Lịch sử văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

145 11 0
Lịch sử   văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẰNG LỊCH SỬ - VĂN HĨA DỊNG HỌ VÕ TÁ HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH, TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẰNG LỊCH SỬ - VĂN HĨA DỊNG HỌ VÕ TÁ HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH, TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 2013 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS DƢƠNG THỊ THANH HẢI NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành tốt đề tài “Lịch sử - văn hóa dòng họ Võ Tá huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, từ kỉ XVI đến năm 2013”, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, thực hồn thành luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn người thầy TS Dương Thị Thanh Hải - người tận tình trực tiếp hướng dẫn, bảo có nhiều gợi mở độc đáo cho tơi q trình tìm hiểu, nghiên cứu dịng họ, từ sửa chữa bổ sung hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới hội đồng dòng họ Võ Tá huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, đặc biệt tộc trưởng họ Võ Tá đại tôn ông Võ Tá Thành thư kí dịng họ ơng Võ Tá Thịnh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt đề tài Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người bên lúc khó khăn, giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, mong muốn lắng nghe ý kiến đóng góp q báu Q Thầy Cơ bạn để luận văn tơi hồn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B NỘI DUNG 10 Chƣơng KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT THẠCH HÀ - HÀ TĨNH 10 1.1 Khái quát vùng đất Hà Tĩnh 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 1.1.3 Truyền thống lịch sử - văn hóa 15 1.2 Thạch Hà - đất người 22 1.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 22 1.2.2 Địa danh Thạch Hà qua thời kì 25 1.2.3 Truyền thống lịch sử, văn hóa 26 Tiểu kết chương 32 Chƣơng LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ VÕ TÁ Ở HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 2013 33 2.1 Đơi nét dịng họ Vũ - Võ Việt Nam 33 2.1.1 Sơ lược tiểu sử Vũ Hồn 33 2.1.2 Họ Vũ làng Mộ Trạch 37 2.2 Nguồn gốc dòng họ Võ Tá Thạch Hà - Hà Tĩnh 40 2.3 Quá trình định cư, phát triển cuả dịng họ Thạch Hà - Hà Tĩnh 45 2.3.1 Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII 46 2.3.2 Từ kỉ XIX đến năm 2013 65 Tiểu kết chương 72 Chƣơng ĐÓNG GÓP CỦA DÒNG HỌ VÕ TÁ ĐỐI VỚI QUÊ HƢƠNG VÀ LỊCH SỬ DÂN TỘC 73 3.1 Đóng góp lĩnh vực quân - trị 73 3.2 Đóng góp lĩnh vực kinh tế - xã hội 95 3.3 Đóng góp lĩnh vực văn hóa - giáo dục 98 3.3.1 Gia phong dòng họ 98 3.3.2 Nhà thờ, lăng mộ miếu Quan Quận 102 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổ tiên người Việt Nam từ xưa sinh sống mảnh đất này, trải qua hàng nghìn năm tạo nên văn hóa chung cho dân tộc văn hóa Việt Trên chung ấy, vùng miền, dịng họ có nét văn hóa đặc sắc riêng Trong dịng chảy văn hóa dân tộc, dịng họ in đậm dấu ấn mình, đồng thời góp phần tạo nên diện mạo văn hóa vùng nói riêng, đất nước nói chung Dịng họ nơi hình thành, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Văn hóa dịng họ thành tố văn hóa đất nước Do đó, nghiên cứu dịng họ góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam Sự hình thành phát triển dịng họ ln gắn liền với vận động lịch sử dân tộc Lịch sử dòng họ ln phản ánh phần lịch sử dân tộc Ngồi phần chung có sử, lịch sử dịng họ cịn ẩn chứa phần khơng có sử Vì vậy, nghiên cứu dịng họ góp phần bổ sung cho việc nghiên cứu lịch sử dân tộc, bổ sung cần thiết Bởi, sử phần lớn viết theo thể “biên niên” “cương mục”, “thiên ghi chép hưng vong tan hợp triều đại vua quan thống, vào mặt chung nhiều mặt riêng, đời sống nhân dân nhiều mặt quan trọng khác… bị bỏ trống” [63; 11] Bởi vậy, nghiên cứu dòng họ góp phần bổ sung thêm, làm sáng rõ thêm cho lịch sử dân tộc kinh tế, văn hóa, tiểu sử nhân vật lịch sử, triều đại phong kiến, quân sự, lịch sử dân tộc học, xác minh vấn đề địa lý hoc, xác minh niên đại bí mật lịch sử Lịch sử dân tộc vào q khứ văn hóa dịng họ trường tồn Mỗi dịng họ có đóng góp định cho quê hương đất nước Bởi vậy, việc nghiên cứu đánh giá vai trò đóng góp dịng họ việc làm cần thiết Từ đó, thấy hạn chế tích cực văn hóa dịng họ, văn hóa làng xã, góp phần định hướng cơng xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trong xã hội nay, sống ngày đại, giao lưu tiếp xúc văn hóa diễn mạnh mẽ, vấn đề giáo dục ý thức gìn giữ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lịch sử cho hệ trẻ vơ quan trọng Việc nghiên cứu tìm hiểu dịng họ giúp hệ trẻ hiểu đóng góp dòng họ quê hương đất nước, khơi dậy niềm tự hào dân tơc, lịng biết ơn tơn kính với bậc tiền nhân, đồng thời giáo dục lòng yêu nước, phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng để lại Từ đó, thúc đẩy đoàn kết niềm đam mê nghiên cứu lịch sử nước nhà cho hệ trẻ hôm Đối với vùng đất xứ Nghệ nói chung, Hà Tĩnh nói riêng, từ xa xưa vốn “phên dậu” phía nam đất nước, tiến trình lịch sử chứng kiến biến cố mở cõi phương nam, có di cư dòng họ Bởi vậy, vùng đất Nghệ Tĩnh có nhiều dịng họ từ phía bắc di cư vào cư trú Họ sinh sống tạo dựng nên dòng họ cựu tộc họ Nguyễn Cảnh huyện Đô Lương, họ Nguyễn Tiên Điền (Nghi Xuân), họ Phan Huy huyện Thạch Hà… “Chính họ tích tụ chất “gien” xứ sở này, để từ kỉ XVI trở sau, Nghệ Tĩnh phát triển thành vùng văn hóa có nhiều đặc thù, đất hiếu học trội so với số vùng khác, có nhiều người kiệt xuất làm rạng rỡ trang sử vàng dân tộc Gia phả họ tơn vinh điều đó, quốc sử tơn vinh điều đó” [20; 60 - 61] Và họ Võ Tá huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh số dịng họ góp phần tạo nên đặc thù Dòng họ Võ Tá từ kỉ XVI đến định cư vùng đất Thạch Hà, trải qua 400 năm tồn tại, dòng họ xây dựng cho truyền thống văn hóa vẻ vang với nghiệp võ cử phát triển rực rỡ, thời Lê Trịnh Đó dòng họ sản sinh nhiều nhân tài võ tướng có nhiều đóng góp cho quê hương đất nước Thế nhưng, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, tồn diện dịng họ Võ Tá huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Là người sinh lớn lên Hà Tĩnh, nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu văn hóa dịng họ việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, tơi chọn vấn đề “Lịch sử - văn hóa dịng họ Võ Tá huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, từ kỉ XVI đến năm 2013” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu dịng họ Võ Tá huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh thực tế số nhà nghiên cứu lịch sử quan tâm, đề cập đến cơng trình lịch sử sau: Thứ nhất, “Danh tướng Việt Nam tập 3” - danh tướng chiến tranh nông dân kỉ XVIII phong trào Tây Sơn Nguyễn Khắc Thuần đề cập tới danh tướng tiếng lịch sử dân tộc kỉ XVIII Trong đó, vị tướng họ Võ Tá nói tới tham gia vào cơng đánh dẹp, bảo vệ đất nước, tác giả không sâu nghiên cứu tiểu sử họ dịng họ Võ Tá Cuốn “Văn hóa dịng tộc dân gian” Ngô Bạch tác phẩm viết đặc điểm, giá trị, ý nghĩa văn hóa dòng họ làng xã, với quê hương đất nước Tác giả khái quát số dòng họ lớn như: họ Đặng, họ Hoàng, họ Nguyễn, họ Đỗ, họ Trịnh, họ Lê… Đó dịng họ có truyền thống văn hóa, phổ biến Việt Nam, có họ Vũ Thế nhưng, tác giả dừng lại việc tổng qt dịng họ khơng tìm hiểu cụ thể dịng họ Bài viết “Tìm hiểu lịch sử võ cử nước ta” tác giả Nguyễn Thúy Nga, in tạp chí Hán Nơm số năm 2003 trình bày khái quát lịch sử võ cử nước ta thời phong kiến, từ khởi thủy đến kết thúc Trong đó, tác giả liệt kê số khoa thi võ số lượng người thi đỗ khoa thi qua triều đại không đưa danh sách cụ thể người thi đỗ Cuốn “Nghệ An kí” Bùi Dương Lịch tác phẩm viết vùng đất Nghệ An Hà Tĩnh Tác giả đề cập đến đặc điểm thiên nhiên, địa lý, cương vực vùng đất có đề cập đến người nơi Họ Võ Tá biết đến dòng họ tiếng với nhân vật xuất sắc Võ Tá Liễn, Võ Tá Sắt…, tác giả giành nhiều trang viết chiến tích ơng việc bảo vệ quê hương, xã tắc với trận đánh ghi đậm dấu ấn cá nhân Tuy nhiên, Bùi Dương Lịch dừng lại việc khái quát sơ lược dịng họ Võ Tá khơng sâu vào tìm hiểu cụ thể họ Cuốn “Hà Tĩnh nhân vật chí” Nguyễn Hoằng Ân lưu thư viện tỉnh Hà Tĩnh tác phẩm viết nhân vật tiếng, điển hình mảnh đất Hà Tĩnh, họ Võ Tá nói đến với nhiều nhân vật Võ Tá Đoan, Võ Tá Lí… có công dẹp loạn giặc Bồng, giặc Tế, bảo vệ đất nước Tuy vậy, tác giả nêu khái quát chiến tích mà ơng đạt khơng tìm hiểu cụ thể người hay dịng họ Võ Tá Cơng trình “Về với cội nguồn” tác giả Võ Tá Khánh sưu tầm viết cho biết dòng họ Vũ - Võ vùng miền đất nước Tác giả đưa “gạch nối” dòng họ Vũ - Võ phương Nam với dòng họ Võ Tá huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Qua tác phẩm biết thêm phát triển dòng họ, số chi họ Võ có mối quan hệ với họ Võ Tá huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) Mặc dù nội dung hạn chế song tác giả góp phần mở hướng việc nghiên cứu dòng họ Võ Tá Luận văn Thạc sĩ “Lịch sử - văn hóa dịng họ Trương Quốc Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh từ kỉ XVI đến năm 2010” Nguyễn Thị Thùy Dương có đề cập tới vùng đất Thạch Hà – vùng đất có vị trị chiến lược quan trọng tỉnh giàu truyền thống lịch sử cách mạng Con người nơi có phẩm chất tốt đẹp, lòng yêu nước nồng nàn, truyền thống hiếu học, trọng đạo lí… Đây tảng bền vững cho dịng họ Trương Quốc họ Võ Tá định cư phát triển nghiệp Luận án Tiến sĩ ông Võ Hồng Hải với đề tài “Di sản văn hóa dịng họ vấn đề nghiên cứu danh nhân văn hóa, phát triển nhân tài (qua khảo sát số dòng họ tiêu biểu Hà Tĩnh)” luận án gần nghiên cứu văn hóa dịng họ Hà Tĩnh, tác giả sâu nghiên cứu cụ thể hai dòng họ dòng họ Nguyễn Tiên Điền - Hà Tĩnh dòng họ Nguyễn Huy Trường Lưu (Can Lộc - Hà Tĩnh) q khứ từ nhiều góc độ: hình thành, phát triển suy thoái, mối quan hệ hai dòng họ với dòng họ khác; giao lưu văn hóa, kinh tế, lịch sử, trị, tư tưởng từ tác giả đề xuất định hướng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dịng họ Trong q trình khảo sát dòng họ tỉnh Hà Tĩnh, tác giả khảo sát dòng họ Võ Tá - dòng họ lớn Hà Tĩnh, nhiên tác giả khơng sâu vào nghiên cứu cụ thể dịng họ Với “Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh”, tác giả Thái Kim Đỉnh làm rõ truyền thống khoa bảng tỉnh Hà Tĩnh thời phong kiến, đồng thời tác giả thống kê người Hà Tĩnh đỗ đạt qua khoa thi Đặc biệt, người đỗ khoa bảng văn học, tác giả đưa danh sách người đỗ Tạo sĩ (Tiến sĩ võ), có danh sách 15 người họ Võ Tá đỗ Tạo sĩ kỉ XVII - XVIII Mặc dù, tài liệu bước đầu có tiếp cận dịng họ Võ Tá khía cạnh khoa bảng giáo dục song cịn hạn chế Cơng trình “Tộc phả họ Vũ (Võ) (thế kỉ IX- XIX)” Ban liên lạc họ Vũ (Võ) cung cấp công trình nghiên cứu phát triển họ Vũ (Võ) Việt Nam Cơng trình chủ yếu nói hình thành phát triển họ Vũ tỉnh Lê Thái Tổ khởi nghĩa Lam Sơn dẹp bọn Mộc Thạnh, Liễu Thăng, 10 năm thiên hạ, lại phong Mĩ tự: Thần Thượng Đẳng Tế Thế An Dân Linh Phù Ngưng Hưu Sắc ban cho khu Thượng, trang Khả Mộ trùng tu đền miếu đề thờ cúng Phụng khai ngày sinh, ngày ngài, cấm ngặt chữ húy Hồn, bên trái thủy, bên phải chữ quân Cho phép khu Thượng, trang Khả Mộ tế ngày sinh ngài mồng tám tháng giêng, lễ dùng lợn đen, xơi, rượu, trị vui có ca hát, đánh cờ, 10 ngày; ngày mồng ba tháng chạp, lễ tùy nghi, cấm ca hát Ngày tốt, tháng giêng năm đầu Hồng Đức, Nguyễn Bính, Đơng Các Đại Học Sĩ, viện Lễ Hàn Lâm soạn Ngày tốt, tháng tám năm thứ triều vua Vĩnh Hựu, quan thuộc Nội Các theo củ chép lại.” Phụ lục 2: Những ngƣời đƣợc phong tƣớc hầu, bá ngƣời đỗ tiểu khoa dòng họ Võ Tá Danh sách người phong tước hầu: Đời Thứ Tên tƣớc Tên thụy, tên tự thứ tự (tên húy) (nếu có) Văn Mĩ hầu Hiển Dương hầu (Cảnh) Thụy: Đôn Hậu phủ quân Chức vụ, cƣơng vị Tổng thái giám tham tri giám sự, Kim tử Vinh Lộc đại phu Ghi Con ông Quan phụ Tự: Phúc Minh Triều Tuấn hầu/ Tự: Thuần Chân/ Tuấn Triều hầu/ Tuần Châu/ Thuần Lăng Triều hầu Trực Nhập thị Tam phủ, Cẩm y vệ Thự vệ sự, Triều Hùng hầu/ Tự: Phúc Tồn/ Đơ huy sứ, Tư Đô Hùng Triều hầu Phúc Đồng huy