Lịch sử văn hoá làng phú điền (xã hưng phú, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ xv đến năm 1945

167 57 2
Lịch sử   văn hoá làng phú điền (xã hưng phú, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ xv đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn ánh hồng Lịch sử - văn hóa làng phú ®iỊn (x· h-ng phó, hun h-ng nguyªn, tØnh nghƯ an) Từ kỷ xv đến năm 1945 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn ánh hồng Lịch sử - văn hóa làng phú điền (xà h-ng phó, hun h-ng nguyªn, tØnh nghƯ an) Tõ thÕ kỷ xv đến năm 1945 Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS trần vũ tµi Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng nói lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Vũ Tài - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Hội đồng khoa học, thầy cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Qua tác giả xin chân thành cảm ơn tới Thư viện tỉnh Nghệ An, Trung tâm Thư viện Trường Đại học Vinh; UBND huyện Hưng Nguyên, UBND xã Hưng Phú, gia tộc họ Hồ tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình sưu tầm tư liệu Tôi xin chân thành cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý giúp đỡ Hội đồng khoa học, thầy cô bạn bè để luận văn hoàn thiện Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Ánh Hồng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài 6 Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC LÀNG PHÖ ĐIỀN 1.1 Khái quát trình hình thành phát triển làng Phú Điền 1.1.1 Lược sử trình hình thành làng Phú Điền trước kỷ XV 1.1.2 Quá trình phát triển làng Phú Điền từ kỷ XV đến 1945 12 1.2 Cơ cấu tổ chức làng Phú Điền 21 1.2.1 Vài nét máy quản lý làng xã truyền thống 21 1.2.2 Các tổ chức xã hội làng 25 1.2.3 Tổ chức quản lý làng 30 Chƣơng DIỆN MẠO VĂN HĨA VẬT THỂ LÕNG PHƯ ĐIỀN 38 2.1 Các đền thờ làngPhú Điền 38 2.1.1 Đền Hiến Quang Lam Thành Sơn 38 2.1.2 Đền Chiêu Trưng 39 2.1.3 Đền Tuyên Nghĩa 41 2.1.4 Đền thờ Bạch Liêu 42 2.1.6 Đền thờ số dòng họ khác 57 2.2 Trường thi Nghệ An đời Lê 58 2.3 Thành Nghệ An Lam Thành Sơn 59 2.4 Giếng cổ 74 2.5 Nhà Thánh Huyện 74 Chƣơng ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA LÀNG PHÖ ĐIỀN 76 3.1 Tín ngưỡng, tơn giáo 76 3.1.1 Tín ngưỡng dân gian 76 3.1.2 Tôn giáo 84 3.2 Phong tục tập quán 88 3.2.1 Tục cưới xin 88 3.2.2 Tục tang ma 93 3.2.3 Tục yến lão 98 3.2.4 Các tục lệ khác 99 3.3 Tế lễ lễ hội năm 103 3.4 Giáo dục khoa bảng 110 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC PHỤ LỤC 120 NGUỒN CUNG CẤP PHỤ LỤC 121 PHỤ LỤC 122 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền thống yêu nước công dựng nước giữ nước là nét đặc sắc đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam Đó đặc điểm bao trùm, qui luật lịch sử dân tộc ta Suốt chiều dài lịch sử, nhân dân ta vừa lao động xây dựng đất nước, vừa bảo vệ đất nước bước khẳng định truyền thống dân tộc Đó truyền thống kiên cường đấu tranh chống lại lực cản bước lên dân tộc, truyền thống tự lực tự cường, chống lại âm mưu đồng hóa bảo vệ văn hóa truyền thống, chịu đựng gian khó, cần cù lao động, giản dị sống, chuộng nhân nghĩa trọng đạo lý Trong tiến trình lịch sử, Phú Điền có cống hiến vẻ vang, xứng đáng với niềm tin yêu nhân dân Văn Viên Vùng đất này, sau ngày tiếp tục phát huy truyền thống lịch sử - văn hố, tích cực đóng góp vào q trình xây dựng phát triển đất nước, nhiều hệ nối tiếp làm rạng danh cho quê hương đất nước Mảnh đất Phú Điền nằm tựa lưng vào núi, ngoảnh mặt sông nơi lỵ sở Nghệ An từ đầu thời kỳ phong kiến độc lập kỷ 19 với địa danh lịch sử Lam Thành Sơn, Tràng Thi Cũng vùng đất xứ Nghệ địa linh nhân kiệt, Phú Điền vùng đất sản sinh nhiều nhân tài Những nhân tài khơng người đỗ đạt cao, nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng thời triều đại phong kiến, hệ thống quyền nhà nước, nhiều nghành khoa học, mà điều đáng trân trọng họ người đạo cao, đức trọng, sống gần gũi, chân thành, giản dị, có chí lớn, họ người ưu tú dân tộc, làng xóm Hình ảnh đẹp đẽ họ từ lâu vào tiềm thức người dân lưu truyền sử sách Các nhân vật làm rạng rỡ quê hương, đất nước Làng quê Việt xem hình ảnh nước Việt Nam thu nhỏ Trong xu tồn cầu hóa đất nước bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng, bên cạnh thành tựu to lớn, số giá trị lịch sử - văn hóa có văn hóa làng xã dần bị lãng quên, mai Mặt khác nghiệp xây dựng phát triển đất nước luôn phải gắn liền với nghiệp xây dựng, củng cố phát triển văn hóa dân tộc vừa có âm hưởng truyền thống vừa đại Vì vậy, giá trị văn hóa, học lịch sử, đóng góp hệ cha ơng, truyền thống quý báu quê hương cần người tôn trọng, gìn giữ phát huy Trong gìn giữ phát triển văn hóa làng xã đóng vai trị quan trọng, việc tìm hiểu nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hoá, hiểu thêm làng xã Việt Nam nói chung làng Phú Điền nói riêng điều cần thiết Mặt khác, thơng qua tìm hiểu, nhận thức sâu sắc truyền thống lịch sử, văn hoá làng Phú Điền biết nâng niu, trân trọng, tự hào biết ơn đóng góp hệ cha ơng trước, giáo dục niềm tin, tình yêu quê hương đất nước, biết sống có đạo lí, trọng nghĩa, vững tin vào tương lai Hơn nữa, việc khảo cứu, nghiên cứu cách có tâm huyết nhiều người với đóng góp đề tài góp phần bổ sung nguồn tài liệu hữu ích lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương Nghệ An Xuất phát từ lý trên, với lòng chân thành người xứ Nghệ, mạnh dạn chọn đề tài: “Lịch sử - văn hóa làng Phú Điền (xã Hưng Phú, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An) từ kỷ XV đến năm 1945” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề cập đến vấn đề làng xã Nghệ An có quan tâm nhiều nhà nghiên cứu với số cơng trình tiêu biểu “Nghệ An Ký” Bùi Dương Lịch (1757 - 1828), viết kỹ vấn đề cương vực, duyên cách địa lý Nghệ An xưa, sách đề cập đến Hưng Nguyên phạm vi quận huyện, chưa sâu ghi chép làng Tác phẩm “Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh” Nguyễn Nhã Bản (Chủ biên), NXB Nghệ An năm 2001, chủ yếu tìm đặc trưng văn hóa người Nghệ Tĩnh thơng qua dẫn liệu ngôn ngữ Tác phẩm “Khoa bảng Nghệ An (1075 - 1919)” Đào Tam Tỉnh xuất năm 2000, bàn vấn đề khoa bảng Nghệ An lịch sử Nhà nghiên cứu Ninh Viết Giao có số cơng trình nghiên cứu “Văn bia Nghệ An” xuất năm 2004, “Từ điển nhân vật xứ Nghệ” NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 2007 Một số Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ “Lịch sử văn hóa làng lý trai từ kỷ XV đến năm 1945” Nguyễn Văn Thịnh, “Lịch sử truyền thống làng Võ Liệt” Thanh Chương, Nghệ An Nguyễn Văn ánh bước đầu tìm hiểu số làng xã vùng Bắc trung Bộ Đi sâu tìm hiểu vấn đề có tính cụ thể địa phương Hưng Nguyên có số tác phẩm như: Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Hưng Nguyên” hai tâp có phần nhắc đến xã Hưng Phú phương diện kinh tế, trị, lịch sử, văn hoá, xã hội Cuốn sách “Hưng Nguyên trang lịch sử” huyện ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân huyện Hưng Nguyên, ban liên lạc đồng hương Hưng Nguyên nhà xuất Nghệ An ấn hành năm 1995 Đã đề cập đến trình phát triển lịch sử, kiện, địa điểm diễn suốt trình lịch sử xung quanh Lam Thành - Phù Thạch, nơi xác định lỵ sở Nghệ An thời gian dài Các tài liệu: “Địa danh lịch sử văn hóa Nghệ An” Trần Viết Thụ chủ biên, nxb Nghệ An phát hành năm 2006 “Về văn hóa xứ Nghệ” Ninh Viết Giao, nxb Nghệ An năm 1993 “Nghệ An đất phát nhân tài” Ninh Viết Giao nxb trẻ năm 2000 “Tục thờ thần thần tích Nghệ An” Ninh Viết Giao nxb Nghệ An năm 2000 Đều nhắc đến địa danh Lam Thành - Phù Thạch với góc độ Lỵ sở Nghệ An địa danh lịch sử văn hóa Luận văn “Lỵ sở Nghệ An từ kỷ XV đến kỷ XVIII” Nguyễn Tiến Dũng có đề cập đến Phú Điền thời kỳ lỵ sở Nghệ An Hồ sơ khoa học di tích: “Hồ sơ đề nghị cơng nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia cho di tích Lam Thành” Tài liệu lưu giữ văn phòng sở văn hóa thơng tin tỉnh Nghệ An Tài liệu nhà nghiên cứu lịch sử địa phương sưu tầm, phát triển nhằm đề nghị nơi địa danh lịch sử văn hóa Bài: “Thêm số ý kiến Lam Thành - Phù Thạch” TS Ngyễn Quang Hồng, tham gia hội thảo quốc tế: “Một kỷ khảo cổ học Việt Nam” Viện Khảo cổ học, Trung tâm Khoa học Quốc gia phối hợp tổ chức năm 2001, cơng trình tác giả đề cập đến cấu trúc Lam Thành, vị trí tịa thành, ý nghĩa đời sống cộng đồng cư dân xứ Nghệ Hồ sơ công nhận “Đền thờ mộ - Trạng nguyên Bạch Liêu” di tích lịch sử văn hóa năm 1993 Đã đề cập đến công trạng trạng nguyên Bạch Liêu quê hương, đất nước Khóa luận tốt nghiệp “Lịch sử - văn hóa dịng họ hồ Nghệ An”, Tộc phả dòng họ xã Hưng Phú, đặc