BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Phong tục và lễ hội dân gian Việt Nam Đề tài Nghi lễ tang ma truyền thống của dân tộc Nùn[.]
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Mơn: Phong tục lễ hội dân gian Việt Nam Đề tài: : Nghi lễ tang ma truyền thống dân tộc Nùng xã Đak Nhau – Bù Đăng – Bình Phước Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Hồi Anh Sinh viên thực hiện: Nơng Thị Hồng Nhung Lớp: 19DVH MSSV: D19VH029 TP.HCM T5-2022 -1 h MỤC LỤC MỤC LỤC .2 LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 Phương pháp nghiên cứu .6 Bố cục đề tài CHƯƠNG 2: Các bước tiến hành tang lễ truyền thống .7 NỘI DUNG .8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI NÙNG TẠI XÃ ĐĂK NHAU – BÙ ĐĂNG – BÌNH PHƯỚC CHƯƠNG 2: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TANG LỄ TRUYỀN THỐNG 10 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 h LỜI CẢM ƠN “Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Xin cảm ơn giảng viên mơn – PGS.TS Trần Hồi Anh giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc gồm 54 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc có nét văn hóa truyền thống riêng truyền từ đời sang đời khác tạo nên tranh văn hóa phong phú đa dạng.Việc tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc Việt Nam lâu khơng cịn đề tài xa lạ nhà nghiên cứu tục lệ tang ma nét văn hóa đặc sắc truyền thống dân tộc Người Nùng, số 54 dân tộc anh em Việt Nam Người Nùng sống tập trung tỉnh đông bắc Bắc Bộ Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang v.v Hiện tại, lượng lớn di cư phân bố khắp tỉnh miền Nam chủ yếu Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Phước v.v, trình di cư bắt đầu vào năm 1954 họ di cư vào miền Nam làm ăn sinh sống gọi dân “Bắc 54” hay “Bắc 75” Là nghi lễ quan trọng chu kỳ vòng đời người, tang ma phản ánh rõ nét đặc điểm văn hóa tộc người thơng qua người ta đánh giá trình độ văn hóa, đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần tộc người Qua nhiều thăng trầm lịch sử trình sinh sống phong tục tang ma người Nùng mang nhiều nét độc đáo chứa đựng nhiều giá trị nhân văn đậm đà sắc dân tộc Song, thay đổi thời gian không gian sống kéo theo thay đổi văn hóa ăn, mặc, ở, thay đổi quan niệm tín ngưỡng thờ cúng, mà trước hết biểu rõ ràng cụ thể phong tục, nghi lễ tang ma người Nùng xã Đak Nhau – Bù Đăng – Bình Phước Đối với đề tài liên quan đến phong tục tang ma dân tộc Việt Nam cụ thể người Nùng nhiều nhà nghiên cứu khai thác tìm hiểu Tuy nhiên, bối cảnh giao lưu hội nhập, với thay đổi phát triển không ngừng người khơng tránh khỏi tư liệu, số liệu cơng trình nghiên cứu trước bị thay đổi khơng cịn phù hợp với Và thân người dân tộc Nùng quê gốc Cao Bằng sinh sống Bình Phước Đã nghe thấy nhiều tang ma qua sách báo, phim h ảnh chưa có hội tham dự chưa hiểu rõ ràng đầy đủ nét văn hóa độc đáo, đặc sắc nghi lễ, tập tục tang ma dân tộc Từ lý trên, tơi chọn “nghi lễ tang ma truyền thống dân tộc Nùng xã Đak Nhau – Bù Đăng – Bình Phước” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn phong tục lễ hội dân gian Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tang ma truyền thống người Nùng Đồng thời qua tìm hiểu thực trạng tang ma người Nùng xã Đăk Nhau huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước Bên cạnh tơi tìm hiểu lí giải biến đổi nghi lễ người Nùng Lòi xã Đăk Nhau huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước Mục tiêu cho tơi thấy biến đổi toàn diện khách quan đóng góp mà đề tài nghiên cứu tơi mang lại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tang ma người Nùng với nội dung thực trạng, nguồn gốc, đặc điểm, biến đổi, giá trị, giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung thu thập tài liệu tang ma người Nùng xã Đắk Nhau - Bù Đăng - Bình Phước + Phạm vi thời gian Tôi chọn nghiên cứu theo lịch đại nhìn theo chiều dọc từ truyền thống xa xưa ngày Vì đề tài tơi muốn tìm biến đổi tồn diện tang ma người Nùng trước sau di cư vào xã Đăk Nhau huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước 4.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần việc nghiên cứu phong tục tập quán dân tộc người Việt Nam đẩy mạnh thu thành tự đáng kể, góp phần làm giàu thêm kho tàng văn hóa Việt Nam Cũng nằm xu h hướng đó, vấn đề nghiên cứuphong tục tập quan người Nùng nhiều người quan tâm bật có tác giả: Vũ Ngọc Khánh, Chu Thái Sơn, Hà Văn Thư, Cùng với số tác phẩm như: Cuốn “Sơ lược giới thiệu nhóm, Tày, Nùng, Thái Việt Nam” Lã Văn Lô,… Phương pháp nghiên cứu Để có nhìn khách quan nhận xét khoa học đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Thứ nhất, phương pháp thư tịch để tổng hợp tiến hành xử lý thông tin Đề thực phương pháp này, hoàn cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp phần lớn nguồn tìa liệu tìm kiếm thơng qua internet Tơi tìm kiếm thơng tin phong tục cưới hỏi người Nùng Lịi thơng qua trang web uy tín, tạp chí quan ban ngành hệ thống thư viện trực tuyến Nhằm đảm bảo nguồn tài liệu khoa học xác Trên sở đưa nhận xét, đánh giá phù hợp ý nghĩa văn hóa trạng phong tục Bên cạnh chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu trao đổi vấn sâu Nhằm tìm hiểu thông tin liên quan đến quan niệm kinh nghiệm nhận thức người dân thực phong tục Tôi trực tiếp vấn sâu số người dân khu vực xã Đăk Nhau huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước Đối tượng vấn người dân tộc Nùng Lòi địa bàn trực tiếp quan sát tham dự vào nghi thức tang ma Từ có thơng tin quan niệm, nghi lễ, nghi thức họ việc tổ chức tang ma dân tộc Những thơng tin vơ quan trong, chứng thực tế giúp cho chúng tơi có lập luận xác khoa học Cuối phương pháp cho vô cần thiết phương pháp quan sát tham dự Trong trình quan sát tham dự vào đám tang người Nùng Lịi nhà tơi có thơng tin thực tế từ thân góp phần xây dựng cố cho nhận định kết luận nghiên cứu Từ thông tin thu thập trình nghiên cứu tài liệu, vấn sâu, quan sát tham dự với việc sử dụng phép biện chứng, vật lịch sử, lý luận văn hóa để liên kết sâu chuỗi liệu để viết lại thành tiểu luận h Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận tổng quan người Nùng xa Đăk Nhau – Bù Đăng – Bình Phước CHƯƠNG 2: Các bước tiến hành tang lễ truyền thống h NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI NÙNG TẠI XÃ ĐĂK NHAU – BÙ ĐĂNG – BÌNH PHƯỚC 1.1 Tổng quan người Nùng xã Đăk Nhau – Bù Đăng – Bình Phước 1.1.1 Nguồn gốc Một số người cho nguồn gốc dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ Trung Hoa, Tây Tạng, số khác cho nguồn gốc từ người Việt địa Nhưng vào kết nghiên cứu gần đây, xem xét hình thành dân tộc Việt Nam hình thành dân tộc khác khu vực nói tất dân tộc Việt Nam có nguồn gốc, chủng Cổ Mã Lai Người Nùng thuộc chủng Nam Á , nhóm ngơn ngữ Tày – Thái hệ ngôn ngữ Thái - Kadai Đặc điểm nhân học là: Da ngăm, mắt tóc đen, hình tóc thẳng thường cứng, long người phát triển, sống mũi dơ Vóc dáng trung bình, sống mũi thấp, cánh mũi rộng trung bình, mơi dày, mơi dơ Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lịi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín 1.1.2 Địa bàn cư trú Đồng bào Nùng số cộng đồng cư dân sinh sống lâu đời khu vực phía Bắc nước ta Theo số liệu thống kê năm 2011, người Nùng Bình Phước 50 ngàn người Ở xã Thống Nhất (Bù Đăng), người Nùng lên đến 2.000 người, thơn 12 có khoảng 50% số dân người Nùng Hoặc thôn Tân Phước, xã Tân Tiến (Bù Đốp) người Nùng chiếm gần 70% số dân tồn thơn Ngoài người Nùng tập trung nhiều xã Đăk Nhau (Bù Đăng) 1.1.3 Đặc điểm kinh tế Ðồng bào Nùng cịn trồng nhiều cơng nghiệp cà phê, cao su, điều , ăn lâu năm sầu riêng, mít, hàng năm mang lại nguồn lợi đáng kể Các ngành nghề thủ công phát triển, phổ biến nghề dệt, tiếp đến nghề mộc, đan lát nghề rèn, nghề gốm h 1.1.4 Đặc điểm văn hóa 1.1.4.1 Văn hóa tinh thần Người Nùng có văn hố đậm đà sắc dân tộc, thể qua nhiều mặt đời sống văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần qua quan hệ xã hội Ðồng bào Nùng có kho tàng văn hóa dân gian phong phú có nhiều điệu dân ca đậm đà màu sắc dân tộc Tiếng Sli giao duyên niên Nùng Lạng Sơn hòa quyện vào âm tự nhiên núi rừng gây ấn tượng sâu sắc cho lần lên xứ Lạng Then điệu dân ca tổng hợp có lời, có nhạc, có kiểu trang trí, có hình thức biểu diễn làm rạo rực tâm hồn bao chàng trai Nùng xa quê hương Đời sống tâm linh đồng bào Nùng phong phú đa dạng Mỗi thường có miếu thờ thổ công đặt đầu Lễ cúng tổ chức vào ngày lễ tết năm Tết Nguyên đán, Tết Thanh minh, Rằm tháng bảy Người thực hành nghi lễ cúng đội ngũ thầy Tào bà pụt Đồng bào ăn tết quanh năm, tháng có tết, tết có đặc trưng riêng: tháng giêng có Tết Nguyên đán, tháng ba có Tết Thanh minh, tháng năm Tết diệt sâu bọ, tháng bảy Tết trả ơn cha mẹ 1.1.4.2 Văn hóa vật chất Nét đặc trưng văn hóa vật chất người Nùng thể rõ nét trang phục dân tộc truyền thống với chất liệu loại vải chàm người dân tự tay làm nên, cắt may đơn giản Trang phục người Nùng có phân biệt theo lứa tuổi giới tính, phong phú chủng loại Người Nùng thích ăn xào mỡ lợn Món ăn độc đáo coi trọng sang trọng đồng bào "Khau nhục" Tục mời uống rượu chéo chén có lịch sử từ lâu đời, thành tập quán đồng bào Nhà truyền thống đồng bào Nùng chủ yếu gồm loại: nhà sàn truyền thống nhà đất, ngồi cịn có loại nhà nửa sàn, nửa đất Nhà người Nùng thường to, rộng lợp ngói máng Nhà chia làm hai phần vách ngăn gỗ Phần đặt bếp, nơi sinh hoạt phụ nữ gia đình, phần dành cho nam giới đặt bàn thờ tổ tiên Hiện nay, người Nùng địa bàn đa phần nhà xây có hình dạng nhà dân tộc anh em khác địa bàn, nhà truyền thống cịn h CHƯƠNG 2: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TANG LỄ TRUYỀN THỐNG 2.1 Quan niệm dân tộc Nùng tang ma Cũng dân tộc khác, dân tộc Nùng có nghi lễ việc hiếu riêng Khi người thân trút thở cuối lúc chia tay với trần gian để cõi âm, cháu mời thầy cúng để làm thủ tục tiễn đưa để linh hồn người chết nơi an nghỉ cuối suôn sẻ Để báo hiếu cho người chết, cháu phải làm đầy đủ nghi lễ không bỏ qua bước 2.2 Các bước tiến hành tang lễ Theo quan niệm người Nùng làm đám cho người chết nghi lễ lớn Họ xem chết trở với cõi tiên, linh hồn nơi giới khác Do đó, tang lễ người Nùng có nhiều nghi lễ phức tạp, thể lịng kính hiếu với người khuất Trong lễ tang người Nùng nhiều nghi thức, từ người chết, người trai, người cháu trai phải mời thầy cúng, trai gái lấy nước, nghi thức nhậpquan, ngày lễ tảo mộ, minh… thể rõ quan niệm tang ma truyền thống người Nùng Trong nghi thức tang ma có nhiều nghi thức phức tạp trải qua nhiều công đoạn 2.2.1 Báo tin mời thầy Tào (thầy cúng) Khi gia đình có người chết, việc gia đình báo tin cho họ hàng xa gần ông Hội trưởng hội hiếu Sau gia đình lại cử người trai thứ mời thầy cúng, người trai trưởng phải nhà đeo dao ngang hơng với ý nghĩa để gìn giữ thi hài bố mẹ khỏi bị hàng xóm đến ăn thịt Theo phong tục người trai phải cầm nắm nhang đến quỳ trước nhà thầy cúng, nhờ thầy đến lo liệu việc tang ma Nếu thầy nhận lời thầy cửa nhận bó nhang cột miếng vải trắng nhỏ lên đầu người trai Khi đến nhà có người chết, ơng thầy cúng cột miếng vải trắng nhỏ vào đầu người trai lại Đặc biệt, người trai đến rước thầy mà thầy vắng phải quỳ đợi thầy về, người nhà thầy cúng không nhận nhang thay Khi mời thầy, người trai phải gánh thứ đồ đạc rương hòm thầy trước Việc điều khiển đám tang 4-5 ơng thầy chủ trì, có ơng thầy đệ tử (gọi thầy thứ theo thứ tự) Khi làm lễ cúng, ông thầy viết sớ ghi rõ thân người chết tên cháu để tiến hành nghi thức cúng nhà 10 h 2.2.2 Lễ cấp kinh (cẩu hổ - sủng kinh) Đây lễ xin phép thổ thần, tổ tiên để Thầy tào đưa âm binh, thiên tướng nhập gia, đồn âm binh có kinh sách để hiệu triệu, lễ đƣợc gọi “cẩu hổ sủng kinh” Bàn thờ lập theo hai hướng: hướng đông hướng bắc Trên bàn cúng thường trang trí giấy đỏ viết chữ Hán, có dán thêm tranh hổ (cẩu hổ) biểu tượng cho sức mạnh thầy cúng, thầy tào Bên cạnh bàn thờ thầy tào, gia đình cịn chuẩn bị thêm bàn thờ làm nơi để thầy tào viết sớ gửi Ngọc hồng tổ tiên đón nhận linh hồn ngƣời chết Thầy tào đặt tên hèm theo giờ, ngày tháng năm sinh người cố, ghi vào tờ giấy trắng tên tuổi, ngày mất, dán vào đầu que (gọi tờ phan), viết vị dán vào nêu, câu đối chuẩn bị cho lễ thiết sàng, viết dải báo tang Thường