sứ, quan Cai cơ, Nghiêm Lộc Cẩn Nghĩa hầu Kiên Nghĩa hầu Con ông Thượng tướng quân Cai xã Chính đội trưởng hầu Đặc tiến phụ quốc Cẩm y vệ Thự vệ sự, Cường Lộc hầu (Võ Tá Trọng) Thụy: Diên Phúc Đô huy sứ, Tư Đô phủ quân huy sứ, Tham đốc, Tự: Minh Khánh Đặc tiến Phụ quốc Thượng tướng quân Vũ Huân tướng quân, Nho Triều hầu Đô huy sứ, Tư Đô Con Cường (Võ Tá Hiến) huy sứ, Tả hiệu Lộc hầu điểm, quan Cai Đời Thứ Tên tƣớc Tên thụy, tên tự thứ tự (tên húy) (nếu có) 10 Bái Trung hầu 11 Triều Vũ hầu 12 13 Liêu Trung hầu (Võ Tá Phê) Phấn Vũ hầu (Võ Tá Nhu) Chức vụ, cƣơng vị Ghi Tả hiệu điểm thự vệ sự, quan Cai Chính đội trưởng Tự: Bột Hải Hiệu: Gia Đơ/ Già Đô Thụy: Nhã Huệ Xuất thân phụ ấm, phủ quân huy đội thị hầu thị mã, Tự: Tráng Dũng Tả hiệu điểm Tăng Lộc hầu/ 14 Tăng Triều hầu Chính đội trưởng (Võ Tá Cục) Con Hà Quận cơng Xuất thân quan quản cơ, Chính đội trưởng 15 Hải Triều hầu thuyền Kiệu Nhất, (Võ Tá Hảo) huy đội Kì Hoa, quản đội Thị hầu siêu hậu thuyền 16 Điển Vũ hầu/ Từng làm thầy dạy võ, Điển Thọ hầu giữ chức quan Cai cơ, (Võ Tá Hi) đốc trấn Trinh Tường 17 Con Nho hầu (Võ Tá Triều hầu Tường) Quản Vũ hầu/ 18 Quản Thiện hầu (Võ Tá Quản) 19 Chỉ huy thuyền Siêu Con Liêu Hậu Trung hầu Kế Trung hầu Chỉ huy đội Hãn Trung Con Phấn (Võ Tá Châu) giá Chính thủ hiệu tả 20 Quán Cẩn hầu dực kì, án trấn, huy Kiên Nhất Vũ hầu Con Tăng Lộc hầu Đời Thứ Tên tƣớc Tên thụy, tên tự thứ tự (tên húy) (nếu có) Chức vụ, cƣơng vị Ghi Thiêm sai Ngũ phủ, 21 Cảnh Vũ hầu/ phi hiệu dinh Bố Kính Vũ hầu Chính, tham lĩnh,quản lí (Võ Tá Thụy) Tả dực Tả ninh, Con Thể Quận cơng lí lương hướng 22 Bân Vũ hầu Quản đội thuyền Hãn Con Điển (Võ Tá Tín) trung Thọ hầu Chỉ huy Hữu Ngạn Lĩnh hầu/ Thụy: Liêm Quả 23 Ngạn Trung hầu phủ quân (Võ Tá Đình) Tự: Nhã Thục Khng, Chính thủ hiệu quan Cai cơ, tả hiệu Con Bàn điểm, đô hiệu điểm, Quận công Thượng tướng quân phụ quốc, đô đốc đồng tri 24 25 Tương Vũ hầu Chỉ huy Nghĩa Dực, (Võ Tá Tương) Đô huy đồng tri Con Phái Chỉ huy đội Tiền thắng Trung bá Đối Vũ hầu trụ thị hầu, Tả (Võ Tá Đoái) hiệu điểm Quản đội Thị hầu nội 10 Mã Hữu, Khuông Tả; Tùy sai thị vệ Ngũ phủ, phụng thị thị giảng; đốc 26 Vượng Cơ hầu (Võ Tá Cơ) Thụy: Nhã Lượng phủ quân lĩnh; huy Trung Hãn giá; Điển thân quân quản Ngũ siêu thuyền; phó đề lĩnh, quản Thị nội hậu, Hậu nhuệ, Trung dũng, kiêm phó chánh đề lĩnh; đề lĩnh; Tả đô đốc Con Thao Quận công Đời Thứ Tên tƣớc Tên thụy, tên tự thứ tự (tên húy) (nếu có) Chức vụ, cƣơng vị Ghi Quan Cai cơ; hiệu 27 Kiên Kim hầu (Võ Tá Kiên) đồn thủ dinh Bố Chính; đốc lĩnh; quản Trung Hãn giá; hiệp mưu Thiêm sai Ngũ phủ; án 28 Bật Đỉnh hầu (Võ Tá Bật) trấn; quan Thiêm thư khu Mật Viện; Thiêm thư Bình Chương tỉnh Chỉ huy: Thị hầu thân 29 Chuẩn/ Phụ binh; thủ hiệu; Hậu thủy Xuyên hầu (Võ hiệu; Trấn hậu đồn Sa Tá Đông/ Bảng) Nam Quan thủ hiệu Thị vệ Hậu hiệu Phó thủ hiệu; huy 30 Lệ Vũ hầu (Võ Hậu Con Bá Tá Lệ) hiệu; quản đội Thị hầu Quận công Nội tiệp trung 31 32 Côn Lĩnh hầu/ Quản Trung trấn; Dao Trung hầu