biệt dòng họ lớn họ, Bạch, Hồ, Ngơ, Phạm, Trần, nói rõ nguồn gốc, phát triển dòng họ Phú Điền Trong tiến hành sưu tầm, thực tế cho thấy tài liệu làng Phú Điền nói riêng, nhiều làng xã Hưng Nguyên nói chung bị thất truyền, mà có nhiều ý kiến, nhiều cách hiểu khác số vấn đề, tài liệu chủ yếu tản mát dân gian Tóm lại, tất sách, báo, viết, hồ sơ, tộc phả nhiều đề cập đến số địa điểm địa bàn làng Phú Điền Tuy nhiên 147 Ban đầu theo đức Thái Tổ Cao Hoàng khởi nghĩa, túi cung tên đeo sát bên hông, xông xáo vào nơi chiến địa, khing dinh phương, tảo trừ quân bạo loạn, khơi phục kinh thành, nói chiến cơng trung nghĩa thực lớn lao, nên tăng dần đến chức Lâm Hổ vệ thượng tướng quân, hành quân tổng quản nhập nội thiếu úy đeo ấn vàng Thuận Thiên năm thứ (1431) nhà vua Lê Thái Tổ xét thấy: quốc gia vừa ổn định, mường mán chưa chịu phục tùng, mà biên giới cũ Hóa Châu giáp với nước Chiêm Thành Nếu khơng vị trọng thần cai trị tuyên dương oai đức hoàng gia làm cho biên phòng mạnh mẽ Bởi Ngài lại phiền ông tới đó, cờ tết kéo tới đâu nhân dân ta hợp lại coi bảo ; Hóa Châu ta vị trấn thủ hiền lương bờ cõi phương nm đượ vơ Khi ông tới phủ, bãi bỏ điếm canh lệnh giới nghiêm, chăm lo chiêu hồi dân lưu tán, khuyên bảo việc nông tang, huấn luyện quân sỹ, cố biên phịng… Chính nghiêm mà ơn hịa, dân kings trọng mến, đường hải đạo trở lại bình, người Chiêm cảm thấy sợ oai mà mến nghĩa Trước chúng thường bắt cướp dân biên giới ta đến chục người, ngày chúng tiếp đãi tử tế trao trả dời xa đồn thú, sai sứ đem lễ sang cống hiến, thường lại chỗ ơng đóng để vấn an Coi oai đức ơng vang dội đến di địch, Hàn Kỳ hay Phạm TrọngYếm đời nhà Tống vào Trấn thủ Thiểm Tây, khiến nước Tây Khương phải sợ mà ca tụng bậc hiền lương không Năn thứ 4, ông triệu để đánh giặc tỉnh Thái Nguyên Ông người lúc trấn thủ coi việc binh nhung, chinh thảo, vào hộ vệ…có đủ cơng lao cần mẫn Hồng Đế trọng tài gữI gắm việc lớn thưởng áo ngự, ấn vàng Năm thứ vua cho triệu ông vào mật điện, hỏi việc lập tự quân (người nối ngôi) ấn định ban cho ơng ấn vàng có khắc chữ “công cẩn đầu quy” Vua Thái Tổ lên ngôi, ông thăng chức Nhập nội tư mã tri Chiến dịch Thuận Hóa Ai Lao phần nhiều công trạng ông nên phong chức Nhập nội Đô Đốc tham dự triều chính, sau liên quan đến việc mà bị chức Thời vua Nhân Tơng hiệu Thái Hịa năm đầu, lại bổ nhiệm chức Nhập nội thiếu úy trấn thủ Nghệ An Vốn biết tiếng hiền đức ông, nên tin ông tới giơ tay lên ngang trán để hoan hô bảo rằng: Dân ta trơng ngóng ơng lâu, giả ngày trời xuống phước cho dân ta chăng? khoảng 2, năm bình thường, kiện tụng xử 148 đốn, năm mùa, phương dân yên ổn, lời ca tụng đức vang khắp ngõ hẻm đường cùng, ơng có tính dễ dãI thương dân, nên dân u mến Năm thứ 3, chúa nước Chiêm Bôn (Bi) Cai tên giặc Nhự giặc Độ cướp phá Hóa Châu, ơng đem qn tiếp viện, sau hồi trống đánh phá bọn