người chết có sớ chính: Một sớ trình thập điện, sớ giao nhà, sớ gọi hồn Trong lễ cúng cịn có sớ phụ lễ vật đặt bàn thờ Thầy tào đĩa to để đốt tiền giấy, loại sách cúng 2.2.3 Lễ rửa mặt tắm cho người chết Trong ông thầy lo tổ chức tiến hành việc tang lễ nhà ơng thầy thứ hai dẫn cháu người chết làm lễ lấy nước Thông thường theo tục truyền thống ghi chép lại lấy nước phải tận sông suối Hiện nay, nhiều yếu tố giản lược hóa nghi thức, việc lấy nước tiến hành đơn giản Đó để chậu xô nước trước cổng để làm lễ lấy nước, song thâm tâm nghĩ lấy nước Việc lấy nước hai cô gái hai cháu gái người trai đảm nhiệm Người trai đầu, hai cô gái sau Một hai cô gái bỏ cốc nhỏ chậu, đặt vải trắng khiêng Người trai lấy dây chuối khô đeo ống tre vào hông lấy nước Sau lấy nước về, phải vòng quanh người chết ba lần, sau trai quỳ bên, gái quỳ bên thi thể người Họ tiến hành nghi thức rửa mặt cho người 2.2.4 Nghi thức liệm cho người Sau làm nghi thức tắm rửa mặt cho người xong, thầy làm lễ nhập quan (liệm người mất) Trong liệm người ta bỏ số thứ vào quan tiền vàng mã số đồ có tính chất hút ẩm khác trà khơ, than, thóc rang Trong lễ nhập quan, ông thầy cúng phải viết tờ sớ, gom hết tất điềm xấu bỏ vào quan tài để tống táng Cuối người nhà lấy vải trắng phủ lên người Lễ vật cúng lúc nhập quan gồm có gà mái với quan niệm 11 h người chết đem làm giống Ngồi cịn có tiền vàng mã đặt lên thân người chết với quan niệm người chết dùng âm Có chi tiết tâm linh trước đóng nắp quan, người nhà cắt miếng nhỏ góc chiếu đặt người chết để hàm ý lấy lộc cho cháu sau làm ăn thuận lợi 2.2.5 Nghi thức quàn tang nhà Sau liệm người vào quan tài xong, ông thầy quanh quan tài nhiều lần, làm phép lâu để linh hồn người chết khơng lạc lối Tiếp đó, ơng thầy phủ lên quan tài “nhà giấy” có vẽ cửa cắt giấy tua tủa hình loại cá, khỉ, hoa văn khác…Thời gian quàn người chết nhà khoảng từ 3-5 ngày, tùy theo gia đình phụ thuộc vào thầy cúng chọn ngày Trong thời gian quàn nhà, người Nùng ngày phải làm lễ dâng cơm (cúng cơm) cho người chết vào hai buổi sáng chiều Mỗi tối, thầy cúng làm lễ châm đèn tượng trưng cho đuốc để đưa người chết qua 12 cửa ngục, nam giới 24 cửa Môn Hiếu, với nữ 36 cửa Hồ Ngọc, đàn ông thác cõi, đàn bà thác cõi 12 h 2.2.6 Nghi thức đưa tang nghĩa địa Khi hoàn tất nghi lễ đến tốt người Nùng tổ chức lễ đưa tang hay gọi di quan Trước đưa quan tài khỏi cửa nhà, người ta xoay quan tài lại, đầu quan tài trước, khỏi cửa người ta lại xoay quan tài lại để chân trước Khi đưa quan khỏi cửa, người dâu trưởng cầm chổi quét ba lần từ cửa vào Sau lại dùng bát than hồng đặt quan tài Theo quan niệm người Nùng, bát than để sưởi ấm cho gia đình, tượng trưng cho mặt trời mọc cầu mong cho sống quay trở lại Khi di quan nghĩa địa, bên cạnh cịn có đồ tùy táng ngựa, nhà táng, tiền, núi vàng…tất làm hàng mã trước dẫn đường Đến ngã ba đường gần nghĩa địa người ta dừng lại rót rượu, mời cơm xem làm lễ mời người chết lần Sau chôn cất xong, người Nùng để vị người chết vào nhà táng, mong cho linh hồn người chết yên vị ngơi nhà này, bên cạnh họ làm lễ hóa vàng đốt hết đồ tùy táng hàng mã theo ngựa, tiền, núi vàng Sau ông thầy cúng lập bàn thờ nhà người chết thấp bàn thờ tổ tiên cháu thờ tự 2.2.7.Nghi thức ăn chay đám tang Trong tang lễ người Nùng không dùng thịt trâu, bị, chó để cúng, mà chủ yếu dùng gà, vịt, dê, heo để cúng cho người Con cháu gia đình khơng ăn thức ăn Những tổ chức tang lễ ngày mãn tang, cháu phải ăn chay, không ăn mặn Thời gian gia chủ không tổ chức đám cưới làm nhà Hiện nay, quy định kiêng cữ khơng mang tính bắt buộc, song hầu hết người tuân thủ cách nghiêm chỉnh 2.2.8 Nghi thức để tang người chết Người Nùng Lâm Đồng quan niệm sống thác vậy, nên người chết cháu thường cúng cơm vào hai bữa sáng chiều để tỏ lịng thành Cơng việc tiếp diễn đến mãn tang chấm dứt Tuy nhiên, thời gian đầu người người Nùng phải dâng nước lên cho người với quan niệm để súc miệng rửa mặt Trong nghi lễ tang ma truyền thống trước kia, người Nùng làm lễ mở cửa mả người chết ba ngày, đến 120 ngày làm lễ cấp y quan cho người chết Nhưng nay, nghi lễ có gia đình thực hiện, họ để đến ngày mãn tang làm thể Thông thường lễ mãn tang năm, sớm 1-2 năm tùy vào gia đình Khi làm lễ mãn tang người chết thờ chung bàn thờ với ông bà tổ tiên 13 h 2.2.9 Nghi thức ngày tảo mộ Người Nùng ngày tổ chức ngày tết Thanh minh vào ngày mùng ba tháng ba âm lịch ngày mùng chín tháng chín Trong ngày đồng bào làm lễ tảo mộ cũ, thăm mộ sửa sang quét dọn phát quang cỏ Trong lễ cúng có vịt gà, cá, thịt heo dê cho người Sau người ta dùng voi bột rắc xung quanh mộ đặt hai đan tre bên cạnh mộ Ý nghĩa nghi lễ nhằm tưởng nhớ tới người khuất thể nhớ ơn cháu với người 14 h KẾT LUẬN Tang ma dân tộc Nùng hàm chứa giá trị văn hoá truyền thống, đặc sắc, khơng phản ánh tập tục liên quan đến giới văn hoá tâm linh thân phận người, mà hàm chứa nhiều thông tin liên quan đến lịch sử tộc người, đến quan hệ giao thoa văn hoá dân tộc Nùng dân tộc khác Nếu khơng có nghiên cứu bảo tồn giá trị tốt đẹp văn hoá lịch sử tang ma dân tộc Nùng, thành tố văn hố q giá, góp phần tạo nên sắc văn hoá tộc ngƣời quốc gia Nghi lễ tang ma ăn sâu vào tiềm thức đồng bào Nùng trở thành tập tục truyền thống, quy ước cộng đồng khó thay đổi Vì tang ma “với vơ vàn lễ thức nó, khơng phải giải pháp cao mà tập thể người sống đưa trước thân phận cuối giành cho người” 15 h TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vanhoanvietnam.blogspot.com/2016/05/am-tang-nguoi-nung-lang- sonvi-uc-hoi.html https://123docz.net/document/2320292-tim-hieu-tuc-tang-ma-cua-nguoi-nung-ohuyen-luc-yen-yen-bai.htm?fbclid=IwAR0i0agrp-REpPfkGje6jFLXtm8BwViXgtPKrsqTwb4IRDhBGJfhGs_KV8#_=_ file:///C:/Users/admin/Downloads/trongtruong_so26c_02.pdf https://maitangtrongoi.com/nghi-le-tang-ma-cua-nguoi-nung/ Lã Văn Lơ, Hà Văn Thư (1984), Văn hố Tày Nùng, NXB Văn hoá, Hà Nội Nguyễn Thị Song Hà, Tang lễ người Mường Hồ Bình, Tạp chí Dân tộc học số 4, Hà Nội 2009 Lê Như Hoa, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 2001 Lê Như Hoa, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 2001 16 h