quan Thự trấn thủ xứ (Võ Tá Dao) Nghệ An; Tham lĩnh Nghệ Lĩnh hầu (Võ Tá Siêu) Phó thủ hiệu; xuất nội binh hiệp ban thiêm thư Cơ mật viện Con Cảnh Vũ hầu Con Đoái Vũ hầu Thiêm sai Ngũ phủ; phi 11 33 Hoàng Xuyên chấp hiệu thủ hiệu; hầu/ Hoàng quan Cai cơ; hiệp biện Xuân hầu (Võ binh thiêm thư khu Cơ hầu Tá Dự) mật viện; thiêm thư Con Vượng Bình Chương tỉnh 34 Hoàng Lĩnh hầu Con Vũ Tá (Võ Tá Trù) Khanh Danh sách người phong tước bá: Đời thứ Thứ tự 5 9 10 11 12 10 Tên tƣớc (tên húy) Nhân Hịa bá (ơng Cai xã) Kiêm Thọ bá (Võ Tá Triêm) Phái Trung bá (Võ Tá Chẩn/ Rằn) Thái Tố bá/ Thái Tố hầu (Võ Tá Bích/ Hiến) Tên thụy, tên tự, tên hiệu Chức vụ, cƣơng vị Con ông Quan phụ Tự: Phúc An Câu kê phiên công Thụy: Anh Đặc phủ quân Tự: Hoằng Nghị Tướng qn hồi viễn Con Nham Quận cơng Chỉ huy đội Nhuệ Hữu Thiều Vũ bá Trác/ Hàn Vũ bá (Võ Tá Hàn) Trí Vũ bá Dật Vũ bá (Võ Tá Dụng) Chất Vũ bá (Võ Tá Chất) Chỉ huy đội cầm cờ Thuộc viện, đội trưởng Ánh (Oánh) Võ bá (Võ Tá Phụ) Thiện kị, làm thầy dạy võ Con Điển Vũ hầu Thống Thọ bá Lệ (Nghiễm) Vũ bá Chỉ huy đội binh Nhuệ Nhất Con Kiêm Thọ bá Con Đốc Quận công Con Quản Vũ hầu Xuất thân vệ úy Hoàn Trung bá 14 Vạn Vũ (Thọ) bá (Võ Tá Âm) Tùy hiệu 15 Toản Vũ bá (Võ Tá Toản) Chỉ huy đội Tả Kiên thủy, Thị mã tích 17 Huyên Vũ (Trung) bá (Võ Tá Thân) Dục Vũ bá (Võ Tá Đồng) Con Hải Triều hầu Con Thể Quận công 13 16 Ghi Chỉ huy đội Hãn hậu giá Chỉ huy đội Tả thực thổ binh Con Thao Quận công Đời thứ Thứ tự 18 Tự Vũ bá (Võ Tá Khải) 19 Cần Vũ bá 20 21 22 23 24 25 26 27 11 28 29 30 31 32 10 Tên tƣớc (tên húy) Tên thụy, tên tự, tên hiệu Hoành Lĩnh bá (Võ Tá Vị) Nhân (Tích) Vũ bá Nhậm Vũ bá (Võ Tá Nhậm) Chức vụ, cƣơng vị Chỉ huy đội Nhuệ Bảo Chỉ huy đội Phấn Trung Chỉ huy đội Tiền thắng trụ Ghi Con Quán Cẩn hầu Con Bá Quận công Con Cảnh Vũ hầu Con Bân Vũ hầu Chỉ huy đội Tiền kính trụ Tướng quân Tráng Tiết; Thạc Vũ bá Thụy: Đoan Chính huy thiêm sự; đô (Võ Tá Thạc) phủ quân huy sư; huy đội trung tiền tượng Diệu Vũ bá Thụy: Chính Trực Chỉ huy đội Con Ngạn (Võ Tá Dận) phủ quân Nội đề tả Lĩnh hầu Thụy:Cẩn Nhã Chỉ huy đồng tri, Thự Vũ bá phủ quân huy:đội Nội tiền; (Võ Tá Thự) Tự: Mẫn Liệt thổ binh Thước Vũ bá Quan Tùy hiệu (Võ Tá Thước) Hữu thắng Diệm Quang bá Chính đội trưởng (Võ Tá Vị) Con Hữu Xuất thân làm quản tham nghị Thạch Giới bá binh; huy đội thuyền Võ Tá Kì (Võ Tá Dỗn) Trung trạch hữu; huy sứ; quan Cai Nghị Vũ bá Chỉ huy đội Hữu thắng (Võ Tá Nghị) thổ binh Hoành Nhạc bá Tự: Hỉ Lượng (Võ Tá Chuẩn) Chỉ huy đội Tả dũng nội mã Trọng Triều bá (Võ Tá Trọng) Thức (Nhị) Kim Bá Siêu Trung tử (Võ Tá Vận) Chỉ huy đội Hữu dũng thổ binh Con Vượng Cơ hầu Con Kiên Kim hầu Con ông Cai huy Danh sách người đỗ tiểu khoa: Thứ Họ tên tự Võ Tá Trân Võ Tá Hoành Chức vụ Đỗ Tam trường Tướng quân Hoài Viễn Võ Tá Quyền Đỗ biền sinh hợp thức Võ Tá Ngoạn Đõ biền sinh Đỗ biền sinh Võ Tá Nghi Võ Tá Nhuệ Vó Tá Tuân Võ Tá Liêm Võ Tá Trạch 10 Võ Tá Điền Sinh đồ thời Lê 11 12 13 Võ Tá Tuấn Võ Tá Dực Võ Tá Quyền Đỗ biền