chúng, nên thăng chức Nhập nội tham dự triều chính, lại trấn Nghệ An cớ sửa có bình định Chiêm Thành Năm sau có lệnh sai tướng quân, ông đem quân trước, sau vượt bể tiến vào đất giặc, tướng gặc nhìn thấy quân ta, hiệu lệnh nghiêm minh, đội chỉnh tề, đốn biết đạo qn ơng hơ to lên rằng: Tướng cầm qn có phải Tư Mã Cơng thấy ơng cất mũ trụ lên cho chúng coi, chúng liền xông ngựa bái phục Rồi đem biếu sản vật không giám giao tranh, nên ông kéo quân tới đâu giặc nghe mà tan vỡ thành khơng cịn địch thủ Nên ơng dùng dảI lụa trói cổ hành hương để ca khúc khải hoàn Nhưng tờ tâu thắng trận tới triều ơng bị bệnh nặng dọc đường chân núi Long Ngâm thuộc cửa bể Nam giới, tướng sĩ Nam Chinh thảy cảm phục than khóc Vua tin dữ, vơ thương xót bãi triều ngày lệnh quan đến thăm viếng, truy tặng chức Nhập Nội Đô Đốc, ban cho tên thụy Trung Hiếu, sau lại tăng thêm chức Nhập nội kiểm hiệu Tư Kơng bình chinh sự, đổi tên thụy Võ Mục Sau an táng nhân dân hạt Nghệ An nhớ ơn đức ơng cịn để lại họp nhua bảo rằng: Võ Mục công tuyên bố đức nhà Vua để vỗ nhân dân ta, bình định mối lo bên ngồi để bảo vệ quốc gia Đối với cơng lớn đức dày ấy, nhân dân ta thể quên ? dựng miếu chổ ông để thờ phụng, gặp nạn lụt lội, tật dịch đến cầu đảo, mà hể cầu có ứng nghiệm! Coi ta nói rằng: Võ Mục Cơng người có cơng với dân Ơi thời xưa người có cơng với dân dân thương nhớ không quên, xây miếu dựng bia để giữ lịng kính mến Xét lại sử xưa, Dương Thúc Tử làm Đô Đốc thành Chương Dương, đức tín thấm nhuần đến dân, nên ngày ơng dân dựng miếu bia núi Nghiễn Sơn để năm cúng tế Lại Địch Nhân Kiệt, làm Thứ Sử Ninh Châu vỗ vế lạc dân vui lòng, người quận khắc bia ca tụng Về sau đổi sang Ngụy Châu có đức tính tốt, khơng làm cho dân lao khổ, dân kings mến lại dựng đền thờ Huống chi Võ Mục Cơng sinh thời lịng trung cần định quốc ân áI thấm nhuần đến dân, oai phong làm cho phương xa tín phục sau khí anh tinh, thiên cỗ lẫm 149 liệt lúc Những người chịu ơn, nhắc đến việc mà nhớ đến người, nhớ đến người mà cảm đến đức, há chẳng lâu chẳng qn sao? Than ! có hay mà khiến người đời khơng thể qn được, phép phải ghi lại Và người chết mà cịn khiến dân phải nhớ cơng đức cơng việc nên ghi lại Quốc gia trọng vào hai điều để nêu rõ cho đời sau để khuyến khích lịng người, việc làm có quan hệ đến giáo lớn thay, có lẽ tỏ lịng u riêng nhà họ Võ Thế điều lại phải nên chép lại Còn phần hành trạng công nghiệp, quan chức cháu ơng thấy đủ bia thần đạo không cần chép lại Quang thuận năm thứ tức năm quý vị (Lê Thánh Tông) ngày mồng tháng Hàm vinh lộc đại phu, môn hạ tỉnh tả ty, tả giám nghị đại phu, tri bắc đạo quân tịch, kiêm Hàn lâm viện trung thư tỉnh, Nguyền Như Đỗ Phụng soạn II Bia quán Thiên Tôn xã Hƣng Phú (bia số 1) Tiểu dẫn Bia có tên chữ “Trùng tu Thiên Tôn Quang Bảo viện bi” để chùa thôn Phú Điền xã Khánh Sơn xã Hưng Khánh huyện Hưng Ngun khơng có tên tác giả Tạo năm Hoằng Định 15 (1614) đời nhà Lê Bia mặt khổ 68 x108 cm,trán bia hình vng, tồn văn chữ Hán, gồn 55 dịng khoảng 800 chữ, nhiều chữ mờ có chữ khơng đọc Nội dung tóm tắt Hoa Quận Cơng người có cơng trấn giữ biên thùy, tiếp tế qn lương làm cho ngơi vua chúa vững bền Ơng vợ Lê Thị Ngọc Tiết đứng sữa quấn Thiên Tôn viện Bảo Quang, dựng thêm nhà, làm hai bên hành lang tô tượng phật…theo gương ông bà thiên nam tín nữ góp tiền vào việc trùng tu Dân xã nhớ ơn dựng bia lưu lại đời sau Có 30 câu minh ca ngợi việc (Theo “ Văn khắc Hán Nôm Việt Nam”) III Bia Quán Thiên Tôn xã Hƣng Phú (bia số 2) 150 Tiểu dẫn Bia có tên chữ “Trùng tu Thiên Tơn qn Tam Thánh Cung” để chùa thôn Phú Điền xã Khánh Sơn xã Hưng Khánh huyện Hưng Nguyên Phạm Nhân Tính, Đạo Hội tỵ xã Phúc Điền (nay thuộc xã Hưng Tây) viết: Tạo năm Vĩnh Tộ (1627) Đất nhà Lê Bia mặt, khổ 48 x80 cách mạng, trán vuông, không mặt trời, xung quanh không hoa văn Dòng chữ to ghi tên đầu đề bị mờ, số dòng số chữ bị mờ, chữ mặt cịn rõ ghi tồn tên người Đốn định nội dung Qua dòng chữ đọc được, biết rằng, bia nói việc trùng tu gác chuông cung Tam Thánh, quán Thiên Tôn sau lần trùng tu năm Hoằng Định 15 (1614) Bia ghi gia đình thơn Phú Điền hảo tâm đem tiền cúng tiến vào việc trùng tu ghi tên người đóng góp để việc trùng tu thành công tốt đẹp Theo “ Văn khắc Hán Nôm Việt Nam” 151 Phụ lục CÁC SẮC PHONG CỦA BẠCH LIÊU 152 153 Phụ lục 6: Sơ đồ gia phả họ Hồ (nhánh 1) 154 Phụ lục 7: Sắc phong Hồ Doãn Hài MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ THỜ HỌ VÀ MỘ Phụ lục 8: Nhà thờ họ Bạch Phụ lục 10: Nhà thờ họ Hồ (nhánh 2) Phụ lục 9: Nhà thờ họ Hồ (nhánh 1) Phụ lục 11: Mộ Hồ Doãn Hài 155 Phụ lục 12: Nhà thờ họ Ngô Minh Phụ lục 13: Nhà thờ họ Phạm Trọng 156 Phụ lục 14: Chùa Vơng (Ơng) Phụ lục 16: Cổng Đền vua Lê Phụ lục 15: Tƣợng Phật chùa Vông Phụ lục 17: Đền vua Lê 157 Phụ lục 18: Đê 42 Phụ lục 19: Cầu Yên Xuân 158 Phụ lục 20 CÁC SƠ ĐỒ KHẢO SÁT THÀNH NGHỆ AN Ở NÚI LAM THÀNH 159 Phụ lục 21: Chân thành Lam Thành sơn 160 Phụ lục 22: Núi Lam Thành 161 Phụ lục 23: Núi Lam Thành phố Phụ Thạch ... 8 /1945 vùng đất Phú Điền thuộc tổng Văn Viên, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An - từ năm 1945 - 1976, làng Phú Điền xã Hưng Phú thuộc Tỉnh Nghệ Tĩnh - năm 1991 chia tỉnh Nghệ Tĩnh thành tỉnh Nghệ. .. dạy lịch sử địa phương Nghệ An Xuất phát từ lý trên, với lòng chân thành người xứ Nghệ, mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Lịch sử - văn hóa làng Phú Điền (xã Hưng Phú, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An) từ kỷ. .. tham vọng nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn, hệ thống ? ?Lịch sử - văn hóa làng Phú Điền (xã Hưng Phú, Hưng Nguyên, Nghệ An) từ kỷ XV đến năm 1945 ” Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan