1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hoá làng cổ định kẻ nưa (xã tân ninh thanh hoá) từ khi thành lập đến năm 2009

152 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 816,18 KB

Nội dung

1 Mục lục Nội dung Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối t-ợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn Bố cục luận văn 1 4 6 Ch-ơng 1: Quá trình hình thành phát triển làng Cổ Định 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, đất đai 1.1.3 Sông ngòi 1.1.4 Khí hËu ……………………………………………………… 1.2 Nguån gèc d©n c- ……………………………………………… 1.3 Quá trình hình thành phát triển làng Cổ Định * Tiểu kết ch-ơng I Ch-ơng 2: Văn hóa vật thể làng Cổ Định 2.1 Những di tích lịch sử- văn hoá đ-ợc công nhËn cÊp qc gia … 2.1.1 Cơm di tÝch th¾ng cảnh núi N-a - Đền N-a Am Tiên 2.1.2 Đền thờ Lê Bật Tứ 2.2 Các di tích lịch sử- văn hoá đ-ợc công nhận cấp tỉnh 2.2.1 Đền thờ Trần Khát Chân (Nghè Giáp) 2.2.2 Đền thờ Luật Quốc công Lê Thân 2.2.3 Đền thờ Khai Quốc Công thần Lê Lôi 2.2.4 Đền thờ Quan Tào Sơn (miếu Tào sơn hầu) …………………… 2.2.5 Di tÝch lÞch sư nghƯ tht kiÕn tróc nhà cổ 2.3 Một số di tích lịch sử văn hóa khác 2.3.1 Đình làng Đài 2.3.2 Chùa Hoài Cảm 7 7 10 10 11 13 30 32 32 32 40 47 47 51 52 56 57 59 59 60 2.3.3 Văn 2.4 Kiến trúc dân gian * Tiểu kết ch-ơng II Ch-ơng 3: Văn hóa phi vật thể làng Cổ Định 3.1 Tôn giáo tín ng-ỡng 3.1.1 Tôn giáo 3.1.1.1 Đạo phật 3.1.1.2 Đạo nho 3.1.1.3 Đạo giáo 3.1.1.4 Đạo Thiên chúa giáo (Công giáo) 62 62 67 68 69 70 70 71 72 74 3.1.2 TÝn ng-ìng 3.1.2.1 Thờ tổ tiên 3.1.2.2 Thờ Thành Hoàng …………………………………………… 75 3.2 Phong tơc tËp qu¸n ……………………………………………… 3.2.1 C-íi xin ……………………………………………………… 3.2.2 Tang ma ……………………………………………………… 3.2.3 Tôc väng L·o 81 3.3 Các lễ tiết thờ cúng năm lễ hội 3.3.1 Các lễ tiết thờ cúng năm 3.3.2 Lễ hội . 3.4 Văn học d©n gian ……………………………………………… 3.4.1 Chun kĨ d©n gian …………………………………………… 3.4.2 Tục ngữ, ph-ơng ngôn, ca dao, đồng giao, vè 3.4.3 Thơ ca 3.4.4 Dân ca 3.5 Trun thèng häc tËp, khoa b¶ng ……………………………… * TiĨu kÕt ch-¬ng III ………………………………………………… KÕt LuËn …………………………………………………………… 90 90 93 99 99 100 103 106 110 116 118 Tµi liƯu tham kh¶o 121 Phô lôc ……………………………………………………………… 126 75 77 81 84 88 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Pgs.ts Nguyễn Trọng Văn, ng-ời đà tận tình trực tiếp h-ớng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy, cô giáo khoa lịch sử, khoa sau đại học- tr-ờng đại học Vinh đà nhiệt tình giảng dạy, h-ớng dẫn, quan tâm giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới phòng địa chí- th- viện khoa học tỉnh Thanh Hoá, bảo tàng Thanh Hoá UBND huyện Triệu Sơn, UBND Xà Tân Ninh, đồng chí Lê Thanh Sơn tr-ởng văn hoá xà nhân dân địa ph-ơng xà Tân Ninh đà giúp đỡ trình thu thập tài liệu nghiên cứu Cuối muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới ng-ời thân gia đình, bạn bè đà tạo điều kiện tinh thần, thời gian vật chất suốt trình học tập hoàn thành luận văn Vinh, tháng 11 năm 2010 Tác giả Đỗ Thị Thu Bộ Giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh Đỗ Thị Thu Lịch sử văn hoá làng Cổ Định - Kẻ N-a (xà tân ninh-triệu sơn- hoá) từ thành lập đến năm 2009 Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Trọng Văn Vinh, 2010 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Làng cộng đồng dân c- trú cđa ng-êi ViƯt, cã ngn gèc xa x-a, nã đời đồng thời với trình tan rà chế độ công xà nguyên thuỷ hình thành xà hội có giai cấp nhà n-ớc n-ớc ta Làng Việt có lịch sử lâu dài nh- lịch sử đất n-ớc Trong tiến trình lịch sử Việt Nam kể từ thời đại dựng n-ớc nay, làng lúc đóng vai trò quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xà