sinh 14 Võ Tá Đường 15 Võ Tá Siêu 16 Võ Tá Trí 17 Vỗ Tá Thành 18 Võ Tá Nhậm 19 Võ Tá Lịch 20 Võ Tá Trị 21 Võ Tá Thược (Tuyên) 22 Võ Tá Luyện Đội trưởng Chính đội trưởng; huy quân đội (thời Tây Sơn) Quan Tùy hiệu Đề lại huyện Thạch Hà Sinh đồ (tú tài) Thi sở cử đỗ đầu, học vị biền sinh hợp thức Quan huyện Hưng Ngun (Nghệ An) Phó đội trưởng Hồng Tín đại phu Triều Liệt đại phu Thi sở cử đỗ biền sinh hợp thức, thi bác Chính đội trưởng cử đỗ Tam trường Đỗ Tam trường Chính đội trưởng Tùy Tả thắng đạo Quảng Thuận Thi Hương đỗ Nho sinh Theo Kiên Kim hầu làm việc Thuận Hóa Quan tri huyện thời vua Gia Long Thơng lại huyện Thạch Hà; đề lại huyện Nghi Xuân Tự: Văn Thiện Thụy: Chính Trực phủ quân Đỗ học vị tú tài tuổi 31 34 Giáo viên dạy chữ Hán quốc Thi Hương khoa cuối ngữ; sau làm nghề thầy lang, cùng, đỗ Tam trường cuối đời nghiên cứu dịch học Phụ lục Nội dung văn bia Võ Chuẩn dựng miếu Quan Quận năm 1943 sau (trích dẫn phần phiên dịch): “Khí linh tú Hồng Lam sơn thủy Tướng thần sinh tráng khí kỳ tài Cơng cao lân vân đài: Khí thơm dàn để mn đời sau Đức Khiêm Quận công vũ người Xuân xanh tuổi hai mươi Đài vân từ phú gồm tài lược thao Khoa Tạo sĩ đỗ triều Vĩnh Hựu Mệnh khâm sai trấn thủ hai thành Đuổi giặc Tế, phá giặc Canh Giải vây Ngạnh Cát, đánh thành Đơng An Cờ ngun sối dẹp tan tặc đảng Tước Quận công gia tặng Kim Kiến ong bay tới nơi Tướng tinh bay bổng sa ngồi trấn Thanh Thăng thái phó hậu tình chu tất Lập từ đường đất quê hương Oanh oanh liệt liệt trường Xã dân kỉ niệm khói hương phụng thờ Chữ trắc vị cổn ba bao tặng Tiếng xưa hiển ứng anh linh Châu phê lòng hiếu thành Vườn xưa sửa lại miếu đường Khí hạo nhiên xoay trời đất Tinh thần thường phảng phất cịn Trước sau cơng đức vẹn tồn Ngàn năm bia dễ mịn đâu” Phụ lục MỘT SỐ TRANH ẢNH VỀ DÒNG HỌ VÕ TÁ Hình 1: Gia phả họ Võ Tá chữ Hán Hình 2: “Vũ tộc ngọc phổ” chữ Hán Hình 3: Nhà thờ họ Võ Tá đại tơn Hình 4: Cổng nhà thờ họ Võ Tá Hình 5: Nội thất bên nhà thƣợng điện Hình 6: Nội thất trƣớc nhà thờ thƣợng điện Hình 7: Bản sắc vua Lê Ý Tông phong cho Vƣợng Cơ hầu Hình 8: Sơ đồ phả hệ dịng họ Võ Tá - Hà Hồng Hình 9: Mộ Võ Tá Sắt trƣớc Hình 10: Khu mộ Võ Tá Sắt Hình 11: Giếng Ngọc miếu Quan Quận Hình 12: Mơ hình tồn cảnh miếu Quan Quận (bản thiết kế) ... triển dòng họ Võ Tá huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh từ kỉ XVI đến năm 2013 - Nghiên cứu làm rõ đóng góp tích cực dòng họ Võ Tá Thạch Hà - Hà Tĩnh quê hương đất nước từ kỉ XVI đến năm 2013, đặc biệt từ. .. Ngoài họ Võ Tá huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh từ kỉ XVI đến năm 2013 Qua luận văn giúp người hiểu rõ dòng họ Võ Tá - dòng họ lớn tỉnh Hà Tĩnh xứ Nghệ - Qua việc nghiên cứu lịch sử văn hóa dịng họ Võ. .. ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẰNG LỊCH SỬ - VĂN HĨA DỊNG HỌ VÕ TÁ HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH, TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 2013 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:27

