nắm bắt khả năng hành động trong các ứng dụng bán lẻ di động—trong thời đại của môi trường ảo được tăng cường bởi các công nghệ đắm chìm. Đây là một đóng góp đáng kể, vì các doanh nghiệp trực tuyến luôn mơ ước mang đến cho khách hàng những trải nghiệm “chân thực” và “thực tế” như trải nghiệm tại các cửa hàng ngoài đời thực (Hilken và cộng sự, 2018; Heller và cộng sự, 2019). Các phát hiện thực nghiệm không chỉ xác nhận việc áp dụng mô hình phân cấp sự ảnh hưởng và lý thuyết nhận thức định vị cho một lĩnh vực phát triển nhanh quan trọng của quản lý khách hàng bán lẻ mà còn góp phần hiểu sâu hơn về quá trình hình thành trải nghiệm hiện diện không gian. Trong bối cảnh ứng dụng bán lẻ dành cho thiết bị di động, hai nhận thức chính, tức là nhận thức được hiện thân và nhận thức được nhúng, được thể hiện thông qua tính tương tác và sự sống động ảnh hưởng đáng kể đến trải nghiệm trực tuyến của khách hàng, khiến họ cảm thấy tính xác thực của việc thực sự ở đó, giống như trong các cửa hàng thực tế. Đổi lại, những điều này cho phép các nhà bán lẻ thu được giá trị từ các hành vi tương tác của khách hàng.

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING UNIVERSITY OF ECONOMICS HO CHI MINH CITY HO XUAN HUONG THE ROLE OF SPATIAL PRESENCE IN ESTABLISHING CUSTOMER ENGAGEMENT IN THE MOBILE RETAIL APPLICATIONS: A CONTINGENCY PERSPECTIVE PH.D THESIS HO CHI MINH CITY – 2023 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING UNIVERSITY OF ECONOMICS HO CHI MINH CITY HO XUAN HUONG THE ROLE OF SPATIAL PRESENCE IN ESTABLISHING CUSTOMER ENGAGEMENT IN THE MOBILE RETAIL APPLICATIONS: A CONTINGENCY PERSPECTIVE PH.D THESIS MAJOR: COMMERCIAL BUSINESS CODE: 9340121 SUPERVISORS: PROF DR NGUYEN DONG PHONG ASSOC PROF DR LE NHAT HANH HO CHI MINH CITY – 2023 i DECLARATION I certify that this thesis contains no material previously published by any other person except where due acknowledgment has been made The content of the thesis is wholly the result of the work of the author with enduring support, instruction, and insight from the two supervisors, Professor Dr Nguyen Dong Phong and Associate Professor Dr Le Nhat Hanh The thesis has been carried out since the official commencement date of the approved Ph.D program Ho Xuan Huong Date: 02nd February 2023 ii ACKNOWLEDGEMENT I would like to take this opportunity to express my gratitude to all of those who have supported me in so many ways to make this thesis possible and make my Ph.D journey to be a unique experience that I will cherish forever My most hearty gratitude is to my dear supervisors, Professor Dr Nguyen Dong Phong and Associate Professor Dr Le Nhat Hanh I am deeply grateful for the knowledge, skills, and every advice and opportunity they have been kindly sharing, which raise me up, walk me through so many difficulties and greatly inspire me to academic research That journey will never come to an end I also wish to especially thank Full Professor Julian Ming-Sung Cheng from National Central University, Distinguished Professor Ian Phau from Curtin University, and Distinguished Professor Joseph F Hair from the University of South Alabama for very valuable feedback on my thesis research model and methodology This thesis would not be completed without the huge support and cooperation from many UEH academic lecturers, especially from the School of International Business – Marketing and School of Management I also wish to acknowledge the great support from all of my QNU colleagues, especially from Associate Professor Dr Do Ngoc My, and the Faculty of Finance-Banking and Business Administration staff I am also grateful to all of my old colleagues from Nha Trang University and would like to share this greatest moment with all of my dear friends, who are always beside me during this long but absolutely worthy journey And the deepest thank is to my beloved family for their unconditional love, encouragement, and non-stop support This is the best achievement for my parents, sister, brother, and myself Ho Xuan Huong Date: 02nd February 2023 iii ABSTRACT This study develops and investigates the mechanisms through which retail mobile-app cognitions—i.e., interactivity and vividness—are translated into spatial presence experience and subsequently result in customer engagement under the parasol of the hierarchy-of-effects model and the situated cognition theory The contingency roles of need for cognition and domain-specific interest as individual intrinsic tendencies and issue-specific motivations, respectively, are also scrutinized A dataset obtained from a survey of 558 customers is employed to estimate the proposed research model The results indicate that interactivity and vividness significantly stimulate the spatial presence experience, i.e., feelings of “being there” in the mobile-app environment; in turn, this drives customers to become more engaged and contribute to retailers that provide such experiences The moderating roles of the two motivations are also identified The study makes crucial contributions to the field of retail marketing by developing and investigating a theory-driven dynamic and contingent model of customer engagement in the context of retail mobile apps Specifically, drawing on the hierarchy-of-effects model, we deepen the theoretical understanding of the sequential effects of mobile app cognitions on spatial presence experience, which in turn leads to customer engagement under the conditional impacts of need for cognition and domain-specific interest The situated cognition theory complements the hierarchy-of-effects model by disentangling the two categories of embodied and embedded cognitions (i.e., interactivity and vividness, respectively) to explain spatial presence experience As such, we advance the knowledge pertaining to enablers that generate a specific experience, that feeling of “being there”, in virtual environments In general terms, we add to the development of foundation theories in the realms of SPE and engagement behaviours in virtual retailing environments In addition, by empirically validating the proposed dynamic model, we not only support the applicability of the two theories in the context of the specific study but also offer iv practical knowledge for retailers to design mobile apps that foster consumers’ interactive and vividness cognitions, facilitate the feeling of a “real” shopping experience and ultimately encourage customers to actively engage and effectively contribute to participating retailers Keywords: customer engagement, spatial presence experience, hierarchy-of-effects model, situated cognition theory v RESEARCH OUTPUTS RELATED TO THE THESIS Ho, X.H., Nguyen, D.P., Cheng, J.M.S., & Le, A.N.H (2022) Customer engagement in the context of retail mobile apps: A contingency model integrating spatial presence experience and its drivers Journal of Retailing and Consumer Services, 66, 102950 Le, A.N.H., Ho, H.X, Nguyen, D.P., & Cheng, J.M.S (2022) Dataset for cognition processes, motivations, spatial presence experience, and customer engagement in retail mobile apps Data in Brief, 42, 108198 Le, A.N.H., & Ho, X.H (2020) The behavioral consequences of regret, anger, and frustration in service settings Journal of Global Marketing, 33(2), 84-102 Ho, X.H., Le, A.N.H., & Cheng, J.M.S (2021) Engendering immersive experiences: A review and integrated conceptual model In CBIM2021 International Conference: “Challenges and opportunities for increasingly turbulent times in business markets” (pp: 279-282), Georgia