hội Làng ng-ời Việt vừa cộng đồng kinh tế, vừa cộng đồng văn hóa chứa đựng giá trị khứ ng-ời, nơi củng cố tái giá trị xà hội văn hóa Việt Nam Không đóng vai trò trọng yếu lịch sử đất n-ớc mà làng nơi sinh thành, tr-ờng hoạt động, nơi ng-ời dân Việt Nam gắn bó đời Làng ý niệm sâu sắc thiêng liêng ng-ời Việt t-ợng tr-ng cho quê cha đất tổ, nơi thừa nhận địa vị thành công danh vọng ng-ời Vì nghiên cứu làng Việt qua văn hoá vật chất văn hóa tinh thần việc làm cần thiết để biết đ-ợc trình, phát sinh phát triển, đóng góp cụ thể vai trò, vị trí lịch sử địa ph-ơng Đây mảng lịch sử nhân dân lao động sáng tạo sinh động, phong phú nh-ng không đ-ợc sử cũ ghi chép lại Mặt khác giá trị văn hóa góp phần lí giải sống vấn đề t-ơng lai phát triển đất n-ớc ng-ời Việt Nam 1.2 Làng Việt từ lâu đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu n-ớc quan tâm tìm hiểu từ nhiều góc độ khác Cho đến nhiều công trình nghiên cứu làng xà đ-ợc công bố, cung cấp t- liệu mới, nhận định có giá trị cho khoa học nâng cao nhận thức thực thể làng xà xà hội Việt Nam Tuy vậy, kết nghiên cứu làng ch-a đáp ứng đ-ợc đầy đủ đòi hỏi khoa học đặt ra, vấn đề nông thôn, nông dân, nông nghiệp chủ ®Ị hÕt søc quan träng thu hót sù quan t©m nhiều ngành khoa học Vì nghiên cứu văn hoá v`ật chất, văn hóa tinh thần làng nhằm tạo sở khoa học để đ-a nông thôn, nông nghiệp lên đ-ờng công nghiệp hóa, đại hoá, công việc thiết thực, cấp bách đòi hỏi đóng góp nhiều nhà nghiên cứu 1.3 Làng Cổ Định (nay xà Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đ-ợc mệnh danh vùng văn hóa lâu đời tiêu biểu cho văn hoá truyền thống c- dân đồng sông Mà Làng có nhiều di tích lịch sử văn hóa đà cã di tÝch cÊp quèc gia vµ di tích cấp tỉnh, sinh hoạt cộng đồng, lễ hội truyền thống Bên cạnh phong phú truyền thuyết lịch sử, ca dao, tục ngữ, hình thức diễn x-ớng làm rung động lòng ng-ời Và suốt chiều dài lịch sử từ hàng ngàn năm phong kiến mảnh đất -ơm mầm nuôi d-ỡng nhiều bậc anh tài mặt, mà miền đất đ-ợc coi mảnh đất thiêng đà hun đúc ng-ng tụ nhiều giá trị tinh hoa văn hoá đất n-ớc Tuy nhiên xu phát triển nhân loại nay, làng quê Việt Nam nói chung Cổ Định nói riêng lại đứng tr-ớc thách thức liệt truyền thống đổi mới, dân tộc đại Đổi song phải bảo l-u giữ gìn đ-ợc sắc văn hóa dân tộc Đó yêu cầu quan trọng đòi hỏi quan tâm mức không cấc cấp quyền trung -ơng địa ph-ơng, mà ý thức ng-ời dân sống cộng đồng làng xà Chính vậy, việc sâu nghiên cứu làng Cổ Định giá trị văn hoá vật thể - văn hoá văn hoá phi vật thể việc làm cần thiết, góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc thù làng Mặt khác giúp cho hệ ng-ời dân Cổ Định nói riêng xứ Thanh nói chung thêm hiểu biết gắn bó với quê h-ơng Từ ng-ời có việc làm thiết thực xây dựng quê h-ơng đất n-ớc ngày giàu đẹp Với lí trên, định chón đề ti Lịch sừ văn hõa lng Cổ Định (xà Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nghiên cứu lịch sử văn hóa làng không mảng đề tài nh-ng không phần hấp dẫn, lý thú Trong thời gian gần đây, xu giữ gìn phát huy giá trị văn hóa địa ph-ơng nói riêng, dân tộc nói chung, công trình nghiên cứu văn hóa làng làng văn hóa ngày tăng số l-ợng lẫn chất l-ợng Cũng nh- làng toàn quốc làng Cổ Định đà đ-ợc giới nghiên cứu địa ph-ơng quan tâm Trong cc ti liệu trước Đại Nam Nhất Thống Chí (Quốc sừ qun triều Nguyễn), Lịch triều hiến ch-ơng loại chí (Phan Huy Chũ) nhắc đến núi N-a - với ẩn sĩ thời Trần Hồ Hiện có số công trình nghiên cứu có đề cập tới danh nhân, di tích, thắng cảnh Cổ Định nh-: Danh nhân Triệu Sơn tập 1, Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá, 1993 Trong công trình đà phác