Hình ảnh liên quan

hương cống Việt Nam hay tài liệu Các nhà khoa bảng Việt Nam, Các nhà khoa bảng Nghệ An đều không có tên của những vị này và không có ghi chép  - Lịch sử   văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

h.

ương cống Việt Nam hay tài liệu Các nhà khoa bảng Việt Nam, Các nhà khoa bảng Nghệ An đều không có tên của những vị này và không có ghi chép Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 1: Gia phả họ Võ Tá bằng chữ Hán - Lịch sử   văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

Hình 1.

Gia phả họ Võ Tá bằng chữ Hán Xem tại trang 140 của tài liệu.
Hình 2: “Vũ tộc ngọc phổ” bản chữ Hán - Lịch sử   văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

Hình 2.

“Vũ tộc ngọc phổ” bản chữ Hán Xem tại trang 140 của tài liệu.
Hình 4: Cổng nhà thờ họ Võ Tá - Lịch sử   văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

Hình 4.

Cổng nhà thờ họ Võ Tá Xem tại trang 141 của tài liệu.
Hình 3: Nhà thờ họ Võ Tá đại tôn - Lịch sử   văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

Hình 3.

Nhà thờ họ Võ Tá đại tôn Xem tại trang 141 của tài liệu.
Hình 5: Nội thất bên trong nhà thƣợng điện - Lịch sử   văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

Hình 5.

Nội thất bên trong nhà thƣợng điện Xem tại trang 142 của tài liệu.
Hình 6: Nội thất trƣớc nhà thờ thƣợng điện - Lịch sử   văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

Hình 6.

Nội thất trƣớc nhà thờ thƣợng điện Xem tại trang 142 của tài liệu.
Hình 7: Bản sao sắc vua Lê Ý Tông phong cho Vƣợng Cơ hầu - Lịch sử   văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

Hình 7.

Bản sao sắc vua Lê Ý Tông phong cho Vƣợng Cơ hầu Xem tại trang 143 của tài liệu.
Hình 8: Sơ đồ phả hệ dòng họ Võ Tá - Hà Hoàng - Lịch sử   văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

Hình 8.

Sơ đồ phả hệ dòng họ Võ Tá - Hà Hoàng Xem tại trang 143 của tài liệu.
Hình 9: Mộ Võ Tá Sắt trƣớc đây - Lịch sử   văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

Hình 9.

Mộ Võ Tá Sắt trƣớc đây Xem tại trang 144 của tài liệu.
Hình 10: Khu mộ Võ Tá Sắt hiện tại - Lịch sử   văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

Hình 10.

Khu mộ Võ Tá Sắt hiện tại Xem tại trang 144 của tài liệu.
Hình 11: Giếng Ngọc tại miếu Quan Quận - Lịch sử   văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

Hình 11.

Giếng Ngọc tại miếu Quan Quận Xem tại trang 145 của tài liệu.
Hình 12: Mô hình toàn cảnh miếu Quan Quận (bản thiết kế) - Lịch sử   văn hóa dòng họ võ tá huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh, từ thế kỉ xvi đến năm 2013

Hình 12.

Mô hình toàn cảnh miếu Quan Quận (bản thiết kế) Xem tại trang 145 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan