TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC Môn học CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC Môn học CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC Môn học CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC Môn học CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC Môn học CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC Môn học CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC Môn học CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC Môn học CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC Môn học CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC Môn học CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC Môn học CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC Môn học CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI NGÀNH: TÂM LÝ HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC MƠN HỌC Mơn học: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: NHÀ RÔNG TÂY NGUYÊN Trinh 2216100030 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hoài MSSV: PS1 Lớp: PS22DH- I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Nguồn gốc Nhà Rông Tây Nguyên .2 Vị trí xây dựng 3 Vật liệu xây dựng .4 Đặc điểm, hình dáng, kích thước Nhà Rơng Kết cấu .7 Hiện trạng III KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo .9 I MỞ ĐẦU Nhà rông nét đặc trưng văn hóa bật đồng bào dân tộc cư ngụ tại Tây Nguyên Là người vùng đất Tây Nguyên, với lòng tự hào sinh lớn lên vùng đất này, muốn chia sẻ sâu Nhà rông- nét đặc trưng vùng đất Tây Nguyên Nhà rông Tây Nguyên vừa mang sắc dân tộc, vừa mang giá trị tinh thần to lớn người dân sinh sống Tây Nguyên nói chung đồng bào anh em dân tộc thiểu số nói riêng Loại hình nhà văn hóa thường bắt gặp tại buôn làng người dân tộc Ba Na, Gia Rai phía Bắc vùng Tây Nguyên Đặc biệt ở tỉnh Kon Tum Gia Lai Nhà Rông Tây Nguyên II NỘI DUNG Nguồn gốc Nhà Rông Tây Nguyên Cho đến chưa thể xác định rõ nguồn gốc Nhà Rơng có từ Từ lâu, nhà rông vào đời sống người dân thơ ca, hội họa, gắn liền với sử thi dân tộc truyền từ đời sang đời khác Khi thành lập buôn làng, đồng bào dân tộc khơng qn xây dựng cho ngơi nhà chung, tựa nhà văn hóa dân làng người Kinh Là nét đặc trưng Tây Nguyên dân tộc lại có lối kiến trúc, tạo dáng trang trí hoa văn riêng. Nhà Rông gắn liền với đời sống người dân Nét kiến trúc độc đáo nhà Rông Tây Nguyên Vị trí xây dựng Việc xây dựng nhà Rơng cần có bàn bạc, bàn bạc, tính tốn từ người tài giỏi làng, thường già làng Đây người có hiểu biết có tiếng nói Đặc biệt, việc chọn địa điểm xây dựng nhà Rơng hàng tuần, chí hàng tháng Mọi thứ thực tỉ mỉ nhằm mang đến kiến trúc độc đáo đậm chất văn hóa khơng khí trang nghiêm Nhà Rông nhà nằm khu vực trung tâm làng, nhà chung nhà lớn Dùng làm không gian sinh hoạt, gắn kết thành viên cộng đồng Nơi xây dựng Nhà Rông không đơn giản rộng, phẳng, trung tâm làng để vừa thuận tiện cho việc lại cộng đồng dân tộc, vừa nhìn thấy Nhà Rơng từ hướng phải đảm bảo điều kiện khô mát vào mùa khô cao ráo, ấm áp vào mùa mưa; phẳng, rộng, đủ để tập trung phải – lần số người làng Vật liệu xây dựng Trước đây, làm nhà rông, người dân chủ yếu sử dụng vật liệu lấy từ núi rừng gỗ, mây, tre, nứa, Ngày nay, nguồn vật liệu truyền thống khan dần, việc sử dụng vật liệu thay xây dựng, sửa chữa nhà rông trở thành xu hướng phổ biến Hình dáng, vật liệu kỹ thuật xây dựng ln yếu tố định độc đáo cơng trình kiến trúc Khi đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số Kon Tum, từ xa dễ dàng nhận mái nhà rông cao vút, bật không gian làng Nhiều người thường ví mái nhà rơng giống cánh buồm no gió, có lẽ gần gũi hình lưỡi rìu, lưỡi búa Tuy nhiên khơng phải mặt phẳng mà cấu trúc theo hình elip để tránh sức cản gió tối ưu Thoạt nhìn, phần mái cân đối so với cấu tạo tổng thể nhà rơng, lại tạo thoát, khác biệt mái nhà sàn cư dân cộng đồng Phần chân đế gồm 10- 14 cột nâng đỡ toàn sàn mái nhà, có cột 2- cột phụ nhà “chồ” nơi đặt cầu thang Chiều cao nhà rông phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Kiến trúc dân tộc; thể quyền uy, sức mạnh cộng đồng làng; tỷ lệ so với chiều rộng… khơng cố định Tính từ mặt đất đến nhà rơng thường dao động từ đến khoảng 20m, nhiên có nhà rơng cao đến 25m (Nhà rơng văn hóa huyện Sa Thầy) Nói đến nhà rơng truyền thống, theo cách hiểu