State University (Atlanta, USA) 22-24 June 2021 Ho, H.X & Nguyen, D.P (2019) Virtual retailing environments: presence, value experience, and decision-making evaluation In e-Proceedings of 2nd Connect-Us Conference (CuC 2019) (pp: 76-80), University of Teknologi Malaysia (Malaysia) 9-10 October 2019 Mai, A.T., Ho, H.X., & Le, A.N.H (2019) Value co-creation experiences and customer satisfaction in e-retailing sectors: The mediating role of participation behaviors In e-Proceedings of 2nd Connect-Us Conference (CuC 2019) (pp: 8689), University of Teknologi Malaysia (Malaysia) 9-10 October 2019 Hồ Xuân Hướng, Lê Nhật Hạnh & Lê Thị Hạnh Dung (2020) Vai trò của thực tế ảo quảng cáo du lịch: Một cách tiếp cận từ mô hình SOR Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 31(1), 48-74 vi TABLE OF CONTENTS DECLARATION i ACKNOWLEDGEMENT ii ABSTRACT iii RESEARCH OUTPUTS RELATED TO THE THESIS v TABLE OF CONTENTS vi LIST OF ABBREVIATIONS x LIST OF TABLES xi LIST OF FIGURES xii CHAPTER - INTRODUCTION 1.1 Overview 1.2 Reasons for choosing the topic 1.3 Research questions 1.4 Research objectives 10 1.5 Overview of key concepts 11 1.6 Overview of key theories 12 1.6.1 Core theory – The hierarchy of effects (HOE) model 12 1.6.2 Core theory – Situated cognition theory 13 1.7 Defining the scope of research 13 1.7.1 Retail mobile apps context 13 1.7.2 Vietnam context 15 1.8 Research methods and design 15 1.9 Significance of the study 17 1.9.1 Theoretical aspect 17 1.9.2 Methodological aspect 17 1.9.3 Managerial aspect 18 1.10 Thesis outline 18 CHAPTER - LITERATURE REVIEW 21 2.1 Overview 21 vii 2.2 Retail mobile applications 21 2.3 Overview of studies in Vietnam about the topic 33 2.4 Spatial presence 33 2.4.1 Defining and measuring spatial presence in the emerging technologies 33 2.4.2 Overview study on spatial presence in virtual environments 35 2.5 Customer engagement 42 2.6 Functional mechanisms of retail mobile apps 47 2.6.1 Interactivity 47 2.6.2 Vividness 49 2.7 Users’ motivations 50 2.7.1 Need for cognition 50 2.7.2 Domain-specific interest 51 2.8 Research gaps 51 CHAPTER - CONCEPTUAL FRAMEWORK 61 3.1 Overview 61 3.2 Theoretical underpinnings 61 3.2.1 The hierarchy of effects model 61 3.2.2 Situated cognition theory 62 3.3 Hypothesis development 63 3.3.1 Effects of interactivity and vividness on spatial presence experience 63 3.3.2 Impact of spatial presence experience on customer engagement 66 3.3.3 Mediating effect of spatial presence experience 67 3.3.4 Need for cognition as a moderator on the formation of spatial presence experience 68 3.3.5 The moderating role of domain-specific interest on the relationship between spatial presence experience and customer engagement 70 viii 3.4 The theoretical proposal model 72 CHAPTER - RESEARCH METHODOLOGY 74 4.1 Overview 74 4.2 Research design 74 4.3 Scale operationalization 77 4.4 Questionnaire design, pretest and pilot-test 82 4.5 Environmental setting and data collection process 85 4.6 Data analysis methods 86 4.6.1 Measurement scale evaluation 87 4.6.2 Common method bias 88 4.6.3 Assessing the structural model and hypothesis testing 89 CHAPTER - RESULTS AND DISCUSSION 90 5.1 Overview 90 5.2 Research sample descriptions 90 5.3 Scale accuracy analysis 93 5.3.1 Reflective scales/dimensions 93 5.3.2 Formative scale 102 5.4 Common method bias 102 5.5 Assessing the structural model 103 5.6 Hypothesis testing results 106 5.6.1 Direct effects 106 5.6.2 Mediating effects 108 5.6.3 Moderating effects testing 109 5.7 Findings and discussions 109 CHAPTER - CONCLUSION AND IMPLICATIONS 113 6.1 Overview 113 6.2 Conclusion 113 6.3 Theoretical contributions 115 6.4 Practical implications 117 B Please rate the extent to which you agree with the following statements