TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC ĐỀ TÀI ĐẠO GIÁO Giảng viên hướng dẫn Nhóm thực hiện Nhóm 10 Lớp Thành viên nhóm TIÊU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM TP[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC TIÊU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: ĐẠO GIÁO Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Lớp: Thành viên nhóm: TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC TIÊU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: ĐẠO GIÁO Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Thành viên nhóm: TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2022 Lớp: LỜI CẢM ƠN Tập thể nhóm 10 xin cám ơn thầy Nguyễn Đình Tình nhiệt tình giảng dạy, chia sẻ kiến thức để nhóm 10 bước đầu tìm hiểu từ hồn thành tiểu luận Bên cạnh xin cám ơn tập thể lớp học phần 12DHQTDVLH01 nổ, nhiệt tình phát biểu lớp học nhờ nhóm 10 biết them lối suy nghĩ khác từ làm phong phú them tiểu luận TPHCM, ngày 10 tháng 10 năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày tháng ( Ký ghi rõ họ tên ) năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỪ ĐẠO GIA ĐẾN ĐẠO GIÁO 1.1 Giới thiệu Đạo giáo 1.2 Sự phát triển Đạo giáo 1.2.1 Thời Lão Tử ( kỉ VI – V TCN ) 1.2.2 Thời Trang Tử ( khoảng 389 – 286 TCN ) 1.2.3 Cuối thời Đông Hán ( kỉ II ) CHƯƠNG 2: ĐẠO GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1 Đạo giáo thâm nhập Việt Nam 2.2 Các hình thức Đạo giáo 2.2.1 Đạo giáo phù thủy 2.2.2 Nội Đạo 2.2.3 Đạo giáo Thần tiên CHƯƠNG 3: ĐẠO GIÁO TRONG TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cao Biền cười diều giấy Hình 2: Đạo giáo Tam Thánh MỞ ĐẦU Để thực đề tài này, nhóm 10 thực hoạt động phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu tổng hợp kiến thức lý thuyết Đạo giáo; thu thập liệu qua nguồn tài liệu, giáo trình, sách, báo, thơng tin internet…; phân tích, so sánh phát triển Đạo giáo hình thức Đạo giáo xuất Việt Nam; thực tế nhằm thu thập thơng tin, liệu, hình ảnh Đạo giáo phù thủy, Nội Đạo Đạo giáo thần tiên Đề tài chia thành chương Chương 1: TỪ ĐẠO GIA ĐẾN ĐẠO GIÁO Chương 2: ĐẠO GIÁO Ở VIỆT NAM Chương 3: ĐẠO GIÁO TRONG TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM Nhóm 10 mong nhận ý kiến góp ý để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! CHƯƠNG 1: TỪ ĐẠO GIA ĐẾN ĐẠO GIÁO 1.1 Giới thiệu Đạo giáo Đạo giáo Tam giáo tồn từ thời Trung Quốc cổ đại, song song với Nho giáo Phật giáo Ba truyền thống tư tưởng nội sinh (Nho-Lão) ngoại nhập (Phật) ảnh hưởng lớn đến tảng văn hóa dân tộc Trung Quốc [1] Đạo giáo hình thành phong trào nơng dân khởi nghĩa vùng Nam Trung Hoa vào kỷ II sau cơng ngun, sở lý luận Đạo Gia - triết thuyết Lão Tử đề xướng Trang Tử hoàn thiện (học thuyết Lão-Trang) [2] 1.2 Sự phát triển Đạo giáo 1.2.1 Thời Lão Tử ( kỉ VI – V TCN ) Lão Tử học thuyết hóa tư tưởng triết lý truyền thống văn hóa nơng nghiệp phương Nam: Đạo khác ngồi phạm trù hóa triết lí tơn trọng tự nhiên; Đức phạm trù hóa luật âm dương biến đổi Khổng Tử Lão Tử tiếp nhận sức sống văn minh nông nghiệp, Khổng Tử tìm cách kết hợp với văn minh gốc du mục, Lão Tử dựa hồn tồn vào Khổng “nhập thế”, “hữu vi”, cịn Lão “xuất thế”, “vơ vi” Trong Khổng Tử dù kết hợp tinh hoa văn hóa nơng nghiệp với truyền thống vủa văn hóa gốc du mục mà Nho giáo ông không dùng dễ hiểu triết lí hồn tồn dựa truyền thống nông nghiệp phương Nam Lão Tử sử dụng Lão Tử phàn nàn: “Lời nói ta dễ hiểu, dễ làm Thế mà thiên hạ không hiểu, không làm [3] 1.2.2 Thời Trang Tử ( khoảng 389 – 286 TCN ) Trong nhận thức, phát triển tư tưởng biện chứng Lõa Tử, Trang Tử tuyệt đối hóa vận động, xóa nhịa ranh giới người thiên nhiên, trái phả, tồn hư vô, đẩy phép biện chứng tới mức cực đoan thành thứ tương đối luận Trong xã hội, Lão Tử dừng mức không tán thành cách cai trị hữu vi, Trang Tử căm ghét kẻ thống trị đến cực độ; ông không bất hợp tác với họ mà nguyền rủa, châm biếm bọn họ kẻ dại dạo Trang Tử đề biện pháp đẩy phép vô vi với chủ trương sống hịa với tự nhiên Lão Tử tới mực cực đoan thành chủ nghĩa yếm thoát tục, trở xã hội nguyên thủy [4] 1.2.3 Cuối thời Đông Hán ( kỉ II ) Tư tưởng Lão Tử cộng với chất tâm mà Trang Tử đưa vào trở thành sở cho việc thần bí hóa đạo gia thành Đạo giáo Chủ trương vô vi tháo độ phản ứng Lão-Trang sách áp bóc lột tầng lớp thống trị khiến cho Đạo giáo thích hợp để dùng làm vũ khí tinh thần tập hợp nơng dân khởi nghĩa Đạo giáo thờ “Đạo” tôn Lão Tử làm giáo chủ, gọi “Thái Thượng Lão Quân”, coi ông hóa thân “Đạo” giáng sinh xuống cõi trần Nếu mục đích việc tu theo Phật giáo khổ mục đích việc tu theo Đạo giáo sống lâu Đạo giáo có hai phái: Đại giáo phù thủy dùng pháp thuật trừ tà trị bệnh chủ yếu giúp cho dân thường mạnh khỏe: Đạo giáo thần tiên dạy tu luyện, luyện đan, dành cho quý tộc cầu trường sinh bất tử Kinh điển Đạo giáo gọi Đạo tạng; sách nghi lễ, giáo lí, Đạo tạng cịn bao gồm sách thuốc, dưỡng sinh, bói tốn, tướng số, coi đất, thơ văn, bút kí,…tổng cộng lên tới năm trăm nghìn Đạo giáo thần tiên hướng tới việc tu luyện thành thần tiên trường sinh Tu tiên có hai cách: nội tu ngoại dưỡng Ngoại dưỡng dùng thuốc trường sinh, gọi kim đan Nội tu rèn luyện thân thể, dùng phép tịch cốc (nhịn ăn), dưỡng sinh, khí cơng,… lấy thân làm lị luyện, luyện tinh thành khí, uyện khí thành thần, luyện thần trở hư vô (Đạo) Con người vạn vật từ “Đạo” mà sinh ra; nên tu luyện trở với “Đạo” [5] CHƯƠNG 2: ĐẠO GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1 Đạo giáo thâm nhập Việt Nam Đạo giáo Việt Nam Đạo Giáo địa hóa du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam Đạo giáo Việt Nam trong ba tôn giáo phổ biến nhất Việt Nam Đạo giáo có hai phái tu nội tu ngoại dưỡng, phái nội tu phổ biến Việt Nam Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam vào cuối thế kỉ II Sách Đạo Tạng kinh ghi: “Sau vua Hán Linh đế băng hà, xã hội (Trung Hoa) rối loạn, có đất Giao Châu yên ổn Người phương Bắc chạy sang lánh nạn đông, phần nhiều đạo sĩ luyện phép trường sinh theo cách nhịn ăn” Nhiều quan lại Trung Hoa sang ta cai trị sính phương thuật (như Cao Biền đời Đường lùng tìm yểm huyệt, hi vọng cắt đứt long mạch để triệt nguồn nhân tài Việt Nam).[6] Trong Nho giáo chưa tìm chỗ đứng Việt Nam Đạo giáo tìm thấy tín ngưỡng tương đồng có sẵn từ lâu.[7] 2.2 Các hình thức Đạo giáo Đạo giáo gồm có ba hình thức:Đạo giáo phù thủy, Nội đạo, Đạo giáo thần tiên 2.2.1 Đạo giáo phù thủy Đạo giáo vào Việt Nam, đặc biệt Đạo giáo phù thủy, tìm thấy nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng ma thuật người Việt nên Đạo giáo ăn sâu vào người Việt dễ dàng Trước người Việt sùng bái ma thuật, phù phép Họ tin bùa, câu thần chữa bệnh tật trị tà ma,có thể làm tăng sức mạnh,gươm chém khơng đứt Tương truyền Hùng Vương giỏi phù phép nên có uy tín thu thập 15 để lập nên nước Văn Lang Dưới thời Bắc thuộc, Đạo giáo phát triển Việt Nam Nhiều quan lại Trung Hoa sang Việt Nam cai trị thích phương thuật, ví dụ Cao Biền đời Đường "cưỡi diều tìm long mạch" để triệt nguồn nhân tài Việt Nam Thế nên, Nho giáo phải đến thời Lý thừa nhận Đạo giáo hịa trộn với tín ngưỡng ma thuật đến mức khơng cịn ranh giới.[8] Hnh 1: Cao Biền cười diều giấy 2.2.2 Nội Đạo Về Nội đạo: Dướ i thời vua Lê Thần Tông, kỉ XVII, xuất trường phái Đạo giáo Việt Nam có quy mơ lớn gọi Nội đạo, do Trần Tồn là vị quan triều Lê, khơng theo nhà Mạc, từ quan về tu Tiên, mở Đạo trường Hoằng Hóa (Thanh Hóa), có 10 vạn tín đồ, tơn Thượng Sư Tương truyền vua Lê Thần Tông bị bệnh mọc lơng cọp Trần Tồn dùng bùa phép thần chữa khỏi Ơng cịn cứu sống cho Chúa chết ngày, nên Vua Chúa cho người cất nhà cho tự tay vua ghi chữ "Nội Đạo Tràng" Ba người trai ông tôn "Tam Thánh" Phái Đạo phát triển vào Nghệ An Bắc, đến tận kỉ XX tồn nhiều trung tâm đạo Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội.[9] Hnh 2: Đạo giáo Tam Thánh 2.2.3 Đạo giáo Thần tiên Đạo giáo thần tiên: Trong Đạo giáo thần tiên phái luyện thuốc trường sinh (ngoại dưỡng) chủ yếu phổ biến Nam Trung Hoa phần lớn thần sa mà đạo sĩ Trung Hoa sử dụng để luyện đan lái bn mua từ Giao Chỉ( thường phải đổi bằng vàng).Năm 42, Mã Viện đưa quân sang Giao Chỉ việc dẹp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cịn có mục đích tìm kiếm mỏ thần sa Sau trận chiến chiến trường Mê Linh – Cẩm Khê khiến Hai Bà Trưng phải tự cửa sông Hát , đàn áp đẫm máu phận lại nghĩa quân Cửu Chân (Thanh Hóa) Mã Viện tiếp tục tiến sâu vào tận vùng mà Quảng Nam tm thấy mỏ thần sa khổng lồ Cù Lao Chàm, mỏ khai thác đến hết đời Tống cạn Đời Đông Tấn (326-334), Cát Hồng từ chối tước vị triều đnh tân phong, xin sang làm tri huyện Câu Lậu (Hải Dương) để tm đan sa luyện thuốc Thế kỉ XIII (đời Nguyên), nhà sư Thích Đại Sán du khảo vùng Đông Dương xác nhận xứ Giao Chỉ nơi có nhiều thần sa , mỏ thần sa Cù Lao Chàm lớn nhất.Đạo giáo thần tiên Việt Nam xuất lẻ tẻ, cá biệt, trường hợp Đạo sĩ Huyền Vân tu núi Phụng Hoàng (Hải Dương) đời Trần Dụ Tông (ở 1341-1369), vời vào triều để dâng thuốc trường sinh -Đạo giáo thần tiên hướng tới việc tu luyện thành thần tiên hướng tới việc tu luyện thành thần tiên trường sinh Tu tiên có hai cách: nội tu ngoại dưỡng Ngoại dưỡng dùng thuốc trường sinh, gọi kim đan (hay linh đan, thu lò cách tu luyện từ số khoáng chất thần sa, hùng hoàng, từ thạch, vàng) Nọi tu rèn luyện thân thể, dùng phép tịch cốc (nhịn ăn), dưỡng sinh, khí cơng, lấy thân làm lị luyện, luyện tinh thành khí, luyện khí thahf thần, luyện thần trở hư vô (Đạo) Con người, vạn vật, từ “Đạo” mà sinh ra; tu luyện trở với “Đạo”.[10] CHƯƠNG 3: ĐẠO GIÁO TRONG TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM Đạo giáo truyền bá vào Việt Nam từ sớm, thời điểm cụ thể chưa có nguồn sử liệu xác định xác Nhưng, theo quan điểm nhiều người thừa nhận Đạo giáo truyền bá vào nước ta sau Nho giáo Phật giáo Đạo giáo truyền bá vào Việt Nam có lúc trở thành tơn giáo độc lập triều đại Lý, Trần Nhưng sau đó, tượng dung hợp Đạo giáo với Phật giáo Nho giáo diễn Đến thời Lê, Đạo giáo nhanh chóng kết hợp với Phật giáo, đa số đạo quán biến thành Phật tự, đạo sĩ, đạo kinh bị mai Đến thời Nguyễn, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị xã hội, nhà Nguyễn trọng dụng tơn vinh “quốc giáo” Đạo giáo gần hẳn đời sống tín ngưỡng người Việt Nam, danh từ Đạo giáo khơng cịn người đời nhắc đến nhiều Trong suốt tiến trình phát triển dân tộc, với Nho giáo Phật giáo, Đạo giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ đời sống tinh thần, truyền thống văn hóa dân tộc ta, đặc biệt đời sống người dân lao động Trong buổi đầu truyền bá vào nước ta, Đạo giáo tìm thấy tín ngưỡng tương đồng có sẵn từ lâu Sự sùng bái ma thuật, phù phép, bùa chú… người Việt cổ, trở thành mảnh đất mầu mỡ cho gieo mầm Đạo giáo “Vì vậy, dễ hiểu Đạo giáo, trước hết Đạo giáo phù thủy, thâm nhập nhanh chóng hịa quyện dễ dàng với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền tới mức khơng cịn ranh giới” “Nó có sẵn miếng đất thân thuộc, dân không học hay” Trong nhiều năm qua, việc nghiên cứu Đạo giáo; tồn Đạo giáo Việt Nam biểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam cịn khiêm tốn so với Phật giáo Nho giáo Do vậy, tình hình nghiên cứu Đạo giáo Việt Nam cịn gặp khó khăn, khiến cho khơng nhà nghiên cứu quy nhiều tín ngưỡng dân gian Việt Nam cho Đạo giáo; ngược lại người sính đồng bóng, bùa chú, ma thuật…lại khơng hiểu Đạo giáo Điều tạo khơng trở ngại việc nghiên cứu Đạo giáo Việt Nam, số tín ngưỡng dân gian Việt Nam có quan hệ với Đạo giáo Lịch sử văn hóa dân tộc gắn liền với trình dựng nước giữ nước người dân Việt Khi kinh tế ngày phát triển, quốc gia giới xích lại gần văn hóa dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Văn kiện Đảng, sách nhà nước Việt Nam nhiều lần khẳng định vai trò tầm quan trọng mục tiêu “xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Vì thế, việc nghiên cứu đề tài: “Đạo giáo biểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam” cho cần thiết, để hiểu thêm quan niệm xã hội, tượng xã hội….Từ đó, hiểu thêm nguồn gốc, nét đặc thù tư tưởng, tín ngưỡng dân gian Việt Nam; giá trị văn hoá truyền thống mà bậc tiền nhân dày công xây dựng Thông qua việc nghiên cứu này, đóng góp phần vào việc nhận thức thêm nhân tố tích cực, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi KẾT LUẬN Tuy Việt Nam, Đạo giáo tôn giáo tàn lụi từ lâu tượng đồng bóng, đội bát nhang, bùa … lưu truyền coi tín ngưỡng dân gian truyền thống Đạo giáo góp phần giai đạn phát triển lịch sử Việt Nam, thấy qua khuynh hướng ưa tịnh, nhàn lạc của nhà nho Việt Nam Các điển hình kể đến Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phan Huy Ích, Nguyễn Cơng Trứ… với lối sống ẩn dật, tìm thú vui nơi thiên nhiên, bên chén rượu, cờ, hay làm thơ xướng họa – sống điều độ với tinh thần thản khung cảnh thiên nhiên lành hình thức dưỡng sinh Lối sống gần gũi với thiên nhiên tiếp tục tồn Việt Nam kể giới trẻ Từ đó, thấy cho dù khơng cịn tơn giáo Việt Nam tinh thần Đạo giáo biểu lối sống tích cực dân Việt Nam 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia ( 2022 ), Đạo Giáo. Truy cập ngày 26/09/2022, từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Đạo giáo [ ] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB GIÁO DỤC, 1999 [ ] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB GIÁO DỤC, 1999 [ ] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB GIÁO DỤC, 1999 [ ] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB GIÁO DỤC, 1999 [ ] Phong thủy tam nguyên.Truy cập ngày 27/09/2022, từ https://phongthuytamnguyen.com/kien-thuc/su-tham-nhap-va-phat-trien-dao-giao-o-vietnam [ ] Phong thủy tam nguyên.Truy cập ngày 27/09/2022, từ https://phongthuytamnguyen.com/kien-thuc/su-tham-nhap-va-phat-trien-dao-giao-o-vietnam [ ] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2022) Truy cập ngày 27/09/2022 Từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Đạo giáo Việt_Nam [ ] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB GIÁO DỤC, 1999 [ 10 ] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB GIÁO DỤC, 1999 11