1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH LÊ BÁ TOÀN NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2021 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ISO 9001:2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH LÊ BÁ TOÀN NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CƠNG GIÁO Ở TRÀ VINH Ngành: VĂN HĨA HỌC Mã ngành: 8229040 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN AN TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học với đề tài: “Nghi lễ tang ma người Việt Công giáo Trà Vinh” cơng trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Phan An Các số liệu, thông tin đƣợc sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Trà Vinh, ngày … tháng … năm 2021 Học viên TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Lê Bá Tồn i LỜI CÁM ƠN Trong q trình thực luận văn, nhận đƣợc hỗ trợ, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện quý Linh mục, Ban Quới chức họ đạo tỉnh Trà Vinh Đây yếu tố vô quan trọng để tơi hồn thành luận văn Và tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Phan An, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cám ơn quý thầy, cô Hội đồng đánh giá đề cƣơng Luận văn Thạc sĩ góp ý cho đề cƣơng Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Trà Vinh, giảng viên cán quản lý Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam bộ, Phịng Đào tạo Sau Đại học Phòng, Khoa, Trung tâm khác Trƣờng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Tôi chân thành cám ơn quý Linh mục, Ban Quới chức họ đạo tỉnh Trà Vinh giúp đỡ việc thực vấn, hỗ trợ cung cấp thông tin, số liệu, tƣ liệu quý giá suốt trình nghiên cứu đề tài Trân trọng cám ơn ! ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục hình vii Tóm tắt viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.1 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến Công giáo 2.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phong tục nghi lễ ngƣời Việt 2.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nghi lễ tang ma ngƣời Việt Công giáo MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 KẾT CẤU LUẬN VĂN 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến văn hóa 12 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa 12 1.1.1.2 Công giáo 13 1.1.1.3 Nghi lễ tang ma 14 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT TIẾP CẬN VĂN HÓA 15 iii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2.1 Lý thuyết chức 15 1.2.2 Lý thuyết giao lƣu tiếp biến văn hóa 15 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 1.3.1 Khái quát Trà Vinh 16 1.3.1.1 Về đặc điểm tự nhiên Trà Vinh 16 1.3.1.2 Khái quát ngƣời Việt Trà Vinh 18 1.3.2 Cơ cấu tổ chức giáo hội Công giáo 20 1.3.2.1 Họ đạo Trà Vinh trực thuộc giáo phận Vĩnh Long 20 1.3.2.2 Các họ đạo Trà Vinh thuộc quyền quản lý quyền địa phƣơng Trà Vinh 21 CHƢƠNG DIỄN TRÌNH NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở TRÀ VINH 24 2.1 CÁC NGHI THỨC TRƢỚC KHI HẤP HỐI TRONG NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở TRÀ VINH 24 2.1.1 Nghi thức Xức dầu bệnh nhân trƣớc nguy kịch 24 2.1.2 Nghi thức Xức dầu lúc nguy tử 26 2.1.2.1 Nghi thức Hòa giải cho bệnh nhân trƣớc nguy tử 26 2.1.2.2 Nghi thức Mình Thánh Chúa cho bệnh nhân trƣớc nguy tử 27 2.2 NGHI THỨC SAU KHI NGƢỜI BỆNH TẮT THỞ 28 2.2.1 Chuông báo tử 28 2.2.2 Các hình thức báo tử khác 30 2.2.3 Lễ Mộc dục 31 2.2.4 Nghi thức phát tang 33 2.2.5 Nghi thức tẩn liệm 34 2.2.6 Phúng viếng ngƣời chết 35 2.2.7 Nghi thức động quan di quan ngƣời chết đất thánh 36 2.2.7.1 Lễ động quan 36 2.2.7.2 Lễ di quan 36 2.2.8 Nghi thức hạ huyệt Đất Thánh 38 2.2.3 NGHI THỨC SAU LỄ TANG 40 CHƢƠNG MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VÀ VAI TRÒ NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở TRÀ VINH 45 3.1 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở TRÀ VINH 45 iv 3.1.1 Các yếu tố biến đổi văn hóa nghi lễ tang ma ngƣời Việt Công giáo Trà Vinh 45 3.1.1.1 Biến đổi tên gọi nghi lễ tang ma ngƣời Việt Công giáo 45 3.1.1.2 Biến đổi phƣơng tiện truyền tin nghi lễ tang ma ngƣời Việt Công giáo 46 3.1.1.3 Các biến đổi khác nghi thức tang ma ngƣời Việt Công giáo Trà Vinh 47 3.1.2 Nguyên nhân nguồn gốc dẫn đến biến đổi văn hóa nghi lễ tang ma ngƣời Việt Công giáo Trà Vinh 56 3.1.2.1 Về nguồn gốc tộc ngƣời 56 3.1.2.2 Về môi trƣờng tự nhiên - xã hội tỉnh Trà Vinh 56 VINH HIỆN NAY 61 3.2.1 Về giáo dục ngƣời 61 3.2.2 Về nhận thức 65 3.2.3 Về cố kết cộng đồng 67 3.2.4 Về giao tiếp 69 3.2.5 Về tính nhân sinh 72 3.3 VAI TRÒ NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở TRÀ VINH 73 3.4 MỘT VÀI ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở TRÀ VINH 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC v TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ 3.2 CÁC GIÁ TRỊ NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở TRÀ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BBPV: Biên vấn BT: Bí tích CG: Cơng giáo ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long KHXH & NV: Khoa học xã hội & Nhân văn MTTQ: Mặt trận Tổ quốc NL: Nghi lễ NV TPHCM: Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh NXB Nhà xuất PL: Phụ lục TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TT: Tang thức VHTT : Văn hóa thơng tin vi DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Bản sơ đồ số họ đạo Trà Vinh 16 Hình 3.1 Cờ tang đạo Công giáo 49 Hình 3.2 Bảng cáo phó 49 Hình 3.3 Bảng tên Thánh ngƣời chết 49 Hình 3.4 Ngƣời chết đƣợc khăn liệm 49 Hình 3.5 Nghi thức làm phép xác 49 Hình 3.6 Thân nhân cộng đoàn cầu nguyện nghi thức làm phép xác 49 Hình 3.7 Chuẩn bị nghi thức tẩn liệm 50 Hình 3.9 Thành viên Ban Quới chức thực tẩn liệm 50 Hình 3.10 Cộng đồn cầu nguyện cho ngƣời q cố 50 Hình 3.11 Con cầm di ảnh trình di quan đất thánh Họ đạo Mặc Bắc Cầu Quan - Tiểu Cần 50 Hình 3.12 Ngƣời cầm thánh giá đầu di quan Họ đạo Mặc Bắc Cầu Quan Tiểu Cần 50 Hình 3.13 Đồn đƣa tang tạị Họ Đạo Mặc Bắc Cầu Quan - Tiểu Cần 51 Hình 3.14 Đội nhạc lễ xe đƣa tang 51 Hình 3.15 Nhà thờ Lộ Mới 51 Hình 3.16 Nhà thờ Tiểu Cần 51 Hình 3.17 Đất thánh Tiểu Cần 51 Hình 3.18 Tín đồ đọc kinh cầu nguyện Tiểu Cần 51 Hình 3.19 Cổng vào đất thánh 52 Hình 3.20 Nhà thờ Mặc Bắc 52 Hình 3.21 Ông Năm Tiến (Ban Quới chức Họ đạo Tp Trà Vinh) 52 Hình 3.22 Bàn thờ Tổ tiên gia đình ngƣời Việt Cơng giáo 52 Hình 3.23 Cách bày trí trang thờ gia đình ngƣời Việt Cơng giáo 52 Hình 3.24 Buổi vấn Ơng Năm Tiến 52 vii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Hình 3.8 Nghi thức rảy nƣớc thánh 50 TÓM TẮT Nội dung luận văn gồm có chƣơng: chƣơng 1, chƣơng chƣơng Chƣơng 1, Luận văn chủ yếu trình bày sở lý luận thực tiễn Về sở lý luận, chủ yếu dựa vào cơng trình cơng bố trƣớc, sau hệ thống hóa lý thuyết cơng trình nghiên cứu trƣớc nhƣ khái niệm văn hóa, nghi lễ tang ma, Công giáo số lý thuyết tiếp biến văn hóa lý thuyết chức Cịn sở thực tiễn; dựa vào số cơng trình cơng bố trƣớc tƣ liệu ngƣời Việt, ngƣời Việt Công giáo nhƣ điều kiện tự nhiên, ngƣời Việt Trà Vinh cấu tổ chức Giáo hội Công giáo Trà Vinh dƣới góc độ nhằm có thêm sở xác định, phân tích chƣơng 2, chƣơng đƣợc tốt Chƣơng 2, Luận văn miêu thuật lại diễn trình tang thức ngƣời Việt Cơng giáo Trà Vinh cách chân thực nhƣ: Nghi thức trƣớc hấp hối, nghi thức sau tắt thở nghi thức sau an táng… nhằm hiểu rõ tổ chức tang lễ ngƣời Việt Công giáo Trà Vinh Từ đó, chúng tơi có thêm sở xác định vấn đề chƣơng Chƣơng 3, sở nội dung nghiên cứu chƣơng 1, chƣơng 2, cịn chƣơng 3; chúng tơi chủ yếu xác định, phân tích, đánh giá nghi thức biến đổi, hệ thống giá trị, vai trò nghi lễ tang ma nguyên nhân nguồn gốc biến đổi nghi lễ tang ma ngƣời Việt Công giáo Trà Vinh Kết nghiên cứu cho thấy từ yếu tố tác động phần dẫn đến phát triển văn hóa dân tộc ta, thay đổi giáo lý Giáo hội Công giáo nguyên thủy, kể thay đổi ngƣời Trà Vinh Nhƣng đổi lại, nhờ có biến đổi trên, thấy đƣợc hệ thống giá trị, vai trò nghi lễ tang ma ngƣời Việt văn hóa truyền thống dân tộc ta với văn hóa Cơng giáo Trà Vinh Ngồi ra, kết nghiên cứu phản ánh khả ứng phó, linh hoạt, nhạy bén, khả hịa nhập, dung hòa ý thức, lĩnh, táo bạo kiên ngƣời Việt Nam việc bảo tồn, gìn giữ phát triển văn hóa dân tộc Cuối cùng, chúng tơi xin đƣa số giải pháp đề xuất góp phần phát huy hệ thống giá trị, vai trị nghi lễ tang ma ngƣời Việt Cơng giáo Trà Vinh trở nên tốt đẹp hơn, phù hợp xu hội nhập phát triển văn hóa viii PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơng giáo tơn giáo lớn có nguồn gốc từ Abraham đƣợc du nhập vào Việt Nam từ kỉ XVI với nhiều lý khác nhau, có chủ quan lẫn yếu tố khách quan Nhƣng từ du nhập nay, Cơng giáo ln đƣợc ngƣời Việt đón nhận tin theo, từ Cơng giáo khơng ngừng lớn mạnh phát triển Có thể nói, suốt tiến trình phát triển lịch sử văn hóa xã hội Việt Nam, Cơng giáo ln đóng vai trị quan trọng tất mặt từ văn hóa vật chất đến văn hóa tinh thần Ngày nay, nƣớc ta phát triển theo xu hƣớng Cơng nghiệp hóa thành tựu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần khơng thể khơng nhắc đến đóng góp Cơng giáo Riêng Trà Vinh, tất thành tựu từ văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, kể việc xây dựng phát triển ngƣời có hữu vai trị văn hóa Cơng giáo nhƣ ngơn ngữ, chữ viết, lễ hội, văn học nghệ thuật, kiến trúc, phong tục tập quán, sinh hoạt ăn, mặc, lại Nhờ mà đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Trà Vinh trở nên đa dạng phong phú hơn, mối quan hệ cá nhân với gia đình, dịng họ, xóm giềng ngày thắt chặt hơn; đồn kết hơn, tính cố kết cộng đồng trở nên cao hơn; khơng có phân biệt chủng tộc, tơn giáo, khơng có phân biệt giàu nghèo; mối quan hệ ngƣời môi trƣờng tự nhiên khơng ngừng đƣợc cải thiện; trị địa phƣơng đƣợc đảm bảo; vấn đề xung đột, mâu thuẫn ngày đi; tính đố kỵ ngƣời đƣợc khắc phục, đạo đức, lòng hiếu thảo đƣợc đề cao, niềm tin ngƣời vào ơng ba/cha mẹ/gia đình, vào Giáo hội lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc đƣợc củng cố coi trọng hơn… Một đóng góp tiêu biểu nhƣ giáo dục ngƣời; ý thức bảo tồn phát triển văn hóa, thành tựu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tâm linh tinh thần, thỏa mãn nhu cầu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần làm giàu sắc văn hóa địa phƣơng nơi Mặt khác, từ giá trị văn hóa góp phần tăng khả ứng xử hội nhập văn hóa ngƣời Việt nơi trƣớc biến đổi môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội Ngày nay, Trà Vinh có thay đổi rõ rệt cơng phát triển toàn diện đất nƣớc ta nhƣ kinh tế - xã hội, văn hóa… Trƣớc thay đổi đó, đời sống TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Hiện đại hóa Cơng giáo lại đƣợc khẳng định vai trị, vị trí Từ văn hóa ngƣời Việt nói chung, đời sống văn hóa ngƣời Việt Cơng giáo Trà Vinh nói riêng ngày có chiều kích thay đổi, tác động từ môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Cơng giáo nói chung nhƣ báo cáo, tiểu luận, đề tài luận văn thạc sĩ, sách, tạp chí, viết, đề tài khoa học cấp khoa, trƣờng Đại học Trà Vinh, với nội dung phƣơng pháp tiếp cận phong phú đa dạng Nhƣng nghi lễ tang ma ngƣời Việt Cơng giáo Trà Vinh nói riêng đƣợc quan tâm nghiên cứu với cách chuyên sâu Do đó, việc hiểu biết cộng đồng, xã hội nghi lễ tang ma chƣa đƣợc hiểu cách trọn vẹn sâu sắc Vì thế, tơi chọn đề tài “Nghi lễ tang ma người Việt Công giáo Trà Vinh” để làm luận văn thạc sĩ Văn hóa học nhằm giá trị phát triển văn hóa ngƣời Việt Trà Vinh LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa Trần Ngọc Thêm (1999), “Cơ sở văn hóa Việt Nam” tiếp cận từ góc nhìn văn hóa học, tác giả xác định hệ tọa văn hóa Việt Nam thơng qua cơng thức CKT là, chủ thể văn hóa, khơng gian văn hóa thời gian văn hóa để trình bày vấn đề văn hóa nói chung văn hóa Việt Nam Phan Ngọc (2018), “Bản sắc văn hóa Việt Nam” đề cập số khái niệm văn hóa học, sắc văn hóa Việt Nam khác văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Quốc; sắc văn hóa Việt q trình giao lƣu, tiếp biến văn hóa; cách bảo vệ phát huy sắc văn hóa Việt Nam tiếp xúc văn hóa Trần Quốc Vƣợng (2006), “Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi Suy ngẫm” đề cập khái niệm văn hóa, khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa, ngƣời văn hóa đến thành tố cấu thành văn hóa Bên cạnh đó, khái qt lịch sử hình thành văn hóa Việt Nam Tạ Ngọc Liễn cộng (2008), “Lịch sử văn hóa truyền thống Việt Nam” đề cập văn hóa qua thời kỳ nhà nƣớc phong kiến Việt Nam tác giả khẳng định dân tộc đời sống sinh hoạt thực hành phong tục, tập quán,…và qua thể đặc điểm riêng, nét riêng tạo thành hệ giá trị văn hóa truyền thống sắc văn hóa Việt Nam Trần Văn Giàu (2010), “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” trình bày cách có hệ thống văn hóa Việt Nam, chủ nghĩa yêu nƣớc trở thành tƣ tƣởng chủ đạo dân tộc Việt Nam kết trình vận động văn hóa lâu đời thể qua yếu tố cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thƣơng ngƣời, ngƣời Nguyễn Thừa Hỷ (2015), “Văn hóa truyền thống Việt Nam - Một góc nhìn” hệ thống lại giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam có từ hàng nghìn năm nay, trải dài khơng gian xã hội rộng lớn với nhiều đặc trƣng khác biệt đời sống vật chất, kinh tế, xã hội, trị, tâm linh, văn hóa nghệ thuật cộng đồng văn hóa Việt Nam động đến lối sống người Việt”, lý giải nguyên nhân tác động tôn giáo đến lối sống ngƣời Việt truyền thống đại phƣơng diện: hoạt động sản xuất – kinh doanh; ứng xử với thiên nhiên; ứng xử với xã hội (thể qua giai tiếp, phong tục, tập quán ), cách thức tƣ ngƣời Việt, góp phần nhận diện tác động tôn giáo đến lối sống ngƣời Việt, hay cần phát huy, dỡ khiến bƣớc bƣớc khó khăn đƣờng đổi hội nhập quốc tế cần khắc phục Nguyễn Xuân Kính (2018), “Người Việt dịng chảy lịch sử văn hóa” trình bày khái quát ngƣời Việt mối quan hệ với môi trƣờng tự nhiên, mơi trƣờng xã hội với Bên cạnh đó, tác giả cho thấy bối cảnh trƣớc năm 1945 với kiểu dạng ngƣời nhƣ nông dân, thành thị, nhà nho, trí thức tân học…cùng với hoạt động ƣu sinh, ẩm thực, trang phục, lại, số biểu văn hóa xã hội văn hóa tinh thần Ngơ Đức Thịnh (2019), “Hệ giá trị văn hóa Việt Nam”đã đề cập số vấn đề lý luận giá trị văn hóa, giá trị văn hóa việc thích ứng khai thác tài ngun, giá trị văn hóa thủ cơng nghiệp truyền thống Việt Nam, đạo đức kinh doanh nhƣ giá trị, giá trị văn hóa văn hóa nghệ thuật, giá trị văn hóa giáo dục đào tạo, giao lƣu hội nhập, văn hóa phát triển 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến Công giáo Hội đồng Giám mục Việt Nam (1999), “Giới trẻ Công giáo hội nhập văn hóa” đề cập đến nguồn gốc ý nghĩa phong tục tơn kính tổ tiên theo văn hóa TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Đỗ Lan Hiền (2017), “Những biến động đời sống tôn giáo tác truyền thống Việt Nam Trong đó, nói đến hội nhập văn hóa vào việc thực hành nghi lễ Cơng giáo văn hóa đƣơng đại Việt Nam Phạm Hân Quynh (2001), “Cơng giáo văn hóa dân gian Việt Nam” đề cập đến vấn đề Công giáo Việt Nam phải thực thi tinh thần canh tân hội nhập cộng đồng Vatican II nhƣ nghi lễ dân gian Việt Nam nhƣ: thờ Tứ bất tử, thờ Mẫu, thờ Thành Hoàng, thờ Tứ phủ, đặc biệt tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên Nguyễn Hồng Dƣơng (2013), “Cơng giáo văn hóa Việt Nam” đề cập đến vai trị Cơng đồng Vatican II tiến trình hội nhập văn hóa Cơng giáo với văn hóa giới với nhìn tổng qt Qua đó, tinh thần cơng đồng làm cho Cơng giáo Việt Nam đƣợc hịa hợp với hệ giá trị văn hóa Việt Nam đời sống lễ nghi Công giáo, nhƣ ứng xử Cơng giáo tín ngƣỡng, tơn giáo truyền thống Việt Nam Trần Hữu Hợp (2012), “Cộng đồng người Việt Công giáo Đồng sông Cửu Long”, tác giả trình bày sơ hình thành Cơng giáo Đồng sông Cửu Long, lễ hội đến hành hƣơng, thánh nhạc, hôn lễ, lễ an táng kiến trúc, tranh tƣợng… Ngồi cịn phải kể đến “vai trò” nhiều mặt cộng đồng ngƣời Việt Công giáo đồng sông Cửu Long với việc đời: từ đời sống văn hóa sở, giáo dục, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục truyền thống yêu nƣớc… suốt từ 1945 đến 2.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phong tục nghi lễ người Việt Trần Đình Tuấn cộng (2005), “Kiến thức nghi lễ đại” đề cập đến khái niệm nghi lễ, nguyên tắc vai trò lễ nghi hoạt động đời sống thƣờng ngày Trong đó, hƣớng dẫn cách thức thực hành lễ nghi số hoạt động mang tính cộng đồng xã hội Đặng Nghiêm Vạn (1998), “Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay” đề cập đến tính cố kết cộng đồng qua việc thực hành phong tục tập quán, cụ thể phong tục tang ma, không cố kết thành viên gia đình, dịng tộc từ quan hệ huyết thống mà cịn thể cộng đồng tơn giáo văn hóa địa văn hóa ngoại lai tộc ngƣời Hồ Đức Thọ (2008), “Nghi lễ thờ cúng truyền thống người Việt” giới thiệu hƣớng dẫn cách thức thực hành nghi lễ thờ cúng sinh hoạt hàng ngày ngƣời Việt, công trình có giá trị tham khảo, nhƣ bảo lƣu giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trƣớc xu biến đổi văn hóa Quảng Tuệ (2008), “Một số phong tục nghi lễ dân gian truyền thống người Việt Nam” đƣa quan điểm tiếp cận mối tƣơng liên cấu trúc xã hội hành vi Tác giả phản ánh tinh thần hợp thể “tam giáo đồng nguyên” (ba tôn giáo chung nguồn) “tam giáo đồng quy” (ba tôn giáo điểm) xã hội Việt Nam qua việc thực hành nghi lễ Từ tổng hòa quan niệm tạo nên sắc riêng cho Văn hóa Việt Nam Hồ Sỹ Tân (2007), “Thọ mai gia lễ” đề cập tục tang lễ, nghi lễ tang ma ngƣời Việt từ thời hậu Lê Nội dung tài liệu có giá trị giúp xác Việt Nam Minh Đƣờng (2010), “Nghi lễ vịng đời” trình bày theo quan điểm hệ thống cấu trúc nghi lễ, tập tục với nét văn hóa đặc trƣng ngƣời Việt từ sinh đến lúc trƣởng thành qua nghi lễ sống phôi thai, từ hài nhi đến tuổi học, lễ, lên lão Cao Ngọc Lân (2013), “Tìm hiểu văn hóa tâm linh người Việt”đã trở thành “lễ nghi phong hóa” ngƣời Việt, nghĩa việc thờ cúng đƣợc chuẩn hóa theo quy chuẩn, có trật tự trở thành phong tục tập quán dân tộc Việt Thờ cúng nét văn hóa đặc thù tín ngƣỡng, tơn giáo, trở thành văn hóa truyền thống máu thịt ngƣời dân Việt Nam Vũ Nguyên Thiều (2016), “Các hành vi tơn giáo” dựa vào lý thuyết hình thái xã hội làm rõ nội hàm khái niệm, chất biểu hành vi tơn giáo Nói cách khác, hành vi tơn giáo lễ nghi hay lễ thức đời sống tôn giáo Theo tác giả, nghi lễ bao gồm hai loại: là, nghi lễ tôn giáo hai là, nghi lễ tục Nguyễn Quốc Thái (2015), “Nghi lễ thờ cúng cổ truyền người Việt” bàn luận nội hàm khái niệm “nghi lễ” nói chung nghi lễ ngƣời Việt nói riêng Qua việc phân tích, tác giả hệ thống hồn chỉnh nghi thức hành lễ buổi lễ tiết cần thiết quan trọng năm ngƣời Việt Từ việc vái, lạy đến việc thờ cúng vị Thánh (Thần) theo tín ngƣỡng dân gian Việt Nam TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ định phong tục tang ma cổ truyền ngƣời Việt dịng chảy lịch sử Văn hóa 2.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nghi lễ tang ma ngƣời Việt Công giáo Tạ Duy Linh (2020), “Tang thức người Việt Công giáo Thành phố Hồ Chí Minh sau cộng đồng Vatican (Nghiên cứu trường hợp Giáo xứ Tân Lập Giáo xứ Tân Định)”, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, tác giả trình bày khái quát cộng đồng Vatican II, Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh, diễn trình tang thức tín đồ Cơng giáo ngƣời Việt Thành phố Hồ Chí Minh từ tín lý đến tập quán, sắc thái văn hóa nhận định nghi lễ tơn kính tổ tiên tín đồ Cơng giáo ngƣời Việt Thành phố Hồ Chí Minh Trƣơng Thìn (2010), “Nghi lễ mộ phần người Việt” đề cập đến vấn đề liên quan đến nghi lễ tang ngƣời Việt, dƣới gốc nhìn lý thuyết nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi để lý giải nguồn gốc lễ thức cách thức tổ chức tang thức theo tập tục dân gian Việt Nam Hội đồng Giám mục Việt Nam (2014), “Nghi lễ an táng” Nội dung hƣớng dẫn thực hành nghi lễ an táng theo tinh thần Công giáo quy định thánh lễ an táng số nghi thức tang lễ tín đồ nhƣ: phó dâng từ biệt, nghi thức an táng phần mộ số đọc kinh Thánh tang lễ Võ Tá Khánh (2016), “Gia lễ Công giáo” đƣợc tiếp cận lý thuyết giải cấu trúc, đề cập vấn đề hƣớng dẫn tín đồ Cơng giáo thực hành dịp lễ đặc biệt theo phong tục truyền thống văn hóa Việt Nam nhƣ tang ma; cƣới hỏi theo giáo lý Công giáo Bên cạnh đó, tác giả cho thấy Cơng đồng Vatican II làm hồi sinh nghi lễ truyền thống ngƣời Việt Công giáo Từ Liêm (2016), “Nghi lễ tang ma” đề cập đến phong tục nghi lễ tang ma theo quy trình thống nhất, trƣớc tang, tang sau tang đƣợc chuẩn hóa lịch sử đất nƣớc Trong đó, tác giả nhấn mạnh bổn phận tổ chức nghi lễ tang ma cho ngƣời chết nét đẹp truyền thống văn hóa Á Đông Mai Uyên cộng (2016), “Những điều kiêng kị theo phong tục dân gian: tập tục kiêng kị” đề cập đến điều kiêng kị theo quan niệm ngƣời Việt phong tục dân gian Trong đó, tác giả phân tích ngun nhân điều kiêng kị ảnh hƣởng theo quan niệm dân gian tập tục ma tang Ngoài ra, số luận văn, luận án nhƣ Nguyễn Thị Thúy (2012), “Tìm hiểu nghi lễ tang ma người Việt Công giáo đô thị nay” đề cách tiếp cận từ lý thuyết cấu trúc luận, tác giả mô tả nghi lễ tang ma ngƣời Việt Cơng giáo thị dƣới chiều kích tơn giáo học dân tộc học Qua đó, tác giả chứng minh nghi lễ tang ma ngƣời Việt nói chung ngƣời Việt Cơng giáo thị nói riêng, có xu hƣớng biến đổi nhƣ hình thức mai táng, khơng gian tổ chức tang lễ…là tác động q trình thị hóa đại hóa Huỳnh Thị Yến Thanh (2014), “Tang ma người Việt niềm Tây Nam bộ” trình bày diễn trình nghi lễ tang ma truyền thống ngƣời Việt bối cảnh văn hóa mở Nam trƣớc tang, tang sau tang thể rõ tính cố kết cộng đồng việc thực hành tang lễ Bên cạnh đó, lý thuyết tƣơng đối văn hóa, tác giả tƣơng đồng khác biệt nghi lễ hoài niệm ngƣời Việt với cộng đồng dân tộc thiểu số khác vùng đất Tây Nam Lê Thị Cúc (2014), “Tang thức người Việt Bắc lễ tang theo quan niệm giáo lý Phật giáo Công giáo Từ lý thuyết nhân học diễn giải biểu tƣợng, tác giả điểm giống khác tang thức Phật giáo Công giáo khu vực Bắc Trần Thị Loan (2015), “Phong tục tang ma người Công giáo: nghiên cứu trường hợp giáo xứ Trung Đồng - tỉnh Ninh Bình” trình bày nghi thức, phong tục tang ma tín đồ Cơng giáo giáo xứ Trung Đồng nói riêng, đặc điểm riêng phong tục tang ma ngƣời Cơng giáo nói chung trƣớc tác động trình hội nhập có biến đổi việc thực hành nghi lễ tang khu vực phía Bắc giai đoạn Nguyễn Đình Chiểu (2015), “Tục kính nhớ tổ tiên người Việt Công giáo Trà Vinh” luận văn thạc sĩ Văn hóa học, tác giả nghiên cứu Tục kính nhớ tổ tiên ngƣời Việt Cơng giáo Trà Vinh dƣới khía cạnh thành tố văn hóa ngƣời Việt Cơng giáo vùng đất Trà Vinh, đồng thời góp phần nhận diện ứng xử Cơng giáo q trình tiếp nhận văn hóa truyền thống ngƣời Việt Nguyễn Khánh Diệp (2018), “Tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo người Việt: nghiên cứu trường hợp: giáo xứ Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bơm, tỉnh Đồng Nai” trình bày mối quan hệ Công giáo với phong tục thờ cúng tổ tiên, vị trí phong tục thờ cúng tổ tiên Bên cạnh đó, tác giả nêu số đặc điểm tính địa nghi lễ Cơng giáo liên quan đến lễ tang lễ đời tín đồ Cơng giáo giáo xứ Lộc Hịa Ngồi ra, nhiều cơng trình khác nhƣ báo, Tập san, Tạp chí xuất Việt Nam nói chung, Nam Bộ nói riêng nhƣ Tạp chí Nam Bộ Đất Ngƣời, Tạp chí Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, Tạp Chí Văn Hóa Chùa Hoằng Pháp, Tạp chí TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ tín đồ Phật giáo Cơng giáo”đã đề cập đến số vấn đề liên quan đến nghi Xƣa Nay, Báo mới, Báo An Giang, Báo Thanh Niên, Báo Lao Động, Giáo dục Tâm lí, Văn hóa Nghệ thuật; Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Trên trung tâm nghiên cứu tôn giáo nhƣ Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo đƣơng đại (Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), Viện Nghiên cứu Tôn giáo (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), Trung tâm nghiên cứu Tôn giáo (Viện Phát triển Khoa học Xã hội Nam Bộ), Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam số địa phƣơng mở nhiều khóa tập huấn ngắn dài hạn chuyên tôn giáo hàng năm, số website điện tử nhƣ Văn hóa học, Ban Tơn giáo Chính phủ, Viện nghiên cứu Tơn giáo,Văn hóa Phật giáo Việt Nam, có nhiều viết Cơng giáo nói chung, nhƣ nghi lễ ngƣời Việt Cơng giáo Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu văn hóa nói chung, Cơng giáo nghi lễ Cơng giáo nói riêng nhiều chiều hƣớng khác Tuy nhiên, cơng trình nhƣ học giả nghiên cứu có nhiều hạn chế, chúng đƣợc nhìn nhận dƣới nhãn quan Văn hóa học, Dân tộc học, Nhân học tơn giáo, nên đơi cách nhìn nhận, lý giải chƣa phù hợp với nghi lễ tang ma ngƣời Việt Cơng giáo Trà Vinh - Dƣới góc nhìn Văn hóa chƣa đƣợc nghiên cứu chun sâu Hơn nữa, cơng trình chủ yếu thiên văn hóa, thần học, đức tin mà trình bày vấn đề liên quan đến văn hóa Cơng giáo có nhiều tác động ảnh hƣởng Nhƣng từ cơng trình trên, điều kiện quan trọng giúp chúng tơi có hội để tiếp cận, tham khảo hệ thống lý luận để nghiên cứu chƣơng luận văn MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn nhằm tìm hiểu trình diễn nghi lễ đám tang ngƣời Việt Công giáo Trà Vinh để hiểu rõ cách xác thực nghi lễ Và sở nội dung đƣa yếu tố dẫn đến biến đổi từ nghi lễ tang lễ ngƣời Việt Cơng giáo góp phần làm sáng tỏ yếu tố văn hóa dẫn đến thay đổi đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa ngƣời Việt Cơng giáo Trà Vinh Ngồi ra, nội dung cịn góp phần đặc trƣng giá trị từ nghi lễ tang ma ngƣời Việt Công giáo Trà Vinh giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Trên sở tổng quan công trình nghiên cứu nghi lễ tang ma ngƣời Việt Công giáo Việt Nam, Luận văn khái quát, tổng hợp tài liệu liên quan diễn trình nghi lễ tang ma ngƣời Việt Công giáo nhƣ xu hƣớng biến đổi hệ thống giá trị nhƣ: giá trị giáo dục, giá trị nhận thức, giá trị giao tiếp, giá trị cố kết cộng đồng nghi lễ tang ma đến đời sống văn hóa ngƣời Việt nói chung, ngƣời Việt Cơng giáo nói riêng Thứ hai: Luận văn làm rõ vấn đề lý luận tác động số xu hƣớng biến đổi nhƣ hệ thống giá trị nghi lễ tang ma ngƣời Việt Công giáo Trà Vinh nay, từ rút nguyên nhân số vấn đề đặt 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu nghi lễ tang ma ngƣời Việt Công giáo Trà Vinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Có nhiều cách tiếp cận nghi lễ tang ma cộng đồng ngƣời Việt Công giáo, nhiên luận văn tập trung vào số xu hƣớng biến đổi giá trị nghi lễ tang ma cộng đồng ngƣời Việt Trà Vinh Đó xu hƣớng biến đổi thơng qua nghi lễ trƣớc hấp hối, nghi thức sau tắt thở, nghi thức sau lễ an táng hệ thống giá trị nhƣ: giá trị giáo dục, giá trị nhận thức, giá trị giao tiếp, giá trị cố kết cộng đồng… Nghiên cứu nghi lễ tang ma cộng đồng ngƣời Việt Công giáo chủ yếu trình bày diễn trình nghi lễ tang ma nhƣ yếu tố dẫn đến biến đổi hệ thống giá trị đến đời sống văn hóa ngƣời Việt nói chung, ngƣời Việt Cơng giáo nói riêng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp điền dã: Chúng tiến hành tổ chức nhiều chuyến thực địa họ đạo nhằm có thêm hiểu biết điều kiện tự nhiên, tộc ngƣời, đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa ngƣời Việt Cơng giáo nhƣ cấu tổ chức Giáo hội Công giáo Trà Vinh Sau đó, chúng tơi tiến hành chụp hình, ghi chép thông tin Linh mục, chức việc, giáo dân Công giáo cung cấp Thời gian tiến hành khảo sát, điền dã mức độ thƣờng xuyên Từ thông tin thu thập đƣợc, phân tích, miêu thuật diễn giải nghi lễ tang ma ngƣời Việt Công giáo TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phương pháp quan sát tham dự: Đối với phƣơng pháp này, chúng tơi có tham dự số tang lễ ngƣời Việt Công giáo địa bàn tỉnh nhƣ trƣớc hấp hối, tổ chức lễ tang, sau lễ tang với mục đích quan sát, theo dõi, ghi nhận cách chân thực Vì điều kiện cần thiết cho việc viết luận văn Trong trình tham dự, quan sát tác giả khơng gặp trở ngại tác giả có khoảng thời gian sinh sống, học tập công tác lĩnh vực tôn giáo Trà Vinh dƣới 12 năm Phương pháp vấn sâu: Để tiến hành phƣơng pháp này, vấn ngƣời có am hiểu định nghi lễ tang ma nhƣ ngƣời tổ chức tang lễ Công giáo nhƣ chức sắc, chức việc, tín đồ Cơng giáo Thời điểm vấn thƣờng vào lúc nông nhàn sau công việc nội đồng, sau đám tang, buổi chiều sau buổi lễ nhà thờ có hẹn trƣớc Địa điểm vấn tác giả chủ yếu địa điểm cố định nhƣ hộ gia đình, nhà thờ, đám tang, sau tang cộng đồng Công giáo Các tháng vấn tác giả từ tháng 11, tháng 12, tháng 3, tháng năm 2020 - 2021 Phương pháp phân tích - tổng hợp tư liệu: Với phƣơng pháp này, tiến hành thu thập nhiều nguồn tƣ liệu liên quan đến đề tài gồm Báo cáo, Sách, Tạp chí, Kỷ yếu hội thảo, Luận văn, Luận án, Bài viết Học giả, Nhà nghiên cứu website Viện Nghiên cứu Khoa học; Tạp chí Khoa học; Trƣờng Đại học; Báo mạng… thực trƣớc Bởi điều kiện quan trọng để nghiên cứu chƣơng đề tài Phương pháp so sánh: Để làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu, dùng phƣơng pháp so sánh, đối chiếu số nội dung từ văn hóa truyền thống số cơng trình nghiên cứu cơng bố trƣớc với vấn đề nghiên cứu nghi lễ tang ma ngƣời Việt Công giáo nhằm giúp cho đề tài trở nên xác thực Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn nghi lễ tang ma cộng đồng ngƣời Việt Công giáo nhƣ xu hƣớng biến đổi giá trị văn hóa lễ tang tín đồ Cơng giáo ngƣời Việt Trà Vinh Kết nghiên cứu Luận văn góp phần cung cấp sở lý luận cho Sở Văn hóa - Thể thao & Du lịch, Ban Dân tộc, Phòng Dân tộc, Bảo tàng Trà Vinh, Ban Tôn giáo, Ban Tuyên giáo, MTTQ việc hoạch định chủ trƣơng, sách, pháp luật tơn giáo quản lý tơn giáo; văn hóa quản lý văn hóa, du lịch quản lý văn hóa du lịch Trà Vinh Ngoài ra, luận văn cịn có ích ngƣời có sở 10 ... NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở TRÀ VINH 45 3.1 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở TRÀ VINH 45 iv 3.1.1 Các yếu tố biến đổi văn hóa nghi. .. 72 3.3 VAI TRÒ NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở TRÀ VINH 73 3.4 MỘT VÀI ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở TRÀ VINH 74 KẾT LUẬN ... NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH LÊ BÁ TOÀN NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƢỜI VIỆT CƠNG GIÁO Ở TRÀ VINH Ngành: VĂN HĨA HỌC Mã ngành: 8229040 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:04

Xem thêm:

w