thảo, nét danh nhân lng Cồ Định Hay Danh nhân hó Lê Thanh Hõa ca nh xuất bn Văn học, năm 2007 đà đề cập tới hai danh nhân tiêu biểu làng Lê Lôi Lê Bật Tứ Bên cnh đõ l số công trình khc cõ liên quan tới đề ti đõ l Tên lng x Thanh Hâa” tËp 2, cuèn “ Di tÝch v¯ danh th¾ng Thanh Hõa Đặc biệt, số công trình nghiên cứu nêu cách khái quát lịch sử ®êi cđa lµng vµ mét sè nÐt vỊ ®êi sèng văn hoá làng Cổ Định nh-: Lịch sừ văn hõa dòng hó Lê Bật Cồ Định x Tân Ninh huyện Triệu Sơn Thanh Hõa tác giả Đỗ Thị Vân thạc sĩ khoa học đà sâu nghiên cứu dòng họ Lê Bật đóng góp dòng họ quê h-ơng dân tộc Cuốn Địa chí huyện Triệu Sơn huyện uỳ - hội đồng UBND huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa, Phạm Tấn - Phạm Văn Tuấn (đồng chủ biên), NXB Khoa học xà hội, năm 2010 giúp cho tác giả có nhìn khái quát Triệu Sơn nói chung làng Cổ Định nói riêng Nhìn chung t- liệu đà đề cập tới làng Cổ Định x-a, nhiên tất mảng riêng lẻ ch-a sâu nghiên cứu hệ thống hoá cách đầy đủ lịch sử hình thành phát triển văn hóa vật thể, phi vật thể làng Mặc dù vậy, tài liệu mà vừa trình bày thực nguồn t- liệu quí, dù ỏi, song sở giúp thực hoàn thành đề tài Đối t-ợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài: 3.1 Đối t-ợng: Đối t-ợng nghiên cứu đề tài lịch sử văn hóa làng, đề tài hấp dẫn thú vị Song phức tạp, đòi hỏi phải có trình nghiên cứu công phu, tỉ mỉ lâu dài Do vậy, với nguồn t- liệu có luận văn chủ yếu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề sau: - Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân c- lịch sử hình thành, phát triển làng - Văn hóa vật thể làng với di tích lịch sử văn hóa kiến trúc dân gian - Văn hóa phi vật thể làng tôn gi¸o, tÝn ng-ìng, phong tơc tËp qu¸n, lƠ héi, c¸c lễ tết thờ cúng năm, văn học dân gian truyền thống học tập, khoa bảng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn thời gian: thời kì hình thành phát triển làng từ thành lập đến năm 2009 - Giới hạn không gian: đề tài tập trung nghiên cứu cụ thể làng Cổ Định xà Tân Ninh, huyện Triệu Sơn Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu: 4.1.1 Tài liệu gốc: Chúng tham khảo sử nh- Đại Việt sử kí toàn th-, Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, Đại nam thống chí, gia phả dòng họ Lê Ngọc, Lê Đình, DoÃn số văn bia nh- bia Hoàng giáp Lê Bật Tứ Ngoài khai thác tài liệu nh-: Hồ sơ lich sử di tích lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật đền thờ Lê Bật Tứ, Đền N-a, di tích Am Tiên, đền thờ Khai quốc công thần Lê Lôi 4.1.2.Tài liệu nghiên cứu Chúng tham khảo tài liệu nghiên cứu lịch sử văn hóa nhViệt Nam văn hóa sử c-ơng (Đào Duy Anh), Tìm sắc văn hoá Việt Nam (Trần Ngọc Thêm), số vấn đề làng xà Việt Nam (Nguyễn Quang Ngọc), Bên cạnh tham khảo số tài liệu thơ địa lí có liên quan đến di tích, lễ hội làng 4.1.3 Tài liệu điền dà Đây đ-ợc coi nguồn tà liệu để hoàn thành luận văn Chúng đà nhiều lần nghiên cứu thực địa đền thờ, chùa gặp gỡ trực tiếp vị cao niên làng, cháu hậu duệ dòng họ Đồng thời khảo sát điều tra số báo cáo thống kê, tài liệu quyền địa ph-ơng 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 4.2.1 S-u tầm t- liƯu §Ĩ cã ngn t- liƯu phơc vơ cho ln văn, tiến hành s-u tầm, tích luỹ, chép t- liệu phòng địa chí th- viện tỉnh Thanh Hóa, bảo tàng Thanh Hóa, sử dụng ph-ơng pháp: vấn, điều tra xà hội học, nghiên cứu chép, chụp ảnh làm t- liệu đền, đình, miếu, nhà cổ xà Tân Ninh 4.2.2 Xử lý t- liệu Nghiên cứu văn hoá làng Cổ Định vấn đề bổ ích lý thú, nh-ng không khó khăn Trong qua trình nghiên cứu đề tài chúng 10 dựa vào ph-ơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, nhìn nhận vấn đề nêu sở ph-ơng pháp so sánh lịch đại đồng đại, nhằm lý giải vấn đề đặt cách khoa học, khách quan Luận văn đề cập đến vấn đề văn hóa truyền thống văn hoá tại, việc thu thập xử lý tài liệu, cách trình bày cho có sức thuyết phục thử thách lớn ph-ơng pháp Chính qua trình thực đề tài, đà xử lý, tổng hợp phân tích tài liệu, t- liệu theo ph-ơng pháp liên ngành, đà dùng ph-ơng pháp mô tả, thống kê so sánh, điều tra xà héi häc, pháng vÊn hái chun nh÷ng ng-êi cao ti địa ph-ơng có am hiểu lịch sử văn hóa làng nhằm hệ thống hóa nội dung văn hóa làng Cổ Định Đóng góp khoa học luận văn Tr-ớc hết, luận văn góp phần cung cấp l-ợng thông tin định cho bạn đọc học giả nghiên cứu, bạn ®äc ch-a cã ®iỊu kiƯn tiÕp xóc thùc tÕ t¹i địa ph-ơng hiểu mảnh đất ng-ời làng Cổ Định lịch sử văn hoá Luận văn góp phần cung cấp cho độc giả cách toàn diện mảnh đất ng-ời làng Cổ Định, đặc biệt lịch sử văn hoá, truyền thống văn hiến ng-ời nơi Bên cạnh đó, luận văn thể đ-ợc hoạt động mang tính tích cực nh- mặt hạn chế trình khôi phục tôn tạo di tích, đền thờ Luận văn nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho việc hoạch định chiến l-ợc phát triển văn hoá du lịch làng Cổ Định nói riêng huyện triệu Sơn nói chung Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phụ lục, nội dung luận văn gồm ch-ơng Ch-ơng 1: Quá trình hình thành phát triển làng Cổ Định Ch-ơng 2: Văn hoá vật thể làng Cổ Định Ch-ơng 3: Văn hoá phi vật thể làng Cổ Định 138 tr-ớc tiên bắt phải khổ cực gân cốt đ-ợc khoẻ mạnh đảm nhận công việc mai sau Khoa danh đ-ợc đăng cao, đảm nhận công việc dám nói thẳng nói thật, giúp vua th-ơng dân ng-ời anh tài, đời x-ng bậc tiến sĩ đ-ợc đông đảo quần chúng nhớ ơn huệ, công danh tài chí danh khắp thiên hạ, trung nghĩa khắp triều, chức vụ v-ợt quần thần, công lao để lại hậu Bắc đẩu trời Nam đ-ợc vinh hiển thịnh dày nh- T-ớng công tổ tiên thịnh đạt có việc thiện mà vun trồng đức nên sinh t-ớng công nh- Phúc khánh tổ tông nh- đài cao, thi th- t-ớng công sâu rộng, nh- cháu theo mà bồi đắp phúc khánh nh- đài cao, thi th- sâu rộng Nay kính nghĩ: Con trai Lê Khả Giáo đ-ợc đặc biệt tiến phong Kim tử vinh lộc đại phu, lại Thuyên khẩoThanh lại Ty lang trung, tứơc xuân đài tử muốn cho công lao cha mẹ đ-ợc hiển danh để l-u lại hậu thế, cúi đầu lệnh bề mua đất mẫu xứ Th-ợng Thắng vào cuối đông năm Đinh Mùi thứ bắt đầu dựng đền thờ, tả hữu liền nhau, làm toàn gỗ lim lợp ngói, xây t-ờng bao quanh, tr-ớc sân có cắm cê nguy nga léng lÉy Hoµn thµnh vµo ngµy 19 tháng chạp năm Nhâm Thân r-ớc thần chủ Hiển khảo Lê T-ớng công vào từ đ-ờng phụng thờ h-ơng hoả, tr-ớc thuỷ tổ vạn đời cháu đến cố tổ linh ứng bậc phúc thần hợp đức sau để tăng thêm công lao tiếng T-ớng công, sánh nh- núi Na sừng sững nh- bậc thần ngầm ban phúc lành cho phu nhân sống lâu trăm tuổi, toàn thể gia quyến ngũ phúc h-ởng đầy Toàn thể cháu đời đơì đ-ợc h-ởng thịnh dầy, tiến lên khoa danh, quan chức T-ớc lộc đ-ợc mÃi l-u truyền, khánh trạch để lại hậu thế, nghiệp hiển danh nh- ngô đồng ngày thêm cành tr-ờng tồn Kinh dịch ghi rng: Nh tích nhiều điều thiện đựơc dư khanh Kinh thi ghi li rng: Không có mây m-a nên phải chăm lo điều phúc để vun trồng đức Nh- T-ớng công tuân theo điều đó, dạy dỗ ng-ời sau kế nối nghiƯp tang bång cđa T-íng c«ng 139 Ta vui chí T-ớng công, thành đạt để lại đạo thiên hạ Vởy nên làm minh ghi rõ gốc tích nghiệp, khắc vào đá tốt ®Ĩ l-u trun m·i m·i Minh r»ng Vua Lª ngù ®Õn, N-íc ViƯt lín lao Thang méc phó c-êng ¸i Châu hùng mạnh Phủ Tĩnh Gia Huyện Nông Cống Cổ Na danh lý Có Lê T-ớng công Văn ch-ơng quảng bác Nghĩa lý đầy lòng Đỗ đạt hai đ-ờng Đạo trị bao dung Thờ vua liêm Trung thần triều đình Nam nhi chí khí ĐI sứ thành công T-ớc cao năm bậc Chức phong hai lần Tiếng truyền khắp chốn Tể t-ớng đời Đ-ờng 140 Ban cho đất tốt Ân sủng ngợi khen Trên xứng ông cha D-íi vinh téc hä Trai tr-ëng chÝ hiÕu Chøc lín ban phong Sáng lập nhà thờ Tháng năm thờ phụng, Bốn mùa thờ cúng Bia đá truyền ghi Vợ h-ởng thọ lâu Cháu lớn mạnh Đỗ đạt sáng danh Phồn h-ng phát triển Hiển phối gia nghiệp Tăng trấn gia phong Bách phúc thực thông Vạn phúc du đồng Nay bia khắc đá Sánh mÃi Na Sơn 141 H-ơng -ớc làng Cổ Định (trích) Làng Cổ Định vèn lµ mét khèi thèng nhÊt t- xa x-a cộng đồng 10 vị tiên công khai phá đất đai dựng nên làng mạc, điền địa danh giới đơn lẻ, sống hỗn c-, hỗn canh, tập quán phong tục Làng có khu 10 xóm sử dụng chung h-ơng -ớc làng Cổ Định Địa giới làng Cổ Định: Phía Bắc giáp Tào Lâm, Hoà Yên; Phía Nam giáp L-ơng Định; phía Đông giáp mau Đan Lồ; phía Tây giáp núi N-a Làng Cổ Định luôn tôn trọng đoàn kết t-ơng trợ Ví nh- có làng chủ tr-ơng việc chia cắt làng xà làm nhiều mảnh ng-ời phải bị đuổi khỏi làng, t-ớc hẳn quyền lợi có xà Làng Cổ Định có công điền, t- điền (kể ruộng họ) họ t- nhân quản lý, ng-ời lao động đóng thuế cho nhà n-ớc đóng thuế cho xÃ, đóng thêm khoản Làng xà quản lý tài sản công nh- nhà, ruộng đất công, ao hồ mau lạch, công trình công cộng, tài sản cửa đền ( nghè Giáp đên N-a) Ai có ý xâm phạm công, biến công vi t- bị làng xà thu hồi khiển trách việc không thừa nhận danh vị làng phạt tiền từ 30 quan trở lên tuỳ theo lỗi nặng nhẹ Làng xà luôn tôn trọng việc giáo dục nhân nghĩa cho nhân dân tầng lớp kế thừa Động viên nhân dân học để hiểu biết thêm Khen th-ởng nhà biết dạy trọng đạo đức xà hội, phê phán gia đình để lổng có hành vi bất nh-: dâm ô, trộm cắp, bạc ác bất nhân, bắt đ-ợc tang làm việc xấu đ-a cảnh cáo toàn xà phạt tiền gia đình 30 quan 142 Những ng-ời có hành vi nh- đánh cha, vợ đánh chồng, cha mẹ anh em làm điều dâm ô lẫn lộn bị cảnh cáo phạt tiền từ 10 đến 30 quan bắt phải xin lỗi tr-ớc làng làm giấy cam đoan sửa chữa Ng-ời tham chiếm đất đai ng-ời khác đem tr-ớc pháp luật xử trí theo hình án, bên sai làng phạt quan Ng-ời phạm tội bất kính với thần linh với bề bị cảnh cáo phạt tiền 10 quan Hai bên vô cớ đánh làm ỏm tỏm làng xóm bị bắt trói điếm bị phạt quan tiền Ng-ời chửa hoang bị phạt 30 quan cảnh cáo tr-ớc dân Chửa hoang mà giết đ-a Toà án phạt tội hình Ai vô cớ giết trâu, thịt trâu không cho phép huyện phạt 12 quan 10 Ai có hành vi xấu xa nh- tham ô, dâm lÃng, trộm cắp để tiếng tăm cho làng Nặng đuổi khỏi làng, nhẹ phạt tiền bắt cải huấn 11 Ai có hành vi nấp nổ phá hoại đồng tiền, cầu cống phải làm đền, xin lỗi xà dân phạt tiền từ đến 12 quan 12 Các việc đình đám địa ph-ơng phải tiết kiệm, không đ-ợc lÃng phí, bị cảnh cáo tr-ớc làng xà 13 Con trai gái lấy làng xà phảI nộp quan tiền cheo không lấy Tr-ờng hợp nghèo đ-ợc miễn 14 Việc tang ma phải đơn giản, cấm không đ-ợc tiệc tùng an uống 15 Những gia đình sống có văn hoá đ-ợc làng xóm tôn trọng nêu g-ơng học tập cho ng-ời đ-ợc h-ởng quan 16 Ai lập đ-ợc công lớn với quốc gia, x· héi lµm vinh xãm lµng, chÕt đ-ợc làng xà bình xét, chấp nhận đ-ợc r-ớc sắc lên Nghè Giáp phối thờ với vạn linh 17 Có học vấn trung yếu l-ợc trở lên đ-ợc miễn tạp dịch 143 18 Nhà có ng-ời lính đ-ợc th-ởng đến sào ruộng để cày cấy hộ trợ cho kinh tế gia đình 19 Goá bụa, côi cút, tàn tật không nơi n-ơng tựa trích quỹ nghĩa th-ơng giúp đỡ cho thêm vài sào ruộng công để sinh sống 20 Ng-ời chết vô thừa nhận đ-ợc xà cho áo quan cho áo quan cho dân phu chôn Hoàng triều Bảo Đại ngày 15-1 năm ất Hợi Ng-ời soạn thảo: H-ơng tài Hàn lâm học sĩ Lê Đình Ngữ H-ơng lÃo cử nhân Lê Trọng Nhị 144 Văn học dân