phổ biến có nghĩa làm vật liệu lấy từ núi rừng Cột thân gỗ to, loại tốt trắc, hương, blũ để bảo đảm không bị mối, mọt, mục ruỗng, phần chân ngập đất Rường mái sử dụng loại khơng mọt, nhẹ có độ dẻo dai cao lăng, kơ nia lồ ô già đanh Sàn, vách thưng ván gõ, xanh đan tre, nứa với loại dây rừng song, mây, cóc để buộc Đặc biệt, mái nhà rông thường kết cỏ tranh, dân làng chọn thời điểm vào kỳ bánh tẻ, khoảng tháng 9-10 cắt phơi vàng óng, chẻ hom đan thành cất giữ cẩn thận lợp Nhà rông làm vật liệu lấy từ núi rừng tạo nên mềm mại, gần gũi, thân thiện, ấm cúng Trước đây, việc chọn gỗ làm cột tốn nhiều thời gian công sức Các già làng trai tráng phải vào rừng sâu tìm ưng ý, thực nghi lễ tâm linh đốn hạ, vận chuyển làng Còn lại loại vật liệu khác làm rường mái, dây buộc, đan lợp,…sẵn có dễ dàng tìm kiếm phạm vi gần làng Kỹ thuật thiết kế, xây dựng nhà rông kinh nghiệm q báu, khơng phải làng có nhiều người làm Nó thường số nghệ nhân nắm giữ, trao truyền dòng tộc nhằm thể vai trị với cộng đồng Trước hết, ước lượng tỷ lệ phù hợp, phương pháp hoàn toàn thủ cơng tính khoa học lại xác Chẳng hạn tỷ lệ tối ưu chiều cao chiều rộng để đạt vững chãi thốt, cách tạo vịng cung elip cho phần mái để hạn chế lực cản gió, chiều cao sàn nhà so với mặt khu đất Kiến trúc nhà rơng tổng hợp loại hình nghệ thuật điêu khắc, hội họa, trang trí… chất liệu chủ đạo gỗ, tranh, tre, nứa, vốn thân thuộc sống ngày nghệ nhân Việc sử dụng cơng cụ đơn giản rìu, xà gạt để thi cơng nên nhìn chi tiết mộc mạc, thơ ráp lại ẩn chứa tinh tế hài hòa cách tự nhiên Đặc biệt, kỹ thuật xây dựng nhà rông truyền thống, ngồi đầu cột chính, xà đỡ sàn có kht ngàm ốp vào Còn lại hầu hết chi tiết kết nối dây buộc khéo léo, giàu chất thẩm mỹ, chắn, đối xứng nhằm triệt tiêu xơ lệch gió chiều 4 Đặc điểm, hình dáng, kích thước Nhà Rơng Khi đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số Kon Tum, từ xa dễ dàng nhận mái nhà rông cao vút, bật không gian làng Tính từ mặt đất đến nhà Rơng thường dao động khoảng đến 20m, phổ biến khoảng 15 đến 16m, cao khoảng 30m Chiều dài nhà Rông khoảng 10m chiều rộng 4m Phân loại: Có loại nhà Rơng Tây Ngun gồm nhà Rông trống (đực) nhà Rông mái (cái) Nhà Rơng trống có mái to cao chót vót, có hà cao đến 30m 5 Kết cấu Tính đa dạng kiến trúc dân tộc Tây Ngun cịn phụ thuộc vào kết cấu ngơi nhà Nhà Rông người Tây Nguyên không dùng đến sắt thép Các chỗ nối chắp chặt đẽo cẩn thận sung mây hay lạt tre để buộc Từng mối buộc dân tộc khác Khung nhà rông cao vút chịu lực cột to làm gỗ quý. Kết cấu nhà rông Tây Nguyên với cột liên kết với theo thể thức cột kèo.Phần chân đế gồm 10 đến 14 cột nâng đỡ tồn sàn mái nhà, có cột đến cột phụ nhà “chồ” nơi đặt cầu thang. Đặc điểm kết cấu Nhà Rông Tây Nguyên về chiều cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: kiến trúc dân tộc, thể quyền uy, sức mạnh cộng đồng làng, tỷ lệ so với chiều rộng… khơng cố định Nhiều người thường ví mái nhà rơng giống cánh buồm no gió, có lẽ gần gũi hình lưỡi rìu, lưỡi búa Tuy nhiên khơng phải mặt phẳng mà cấu trúc theo hình elip để tránh sức cản gió tối ưu Thoạt nhìn, phần mái cân đối so với cấu tạo tổng thể nhà Rơng lại tạo thoát, khác biệt mái nhà sàn cư dân cộng đồng 6 Hiện trạng Nhà rơng coi biểu tượng văn hóa cộng đồng dân tộc ở Tây Nguyên, thể giá trị vật chất tinh thần đời sống đồng bào nơi Nhà Rông nơi lưu giữ giá trị vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, điều kiện môi trường nguyên nhân khách quan xu tồn cầu hóa, tính an tồn phòng chống cháy nổ mà người ta thường thay đổi vật liệu xây dựng Vấn đề gây tranh cãi phát triển biến tướng? Nhà Rông thời “bê tông, cốt thép” Hiện nay, nhà người dân xây tiện nghi nhà rơng truyền thống ln gìn giữ trung tâm làng Do để tham quan nhà rơng, du khách cần tìm đến bn làng đồng bào Một số địa điểm bn làng có nhà rơng nhà rông Kon Klor thành phố Kon Tum, làng Plei Phung, làng Kon So Lăl (huyện Chư Pah) làng Đê K'tu (huyện Mang Yang) Gia Lai III KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Tìm hiểu nhà rơng Tây Ngun - Văn hố kiến trúc độc đáo (bachhoaxanh.com) Những điều bạn chưa biết kiến trúc nhà rông Tây Nguyên (meeyland.com) Nhà rông – Wikipedia tiếng Việt Những điều bạn chưa biết kiến trúc nhà rơng Tây Ngun (meeyland.com) Nhà rơng văn hóa - Góc nhìn từ vật liệu, kiến trúc (baokontum.com.vn)