1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa từ thực tiễn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (tt)

26 451 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 525,04 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC HƯNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ- VĂN HÓA TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh Vinh Phản biện 1:PGS.TS TRẦN THỊ AN Phản biện 2: PGS.TS TỪ THỊ LOAN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam… giờ… ngày… tháng… năm: 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, xu tất yếu nhiều quốc gia giới cách khơi dậy sức sống mãnh liệt dân tộc để hội nhập quốc tế phát triển hợp lý, phù hợp với xã hội đại Để làm điều đó, nhiều nước tìm di sản văn hoá (DSVH), DSVH cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn dân tộc tạo khứ, cần phải bảo vệ, trì phát huy xã hội đại Văn hoá tiềm lực tinh thần to lớn dân tộc, thể giá trị hàm chứa vốn DSVH dân tộc tích lũytheo thời gian lịch sử Xuất phát từ quan điểm đường lối Đảng, từ thực tiễn huyện Đại Từviệc thực đề tài nghiên cứu “Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa từ thực tiễn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” hoạt động có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc ý nghĩa thời cấp bách huyện Đại Từ nói riêng, tỉnh Thái Nguyên nước nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình thực nghiên cứu sách bảo tồn, phát huy giá trịcác di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam Nhận thức toàn xã hội vai trò, ý nghĩa, giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh nói riêng ngày nâng cao Bảo vệ di tích, phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đấu tranh chống vi phạm trở thành nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân Hàng ngàn di tích xếp hạng tu bổ chục năm qua thể nỗ lực to lớn toàn xã hội chăm lo bảo vệ di tích.Về hệ thống di tích đất nước bảo vệ, chăm sóc tu bổ bảo đảm khả tồn lâu dài Tuy nhiên, trải qua hàng chục năm chiến tranh, chưa có nhiều điều kiện chăm lo, bảo vệ di tích nên đến nay, cố gắng nhiều di tích bị vị phạm chưa giải tỏa Phần lớn vi phạm diễn từ nhiều chục năm nay, nên việc giải cần có tâm phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp Trong năm qua, nhiều di tích phát huy giá trị cách tích cực mức độ khác Các chương trình festival di tích Cố đô Huế, Đêm rằm Phố cổ Hội An, Hành trình du lịch nguồn (các di tích cách mạng miền Bắc, miền Trung) thu hút thêm nhiều khách tham quan dần trở thành ngày hội văn hóa lớn nước Các di tích lớn, di tích sau ghi vào danh mục di sản văn hóa thiên nhiên giới, trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn, thu hút lượng lớn khách du lịch nước Điều đưa đến kết nguồn thu từ bán vé tham quan di tích sản phẩm dịch vụ khác không ngừng tăng lên, tạo việc làm cho nhiều người lao động, góp phần biến đổi cấu kinh tế địa phương 2.2 Tình hình thực nghiên cứu sách bảo tồn, phát huy giá trịcác di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên tỉnh trung du – miền núi, nằm vùng đông Bắc Việt Nam Phía Bắc giáp Bắc Kạn; phía đông giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang; phía Nam giáp Thủ đô Hà Nội; phía tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.Tỉnh Thái Nguyên có dân số gần 1,3 triệu người; gồm thành phần dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Sán Chay, Doa, sán Dìu, H mông, Hoa, Ngái chung sống từ lâu đời Cũng tỉnh vùng Việt Bắc, Thái Nguyên miền đất núi sông hùng vĩ, nhiều danh lam thắng cảnh, giàu truyền thống lịch sử - cách mạng di sản văn hóa dân tộc phong phú, đặc sắc Phía bắc tỉnh, địa bàn huyện Định Hóa, Phú Lương dãy núi thuộc phần phía nam cánh cung đá vôi Sông Gâm Ngân Sơn Ở phí Đông tỉnh, địa bàn huyện Võ Nhai Đồng Hỷ bạt ngàn dãy núi đá thuộc vòng cung đá vôi Bắc Sơn Phía tây nam Thái Nguyên địa bàn huyện Đại Từ, Phổ Yên dãy núi Tam Đảo sừng sững trường thành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận sách Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa để xem xét thực tiễn thực sách, thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tíchvà bất cập thực trạng sách, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, qua phát vấn đề sách sở đề xuất giải pháp hoàn thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Đại Từ thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực sách Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa - Nghiên cứu thực trạng thực sách Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sửvăn hóa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu tìm giải pháp nhằm tăng cường thực tốt sách Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động triển khai thực sách bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên thông qua hoạt động quản lý Nhà nước di tích UBND huyện, đồng thời nghiên cứu hoạt động quản lý, bảo vệ khai thác phát huy giá trị di tích (di tích cấp tỉnh di tích quốc gia) Ban quản lý di tích nhân dân địa phương địa bàn huyện 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tình hình thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Đại Từ từ năm 2011 đến 2016 Sự tham gia người dân trình thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa địa bàn huyện Đại Từ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xã hội học vận dụng triệt để phương pháp nghiên cứu sách công Đó cách tiếp cận quy phạm sách công chu trình sách từ hoạch định đến xây dựng, thực hiện, đánh giá sách công có tham gia chủ thể sách Lý thuyết sách công soi sáng qua thực tiễn giúp hình thành lý luận sách chuyên ngành 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa suy vật lịch sử, kết hợp phương pháp lịch sử logic, phân tích tổng hợp Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: so sánh, thống kê điều tra xã hội học, phương pháp phân tích đánh giá sách để thực mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn đưa khái niệm, quan điểm đạo Đảng việc xây dựng thực thi sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; mối quan hệ quyền cấp với nhân dân việc bảo vệ, quản lývà phát huy giá trị di tích nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ ngày giá trị lịch sử, giá trị đạo đức, giá trị văn hóa nhân dân chưa thực coi trọng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn phân tích làm rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân đạt việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Đại Từ Cơ cấu luận án Luận văn văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Chương 2: Thực trạng thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Chương Tăng cường thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch - sử văn hóa Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA 1.1.Khái quát sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử - văn hoá tài sản vô giá kho tàng di sản văn hoá lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nhân loại Luật Di sản văn hoá Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá X kỳ họp thứ thông qua khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận Di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta”[24] Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định 10 nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong nhiệm vụ thứ bảo tồn phát huy di sản văn hóa Di tích chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Di tích giúp cho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hoá đất nước có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Hệ thống di tích Việt Nam phân thành loại hình di tích lịch sử, di tích kiến trúc - nghệ thuật, di tích khảo cổ danh lam thắng cảnh Di tích lịch sử liên quan tới kiện nhân vật lịch sử có đóng góp, ảnh hưởng tới tiến lịch sử dân tộc Đến với di tích lịch sử, khách tham quan đọc sử ghi chép người, kiện tiêu biểu, cảm nhận cách chân thực lịch sử, cảm nhận không dễ có đọc liệu ghi chép đời sau Giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật thể quy hoạch tổng thể bố cục kiến trúc, kết hợp hài hòa kiến trúc với cảnh quan, chạm khắc kết cấu gỗ, vẻ đẹp thánh thiện tượng cổ, nét chạm tinh xảo đồ thờ tự Việt Nam quốc gia có nhiều di tích khảo cổ Các di tích, di vật khảo cổ học nguồn sử liệu quan trọng giúp việc biên soạn lịch sử trái đất lịch sử dân tộc từ thời tiền/sơ sử tới thời kỳ lịch sử sau Nhà nước ban hành nhiều văn sách nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 1.2.1 Khái niệm thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Chính sách văn hóa phận sách công, sách văn hóa đời có Nhà nước Tuy nhiên, sách công, thuật ngữ “chính sách văn hóa” đời muộn, phải đến năm nửa sau kỷ XX Năm 1967, Hội nghị bàn tròn, chuyên gia văn hóa Monaco đưa quan niệm sách văn hóa sau:Chính sách văn hóa tổng thể thực hành xã hội hữu thức có suy tính kỹ can thiệp Nhà nước vào hoạt động văn hóa nhằm vào việc đáp ứng nhu cầu văn hóa nhân dân, cách sử dụng tối ưu tất nguồn vật chất nhân lực mà xã hội đặt vào thời điểm thích hợp Ngày 29 tháng năm 2001, Quốc hội thông qua Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi bổ sung năm 2009 (ngày 18 tháng năm 2009) Luật di sản văn hóa xác định di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; Di tích lịch sử - văn hóa công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; Tu bổ di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh; Phục hồi di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh bị huỷ hoại sở liệu khoa học di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh Nói đến bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, có nhiều khái niệm, định nghĩa thuật ngữ “bảo tồn” “phát huy” để làm rõ khái niệm bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa (di sản), ta hiểu sau: Bảo tồn di sản (heritage preservation) hiểu nỗ lực nhằm bảo vệ giữ gìn tồn di sản theo dạng thức vốn có Phát huy di sản 1.3 Nội dung thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa phận quan trọng cấu thành di sản văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa cần thực theo qui trình nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa Di sản văn hoá tồn dạng vật thể phi vật thể Di sản văn hóa vật thể gồm di tích, di vật môi trường cảnh quan xung quanh di tích Căn vào Luật di sản văn hóa, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa theo nội dung sau: - Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di tích lịch sử - văn hóa - Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý di tích lịch sử - văn hóa - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn di tích lịch sử - văn hóa - Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích lịch sử - văn hóa - Tổ chức, đạo khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Tổ chức quản lý hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải 10 khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di tích 1.4 Các yếu tố tác động đến thực bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Từ hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa từ thực tiễn cho thấy có số yếu tố tác động gây khó khăn: - Mặc dù nhận thức ngành, cấp toàn xã hội vai trò, ý nghĩa di tích trách nhiệm toàn xã hội di sản văn hóa nâng cao chưa sâu sắc toàn diện chưa cụ thể hóa biện pháp, kế hoạch chương trình cụ thể - Chúng ta lúng túng việc xử lý cách hài hòa mối quan hệ bảo tồn phát triển, chưa nhận thức thật sâu sắc vị trí, vai trò di tích trình đổi đất nước hội nhập quốc tế, cá biệt có nơi, có lúc tồn xu thương mại hóa di tích, đặt mục tiêu, dự án phát triển kinh tế cao mục tiêu bảo vệ di tích, chí có dự án phát triển kinh tế triển khai khu vực có di tích dự án không đề xuất biện pháp để bảo tồn di tích 11 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Các yếu tố tác động đến thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Đại Từ vùng đất có bề dàylịch sử, văn hóa, an toàn khu cách mạng thời kỳ chống thực dân Pháp Trên địa bàn huyện có 169 điểm di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh, tính đến tháng 12 năm 2016, Đại Từ có 07 di tích xếp hạng di tích Quốc giavà 36 di tích xếp hạng cấp tỉnh Những nơi minh chứng cho vùng đất Đại Từ giàu truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước cách mạng Với giá trị mặt lịch sử, văn hóa, hệ thống di tích huyện Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) phận quan trọng di sản văn hóa Việt Nam, làđịa đỏ để giáo dục lịch sử, văn hóa, truyền thống cho hệ hôm mai sau Tuy nhiên năm trước quan tâm lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng cán cấp công tác giáo dục, tuyên truyền phát huy ý nghĩa trị, lịch sử - văn hoá khu di tích chưa thực quan tâm Sự quan tâm đầu người, sở vật chất phục vụ công tác quản lý, tuyên truyền chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Việc đầu quy hoạch tổng thể khu di tích quan trọng, phân vùng phạm vi khu vực di tích phạm vi yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương chưa quan tâm mức Không có đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên trách công việc quản lý di tích, cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý di tích 12 kiêm nhiệm, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ bảo tồn, bảo tàng, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý tuyên truyền quảng bá, đội ngũ hướng dẫn viên (phần lớn cán văn hóa xã, thị trấn) Công tác tổ chức hoạt động văn hoá tín ngưỡng khu di tích có tổ chức nội dung nghèo nàn, chưa thu hút nhiều du khách Hoạt động bảo tồn, tôn tạo khu di tích chưa bao quát đầy đủ chưa đáp ứng yêu cầu bảo tồn phát huy Mức ngân sách đầu nhà nước cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích hạn chế 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 2.2.1 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đại Từ Nhận thấy tầm quan trọng việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích nhằm giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống yêu nước lòng tự hào dân tộc, năm 2011 UBND huyện Đại Từ xây dựng Đề án 04/ĐA-UBND ngày 15/7/2011 việc bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn huyện Đại Từ giai đoạn 2011 – 2015, năm 2015 xây dựng Đề án số 04/ĐAUBND ngày 09/12/2015 việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn huyện Đại Từ gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2016 – 2020 Sau 05 năm thực Đề án 04/ĐA-UBND ngày 15/7/2011 01 năm thực Đề án số 04/ĐA-UBND ngày 09/12/2015 việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn huyện Đại Từ gắn với phát triển du lịch 13 giai đoạn 2016 – 2020, đến công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Đại Từ triển khai thực nội dung: 2.2.1.1 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Hàng năm, phòng Văn hóa Thông tin tổ chức lớp tập huấn cho cán thôn, xã, Ban quản lý di tích xã, thị trấn Luật di sản văn hóa giá trị di tích địa phương Thành phần tham dự lớp học có đại biểu như: Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn, cán xã, Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn niên, thành viên Ban quản lý di tích… Từ việc lĩnh hội tinh thần lớp học, đại biểu có trách nhiệm tuyên truyền cho nhân dân để nâng cao ý thức bảo vệ di sản văn hóa Ngăn chặn hành vi xâm hại di tích 2.2.1.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực quản lý Tại Quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn huyện Đại Từ kèm theo Quyết định số 4259/2015/QĐ-UBND ngày 03/6/2015 UBND huyện Đại Từ phân cấp quản lý rõ công tác quản lý di tích Hàng năm, phòng Văn hóa Thông tin huyện quan tâm trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tham mưu giúp UBND huyện cử khuyến khích cán văn hóa, thành viên Ban quản lý di tích tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ quản lý di tích Từ năm 2011 đến cử hàng trăm lượt lãnh đạo UBND, cán văn hóa, thành viên Ban quản lý di tích tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng 14 2.2.1.3 Công tác lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích Căn danh sách 169 di tích kiểm kê năm 1997, mục tiêu năm thực Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn huyện Đại Từ giai đoạn 2011 – 2015 giai đoạn 2016 - 2020, UBND huyện Đại Từ rà soát xác định giá trị lịch sử, văn hóa di tích, xếp theo thứ tự ưu tiên, phối hợp với sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên để lập hồ sơ khoa học đề nghị UBND tỉnh xếp hạng di tích cấp tỉnh đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng quốc gia.Tính đến hết năm 2016 có 43 di tích địa bàn huyện xếp hạng Trong có di tích quốc gia 36 di tích cấp tỉnh 2.2.1.4 Công tác trùng tu, tôn tạo, sửa chữa, nâng cấp di tích Nhiều di tích thời gian lâu ngày xuống cấp, hư hỏng, chí hết dấu vết cần phải trùng tu tôn tạo sửa chữa Để thực nội dung này, UBND huyện tiến hành kiểm tra, rà soát điểm di tích xếp hạng địa bàn huyện, xác định nhu cầu cần tôn tạo, sửa chữa Phối hợp với cấp quyền, qun chức như: UBND tỉnh Thái Nguyên, quan chủ quản di tích quan tâm đầu kinh phí để trùng tu, sửa chữa di tích xuống cấp, di tích lịch sử cách mạng, UBND huyện sử dụng kinh phí Nhà nước để trùng tu tôn tạo; Đối với di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật gắn với tâm linh (Đình, Đền, Chùa) huy động nguồn kinh phí xã hộ hóa để trùng tu tôn tạo sửa chữa 2.2.1.5 Công tác quản lý, khai thác phát huy giá trị di tích Thực Luật di sản, Quy chế quản lý di tích tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ ban hành Quy chế quản 15 lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn huyện Đại Từ kèm theo Quyết định số 4259/2015/QĐ-UBND ngày 03/6/2015, nhằm quản lý, bảo vệ khai thác giá trị di tích lịch sử - văn hóa hiệu Bên cạnh việc trông coi, bảo vệ di tích, UBND huyện đạo ngành Giáo dục Đào tạo huyện đẩy mạnh thực phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” thông qua việc chăm sóc di tích lịch sử địa bàn, đồng thời tổ chức hoạt động ngoại khóa học tập tìm hiểu ý nghĩa lịch sử di tích nhằm giáo dục lịch sử địa phương cho em học sinh Khuyến khích UBND xã, thị trấn, Ban quản lý di tích tổ chức Lễ hội gắn với di tích nhằm gìn giữ nét văn hóa truyền thống, hoạt động văn hóa, tín ngưỡng cho nhân dân, kết quả: 100% di tích có Ban quản lý, 25% di tích có tổ chức Lễ hội hàng năm, 10% di tích thường xuyên có buổi hoạt động ngoại khóa học sinh Năm 2015 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ biên tập sách với tựa đề “Di tích danh thắng huyện Đại Từ” nhằm bổ sung cho trường học địa bàn huyện giáo dục lịch sử địa phương cho em học sinh, đồng thời nhằm lưu giữ giá trị lịch sử, văn hóa cho hệ mai sau Thực Thông số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch quy định việc kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hoá phi vật thể để đưa vào danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia, UBND huyện phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên tiến hành kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc anh em địa bàn huyện đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công nhận di sản văn hóa phi vật thể 16 địa bàn huyện như: Nghi Lễ cấp sắc người Dao, di sản “Nhảng chầm Đao” người Dao di sản văn hóa phi vật thể xếp hạng công nhận văn hóa phi vật thể quốc gia 2.2.2 Đánh giá chung thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích địa bàn huyện Đại Từ Nhìn chung, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, địa bàn huyện Đại Từ cấp, ngành quan tâm, năm gần có chuyển biến tích cực, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật văn quản lý di tích tăng cường, trình độ chuyên môn cán làm công tác quản lý di tích nâng lên, số di tích xếp hạng tăng số lượng quy mô di tích Công tác xây dựng, tôn tạo, bảo tồn, quản lý khai thác giá trị di tích cấp ủy, quyền sở quan tâm đạo, bước vào nếp Các điểm di tích bước thu hút đông đảo du khách huyện đến tham quan, chiêm bái, đặc biệt di tích danh thắng huyện 2.3 Đánh giá khái quát kết thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên * Những kết đạt được: Trong năm qua, đặc biệt từ năm 2010 đến nay, việc thực sách bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Đại Từ cấp ủy đảng, quyền quan tâm thực bước đầu đạt nhiều kết đáng khích lệ Công tác xây dựng, tôn tạo, bảo tồn, quản lý khai thác giá trị di tích cấp ủy, quyền sở quan tâm đạo, bước vào nếp: 43 di tích tổng số 169 di tích 17 kiểm kê xếp hạng, 20 di tích trùng tu, tôn tạo, 100% di tích có Ban quản lý để quản lý, bảo vệ phát huy giá trị theo quy định Luật di sản Một số điểm du lịch tín ngưỡng - tâm linh địa bàn huyện gắn với di tích lịch sử - văn hóa loại hình du lịch cộng đồng, sinh thái gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện dần hình thành kết nối vùng, bước đầu có hiệu định * Những hạn chế, tồn tại: Mặc dù huyện có nhiều tích cực công tác lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích, xong việc xếp hạng di tích hạn chế so với số lượng di tích danh sách kiểm kê.Kinh phí dành cho công tác trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử hạn chế, số lượng di tích trùng tu, tôn tạo chưa nhiều Công tác giáo dục truyền thống, chăm sóc, vệ sinh di tích số trường học phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” chưa thực thường xuyên * Nguyên nhân hạn chế tồn tại: Sự quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền sở việc lập hồ sơ xếp hạng di tích, quản lý, bảo tồn, khai thác phát huy giá trị di tích chưa quan tâm thỏa đáng 18 Chương TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN TỐT CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng tăng cường thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2015 – 2020 đưa vào Nghị nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2015 – 2020 gìn giữ, quản lý, bảo vệ, phát huy, khai thác hiệu giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, đồng thời khai thác tiềm năng, lợi phát triển du lịch địa bàn huyện Đại Từ, đồng thời giáo dục truyền thống cho hệ thấy niềm tự hào nhân dân dân tộc địa bàn huyện truyền thống đấu tranh anh hùng huyện, thủ đô ATK kháng chiến Nghị khẳng định di sản văn hoá đứng trước nhiều thách thức đặc biệt công tác quản lý bảo tồn, phát huy giá trị Bên cạnh kết đạt được, thời gian qua nhiều vấn đề cấp bách cần khắc phục, nhu cầu thiết cần phải giải thời gian tới: + Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo công tác bảo tồn, tôn tạo di tích hàng năm + Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm tổ chức, quan đơn vị nhân dân giá trị di tích + Làm tốt công tác quản lý, khai thác hiệu di tích gắn với phát triển du lịch + Thực tốt công tác chăm sóc, bảo vệ giá trị di tích 19 + Thực việc trùng tu, tôn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích bị xuống cấp + Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, thu hút đầu cho công tác trùng tu, tôn tạo di tích + Từng bước xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù 3.2 Các giải pháp tăng cường thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Như biết, bảo tồn, tôn tạo khai thác phát huy giá trị di tích đặt hoạt động quản lý.Nhưng vấn đề chỗ bảo tồn, tôn tạo khai thác, phát huy giá trị di tích để đạt hiệu có tính bền vững (khai thác, phát huy giá trị di tích đem lại hiệu kinh tế - xã hội mà không làm xâm hại đến môi trường di tích) Cần lưu ý giải pháp sau: 3.2.1 Tăng cường nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Sự vào toàn hệ thống trị việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa huyện Đại Từ Để thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa có hiệu quả, cấp ủy Đảng, quyền huyện Đại Từ cần: - Thực hiệu Luật di sản văn hóa, vận dụng linh hoạt Nghị định Chính phủ, tỉnh Thái Nguyên cho hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá địa phương - Phối hợp với tổ chức trị xã hội địa bàn huyện - Mở lớp tuyên truyền, tập huấn cho nhân dân để người dân thấy họ vừa người bảo vệ vừa người hưởng lợi từ việc bảo vệ, phát huy di tích lịch sử - văn hóa - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục di sản văn hóa Luật Di sản văn hóa 20 - Chủ động phối hợp với ban ngành liên quan, quan báo chí, phát truyền hình huyện, tỉnh thực chương trình bảo vệ, phát huy di tích lịch sử - văn hóa huyện Đại Từ 3.2.2 Xây dựng quy hoạch tổng thể bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá gắn với phát triển kinh tế xã hội huyện Để bảo tồn, phát huy di tích lịch sử - văn hóa đắn, tạo nên định hướng khoa học vấn đề quy hoạch phải trước bước Trong công tác quy hoạch cần ý: - Thứ nhất, phải khảo sát, kiểm kê, nghiên cứu lại toàn ý nghĩa lịch sử - văn hóa di tích nhằm nhận diện, xác định giá trị di tích từ đề xuất hướng quy mô bảo tồn phát huy giá trị - Thứ hai, ý quy hoạch mở rộng di tích lịch sử - văn hóa trọng điểm gắn với phát triển du lịch - Thứ ba, tổ chức hội thảo, trưng cầu ý kiến chuyên gia, cấp, ngành liên quan hoạt động khu vực có di tích để góp ý cho quy hoạch 3.2.3 Đẩy mạnh công tác quản lí, giám sát định hướng hoạt động bảo tồn, khai thác di tích lịch sử - văn hóa - Về hoạt động quản lí, giám sát, kiểm tra xử lý + Huyện Đại Từ cần tiếp tục triển khai có hiệu phân cấp quản lí di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Phòng Văn hoá Thông tin huyện Đại Từ trực tiếp quản lí hồ sơ tất di tích lịch sử - văn hoá; phân công chuyên viên quản lý, giám sát hoạt động bảo tồn, khai thác di tích lịch sử - văn hoá + Công tác quản lí di tích lịch sử - văn hoá nên có chế quản lí mang tính chuyên biệt sơ sở tuân thủ nghiêm túc quy định Luật di sản văn hóa, Quy chế Bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh Văn hoá - thông tin 21 + Việc bảo vệ giới cho khu di tích cần thực nghiêm túc cách: chuyển hộ dân sinh sống giới bảo vệ di tích ngoài, giải toả việc lấn chiếm trái phép khu di tích để trả lại cảnh quan, môi trường vốn có - Khai thác giá trị lịch sử - văn hóa vào hoạt động du lịch mang lại hiệu kinh tế cao + Khai thác, phát huy giá trị quý giá di tích vào hoạt động phát triển du lịch việc làm cần thiết 3.2.4 Giải pháp xã hội hoá công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá Sớm hoàn chỉnh hệ thống sách di tích, sách xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Đặc biệt quy định Luật thuế cho phép doanh nghiệp, cá nhân giảm phần thuế kinh doanh, thuế thu nhập… doanh nghiệp cá nhân có đóng góp trực tiếp cho việc tu bổ di tích, mua di vật, cổ vật hiến tặng bảo tàng nhà nước, tài trợ cho chương trình nghiên cứu di tích… Ngoài nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa, huy động sức mạnh cộng đồng dân cư nhân dân địa phương Để làm tốt điều cần: - Ban hành sách thu hút tập hợp quần chúng nghiệp bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa Hình thành quỹ "Bảo tồn di tích huyện Đại Từ".Đồng thời, có hình thức khen thưởng thích đáng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp trực tiếp cho công tác giữ gìn, bảo tồn di tích - Chính quyền địa phương vận động doanh nghiệp doanh nghiệp địa bàn huyện kí kết chương trình hỗ trợ thực bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa 22 3.2.5 Chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ cán quản lí, cán chuyên môn làm công tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hoá - Đối với cán quản lí văn hoá: Tạo điều kiện cho cán quản lí văn hóa học tập kinh nghiệm quản lí khai thác tài nguyên văn hoá tỉnh thành khác nước - Đối với cán thực công việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa: trọng đào tạo cán bộ, thợ lành nghề có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu thực thi nghiệp vụ bảo quản, tu bổ, tôn tạo di tích; đủ lực để nghiên cứu lập hồ sơ lưu trữ hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích - Đối với cán văn hoá sở: tạo điều kiện để cán văn hoá sở tham gia lớp tập huấn bảo tồn phát huy di tích Huyện, Tỉnh hay Trung ương tổ chức Cung cấp cho họ tài liệu hướng dẫn di sản văn hoá vật thể để họ tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù hợp với địa phương 3.2.6 Tăng cường hội nhập, giao lưu giới thiệu văn hoá, người Đại Từ Đối với đất nước, dân tộc giao lưu văn hoá không quy luật mà trở thành chiến lược phát triển quốc gia.Không nằm xu hướng trên, văn hoá huyện Đại Từ muốn tồn phát triển bền vững cần có giao lưu, hội nhập người, văn hoá 23 KẾT LUẬN Những kết trong thực sách bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa bàn huyện Đại Từ sở thực tiễn để góp phần đề chế sách cho việc bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa Luận văn làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa từ thực tiễn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Thông qua phân tích, đánh giá thực tế thực sách phát xác định vấn đề nguyên nhân liên quan tới sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Đại Từ Phần lớn số phản ánh vấn đề sách Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa nhiều địa phương khác nước Từ luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa thời gian Các giải pháp đề xuất tập trung vào khía cạnh quan trọng yếu sách là: nâng cao lực chủ thể hoạch định sách; hoàn thiện thể chế sách; hoàn thiện công cụ sách; tăng cường nguồn lực cho thực sách 24 ... VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA 1.1.Khái quát sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử - văn hoá tài sản vô giá. .. dung thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa phận quan trọng cấu thành di sản văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa cần thực. .. 2: Thực trạng thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa huy n Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Chương Tăng cường thực sách bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch - sử văn hóa Chương NHỮNG

Ngày đăng: 09/06/2017, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN