1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn trọng (xã nam trung, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ xv đến 2014

136 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TRNG TRNG lịch sử - văn hóa dòng họ nguyễn trọng (xà nam trung, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an) tõ thÕ kû xv ®Õn 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TRNG TRNG lịch sử - văn hóa dòng họ nguyễn trọng (xà nam trung, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an) tõ thÕ kû xv ®Õn 2014 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG NHƢ THƢỜNG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn lời cảm ơn chân thành tác giả gửi tới TS Đặng Như Thường hướng dẫn giúp đỡ tận tình, chu đáo cô suốt thời gian qua Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau Đại học, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho tác giả trình học tập hỗ trợ tiến hành đề tài Qua cho tác giả gửi lời tri ân, cảm tạ đến Ban Liên lạc dòng họ Nguyễn Trọng, bác Nguyễn Trọng Phác, bác Nguyễn Trọng Điềm, bác Nguyễn Trọng Hồng, bác Đào Tam Tỉnh, Nguyễn Trọng Nghĩa, Thư viện Nghệ An, Thư viện Viện Hán nôm Hà Nội, Thư viện trường Đại học Vinh, UBND xã Nam Trung cung cấp tài liệu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả đặc biệt cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn giúp đỡ, ủng hộ tác giả suốt năm qua Xin tỏ lòng thành kính ! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Trọng Tráng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ NGUYỄN TRỌNG Ở Xà NAM TRUNG, HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN 2014 1.1 Vài nét quê hương dòng họ Nguyễn Trọng 1.2 Sự phát triển dòng họ Nguyễn Trọng (thế kỷ XV đến năm 2014) 29 CHƢƠNG VĂN HĨA DỊNG HỌ NGUYỄN TRỌNG Ở Xà NAM TRUNG, HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 41 2.1 Gia phong dòng họ Nguyễn Trọng 41 2.2 Truyền thống hiếu học, khoa bảng 49 2.3 Truyền thống trung quân quốc 52 2.4.Các nghề truyền thống 56 2.5 Di sản văn hóa 58 CHƢƠNG NHỮNG NHÂN VẬT TIÊU BIỂU CỦA DÒNG HỌ NGUYỄN TRỌNG TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC 76 3.1 Nguyễn Trọng Thường 76 3.2 Nguyễn Trọng Đang 80 3.3 Nguyễn Đường 82 3.4 Nguyễn Trọng Võ 85 3.5 Trần Quốc Hoàn 89 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong cơng kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề phải ý đến phải coi quan trọng ngang nhau: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội”1 Đứng trước bùng nổ cách mạng khoa học - công nghệ, tác động xu tồn cầu hóa, khu vực hóa, quốc gia, dân tộc, nước phát triển ý thức sâu sắc việc bảo vệ, giữ gìn giá trị đặc sắc đa dạng văn hóa dân tộc, chống nguy bị đồng hóa Vì vậy, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc trở thành yêu cầu khách quan, mục tiêu nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em với 200 dòng họ2.Các dòng họ Việt Nam góp phần to lớn vào trình xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, có dịng họ nịng cốt vươn lên nắm giữ vương quyền lãnh đạo Nhiều dịng họ thơng qua cơng đức tên tuổi danh nhân lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tín ngưỡng trở thành danh gia vọng tộc lưu truyền hậu Nhiều dịng họ bách tính, chốn hương thôn công đức tiên tổ, huyết mạch cội nguồn, tinh thần cháu coi trọng Sự phát triển dòng họ Việt Nam gắn liền với thịnh suy đất nước: Đất nước nơ lệ - dịng họ lầm than; đất nước độc lập - dòng họ mở mang phát triển; đất nước phục hưng - dòng họ rực rỡ Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, chế độ phong kiến sụp đổ, dòng họ Việt Nam bước sang lối rẽ đường lên xã hội chủ nghĩa, thực sách Đảng Nhà nước, nêu cao tính cộng đồng, tinh thần tự quản, ln đồn kết phát huy truyền thống, sức giữ gìn, thực giấy rách giữ lấy lề, gạn đục khơi trong, xây dựng gia đình, dịng họ phồn vinh tốt Bài viết đăng báo Cứu quốc 8/10/1945 Theo số liệu đăng ký Hội dòng họ Việt Nam thuộc tổ chức UNESCO - Việt Nam 2 đẹp Lịch sử dân tộc chứng minh rằng: Nhà nước giai cấp bị diệt vong dịng họ trường tồn, văn hóa dịng họ ngày thêm rực rỡ Chính vậy, việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa dịng họ có ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đất Nghệ An lịch sử xem vùng đất khoa bảng với truyền thống hiếu học chuộng lễ nghĩa Đặc biệt, người dân Hoan Châu từ xưa vốn người chất phác, cần cù, cương trực nên thường khẳng khái có ý thức giữ gìn vấn đề mang tính truyền thống Xã Nam Trung, huyện Nam Đàn ngày bao gồm ba làng Dương Liễu, Trung Cần, Đông Châu xưa, vốn nơi trù mật, phong cảnh nhàn, nhân dân giàu sang thịnh vượng, trước có dòng Lam mát, sau tựa dãy Thiên Nhẫn, ứng với câu ca “nhất cận thủy, nhị cận sơn”, coi nơi đất lành chim đậu, đất văn hiến lâu đời Đây nơi phát tích dòng họ Nguyễn Trọng -nổi tiếng “dòng họ thi thư chi lệ, dịch trâm anh, đức độ hiền lương, liêm trung trực, cần cù, nhân hậu, thông minh hiếu học” Ở mảnh đất này, dòng họ Nguyễn Trọng phát triển thành nhiều chi họ, với truyền thống văn hóa rực rỡ, tiếng với câu ca: “Quốc thể ngũ niên trùng cống phỉ Thư hương tam ngũ hoàng hoa” Dịch nghĩa: “Năm lần sứ phong độ làm rạng danh quốc thể Ba đời nghiên bút năm đời làm sứ giả” [76] Nghiên cứu dòng họ Nguyễn Trọng - dòng họ tiêu biểu xứ Nghệ giúp hiểu rõ văn hóa, người, gia tộc, cộng đồng, mối quan hệ dòng họ xứ Nghệ nói riêng nước nói chung Từ đó, thêm trân trọng giá trị văn hóa truyền thống; thấy trách nhiệm bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp, gìn giữ gia phong; làm rạng ngời văn hóa gia tộc di sản văn hóa dân tộc Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Lịch sử văn hóa dịng họ Nguyễn Trọng (xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) từ kỷ XV đến năm 2014” làm Luận văn Thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu dòng họ đề tài hấp dẫn, thu hút quan tâm đặc biệt người làm lịch sử Trong xu với sách Đảng, Nhà nước nhiều chương trình tìm nguồn triển khai địa phương lẫn trung ương Dòng họ Nguyễn Trọng dịng họ lớn, có danh tiếng xứ Nghệ nhiều tác giả đề cập đến dù với mức độ khác tác phẩm viết địa lý tự nhiên, người vùng đất Nghệ An nói chung Nam Đàn nói riêng Tuy nhiên chưa có tác phẩm nghiên cứu cụ thể lịch sử văn hóa dịng họ Nguyễn Trọng xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tiếp cận số tư liệu sau: - Trong “An Tĩnh cổ lục” (Levieux An - Tinh), tác giả Hippolyte Le Breton nói đến vùng đất Nam Đàn - Nghệ An nơi dòng họ Nguyễn Trọng chọn làm nơi sinh lập nghiệp - Trong tác phẩm: “Nghệ An ký”; “Thanh Chương huyện chí”, tác giả Bùi Dương Lịch giới thiệu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên người Nam Đàn, đồng thời tác giả đề cập đến dòng họ Nguyễn Trọng Nam Trung với Tam ngũ hoàng hoa - Trong “Khoa bảng Nghệ An”, tác giả Đào Tam Tỉnh đề cập đến thân thế, nghiệp nhân vật tiêu biểu thuộc dòng họ Nguyễn Trọng Nguyễn Trọng Thường, Nguyễn Trọng Đang, Nguyễn Đường - Trong tác phẩm: “Các nhà khoa bảng Việt Nam” Ngô Đức Thọ (chủ biên); “Trạng nguyên, Tiến sĩ, Hương cống Việt Nam” (nhiều tác giả); “Lịch triều tạp kỷ” Cao Lãng (biên soạn), Xiển Trai (bổ sung); “Quốc triều hương khoa lục” Cao Xuân Dục;“Đại Việt lịch triều đăng khoa lục” Tạ Thúc Khải (dịch); có liệt kê đến tên tuổi, quê quán, khoa bảng, hoạn lộ nhân vật tiêu biểu dòng họ Nguyễn Trọng - Các tác phẩm “Hồng Lê thống chí” Ngơ Gia văn phái; “Đại Nam thống chí” Quốc sử quán triều Nguyễn; “Lược sử Ngoại giao Việt Nam qua thời kỳ” Nguyễn Lương Bích; “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú; “Khảo đồ sứ cổ men lam Huế” Vương Hồng Sển; “Khâm định Đại Nam hội điển lễ”của Nội triều Nguyễn… có nhắc đến kiện lịch sử liên quan đến nhân vật họ Nguyễn Trọng thời gian làm quan triều đình - Các tác phẩm: “Vũ trung tùy bút” Phạm Đình Hổ; “Lịch đại danh hiền phổ” Nguyễn Thượng Khôi; “Đăng khoa sưu giảng” Trần Tiến; “Tang thương ngẫu lục” Phạm Đình Hổ Nguyễn Ân… có ghi chép câu chuyện mang tính chất truyền miệng, thần bí dân gian nhân vật Nguyễn Trọng Thường, Nguyễn Trọng Đang, Nguyễn Đường - Các tác phẩm “Câu đối xứ Nghệ” Đào Tam Tỉnh; “Nam Đàn xưa nay” - phần Di sản Hán Nôm huyện Nam Đàn; “Nghĩa Quận cơng Tống Tất Thắng lịng quê hương dòng họ” tác giả Tống Trần Tùng; “Nghệ Tĩnh Tổ quốc Việt Nam” Trần Thanh Tâm; “Hương xã Nam Trung” Hồ Khải Đại… có đề cập đến Di sản văn hóa mà dịng họ Nguyễn Trọng để lại quê hương hệ thống câu đối Hán Nơm, đình Trung Cần, đình Dương Liễu, hệ thống nhà thờ họ, thơ ca Bên cạnh cịn tham luận Kỷ yếu hội thảo “Văn hóa dịng họ Nghệ An”; Kỷ yếu hội thảo “Truyền thống văn hóa dịng họ Nguyễn Trọng, Trung Cần, Nghệ An” Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Nghệ An phối hợp với Viện Sử học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Trong kỷ yếu hội thảo có tham gia viết số chuyên gia đầu ngành như: PGS.TS Đinh Quang Hải, PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ, PGS.TS Hà Mạnh Khoa, PGS.TS Nguyễn