1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động quản lý di sản và phát triển du lịch tại đền sóc huyện sóc sơn thành phố hà nội

84 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT ************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIP Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Đề tài: Hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch đền sóc huyện sóc sơn - thành phố hà néi Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Bích Huyền Sinh viên thực : Hà Thị Thu Lớp : QLVH 8B Khóa học 2007-2011 HÀ NỘI – 2011 LỜI CÁM ƠN Kiến thức bao la vô tận, mà phải học, học nữa, học để trang bị cho hành trang vững bước vào đời Chúng ta tự học hỏi, tự trang bị kiến thức cho khơng? Chắc chắn trình kéo dài thất bại điều khó tránh khỏi Ơng cha ta từ xưa có câu: “Khơng thầy đố mày làm nên” Từ thuở ấu thơ, bố mẹ dạy dỗ câu tục ngữ để nhớ ơn đến cơng ơn người thầy cho chữ, vơ vàn kiến thức bổ ích Bốn năm đại học trôi qua thật nhanh, thầy cô truyền đạt khơng kiến thức mà cịn nhiều kỹ khác, giúp tự tin vững bước đường tương lai tới Thực hiên khóa luận tốt nghiệp, tơi gặp nhiều khó khăn ban đầu: Phải chọn đề tài gì? Lập đề cương sao? Đi khảo sát đâu? Thực làm nào? Muôn thắc mắc xoay quanh Nhưng may mắn, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình Thạc sĩ Phạm Bích Huyền Tất câu hỏi tơi giải đáp, cịn giúp tơi chỉnh sửa kiến thức tơi cịn sai phạm Rồi sau chuyến khảo sát, giúp đỡ chun viên Phịng Văn hóa huyện Sóc Sơn, anh chị hướng dẫn viên đền Sóc…và người bạn lớp QLVH8b Nếu khơng có giúp đỡ ấy, tơi khó hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Phạm Bích Huyền, chun viên Phịng Văn hóa huyện Sóc Sơn, anh chị hướng dẫn viên Ban quản lý di tích Đền Sóc bạn lớp QLVH8b nhiệt tình giúp đỡ tơi thực tốt khóa luận Xin cảm ơn tất MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN 1.Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Quản lý nhà nước di sản văn hóa 10 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa số khái niệm liên quan 10 1.1.1.2 Khái niệm Quản lý di sản văn hóa 11 1.1.2 Quản lý Nhà nước di sản văn hóa 12 1.1.2.1 Quản lý Nhà nước văn hóa 12 1.1.2.2 Quản lý nhà nước di sản văn hóa 15 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước quản lý di sản phát triển du lịch 18 1.3 Mối quan hệ di sản văn hóa với phát triển du lịch 20 1.3.1 Hoạt động du lịch văn hóa 20 1.3.1.1.Khái niệm du lịch đặc trưng du lịch 20 1.3.1.2.Các loại hình du lịch 20 1.3.1.3.Hoạt động du lịch văn hóa 24 1.3.2 Vai trị di sản văn hóa phát triển du lịch 25 1.3.3 Tác động du lịch đến hệ thống di sản văn hóa 28 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC – HUYỆN SÓC SƠN – 30 THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Di tích di sản văn hóa đền Sóc 30 2.1.1 Di tích lịch sử văn hóa đền Sóc 30 2.1.2 Di sản văn hóa đền Sóc 31 2.1.2.1 Di sản văn hóa vật thể đền Sóc (khu di tích đền Sóc) 31 2.1.2.2 Di sản văn hóa phi vật thể đền Sóc ( lễ hội Gióng) 33 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch đền Sóc 35 2.2.1 Thực trạng hoạt động quản lý di sản văn hóa đền Sóc 35 2.2.1.1 Cơng tác quản lý di sản văn hóa vật thể 35 2.2.1.2 Cơng tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể (Hội Gióng) 36 2.2.1.3 Hoạt động Ban Quản lý di tích đền Sóc 45 2.2.2 Thực trạng phát triển hoạt động du lịch đền Sóc 49 2.2.2.1 Các tour du lịch đến với đền Sóc 49 2.2.2.2 Thực trạng du khách đến với đền Sóc 51 2.2.2.3 Các hoạt động dich vụ văn hóa du lịch 53 2.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch 56 văn hóa đền Sóc 2.2.3.1 Những ưu điểm 56 2.2.3.2 Những hạn chế tồn 58 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC – HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Hoạt động quản lý di sản văn hóa đền Sóc 60 3.1.1 Cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích đền Sóc 60 3.1.2 Cơng tác giới thiệu, quảng bá giá trị di sản 60 3.1.3 Công tác tổ chức lễ hội 64 3.1.4 Công tác biên kịch, dàn dựng kịch sân khấu (hội Gióng) 66 3.2 Hoạt động phát triển du lịch đền Sóc 68 3.2.1 Xây dựng tour du lịch đến di tích tồn huyện 68 3.2.2 Phối hợp với đối tác hình thành tour du lịch 76 KẾT LUẬN 78 PHỤ LỤC 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Di sản văn hóa, phân chia tương đối, bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, giá trị văn hóa dược xây đắp từ đời qua đời khác, trải qua bao thăng trầm lịch sử để trở thành dấu ấn huy hoàng khứ, tảng đời sống đương đại, tài sản khứ, có mặt tất nơi với quy mơ tính chất khác Tuy nơi nhiều, nơi ít, nơi đặc sắc, nơi phong phú đa dạng khác nhau, đâu có người có văn hóa, có di sản văn hóa Có di sản văn hóa tất yếu nảy sinh cơng tác quản lý di sản văn hóa để bảo tồn phát triển kho tàng di sản văn hóa cha ơng để lại Trong tiến trình hội nhập nay, quốc gia nói chung nước ta nói riêng ý khai thác mạnh vốn có để phát triển kinh tế đất nước Quá trình khai thác giá trị kho tàng di sản văn hóa để phát triển du lịch tất yếu nảy sinh công tác quản lý di sản Và Đền Sóc thơn Vệ Linh – Xã Phù Linh – Huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội bao gồm khu di tích đền Sóc (di sản vật thể) lễ hội Gióng (lễ hội vừa UNESCO cơng nhận di sản văn hoá phi vật thể) trọng để phát triển du lịch góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Nhưng cơng tác quản lý di sản nhiều vấn đề bấp cập: thiếu nguồn nhân lực giỏi, sở hạ tầng chưa hoàn thiện… nên chưa thu hút khách du lịch đến quanh năm Là người sinh chân núi Sóc, người viết muốn sâu tìm hiểu hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch đền Sóc để tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý di sản phát triển du lịch nhằm thu hút khách du lịch, phát triển kinh tế du lịch bảo tồn, phát huy giá trị di sản đặc sắc khu di tích đền Sóc Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều tổ chức, cá nhân có cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhằm hiểu rõ khẳng định giá trị văn hóa, di sản Đền Sóc Hầu tất nghiên cứu điều khai thac khía cạnh giá trị khu di tích lịch sử lễ hội Gióng Đền Sóc Tuy nhiên, nhận thấy tầm quan trọng phát triển kinh tế du lịch đền Sóc, lễ hội Gióng UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Người viết muốn sâu vào nghiên cứu hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch để góp phần nhỏ việc nghiên cứu khẳng định vai trị quan trọng di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa Đền Sóc nói riêng du lịch nước nhà Mục đích nghiên cứu đề tài Khi thực khóa luận này, mục đích nghiên cứu người viết là: - Tìm hiểu tổng quan hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch đền Sóc, làm rõ tầm quan trọng hoạt động quản lý di sản việc phát triển du lịch - Đánh giá thực trạng, tiềm năng, nêu lên vấn đề, giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động quản lý di sản đền Sóc nhằm phát triển khu di tích thành địa điểm thu hút khách du lịch Đối tượng khách thể nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch Đền Sóc  Khách thể nghiên cứu: Tại Đền Sóc – thôn Vệ Linh – Xã Phù Linh – Huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu  Dựa quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác- Lênin  Tiến hành phương pháp nghiên cứu khoa học:  Phương pháp thu thập xử lý Tài Liệu  Phương pháp khảo sát thực địa  Phương pháp điều tra xã hội học  Phương pháp vấn Kết cấu khóa luận Nội dung khóa luận ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo cịn có chương sau: Chương 1: Lý luận chung quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch đền Sóc – Huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội Chương 3: Nâng cao hiệu hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch văn hóa Đền Sóc – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Quản lý nhà nước di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa số khái niệm liên quan Theo luật di sản văn hóa: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” * Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác * Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di tích lịch sử - văn hóa: Là cơng trình xây dựng , địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học 10 Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học Bảo quản di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng sảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc vốn có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Tu bổ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (Luật di sản Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kì họp thứ thơng qua ngày 29 tháng năm 2001) Tơn tạo di tích hoạt động nhằm tăng cường khả sử dụng phát huy giá trị di tích đảm bảo tính ngun vẹn, hài hịa di tích với cảnh quan lịch sử di tích 1.1.1.2 Khái niệm Quản lý di sản văn hóa Trong văn hóa Việt Nam đương đại, kho tàng di sản văn hóa dân tộc có vị đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa to lớn tiến trình phát triển đất nước Cũng thành tố kính tế - trị - xã hội khác, kho tàng di sản văn hóa biến đổi khơng ngừng Điều đặt cho cơng tác quản lý di sản văn hóa nhiệm vụ cấp thiết Quản lý di sản văn hóa nội dung quản lý văn hóa đương đại Cơng tác giúp cho đời sống văn hóa xã hội có tảng ổn định bền vững để phát triển Xuất phát từ yêu cầu tình hình thực tế cơng tác quản lý di sản văn hóa nước ta năm qua đưa khái niệm Quản lý di sản văn hóa sau: “Quản lý di sản văn hóa q trình theo dõi, định hướng điều tiết trình tồn phát triển di sản văn hóa địa bàn cụ thể nhằm bảo tồn phát huy tốt giá trị chúng; đem lại lợi ... hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch văn hóa Đền Sóc – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Quản lý nhà nước di sản. .. ĐỘNG QUẢN LÝ DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC – HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Hoạt động quản lý di sản văn hóa đền Sóc 60 3.1.1 Cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích đền Sóc 60... 1: Lý luận chung quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch đền Sóc – Huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội Chương 3: Nâng cao hiệu hoạt

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w