1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa làng trường lưu, xã trường lộc, huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (từ giữa thế kỉ xv đến nay)

164 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -   - ĐINH HỒNG SƠN LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG TRƯỜNG LƯU, XÃ TRƯỜNG LỘC, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH (TỪ GIỮA THẾ KỶ XV ĐẾN NAY) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG THỊ THANH HẢI Nghệ An - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học thực luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy Trường Đại học Vinh tập thể, cá nhân khác Trước hết, xin chân thành cảm ơn tập thể cán giảng dạy khoa Lịch Sử - Trường Đại học Vinh giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tập thể cán Trung tâm Thư viện Nguyễn Thúc Hào (Đại học Vinh), Thư viện tỉnh Hà Tĩnh, Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tập thể cán Ủy ban nhân dân xã Trường Lộc, huyện Can Lộc; gia tộc họ Nguyễn Huy, họ Nguyễn Xuân, họ Lê, họ Trần Huy, xã Trường Lộc cung cấp tư liệu giúp đỡ tơi q trình thực tế địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giáo TS Dương Thị Thanh Hải, người tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè, đồng nghiệp Thành phố Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Đinh Hồng Sơn ii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TG: Tác giả NXB: Nhà xuất UBND: Ủy ban nhân dân BCH: Ban Chấp hành HĐND: Hội đồng nhân dân UBMTTQ: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc TP: Thành phố THPT: Trung học phổ thông GS: Giáo sư 10 VS: Viện sĩ 11 TS: Tiến sĩ iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu .6 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng .6 4.2 Phạm vi nghiên cứu .6 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu .7 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn .8 Bố cục luận văn Chương 1: .9 LÀNG TRƯỜNG LƯU - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC .9 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.2 Quá trình hình thành phát triển cộng đồng dân cư làng Trường Lưu 15 1.2.1 Sự hình thành phát triển làng Trường Lưu 15 iv 1.2.2 Dân cư 18 1.3 Cơ cấu tổ chức làng Trường Lưu 24 1.3.1 Vài nét máy quản lý làng xã truyền thống .24 1.3.2 Các tổ chức xã hội làng 27 1.3.3 Các đẳng cấp, thứ xã hội làng 29 Tiểu kết chương .32 Chương 2: 33 TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ DIỆN MẠO VĂN HÓA VẬT CHẤT 33 CỦA LÀNG TRƯỜNG LƯU 33 2.1 Tình hình kinh tế 33 2.1.1 Nông nghiệp .33 2.1.2 Các ngành nghề thủ công 37 2.1.3 Hoạt động buôn bán trao đổi 41 2.2 Diện mạo văn hóa vật chất 45 2.2.1 Các chùa, đền, miếu, đình giếng cổ tiêu biểu 45 2.2.2 Hệ thống nhà thờ dòng họ Nguyễn Huy 50 2.2.3 Một số di tích lịch sử khác .56 2.3 Sinh hoạt vật chất 59 2.3.1 Nhà cửa 59 2.3.2 Ăn uống 61 2.3.3 Mặc 63 Tiểu kết chương .65 Chương 3: 66 DIỆN MẠO VĂN HÓA TINH THẦN VÀ ĐÓNG GÓP CỦA 66 NHÂN DÂN LÀNG TRƯỜNG LƯU ĐỐI VỚI QUÊ HƯƠNG 66 3.1 Các hình thức tín ngưỡng 66 3.1.1 Thờ cúng tổ tiên .66 v 3.1.2 Thờ thành hoàng .68 3.2 Phong tục tập quán tế lễ 70 3.2.1 Tục cưới hỏi .70 3.2.2 Tục ma chay .73 3.2.3 Lễ cầu tiên 76 3.2.4 Lễ kỳ phúc 78 3.2.5 Lễ tế thần 78 3.3 Đời sống văn hóa dân gian 79 3.3.1 Âm nhạc dân gian .80 3.3.2 Các hình thức biểu diễn nghệ thuật 86 3.4 Đóng góp nhân dân làng Trường Lưu quê hương 89 3.4.1 Về giáo dục khoa cử dạy học 89 3.4.2 Về văn học nghệ thuật 100 3.4.3 Về nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm 108 3.4.4 Về bảo tồn phát huy giá trị di sản tư liệu Mộc Trường học Phúc Giang 110 3.4.5 Về xây dựng phát triển quê hương thời kỳ đổi 113 Tiểu kết chương 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC PHỤ LỤC 128 PHỤ LỤC 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến Can Lộc, Hà Tĩnh nói đến vùng đất giàu truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng kiên cường, vùng đất xem “một huyện trội hẳn văn hóa phủ Đức Quang, nhân dân thuận hịa, hiếu học”; nơi “Hồng Sơn văn phái, có nhiều người đỗ đại khoa” đánh giá Lịch triều hiến chương loại chí Can Lộc - Thiên Lộc điểm tụ hội văn hóa đặc sắc vùng Hồng Lam, nơi có nhiều danh lam thắng cảnh, có nhiều di sản văn hóa lâu đời, nhiều di tích lịch sử, lễ hội Trong chùa Hương Tích từ đời Trần xứng danh “Hoan Châu đệ danh lam”, Ngã ba Đồng Lộc với hùng ca cách mạng hệ Thanh niên xung phong Hà Tĩnh nói riêng nước nói chung, Ngã ba Nghèn quật khởi tinh thần Xô Viết - Nghệ Tĩnh năm đầu kỷ XX,… Những nét văn hóa lịch sử đặc sắc tạo nên cốt cách riêng Hà Tĩnh nói chung, Can Lộc nói riêng Vì thế, ngơi làng, cánh đồng, dịng suối, sơng, núi khắc vào câu chuyện thần kỳ, mang đậm nét văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, tạo đặc trưng riêng cho vùng quê Hà Tĩnh Làng Trường Lưu, xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh làng cịn bảo tồn giá trị văn hố lâu đời Trường Lưu có bề dày văn hóa hàng ngàn năm Cộng đồng cư dân Trường Lưu trình lao động vất vả, đấu tranh lâu dài, khai thác đất đai, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, tạo nên giá trị văn hoá tốt đẹp văn hoá thống dân tộc, hệ thống giá trị văn hố vật chất giá trị văn hóa tinh thần làng Lịch sử văn hố làng Trường Lưu vừa giàu tính dân tộc, vừa thể sắc thái văn hoá riêng làng Bởi thế, nghiên cứu lịch sử văn hoá vùng đất không cho biết thêm nét khắc họa làng Việt nói chung, mà cho cảm nhận dấu ấn riêng vùng đất miền Trung nắng gió có đóng góp to lớn cho quê hương, đất nước, làm rạng danh vùng quê nghèo vượt khó Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Lịch sử văn hóa làng Trường Lưu, xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh (từ kỷ XV đến nay)” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ cho Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn hóa làng khơng cịn mảng đề tài ln mang tính thời hấp dẫn, lý thú riêng Trong thời gian gần đây, với xu giữ gìn phát huy giá trị văn hóa làng xã tồn dải đất hình chữ S, nhiều cơng trình nghiên cứu riêng làng Bắc Bộ, làng Trung Bộ Nam Bộ Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Cơng trình “Một số vấn đề làng xã Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc, tác phẩm đề cập đến đời biến đổi làng xã Việt Nam tiến trình lịch sử, tác giả cịn làm rõ kết cấu kinh tế - xã hội làng Việt cổ truyền, văn hố xóm làng Cuối cùng, tác giả đưa dẫn chứng cụ thể làng xã Việt Nam qua trường hợp làng Đan Loan Cơng trình giúp tơi có nhìn khái qt làng xã Việt Nam, cung cấp số sở lý luận quan trọng cho luận văn Cơng trình: “Luận đình việc thờ thành hoàng làng làng xã Bắc Kỳ” (Nguyễn Văn Khoan, 1930), “Làng người Việt” Annam Nouveau (tháng Giêng, tháng Bảy, 1931), “Làng xã Việt Nam Nam Kỳ” (P Kresser, 1935); “Văn minh Việt Nam” (Nguyễn Văn Huyên, 1944), “Nông thôn Việt Nam lịch sử” (2 tập) (1977, 1978),Viện Sử học, “Làng văn hoá cổ truyền Việt Nam” (2001) Vũ Ngọc Khánh,… Làng xã không đối tượng nghiên cứu riêng người Việt Nam mà học giả nước dành nhiều thời gian, cơng sức cho việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu làng xã Việt Nam Từ kỷ XVII, XVIII, nhiều vấn đề làng xã Việt Nam bước đầu phác họa qua tập du ký nhà truyền giáo hay thương nhân phương Tây, đáng ý “Lịch sử Đàng Ngoài” (Abbe Richard), “Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688” (William Dampier), “Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792 - 1793” (J Barrow), “Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài” (J B Tavernier),… Cho đến cuối kỷ XIX, với việc đẩy mạnh nghiên cứu, tìm hiểu Việt Nam tất phương diện đối tượng thực dân Pháp khuyến khích việc nghiên cứu làng xã Do vậy, khoảng thời kỳ từ 1882 đến 1902 có tới 11 người Pháp viết làng xã Việt Nam Các cơng trình tiêu biểu “Làng xã An Nam Bắc Kỳ” (P Ory), “Thành bang An Nam”,… Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ xâm lược, quan tâm đến làng xã Việt Nam mức độ định qua việc nghiên cứu vấn đề ruộng đất, người nông dân quan hệ, tổ chức, sinh hoạt nơi làng xã lịch sử Tiêu biểu có “Việt Nam văn hóa sử cương” viết năm 1938 (Đào Duy Anh), “Việt Nam phong tục” năm 1945 (Phan Kế Bính), “Nền kinh tế công xã Việt Nam” (Vũ Quốc Thúc, 1950), “Xã thôn Việt Nam” (Nguyễn Hồng Phong, 1958), “Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ” (Phan Huy Lê, 1959), đáng kể “Nếp cũ” đời vào cuối năm 60 gồm tập tác giả Toan Ánh Sau ngày thống đất nước (năm 1975), việc tìm hiểu xã thơn Việt Nam nhiều sâu hơn, việc tìm hiểu làng xã cổ truyền Việt Nam nhiều góc độ khác thiết chế trị - xã hội, quan hệ sở hữu ruộng đất, vai trò làng xã đấu tranh bảo vệ đất nước, như: “Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI - XVIII” gồm tập tác giả Trương Hữu Quýnh (1982, 1983), “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ” Trần Từ (1984) cơng trình mẫu mực cấu tổ chức làng Việt, “Làng, liên làng siêu làng - Mấy suy nghĩ phương pháp” tác giả Hà Văn Tấn (1987), “Lệ làng phép nước” (1985), “Hương ước quản lý làng xã” (1998) tác giả Bùi Xuân Đính, “Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội” (2001), “Làng Việt Nam đa nguyên chặt” (2006) Phan Đại Dỗn,… Những cơng trình đề cập nhiều tới nội dung đề tài, giúp cách tiếp cận nghiên cứu làng xã từ hình thành đến trình phát triển lịch sử dân tộc Cũng làng nước, làng Trường Lưu giới nghiên cứu địa phương quan tâm Tuy nhiên nhiều lý khác nhau, làng Trường Lưu chưa nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện tất lĩnh vực Vì lẽ nghiên cứu “Lịch sử - văn hóa làng Trường Lưu, xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh (từ kỷ XV đến nay) khoảng trống, chưa có viết, cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu cách chi tiết, cụ thể khía cạnh văn hố làng Có viết mang tính chung chung đề cập đến khía cạnh văn hố làng Trường Lưu như: Cơng trình “Địa chí huyện Can Lộc” xuất năm 1999 cơng trình cơng phu vùng đất Can Lộc, đề cập nhiều đến Trường Lưu Trong mức độ đó, cơng trình đề cập khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng phong tục, tập quán,… từ xưa Một số nét địa lý, văn hóa vài cơng trình đền chùa Trường Lưu trình bày cơng trình “Làng cổ Hà Tĩnh” Thái Kim Đỉnh chủ biên xuất năm 1995 “Can Lộc - Một vùng địa linh nhân kiệt” Ủy ban nhân dân huyện Can Lộc xuất năm 2010 Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tĩnh tổ chức số Hội thảo với chủ đề “Văn hóa làng xây dựng làng văn hóa” Nhiều viết đề cập đến làng xã 144 Phụ lục 4: BÀI “TRÀNG LƯU GIAI SỰ VỊNH” CỦA NGUYỄN HUY CỪ Cuộc đời đất mở thịnh mỹ, Có non sơng có anh hào La, Lai phong cảnh dồi dào, Non xanh, nước biếc màu thanh Riêng cõi địa linh nhân kiệt, Đất Tràng Lưu đủ phết phong tao Trà Sơn văn mạch dẫn vào, Phúc Giang nguyên đạo dồi lại sau Rừng Sạc Nhạc cao tỏ, 10 Tán Bụt Sơn ngó tươi Hồng Sơn cờ trướng chen mây, Nga Khê bút trạm đặt bày phân minh Cảnh cảnh thiên thành địa thiết Đố bút vẽ nét 15 Nhớ quan Bác sĩ Nam Thiên, Tràng Lưu danh hiệu dọi truyền đến Cõi đất cũ ngày thêm mở, Dấu Mân thai để nhớ ngàn thu Cơng trình kẻ trước người sau, 20 Đã quan Trí sĩ lại hầu Thám hoa Dầu thịnh vượng chẳng qua phong thổ, Song có người phải có trời theo Nhìn xem tứ chí đâu đâu, Bắc sang Nguyệt Úc, Nam vào Nga Khê, 25 Thôn Sơn Nê gần kế Đông giái 145 Làng Vĩnh Giai mái Tây hiên Xưa danh thắng tương truyền, Bức tranh “bát cảnh” thiên nhiên vẽ vời Mái Quan thị hồi mai buổi sáng, 30 Đỉnh Phượng Sơn ngấp ngống vừng Búp Sen lai láng hồ, Cá dờn bóng nguyệt, ong dị nhụy hoa Sân cổ miếu đa bóng mát Giếng Thạc tuyền bát ngát mùi hương 35 Vườn hoa năm thức điểm trang, Này ngũ quế, thứ hàng tam khôi Chuông Hân Tự khoan thai buổi sáng, Mõ Nghĩa Thương lai láng lần hơm Cảnh vui người chẳng phàm, 40 Tứ đồn rả rích, chín chịm xơn xao Kẻ đèn sách chăm theo nghề học, Đường công danh nhẹ bước vân Thám hoa, Tiến sĩ, Cử nhân, Sinh đồ, Tú sĩ nhiều phần hiển vinh 45 Kẻ gươm súng tập tành việc lính, Chơn nhung trường nặng gánh cần vương Quận công chức trọng, quyền sang, Quản cơ, vệ úy vẻ vang sắc rồng Kẻ son phấn giữ lòng băng tuyết, 50 Chốn buồng hương chực tiết thờ chồng Biển đề “Trinh tiết khả phong”, Vàng in thức gấm, son lồng bóng gương 146 Kẻ vui thú trường mây nguyệt, Người kiệm cần quên hết xa hoa 55 Giàu thời bách mẫu bao la, Khó đắp đổi nhà ấm no Kẻ bn bán bốn mùa rả, Nghề sinh nhai chợ đò Tuy chưa vốn lời to, 60 Song cơm bữa áo mùa chơi Kẻ mực thước, đưa thoi nghề thợ, Chốn xảo trường giá lương công Tuy chưa tạo tinh thông, Song trổ phượng chạm rồng chơi 65 Kiểu lịch người vẻ, Ngoài suy tạp nghệ thiểu Thầy tướng số, thầy lang y, Hiên, Kỳ đủ phép, Hy, Di đủ tài Thầy phù pháp cao tay sát quỷ, 70 Thầy cứu thầy địa, thầy châm Làm bạc nén tiền trăm, Kinh kỳ tiếng, Bắc Nam thỏa lòng Trai chơi lại đủ vòng phong nhã, Nào cầm, kỳ, họa, thi 75 Nơm na chuyện cộ thiếu gì, “Mai Đình” khúc điếu si vần Gái bơng vải nhiều phần yểu điệu, Nào hát đàn, kẹo, xa Tài tình nức tiếng vườn hoa, 147 80 Trước “Nhị nữ”, sau Liễu Đào Nay gặp hội phong trào tiến hóa, Đuốc văn minh khắp gần xa Ngỡ đâu nước non nhà, Vẻ vang vóc gấm đà xưa 85 Trường học xá treo cờ tân học, Lũ đồng mong mở óc khơn ngoan [thiếu câu - NST] Nhiều tay nên bộp, nhiều nên rừng Việc công cán xem chừng trải, 90 Lối ăn ta phải khuyên răn Dân ta tục mỹ, phong thuần, Thập điều phải giảng, ngũ ln phải bày Ngồi làng nước kính người niên xỉ, Trong họ hàng tôn kẻ phụ huynh 95 Thờ cha thời phải kính anh, Làm phải giữ hiếu thành thờ thân Nghĩa vợ chồng ấm chăn êm gối, Chốn phòng the gây múi cương thường Phải cho kính nhường, 100 Giữ điều chuyên chính, dứt đường tà dâm Người xóm mạc hơm tăm bạn, Việc mừng vui hoạn nạn có Bạn bè kết nghĩa tri giao, Kính tin hai chữ, chung lòng 105 Phong cảnh thế, dân phong thế, Tiếng Tràng Lưu dài để sau 148 Về sau dân mạnh, giàu, Đông Dương mặt, Tây cầu sánh vai Mái lan thất nhân thong thả, 110 Khúc giai ngâm bút tả làm khuây Mặc dầu say tỉnh, tỉnh say, 112 Trác cười độ vài điểm chung 149 Phụ lục 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRƯỜNG LƯU - TRƯỜNG LỘC Bản đồ hành xã Trường Lộc ngày (Nguồn: Văn phịng UBND xã Trường Lộc) Khu trung tâm xã Trường Lộc, huyện Can Lộc ngày (Nguồn: Đình Dương - Bí thư Đoàn trường THPT Can Lộc) 150 Làng Trường Lưu, nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể, có Mộc trường học Phúc Giang - Di sản tư liệu giới (Nguồn: Tác giả tự chụp q trình điền giã) Sơng Phúc Giang chảy quanh làng Trường Lưu, lấy đặt tên cho trường học làng: Trường Phúc Giang từ kỷ XVIII (Nguồn: Tác giả tự chụp q trình điền giã) 151 Nhà văn hóa Phúc Giang làng Trường Lưu nay; trước nơi trường Phúc Giang tổ chức dạy học (Nguồn: Tác giả tự chụp trình điền giã) Bia Khoa bảng làng Trường Lưu (Nguồn: Tác giả tự chụp trình điền giã) 152 Một số mộc Trường học Phúc Giang (Nguồn: Báo Hà Tĩnh) Lễ đón Bằng công nhận “Mộc Trường học Phúc giang” Di sản tư liệu ký ức giới UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (Nguồn: Báo Hà Tĩnh) 153 Sinh hoạt chuyên đề “Hát Ví phường vải” Câu lạc Di sản Trường THPT Can Lộc (Nguồn: Đình Dương - Bí thư Đồn trường THPT Can Lộc) Hát ví phường vải Đình làng Trường Lưu (Nguồn: Báo Hà Tĩnh) 154 Sinh hoạt chuyên đề “Văn hóa Trường Lưu” Câu lạc Di sản Trường THPT Can Lộc (Nguồn: Đình Dương - Bí thư Đồn trường THPT Can Lộc) Đình làng Trường Lưu (Nguồn: Tác giả tự chụp trình điền giã) 155 Nhà thờ họ Nguyễn Huy (Nguồn: Tác giả tự chụp trình điền giã) Nhà thờ Nguyễn Huy Hổ (Nguồn: Tác giả tự chụp trình điền giã) 156 Nhà bia Dẫn tích Bệnh viện Lam Kiều (Nguồn: Tác giả tự chụp trình điền giã) Giếng Thạc - bát cảnh làng Trường Lưu (Nguồn: Tác giả tự chụp trình điền giã) 157 Bức đại tự “Đẩu Nam tuấn dự” vua nhà Thanh - Trung Hoa tặng cho Thám hoa Nguyễn Huy Oánh sứ (Nguồn: Trí Sơn - Giám đốc Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh) Bức đại tự “Võ khố hùng lược” quan nhà Thanh tặng cho Nguyễn Huy Tự thời gian làm việc biên giới Việt – Trung (Nguồn: Trí Sơn - Giám đốc Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh) 158 Sắc phong nhà thờ Nguyễn Huy Tự (Nguồn: Tác giả tự chụp trình điền giã) Sắc phong tước “Đại vương” cho Thám hoa Nguyễn Huy Oánh vua Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh Hưng 44 (ngày 26 tháng năm 1783) (Nguồn: Trí Sơn - Giám đốc Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh) ... cứu lịch sử - văn hóa làng Trường Lưu, xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh từ kỷ XV đến 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Làng Trường Lưu, xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. .. tài ? ?Lịch sử văn hóa làng Trường Lưu, xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh (từ kỷ XV đến nay)? ?? làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ cho Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn hóa làng. .. đậm nét văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, tạo đặc trưng riêng cho vùng quê Hà Tĩnh Làng Trường Lưu, xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh làng bảo tồn giá trị văn hố lâu đời Trường Lưu

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w