Minh Tường, PGS.TS Chương Thâu (Viện sử học); PGS.TS Nguyễn Quang Hồng (Khoa Lịch sử Đại học Vinh); TS Đỗ Thị Bích Tuyển (Viện nghiên cứu Hán Nơm); với viết nhiều Thạc sĩ, nhà nghiên cứu nước Về bản, tài liệu chúng tơi tiếp cận nói đến dịng họ Nguyễn Trọng với truyền thống văn hóa nhân vật tiêu biểu, đóng góp nhân vật lịch sử quê hương, lịch sử dân tộc Tuy nhiên viết cịn mang tính chất lẻ tẻ, tập trung vào vài cá nhân tiêu biểu, nét văn hóa tiêu biểu chưa sâu nghiên cứu cách hệ thống trình phát triển đóng góp dịng họ Nguyễn Trọng tiến trình lịch sử địa phương lịch sử nước nhà Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Nguồn gốc, trình hình thành phát triển dòng họ Nguyễn Trọng xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Truyền thống văn hóa dịng họ Nguyễn Trọng nhân vật tiêu biểu dòng họ với đóng góp họ lịch sử dân tộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Trên sở tài liệu có, chúng tơi tìm hiểu lịch sử văn hóa dịng họ Nguyễn Trọng khoảng thời gian từ kỷ XV đến năm 2014 (bắt đầu từ nguồn gốc cụ Thủy tổ Nguyễn Quyên với 25 đời) - Về khơng gian: Chủ yếu, chúng tơi tìm hiểu dịng họ Nguyễn Trọng địa bàn hai làng Trung Cần Dương Liễu, xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Nhưng trình phát triển, dịng họ Nguyễn Trọng Nam Trung có lan tỏa nơi khác Do đó, đề tài chúng tơi có đề cập đến số khơng gian có liên quan (huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An; huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để hồn thành đề tài này, chúng tơi tham khảo, nghiên cứu nguồn tài liệu sau: 4.1.1 Tài liệu gốc Chúng tham khảo gia phả chi họ Nguyễn Trọng - Trung Cần, chi họ Nguyễn Trọng – Dương Liễu, xã Nam Trung;chi họ Nguyễn Trọng – Thanh Chương; chi họ Nguyễn Trọng – Đức La, Đức Thọ; chi họ Nguyễn Trọng – Nghi Thạch, Nghi Lộc, chi họ Nguyễn Trọng – Kim Lũ, Hà Đông, Hà Nội, chi họ Nguyễn Trọng Vân Diên, Nam Đàn… đạo dụ, sắc phong, hoành phi, câu đối nhà thờ Đại tơn dịng họ Nguyễn Trọng làng Trung Cần, xã Nam Trung 4.1.2 Các tài liệu nghiên cứu * Các sử triều đại: “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú; “Đại Việt sử ký tồn thư” Ngơ Sỹ Liên; “Đại Nam thực lục”, “Đại Nam thống chí”, “Khâm định Đại Nam hội điển lễ” Quốc sử quán triều Nguyễn * Các tác phẩm ghi chép Nghệ An, Nam Đàn như: “An Tĩnh cổ lục” Hippolyte Le Breton; “Nghệ An ký”, “Thanh Chương huyện chí” Bùi Dương Lịch; “Nghệ An tồn chí”, “Nam Đàn xưa nay”… 4.1.3 Các tài liệu khác Ngoài chúng tơi cịn sử dụng tài liệu khác như: “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam” Nguyễn Quyết Thắng Nguyễn Thế Bá, “Các nhà khoa bảng Việt Nam” Ngô Đức Thọ (CB), “Quốc triều Hương khoa lục” Cao Xuân Dục, “Khoa bảng Nghệ An” Đào Tam Tỉnh, Sắc phong số Phiên âm: Sắc Nhâm Thìn khoa đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, thưởng tứ tư Nguyễn Trọng Thường vi phụng Ngun sối Tổng quốc chính, An Đơ vương Chỉ chuẩn nhậm chức tiến triều ứng vụ hữu triều thần thiêm