regarding your experience with the retail mobile app 19 I felt like the products were “actually there” in the retail mobile app 20 It was as though the true location of the products had shifted into the retail mobile app 21 I felt like the product meshed with the retail mobile app 22 It seemed as if the products actually took part in the action in the retail mobile app 23 I had the impression that I could be active with the products in the retail mobile app 24 I felt like I could move the products around in the retail mobile app 25 The products in the retail mobile app gave me the feeling I could things with them 26 It seemed to me that I could whatever I wanted with the products in the retail mobile app Strongly disagree  Strongly agree 7 1 2 3 4 6 7 7 7 C Please rate the extent to which you agree with the Strongly disagree  Strongly following statements regarding your engagement with agree the retail mobile app 27 I would consider the retail mobile app as one of my first choices for buying products/services online 28 I will continue to buy products/services with the retail mobile app in the next few years 29 I would more business with the retail mobile app in the next few years 30 My purchases with the retail mobile app make me content 31 I promote the retail mobile app because of the monetary referral benefits provided by the retailer 32 In addition to the value derived from the products/services, the monetary referral incentives also encourage me to refer the retail mobile app to my friends and relatives 33 I enjoy referring the retail mobile app to my friends and relatives because of the monetary referral incentives 34 Given that I already use the retail mobile app, I refer my friends and relatives to the retail mobile app because of the monetary referral incentives 7 7 C Please rate the extent to which you agree with the Strongly disagree  Strongly following statements regarding your engagement with agree the retail mobile app 35 I intend to share my ideas about the retail mobile app with other community users 36 I love talking about my retail mobile app experience 37 I discuss the benefits that I get from the retail mobile app with others 7 38 I often mention the retail mobile app in my conversations 39 When I experience a problem with the retail mobile app, I provide feedback about my experiences to the retailer 40 I provide suggestions/complete surveys for improving the performance of the retail mobile app 41 I provide feedback/suggestions about the new facets of the retail mobile app 42 I provide feedback/suggestions for developing new facets for the retail mobile app 7 7 43 I am generally interested in the topic of retail mobile apps Strongly disagree  Strongly agree 44 Retail mobile apps correspond very well with what I normally prefer 45 I have felt a strong affinity to the theme of retail mobile apps for a long time 46 There was already a fondness in me for the topic of retail mobile apps before I was exposed to them 47 Whenever I made a purchase, I would decide to deal with it via retail mobile apps 48 Things like those in retail mobile apps have often attracted my attention in the past 49 I just love to think about the topic of retail mobile apps 50 In the past, I have spent a lot of time dealing with the topic of retail mobile apps D Please rate the extent to which you agree with the following statements regarding your interest in the domain of retail mobile apps E Please rate the extent to which you agree with the following statements regarding your active thinking 51 I enjoy thinking of solutions to problems 52 I prefer solving a complex question that is difficult and requires thought, compared to a question that is important but does not require thought 53 I like situations where I can achieve something by thoroughly thinking things through 54 I love it when my life is full of difficult tasks that I have to solve 55 It is especially fun for me if I have completed an important task that requires a lot of thinking 56 I prefer complex problems over simple problems 57 I like to tasks in which one has to think a great deal 58 I often say to myself that people should think long and carefully to find the best solution to a problem 59 I am someone who enjoys thinking 60 I like to think about a problem, even when I know that my thinking will change nothing about the problem 61 When I put my mind to solving a difficult problem, I usually succeed 1 Strongly disagree  Strongly agree 7 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 PART 3: DEMOGRAPHIC INFORMATION The following section contains demographic questions Your responses will remain confidential In which city/province you live and work? ……………………………… What is your gender?  Male  Female What is your age group? (years)  < 18  18 - 25  26 - 30 What is your marital status?  31 - 35  Single  36 -40  Married  41-45  ≥ 46  Other What is your current education level?  High school  Undergraduate  Post-graduate or higher  Other…… What is your current occupation?  Pupil  State official  Student  Homemaker  Businessman/woman  Office staff  Teacher/Lecturer  Manager  Other…… What is your income per month? (VND)  < million  - million  - 15 million THANK YOU SO MUCH!  > 15 million Appendix – Survey questionnaire in Vietnamese Số phiếu………………… BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào Anh/Chị, Chúng tơi nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Kinh tế TP.HCM, chúng tôi nghiên cứu trải nghiệm hành vi của khách hàng sử dụng ứng dụng của nhà bán lẻ thiết bị di động (gọi tắt Mobile Apps), ví dụ Shopee, Lazada Tiki, cho mua sắm trực tuyến Việt Nam Anh/chị vui lòng đọc cẩn thận đưa câu trả lời phản ánh xác quan điểm của tất cả câu hỏi bảng khảo sát Chúng tôi lưu ý khơng có câu trả lời hay sai tất cả câu trả lời có giá trị với Chúng tôi đảm bảo câu trả lời của Anh/Chị sử dụng cho mục đích học thuật Sự tham gia vào nghiên cứu của Anh/Chị hoàn toàn tự nguyện Anh/Chị khoảng 10-15 phút để hoàn thành bảng khảo sát Tên, địa chi tiết cá nhân/tổ chức khác không ghi lại bảng câu hỏi Do đó, danh tính của Anh/Chị ẩn danh câu trả lời của Anh/Chị giữ bí mật tuyệt đối đảm bảo quyền riêng tư PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG: (Anh/Chị vui lòng đánh dấu  dấu  vào nội dung chọn) Anh/Chị có cài đặt ứng dụng di động nhà bán lẻ (Mobile Apps) hay khơng? Có  Khơng  Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ thường xuyên sử dụng ứng dụng di động nhà bán lẻ mình? Rất  Khoảng vài lần một năm  Hàng tháng  Hàng tuần  Hàng ngày  Anh/Chị mua hàng hóa/dịch vụ thơng qua ứng dụng di động nhà bán lẻ hay khơng? Có  Khơng  Anh/Chị vui lịng cho biết mức độ thường xuyên mua sắm thông qua ứng dụng di động nhà bán lẻ mình: Khoảng vài lần một tuần  Khoảng vài lần một tháng  Khoảng một lần một tháng  Khoảng vài lần một năm  Rất  Anh/Chị sử dụng ứng dụng di động nhà bán lẻ bao lâu?  < tháng  Từ tháng – 12 tháng  > năm – năm  > năm Anh/Chị vui lòng biết ứng dụng di động nhà bán lẻ sau mà anh/chị sử dụng để mua hàng thường xuyên 06 tháng qua (vui lòng chọn CHỈ câu trả lời): Shopee  BigC  Lazada  Co.opmart  Tiki  VinID  Sendo  Other, specifically: PHẦN 2: KHẢO SÁT CHÍNH Anh/Chị vui lịng đọc phát biểu/câu hỏi liên quan đến ứng dụng di động sử dụng thường xuyên (Câu hỏi 6, phần 1) đưa câu trả lời Anh/Chị cách khoanh tròn vào ô thích hợp theo thang đo mức độ: (Vui lòng khoanh tròn số cho câu) Hồn tồn khơng đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Hoàn toàn đồng ý A Ý kiến anh/chị đặc điểm ứng dụng di động nhà bán lẻ (Mobile App) mà Anh/Chị sử dụng thường xuyên Khi sử dụng ứng dụng di động của nhà bán lẻ, tơi hồn tồn kiểm sốt trải nghiệm của Khi sử dụng ứng dụng di động của nhà bán lẻ, tơi tự lựa chọn tơi muốn xem Khi sử dụng ứng dụng di động của nhà bán lẻ, tơi hồn tồn khơng kiểm soát tơi muốn thực Khi sử dụng ứng dụng di động của nhà bán lẻ, trải nghiệm mà tơi có qút định hành động của tơi Hồn tồn khơng đồng ý  Hồn tồn đồng ý 7 7 Ứng dụng di động của nhà bán lẻ cung cấp sự tương tác hai chiều nhà bán lẻ khách hàng của họ Ứng dụng di động của nhà bán lẻ tạo hội cho khách hàng giao tiếp với nhà bán lẻ Ứng dụng di động của nhà bán lẻ khơng khún khích khách hàng phản hồi thông tin tới nhà bán lẻ Ứng dụng di động của nhà bán lẻ cho cảm giác nhà bán lẻ muốn lắng nghe khách hàng của họ 7 7 Ứng dụng di động của nhà bán lẻ xử lý u cầu của tơi nhanh chóng 10 Tơi tìm kiếm thơng tin từ ứng dụng di động của nhà bán lẻ nhanh chóng 11 Khi tôi đăng nhập vào ứng dụng di động của nhà bán lẻ, nhận thông tin tơi mong đợi 12 Ứng dụng di động của nhà bán lẻ đáp ứng yêu cầu của chậm 7 7 A Ý kiến anh/chị đặc điểm ứng dụng di động nhà bán lẻ (Mobile App) mà Anh/Chị sử dụng thường xuyên 13 Ứng dụng di động của nhà bán lẻ thiết kế rõ ràng 14 Ứng dụng di động của nhà bán lẻ thiết kế chi tiết 15 Ứng dụng di động của nhà bán lẻ thiết kế mơ hồ, không rõ ràng, không sắc nét 16 Ứng dụng di động của nhà bán lẻ thiết kế sống động 17 Ứng dụng di động của nhà bán lẻ thiết kế sắc nét 18 Ứng dụng di động của nhà bán lẻ thiết kế rành mạch, dễ hiểu B Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý trải nghiệm mua sắm thông qua ứng dụng di động nhà bán lẻ Mobile App mà Anh/Chị sử dụng thường xuyên 19 Khi sử dụng ứng dụng di động của nhà bán lẻ, cảm thấy sản phẩm thực sự ứng dụng 20 Khi sử dụng ứng dụng di động của nhà bán lẻ, cảm thấy dường vị trí thực sự của sản phẩm chuyển sang ứng dụng 21 Khi sử dụng ứng dụng di động của nhà bán lẻ, cảm thấy sản phẩm thật sự đưa vào ứng dụng 22 Khi sử dụng ứng dụng di động của nhà bán lẻ, dường các sản phẩm thực sự tham gia vào hành động tơi hồn tồn tác động đến chúng ứng dụng 23 Khi sử dụng ứng dụng di động của nhà bán lẻ, tơi cảm thấy tơi tương tác với sản phẩm thật ứng dụng 24 Khi sử dụng ứng dụng di động của nhà bán lẻ, tơi cảm thấy di chuyển sản phẩm xung quanh gian hàng ứng dụng 25 Khi sử dụng ứng dụng di động của nhà bán lẻ, sản phẩm ứng dụng mang lại cho tơi cảm giác làm nhiều việc với chúng (ví dụ: cầm nắm, sờ, di chuyển) 26 Khi sử dụng ứng dụng di động của nhà bán lẻ, dường tôi làm điều tơi muốn với sản phẩm ứng dụng Hồn tồn khơng đồng ý  Hồn tồn đồng ý 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 Hồn tồn khơng đồng ý  Hồn toàn đồng ý 7 7 7 7 C Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát Hồn tồn khơng đồng ý  biểu sau liên quan đến ứng dụng di động nhà bán lẻ Hoàn toàn đồng ý (Mobile App) mà Anh/Chị sử dụng thường xuyên 27 Ứng dụng bán lẻ di động một lựa chọn của tôi để mua sản phẩm/dịch vụ trực tuyến 28 Tôi tiếp tục mua sản phẩm/dịch vụ ứng dụng bán lẻ di động vài năm tới 29 Tôi mua sản phẩm/dịch vụ nhiều thông qua ứng dụng bán lẻ di động vài năm tới 30 Việc mua sản phẩm/dịch vụ của với ứng dụng bán lẻ di động làm cho hài lịng, thỏa mãn 31 Tơi giới thiệu ứng dụng bán lẻ di động ưu đãi/khuyến tiền giới thiệu ứng dụng nhà bán lẻ cung cấp 32 Ngoài giá trị thu từ sản phẩm/dịch vụ, ưu đãi giới thiệu tiền khuyến khích tơi giới thiệu ứng dụng bán lẻ di động cho bạn bè người thân của 33 Tơi thích giới thiệu ứng dụng bán lẻ di động cho bạn bè người thân của ưu đãi/khuyến tiền giới thiệu 34 Tôi giới thiệu cho bạn bè người thân của sử dụng ứng dụng bán lẻ di động ưu đãi/khuyến tiền giới thiệu 7 7 35 Tôi dự định chia sẻ quan điểm của ứng dụng bán lẻ di động với người dùng khác cộng đồng 36 Tơi thích nói trải nghiệm ứng dụng di động bán lẻ của 37 Tơi thảo luận lợi ích mà tơi nhận từ ứng dụng di động bán lẻ với người khác 38 Tôi thường đề cập đến ứng dụng bán lẻ di động cuộc trị chuyện của 7 7 39 Khi gặp sự cố liên quan đến mua sắm qua ứng dụng bán lẻ di động, phản hồi trải nghiệm/vấn đề của mình đến nhà bán lẻ 40 Tôi cung cấp các đề xuất/hoàn thành cuộc khảo sát để cải thiện hiệu quả của ứng dụng bán lẻ di động 41 Tôi cung cấp phản hồi/đề xuất khía cạnh của ứng dụng bán lẻ di động cho nhà bán lẻ 42 Tôi cung cấp phản hồi/đề xuất để phát triển khía cạnh cho ứng dụng bán lẻ di động 7 7 Hồn tồn khơng đồng ý  Hoàn toàn đồng ý 7 D Anh/Chị vui lòng đánh giá mức độ yêu thích ứng dụng bán lẻ di động (Mobile App) qua phát biểu sau: 43 Tôi thường quan tâm đến chủ đề của ứng dụng bán lẻ di động 44 Ứng dụng bán lẻ di động phù hợp với sở thích của tơi 45 Tơi cảm thấy thích thú với ứng dụng bán lẻ di động một thời gian dài 46 Tôi tìm hiểu thích ứng dụng bán lẻ di động trước tơi sử dụng 47 Bất cần mua sản phẩm, quyết định việc việc mua sản phẩm thông qua ứng dụng bán lẻ di động 48 Những công nghệ tương tự ứng dụng bán lẻ di động thường thu hút sự ý của 49 Tôi thích nghĩ ứng dụng bán lẻ di động 50 Trước đây, tôi dành nhiều thời gian để tìm hiểu ứng dụng bán lẻ di động E Anh/Chị vui lòng đánh giá đặc điểm cá nhân 51 Tôi thích tư duy, suy nghĩ tìm các giải pháp để giải quyết vấn đề 52 Tơi thích tìm câu trả lời cho một câu hỏi phức tạp cần nhiều tư một câu hỏi quan trọng không cần tư 53 Tơi thích tình mà tôi giải quyết tốt cách suy nghĩ thấu đáo thứ 54 Tơi thích cuộc sống của tơi có nhiều cơng việc/nhiệm vụ khó khăn đòi hỏi tơi phải giải qút 55 Tơi cực kỳ vui nếu tơi hồn thành một việc quan trọng đòi hỏi nhiều tư 56 Tơi thích vấn đề phức tạp vấn đề đơn giản 57 Tơi thích làm cơng việc đòi hỏi phải tư nhiều 58 Tôi thường tự bảo với người nên suy nghĩ lâu dài cẩn thận để tìm giải pháp tốt cho một vấn đề 59 Tôi người thích tư 60 Tôi thích suy nghĩ một vấn đề, cả biết suy nghĩ của tôi không thay đổi vấn đề 61 Khi tôi đặt tâm trí của mình để giải quyết một vấn đề khó khăn, tôi thường thành công 7 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn khơng đồng ý  Hồn tồn đồng ý 7 7 1 2 3 4 5 7 1 2 3 4 5 7 PHẦN 3: THÔNG TIN CÁ NHÂN Phần sau gồm câu hỏi nhân học liên quan đến anh/chị Câu trả lời của anh/chị không cho biết anh/chị giữ bí mật tuyệt đối (Vui lịng khoanh tròn một số cho câu hỏi) Tỉnh/Thành phố sinh sống làm việc: ……………………………… Giới tính:  Nam Độ tuổi:  < 18  18 - 25  26 - 30  36 -40  41-45  ≥ 46 Tình trạng nhân:  Nữ  Độc thân  Đã kết hôn Trình độ học vấn:  Trung học phổ thơng  Khác  Cao đẳng/Đại học  Sau đại học Nghề nghiệp:  Học sinh  31 - 35  Khác  Sinh viên  Nội trợ  Giáo viên/giảng viên  Viên chức nhà nước  Nhân viên kinh doanh  Nhân viên văn phòng  Quản lý  Khác…………………… Tổng thu nhập trung bình hàng tháng Anh/Chị:  Dưới triệu đồng  Từ 5-9 triệu đồng  Từ 9-15 triệu đồng  Trên 15 triệu đồng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ! Appendix – Calculation results in Step I for scale accuracy analysis by using the PLS-SEM algorithm Appendix – Calculation results in Step II for scale accuracy analysis by using the PLS-SEM algorithm Appendix – Calculation results in structural model evaluation by using the PLS-SEM algorithm Appendix – Direct and indirect effects testing results by applying a bootstrapping re-sampling procedure (5,000 samples) Appendix – Calculation results in testing the moderating effects of Need for Cognition by using the PLS-SEM algorithm Appendix – Calculation results in testing the moderating role of DomainSpecific Interest by using the PLS-SEM algorithm

Ngày đăng: 26/06/2023, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w