gian Truyện kể dân gian: Truyện Ông N-a ông Vồm Ông N-a sinh d-ới chân núi N-a Truyện kể từ thủa d-ới chân núi N-a có ng-ời đàn bà đà qua thời xuân sắc mà chồng Lúc dân vùng núi N-a th-a thớt, rừng núi bạt ngàn Con ng-ời hàng ngày phải vào rừng hái l-ợm săn bắt để kiếm ăn Một hôm ng-ời đàn bà theo dân làng vào rừng lấy măng nứa Bà dọc theo đá vào rừng nứa, không chốc bà bị lạc rừng sâu Bà thập thửng b-ớc đi, bất ngờ chân bà b-ớc vào hố Nhìn kỹ bàn chân khổng lồ in hằn sâu đá Bà lại đi, khát bà cúi xuống uống n-ớc dấu chân voi Thế mặt trời vừa tắt bà đ-ợc khỏi rừng Về nhà, sau thời gian bà thấy bụng khác lạ bà đà mang thai Đủ chín tháng m-ời ngày bà sinh đ-ợc cậu trai Cậu bé lớn nhanh nh- thổi, chẳng đà trở thành chàng trai khoẻ mạnh vùng Dù tuổi nh-ng dân làng kính trọng th-ờng gọi ông N-a Ông N-a có sức mạnh phi th-ờng, b-ớc núi rừng rung chuyển, đất đá lún sâu d-ới bàn chân Thân thể ông to cao nh- trái núi che lấp mặt trời Ông đà khoẻ lại có nhiều phép lạ Ông th-ờng giúp dân làng khai khẩn đất hoang, dậy cho dân biết trồng cấy Lúc làng Kẻ N-a hoang vu, núi đồi mọc ngổn ngang lổng chổng không đất để trồng trọt Ông vào rừng tìm song già bện thành quang, chặt to rừng đẽo thành đòn gánh Ông bắt đầu quảy núi biển Ông phù phép cho núi nhỏ lại nhổ núi đặt vào hai đầu quang gánh ném biển dồn núi vào khu, ông đà đẻ núi vùng Bái Côi (Hợp Tiến) gọi núi Quảy Một lần ông đ-a hai núi to biển, đến đ-ờng quang gánh trục trặc hai núi lăn Khi ông sửa quang gánh núi đà mọc rể sâu xuống đất nhổ lên đ-ợc Dân Kẻ N-a gọi núi Trặc 145 Ông N-a cần mẫn gánh núi hết ngày sang ngày khác hết năm sang năm khác Đất ngày rộng Mặt trời đà soi sáng đ-ợc khắp vùng không bị núi che khuất Có đất nh-ng trâu cày ruộng, ông N-a lại vào rừng bắt voi chéo ngà để làm trâu cày Con voi chéo ngà Ngàn N-a đà nhiều năm Nó to nh- núi, hai ngà to nh- hai chuối rừng bắt chéo Mỗi lần voi rống lên, Ngàn N-a rung động Ông N-a vào rừng chặt mây bện thành khoanh dây lớn, buộc thòng lọng đầu dây Chuẩn bị xong ông tìm voi Chả chốc ông đà thấy nằm ngủ nh- núi Ông N-a dïng hai tay vËt ngưa voi lÊy d©y buộc vào cổ lôi Ruộng đồng đ-ợc vỡ hoang, cày cuốc nh-ng ch-a có n-ớc uống Ông N-a đem voi chéo ngà cày đ-ờng dài (thành sông Hoàng ngày nay) lấy n-ớc t-ới cho cánh đồng Nghề trồng lúa n-ớc phát triển nhiều cánh đồng ruộng thẳng cánh cò bay nh- cánh đọng Neo qua cánh đồng Neo phải nheo mắt lại cánh đồng Thọ Dân: Đồng ta bát ngát Cò đậu nơi đâu Thôi đậu l-ng trâu Kẻo không mỏi cánh Khi đà có ruộng cho dân trồng trọt, ông N-a quay vào rừng diệt thú đặc biệt quỷ rừng N-a Con quỷ rừng N-a từ thuở hồng hoang, lâu bắt thú rừng vùng N-a đà có ng-ời quay hại ng-ời Ông N-a tìm đ-ợc quỷ đánh với cuối ông đà thắng Ông chặt quỷ thành ba khúc vứt lên rừng, khúc xuống đầm lầy, khúc đầu ông cho hị nót l¹i Sau mét thêi gian qủ rõng N-a lại hồi sinh hại ng-ời Khúc ném vào rừng biến thành đàn vắt có ng-ời vào rừng liền bám vào để hút máu Khúc quỷ ném xuống đầm lầy lại biến thành đỉa chờ hút máu ng-ời trâu bò Còn khúc bỏ hủ sành biến thành muỗi Ông 146 N-a lại phải thời gian để nghĩ cách diệt chúng Đỉa vắt dùng vôi sát vào chúng sẻ nhả Còn muỗi dùng rừng đốt lên nên muỗi gặp khói hăng khônng đốt đ-ợc Còn ông Vồm sinh vùng cuối dòng sông Sủ (sông Chu), t-ơng truyền mẹ ông làm nghề chaif l-ới suốt ngày lênh đênh dòng sông để kiếm tôm cá sinh nhai Một hôm Bà nằm mộng thấy Long v-ơng ân Đủ năm bà sinh Vồm Ông ăn khoẻ lớn nhanh lớn ông khỏe Ông vào rừng lấy củi, xuống sông bắt cá nuôi mẹ Bó củi ông to núi Còn lần bắt cá ông lội xuống sông dùng hai bàn tay tát n-ớc lên bờ để bắt cá Ông Vồm tự hào với sức khoẻ nghe thấy đâu có ng-ời khoẻ ông lại đến xin thử sức Lần ông nghe nói có ông N-a kẻ N-a th-ờng gánh núi bể ông đến thăm thử sức Lần ông Vồm đến nhà thấy ông N-a chuẩn bị gánh núi bể Ông Vồm tỏ ý muốn thử ti cao thấp Ông Nưa bo: bận dón dẹp đất đá Ông hÃy giúp tôI đưa rũ ny nơI khc rọi ta hy so ti Ông Vọm thấy hai nũi to lắc đầu xin chịu Ông N-a phù phép cho hai núi nhỏ lại đ-a vào hai đầu quang gánh đổ bể Đến ông N-a trở lại thấy ông Vồm ngồi chờ Ông N-a vỗ vai ông Vồm nói TôI bận lắm, ông nên làm giống giúp cho dân làng có đất đai cày cấy có ích Nghe lời ông N-a, ông Vồm không đòi so tài Ông nhà lấy đũa bếp (đũa ghế cơm) làm đòn gánh xe sợi làm giắng noi g-ơng ông N-a gánh núi biển đổ Vì quang giắng ông nhỏ, không bền nên đ-ờng đI đá rơI dọc đ-ờng: biến thành núi Vận, thành núi Mấu nhỏ thành núi Là Khi đến cuối sông Sủ lại bị gÃy đòn gánh, đầu bên phải rơi thành núi Vồm, đầu bên trái thành núi Trịnh Sau đó, ông ngồi nghỉ tựa l-ng vào núi Vồm ngủ quên, l-ng ông in hằn vào vách núi Từ dân vùng gọi núi núi Vồm 147 * Những mẫu chuyện dân gian Cây gậy rút đất Trần Khát Chân Th-ợng t-ớng quân Trần Khát Chân có ng-ời vợ bé vùng Kẻ Nứa Ông yêu vợ nên bÃi triều ông lại từ thành Tây đô nhà Từ Tây Đô Kẻ Nứa chừng 60 dặm nh-ng loáng ông đà có mặt nhà giống nhông đình làng Vì ông có bảo bối gậy rút đ-ờng Nhiều lần nh- cuối vợ ông có mang, bụng ngày to Những ng-ời hàng xóm xì xào cuối đến tai cụ tiên chỉ, cụ sai tuần đinh đến xét lại cho xác Làng định ngả vạ 100 quan tiền tội chồng vắng mà nhà có chửa Chị cố tình minh ngủ với chäng, r´ng tèi n¯o r´ng chäng cđng vỊ v¯ nhiỊu ci rng nửa lng không tin hàng xóm không nhìn thấy chồng Cụ tiên lý sự: - Chồng chị vị t-ớng, làng làm không nghiêm chồng chị bắt tội Nh-ng mà (cụ tiên hạ giọng) chồng nhà chị vị t-ớng, vuốt mặt nể mũi nên cách khác phải thấy mặt chồng nhà chị làng tha phạt Hôm chồng về, chị không nói việc cho chồng biết chị giấu gậy rút đ-ờng ông Sáng ông chuẩn bị triều nh-ng tìm không thấy gậy ông đành phải nhà Làng đà thấy mặt ông làng đà tin lời chị vợ nh-ng sau lần ông bị nhà Hồ chém đầu lý Còn gậy từ không linh Chuyện làng Đông Đối diện với làng Đoài, phía đông sông LÃng, xa x-a có khu dân c- đông đúc có tên làng Đông Có dân đông nên có tên làng đông Dân đông nh-ng nề nếp, tí cải nhau, th-ợng cảng chân, hạ cảng tay, đoàn kết quanh năm Ngay từ đầu năm việc làng đàn ông uống r-ợu vào khích bác biến thành ẩu đả phe, nhóm Các cụ bô lÃo dàn xếp 148 nhiều lần mà không yên, giả yên đ-ợc chuyện chuyện khác lại nổ Các cụ họp bàn cách nghiêm túc, cho đình làng dựng doi đất bất ổn Các cụ xin thần linh cho đ-ợc dời đình làng lối gốc me xa dòng sông LÃng xem Đình làng đ-ợc rời nh-ng chẳng yên Ví nh- hôm khánh thành đình mới, uống r-ợu vào lại đánh chửi lộn bây Ông tiên can mÃi không đ-ợc nóng b-ng hết đồ tế khí ném xuống ao, trời đất m thề: Đông m không đon kết củng không đông Nguyện trời đất, thần linh từ để lại làng cũ cỗ (4 ng-ời) đâu kéo hết, li trời chu đất diệt Thế dân làng Đông kéo lại bốn ng-ời dòng họ Ngô Bốn ng-ời không yên, cuối lại hai anh em ng-ời trai ng-ời phải đổi từ họ Ngô sang họ Lê Văn Còn dòng ng-ời kéo cuối họ dừng lại Ninh Bình lập Cổ Định trang xà Yên Khang huyện Yên Khánh Chuyện đá bia Đ-ờng vào đền N-a bên bờ sông LÃng có đá to Cứ ngày ng-ời làng lấy củi rừng th-ờng dừng lại nghỉ ngơi trò chuyện đá bốc lên mát, mệt mỏi chóng tiêu tan Xa x-a tri huyện Cao Bá Đạt dựng đền N-a xong đà cho khắc văn bia đá Từ đá có tên l đ bia Năm 1929 ng-ời Tây khai thác mỏ Crôm Cổ Định, họ đà đặt đ-ờng goòng, kho chứa Crôm, bến tr-ợt xuống thuyền Chúng đà cho đánh vẹt đ gói l kho Crôm đ bia Sau m li xây trm bơm đõ, dân lng li gói Trm bơm đ bia- dấu vết 149 * VÌ Bµi vÌ má crom - Cỉ Định: Lng ta cõ ông Lỹ Thông Gánh mía bán cho ông hàng thuyền Góc mía chét đá đen Thằng Tây trông thấy lền mừng rơn Quay hỏi hết nguồn -Th-a đá Na Sơn nhiều Th-ởng tiền theo Xe xe, ngựa ngựa dập dìu N-a Tên tay vừa Kỹ s- địa chất thăm dò mỏ crôm La hốt ông Điển Khiêm Thuê ng-ời dẫn lối tìm pin lông Đào đào, xới xới, khắp vùng Đo đo đạc đạc tốn công vẽ vời Lập thành đồ hẳn hoi Lập mộc định h-ớng d-ới trời Am Tiên Trở Đại Pháp báo liền Cho bãn T­ b°n lÊy tiỊn “triƯu d­” C«ng ty khai khc rua ầm ầm trở máy đ-a qua xà Lắp máy đà có xa lanh Vũ chung với anh thợ tài Ma rết quán xuyến ngoài? Xếp Rầu, Kí Tiến nơi văn phòng Cai Hiền, Ký Cấn làm công Đến ông Đội Th-ợc ông chủ thầu 150 Máy điện, máy tải, máy cào Goòng treo, máy xúc đất vào bàn crôm Máy gầu đào suốt ngày đêm Xúc toàn loại cát đen ssáng ngời Vàng đen ới Của c-ớp kêu trời trời xa Khổ thân cho đất Kẻ N-a Dẫm chân lên mà không hay Phu Nam, phu Bắc Công nhật trả mỗ ngày hào hai Đào đất khoán gọn tay Đội Th-ợc (Thầu) lấy tài mộ phu Một goòng đất năm m-ơi xu Đẩy vào mông sác chấm cu ăn tiền Cờ bạc sát phạt nh- điên Nhà thổ, đĩ bợm, theo liền kiếm ăn Khéo không đến vỡ làng Mấy o gái thắm đàng theo trai Đà sa vào cảnh tiền tài Những o khác cảnh lai rai dần Gặp thời muôn khó ngàn khăn Đến gặp vận làm ăn phát tài S-ớng anh nh-ng mà khổ Tôi đà lại bồi gái non Chém cha mỏ cờ rôm Bay Cổ Định om xòm mần chi Đuổi bay bay không Ci dân nước khồ 151 Bài vè Gánh hát làng (làng Cổ Định) Làng ta văn nghệ cao Ph-ờng bội đà có Cố Hào nắm tay Ông Bằng chạy khắp Bán điền bán ruộng mở hội chèo ới a, trống nổi, quân reo Phèng la, mỏ nhịp, b-ớc đầu nhặt khoan Ng-ời nên t-ớng, kẻ nên quan Đến nhi nữ làm thứ phi Cu nhóc sắm vai Đến trời phải c-ời phì nhăn Quan Công đà có Cố D-ơng Bếp vi khéo làm Tr-ơng Phi O Lí đóng Phàn Lê Huê Còn anh cò Hảo thực thi kép Thế mà tiếng khắp miền Xứ Thanh, xứ Bắc rền diễn ca Kẻ Đừng, Quán Cáo, Kẻ N-a Là ba gánh hát kẻ đ-a ng-ời mời Đêm hát bội thật vui Hay hay thật nh-ng đời chê Vui t-ơi nh-ng phải đề huề Không lo sản xuất lấy mà vui * Thơ ca : Thơ cổ (chùm thơ sứ) Đi sứ Tống D-ơng cao cờ sứ n-ớc Vì dân n-ớc há đơn sai 152 Phong s-ơng đâu quản điều gian khổ Quốc thể há sợ Biên c-ơng không ổn chinh chiến Giới hạn trời đà vạch råi ViƯc sø Tèng triỊu cßn mê tá Mét lßng giúp chúa hẳn nên lời (DoÃn Tử T-) Thông sứ với ph-ơng Bắc Tiếp b-ớc cha ông sứ Bắc Ph-ơng trời kiên trí học Tô Tần Chiến tranh đà rõ tài cao thấp Quyết đánh giảng hoà hợp ý dân Phụng chiếu phen tìm việc tốt Vâng thừa tin tức đ-a dần Vì n-ớc vua lòng đà Ngàn trùng mạnh b-ớc vững tinh thần (DoÃn Anh Khải) Đi sứ Nguyên Mông Đ-ờng tr-ờng cách trở mệnh vua sai Nghìn núi vạn khe ngày tháng dài Đất Bắc dừng thêm nỗi nhớ Trời Nam xa vọng ý không phai Việc sứ Mông Nguyên đầy thử thách Miễn hai dân tộc đ-ợc hoà hài Lòng son báo quốc chi kể Nguyện đ-ợc yên hoà buổi giao lai ... hoàn thành luận văn Vinh, tháng 11 năm 2010 Tác giả Đỗ Thị Thu Bộ Giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh Đỗ Thị Thu Lịch sử văn hoá làng Cổ Định - Kẻ N-a (xà tân ninh- triệu sơn- hoá) từ thành lập đến. .. ng-ời làng Cổ Định lịch sử văn hoá Luận văn góp phần cung cấp cho độc giả cách toàn diện mảnh đất ng-ời làng Cổ Định, đặc biệt lịch sử văn hoá, truyền thống văn hiến ng-ời nơi Bên cạnh đó, luận văn. .. luận văn gồm ch-ơng Ch-ơng 1: Quá trình hình thành phát triển làng Cổ Định Ch-ơng 2: Văn hoá vật thể làng Cổ Định Ch-ơng 3: Văn hoá phi vật thể làng Cổ Định 11 Nội Dung Ch-ơng 1: Quá trình hình thành

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w