nghị ứng Giám sát Ngự sử chức khả vi Cẩn lang, Hưng Hóa đạo Giám sát ngự sử, Hạ liên Cố sắc Vĩnh Thịnh bát niên thập nguyệt nhị thập nhật Dịch nghĩa: Sắc phong cho Đồng Tiến sĩ xuất thân đệ tam giáp, ban thưởng tứ tư Nguyễn Trọng Thường phò tá Nguyên sối Tổng quốc chính, An Đơ vương Chỉ dụ chuẩn cho vào triều nhậm chức Cẩn lang, Giám sát ngự sử đạo Hưng Hóa, bậc Hạ liên Vậy nên ban sắc Ngày 21 tháng 10 năm Vĩnh Thịnh thứ (1712) Sắc phong số Phiên âm: Sắc Cẩn lang, Hưng Hóa đạo Giám sát Ngự sử, Hạ liên Nguyễn Trọng Thường vi nhâm chức phả xứng phụng Đại Ngun sối, Tổng quốc Sư thượng An vương Chỉ chuẩn suy ân tổng hữu triều thần thiêm nghị ứng, thăng Hiến sát sứ chức khả vi Mậu lâm lang Lạng Sơn đẳng xứ Thanh hình Hiến sát sứ ty, Hiến sát sứ, Hạ trật Cố sắc Vĩnh Thịnh thập niên thập nhị nguyệt thập bát nhật Dịch nghĩa: Sắc phong cho Cẩn lang, Giám sát ngự sử, Hạ liên Đạo Hưng Hóa Nguyễn Trọng Thường làm quan xứng với chức trách phò tá Đại ngun sối Tổng quốc chính, Sư thượng An vương Chỉ dụ chuẩn cho thăng chức ứng với chức vụ mà triều thần nghị bàn đề bạt, ban cho thăng chức Hiến sát sứ Mậu lâm lang, Lạng Sơn xứ, Thanh hình Hiến sát sứ ty, bậc Hạ trật Vậy nên ban sắc Ngày 18 tháng 12 năm Vĩnh Thịnh thứ 10 (1714) Sắc phong số Phiên âm: Sắc Mậu lâm lang, Lạng Sơn đẳng xứ, Thanh hình hiến sát sứ ty, Hiến sát sứ, Hạ trật Nguyễn Trọng Thường vi nhậm chức phả xứng phụng Đại Ngun sối Tổng quốc sư Thượng An vương Chỉ chuẩn suy ân hữu triều thiêm nghị ứng bình nhậm Cấp trung chức Khả vi Tiến công lang, Công khoa Cấp trung Hạ trật Cố sắc Vĩnh Thịnh thập nhị niên, thập nguyệt sơ bát nhật Dịch nghĩa: Sắc phong cho Mậu lâm lang, Lạng Sơn đẳng xứ, Thanh hình Hiến sát sứ ty, Hiến sát sứ, Hạ trật Nguyễn Trọng Thường, làm quan xứng với chức trách phị tá Đại Ngun sối, Tổng quốc chính, Sư thượng An vương Chỉ dụ chuẩn cho nhận chức Cấp trung tương đương với chức cũ, có cơng mà đề bạt triều thần nghị bàn Cho giữ chức Tiến công lang, Công khoa cấp trung, bậc Hạ trật Vậy nên ban sắc Ngày mùng đầu tháng 11 năm Vĩnh Thịnh thứ 12 (1716) Sắc phong số Phiên âm: Sắc Tiến công lang, Công khoa cấp trung, Hạ tự Nguyễn Trọng Thường vi nhậm chức phả xứng phụng Đại ngun sối, Tổng quốc chính, Sư thượng Thượng phụ, Uy minh nhân công thánh đức an vương Chỉ chuẩn suy ân hữu triều thần thiêm nghị ứng thăng Hiệu thư chức, khả vi Mậu lâm lang Đông Hiệu thư, Hạ trật Cố sắc Vĩnh Thịnh thập lục niên lục nguyệt nhị thập nhị nhật Dịch nghĩa: Sắc phong cho Tiến công lang, Công khoa cấp trung, Hạ tự Nguyễn Trọng Thường, làm quan xứng với chức trách phị tá Đại ngun sối, Tổng quốc chính, Sư thượng Thượng phụ, Uy minh nhân công thánh đức an vương Chỉ dụ ân chuẩn ban cho thăng chức Hiệu thư, có cơng mà đề bạt triều thần nghị bàn, cho giữ chức Mậu lâm lang Đông Hiệu thư, bậc Hạ trật Vậy nên ban sắc Ngày 22 tháng năm Vĩnh Thịnh thứ 16 (1720) Sắc phong số Phiên âm: Sắc Mậu lâm lang, Đông Hiệu thư, Hạ trật Nguyễn Trọng Thường vi hữu tâm thuật xứng chức cách địch trung cần phụng Khâm sai Tiết chế xứ thủy chư danh, Vu toản Thái úy Thịnh Quốc cơng Trịnh Giang cung phụng Đại ngun sối Tổng quốc chính, Sư thượng, Thượng phụ, Uy minh nhân cơng thánh an vương Chỉ chuẩn ân hữu triều thiêm nghị ứng, thăng Học sĩ chức, khả vi Hiển cung đại phu, Đơng học sĩ, Tu thận thiếu dỗn, Trung liệt Cố sắc Bảo Thái bát niên thập nhị nguyệt thập cửu nhật Dịch nghĩa: Sắc phong cho Mậu lâm lang, Đông Hiệu thư, Hạ trật Nguyễn Trọng Thường Làm quan biết mưu tính việc lớn, xứng với chức trách, lại hết lòng trung thành, cần mẫn phò tá Khâm sau Tiết chế xứ, Thủy chư doanh, Vu tồn Thái úy, Thịnh quốc cơng Trịnh Giang phụng Đại ngun sối Tổng quốc chính, Sư thượng, Thượng phụ, Uy minh nhân cơng thánh đức An vương Chỉ dụ chuẩn cho thăng chức Học sĩ, có cơng mà đề bạt đại thần nghị bàn, cho làm Hiển cung Đại phu, Đơng Đại học sĩ, Tu thận Thiếu dỗn, bậc Trung liệt Vậy nên ban sắc Ngày 19 tháng 12 năm Bảo Thái thứ (1727) Sắc phong số Phiên âm: Sắc Hiển cung Đại phu Đông Học sĩ, Sơn Tây đẳng xứ, Tán trị thừa sứ ty, Thự tham chính, Tu thận Thiếu dỗn, Trung tự Nguyễn Trọng Thường vi hữu tâm thuật cách địch trung cần hữu tướng trì cơng phụng Ngun sối Tổng quốc sư, Uy nam vương Chỉ chuẩn hữu triều thần thiêm nghị ứng thăng Tự khanh chức, khả vi Hoằng tín Đại phu, Thượng bảo Tự khanh Tu thận doãn, Trung tuyển Cố sắc Vĩnh Khánh nhị niên lục nguyệt nhị thập thất nhật Dịch nghĩa: Sắc phong cho Hiển cung Đại phu Đông Học sĩ, Sơn Tây đẳng xứ, Tán trị thừa sứ ty, Thự tham chính, Tu thận Thiếu dỗn, Trung tự Nguyễn Trọng Thường Làm quan biết mưu tính việc lớn, lại trung thành, cần mẫn phị tá Ngun sối Tổng quốc sư, Uy Nam vương lập nhiều công lớn Chỉ dụ chuẩn cho thăng chức Tự khanh, Hoằng tín Đại phu, Thượng bảo Tự khanh Tu thận doãn, bậc Trung tuyển Vậy nên ban sắc Ngày 27 tháng năm Vĩnh Khánh thứ (1730) Sắc phong số Phiên âm: Sắc Triều liệt đại phu, Đông Học sĩ, Khng mỹ Thiếu dỗn, Trung chế Nguyễn Trọng Thường vi hữu tâ thuật cán cách địch trung cần phụng Đại ngun sối Tổng quốc thượng sư Uy vương Chỉ chuẩn suy ân hữu triều thần thiêm nghị ứng thăng Thừa chức, khả vi Trung trinh đại phu Hàn Lâm thừa chỉ, Khng mỹ dỗn, trung tự Cố sắc Long Đức nguyên niên cửu nguyệt nhị thất nhật Dịch nghĩa: Sắc phong cho Triều liệt đại phu, Đơng Học sĩ, Khng mỹ thiếu dỗn, Trung chế Nguyễn Trọng Thường Lam quan biết mưu tính việc lớn, giải tốt công việc, lại trung thành, cần mẫn phị tá Đại ngun sối, Tổng quốc thượng sư, Uy vương Chỉ dụ chuẩn cho thăng chức Thừa chỉ, có cơng mà đề bạt triều thần nghị bàn, cho làm Trung trinh Đại phu, Hàn lâm thừa chỉ, Khng mỹ dỗn, bậc Trung tự Vậy nên ban sắc Ngày 17 tháng năm Long Đức thứ (1732) Sắc phong số Phiên âm: Sắc Trung trinh Đại phu, Hàn lâm Thừa chỉ, Tri Thị nội thư tả Hình phiên Khng mỹ doãn, Trung tự Nguyễn Trọng Thường vi hữu thuật cán cách địch trung cần phụng Đại nguyên soái, Tổng quốc chính, thượng sư Uy vương Chỉ chuẩn hữu triều thần thiêm nghị ứng thăng Hữu thị lang chức, khả vi Gia hạnh đại phu, Hình Hữu thị lang, Tư khanh, Trung ban Cố sắc Long Đức nhị niên tam nguyệt nhật Dịch nghĩa: Sắc phong cho Trung trinh đại phu, Hàn lâm Thừa chỉ, Tri Thị nội thư tả, Hình phiên Khng mỹ dỗn, Trung tự Nguyễn Trọng Thường, có tài trị, giải tốt cơng việc, lại trung thành, cần mẫn phị tá Đại ngun sối, Tổng quốc Thượng sư Uy vương Chỉ dụ chuẩn cho thăng chức Hữu thị lang triều thần nghị bàn, cho giữ chức Gia hạnh Đại phu, Hình Hữu thị lang, Tư khanh, bậc Trung ban, Vậy nên ban sắc Ngày mùng đầu tháng năm Long Đức thứ (1733) Sắc phong số Phiên âm: Sắc Nghệ An tỉnh, Thanh Chương huyện Trung Cần xã Phụng Tiến sĩ Khâm sai Lạng Sơn đốc trấn Nguyễn tướng công chi thần Hộ quốc tí dân nẫm trứ linh ứng hướng lai vị hữu dự phong Tứ kim phi thừa cảnh mệnh, miến niệm thần hưu, trứ phong vi Đoan túc Dực bảo trung hưng chi thần, chuẩn cựu phụng Thần kỳ tương hựu bảo ngã lê dân Khâm tai Thành Thái lúc niên cửu nguyệt nhị thập ngũ nhật Dịch nghĩa Sắc phong cho xã Trung Cần, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, phụng vị thần Tiến sĩ Khâm sai Đốc trấn Lạng Sơn Nguyễn Tướng cơng Thần có cơng bảo vệ đất nước, che chở cho dân, tỏ rõ linh ứng, trước chưa dự phong Nay Trẫm kế thừa mệnh lớn, tưởng nhớ công lao che chở thần, nên phong làm vị thần Đoan túc dực bảo trung hưng, chuẩn cho phụng thờ thần trước Thần phù hộ, bảo vệ cho dân ta Kính thay Ngày 25 tháng năm Thành Thái thứ (1894) Bản dịch Ths Nguyễn Quốc Sinh Ths Nguyễn Văn Bảo (Viện Sử học) BẢN ĐỒ Xà NAM TRUNG Ảnh: Tác giả Cánh đồng Đại Trại Ảnh: Tác giả Hoàng bến sơng Lam Ảnh: Tác giả Đình Trung Cần Ảnh: Tác giả Lăng mộ Nghĩa Quận công Tống Tất Thắng Ảnh: Tác giả Cây đa bàng 300 tuổi đình Dƣơng Liễu Ảnh: Tác giả Nhà thờ Đại tơn dịng họ Nguyễn Trọng – Trung Cần Ảnh: Tác giả Nội thất nhà thờ Đại tôn dịng họ Nguyễn Trọng (Xóm 7, xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) Ảnh: Tác giả Lăng mộ chi họ Nguyễn Trọng – Dƣơng Liễu Rú Hốc Ảnh: Tác giả Cố Bộ trƣởng Bộ Nội vụ Trần Quốc Hoàn (tức Nguyễn Trọng Cảnh) Ảnh: Tư liệu Cố Tổng Cục trƣởng Cục lâm nghiệp Nguyễn Tạo (tức Nguyễn Phủ Dỗn) Ảnh: Tư liệu Ảnh bìa Kỷ yếu hội thảo khoa học dòng họ Nguyễn Trọng Ảnh: Tác giả Ảnh: Tác giả ... phát triển dòng họ Nguyễn Trọng xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An từ kỷ XV đến 2014( 33 trang) Chƣơng 2: Văn hóa dịng họ Nguyễn Trọng xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (35 trang)... rạng ngời văn hóa gia tộc di sản văn hóa dân tộc 3 Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Lịch sử văn hóa dịng họ Nguyễn Trọng (xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) từ kỷ XV đến năm 2014? ??... VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ NGUYỄN TRỌNG Ở Xà NAM TRUNG, HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN 2014 1.1 Vài nét quê hương dòng họ Nguyễn Trọng 1.2 Sự phát triển dòng họ Nguyễn

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w