1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan di tích lịch sử văn hóa tại làng bình đà xã bình mình huyện thanh oai (luận văn thạc sĩ)

100 117 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN DUY QUÂN QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TẠI LÀNG BÌNH ĐÀ XÃ BÌNH MINH, HUYỆN THANH OAI, TP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN DUY QN KHĨA: 2017-2019 QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TẠI LÀNG BÌNH ĐÀ XÃ BÌNH MINH, HUYỆN THANH OAI, TP HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý đô thị công trình Mã số : 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS LÊ QUÂN Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN DUY QN KHĨA: 2017 - 2019 QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TẠI LÀNG BÌNH ĐÀ XÃ BÌNH MINH HUYỆN THANH OAI, TP HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý thị & cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ & CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS KTS LÊ QUÂN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS ĐỖ TÚ LAN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ kết đánh giá lại kiến thức trình học tập, nghiên cứu, tổng kết trình học Thạc sỹ thành cuối thể nỗ lực cố gắng học viên cao học suốt q trình học tập, nghiên cứu Để có tới ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến tồn thể q thầy giáo Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Quản lý đô thị cơng trình tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS.KTS Lê Quân Người thầy tận tâm bảo, hướng dẫn tơi q trình làm luận văn để tơi hồn thành luận văn thời gian quy định Những đóng góp, ý kiến thầy quan trọng góp phần hồn thành cho luận văn Xin gửi lời cám ơn chân thành đến bạn tập thể lớp CH17QL2 động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Do khối lượng kiến thức nghiên cứu thực tương đối lớn, thời gian chuyển bị thực hiểu biết cá nhân hữu hạn nên đề tài không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận xét đóng góp ý kiến q thầy bạn bè Sau cùng, em xin kính chúc thầy có nhiều sức khỏe để tiếp tục nghiệp giáo dục hệ mai sau Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Duy Quân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tìm hiểu rõ ràng, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Duy Quân Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình minh họa MỞ ĐẦU * Lý lựa chọn đề tài * Mục tiêu nghiên cứu: * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu: * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: * Các khái niệm, thuật ngữ: NỘI DUNG CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA, TẠI LÀNG BÌNH ĐÀ XÃ BÌNH MINH, HUYỆN THANH OAI 1.1 Khái quát chung hệ thống di tích làng Bình Đà: 1.1.1 Vị trí địa lý, di tích lịch sử làng Bình Đà: 1.1.2 Các di tích cấp quốc gia xếp hạng Làng Bình Đà 13 1.2 Thực trạng không gian kiến trúc, cảnh quan di tích lịch sử văn hóa, Làng Bình Đà xã Bình Minh 22 1.2.1 Thực trạng chung di tích văn hóa lịch sử Làng Bình Đà: 22 1.3.2 Bộ máy phương thức quản lý: 31 1.4 Các cơng trình nghiên cứu quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan, khu di tích lịch sử văn hóa 32 1.5 Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử văn hóa khu vực giới 33 1.6 Những vấn đề tồn cần giải công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử văn hóa 35 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA, TẠI LÀNG BÌNH ĐÀ 37 2.1 Cơ sở pháp lý: 37 2.1.1 Các Hiến chương Công ước quốc tế: 37 2.1.2 Các văn pháp quy liên quan: 40 2.2 Cơ sở lý thuyết: 42 2.3 Cơ sở thực tiễn: 44 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng tác động tới quản lý không gian kiến trúc cảnh quan di tích lịch sử văn hóa, Làng Bình Đà xã Bình Minh 44 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 44 2.4.2.Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội: 47 2.5 Bài học kinh nghiệm quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 48 2.5.1 Kinh nghiệm nước: 48 2.5.2 Kinh nghiệm nước 50 2.5.3 Những học kinh nghiệm rút từ thực tiễn 54 2.6 Định hướng bảo tồn phát triển văn hóa di tích 55 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CHO CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA,TẠI LÀNG BÌNH ĐÀ XÃ BÌNH MINH 56 3.1 Quan điểm nguyên tắc quản lý 56 3.1.1 Quan điểm: 56 3.1.2 Nguyên tắc: 56 3.2 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc di tích theo quy hoạch 58 3.2.1 Xác định danh giới quản lý không gian kiến trúc cho hệ thống di tích.67 3.2.2 Giải pháp hồn thiện sách quản lý 70 3.2.3 Giải pháp tổ chức máy quản lý 72 3.3 Phương thức quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan có tham gia đóng góp cộng đồng 76 3.3.1 Nâng cao nhận thức công đồng dân cư công tác quản lýkhông gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử văn hóa địa phương 76 3.3.2 Cách thức tham gia 78 3.3.3 Phương thức tham gia 79 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 81 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ KDTVH Khu Di tích văn hóa BQLDT Ban quản lý di tích UBND Ủy ban nhân dân QHDTVH Quy hoạch di tích văn hóa KG,KTCQ Không gian kiến trúc cảnh quan Bộ VHTT & Bộ văn hóa thơng tin du lịch DL QH12 Quốc Hội khóa 12 DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ MINH HỌA Số hiệu bảng biểu Bảng 1.1 Tên bảng biểu, Sơ đồ Bảng tổng hợp danh mục di tích LSVH Số trang 11 cơng nhận xếp hạng Làng Bình Đà Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức quản lý khu di tích Đền 31 Sơ đồ2.2 Bộ máy ban ngành quản lý di 74 tích lịch sử văn hóa Sơ đồ3.3 Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa Làng Bình Đà 76 74 vi quản lý phòng Văn hóa Thơng Tin huyện thực chức nhiệm vụ quy định rõ theo Quyết định Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội quyền hạn chức năng, nhiệm vụ văn hóa xã tồn huyện Trong quy định cụ thể sau Văn hóa Thơng tin huyện hướng dẫn tổ chức lễ hội, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, danh thắng cảnh địa phương, xây dựng phát triển mạng lưới thư viện, phòng đọc, báo công cộng Trên địa bàn xã thị trấn, phối hợp với tổ chức trị, xã hội, vận động nhân dân thực nếp sống văn hóa, ngăn chặn đấu tranh truyền bá ấn phẩm phản động, đồi trụy, trừ mê tín dị đoan Sơ đồ 2.2 Bộ máy ban ngành quản lý khu di tích lịch sử văn hóa LÃNH ĐẠO UBND HUYỆN HỘI CHỮ THẬPOĐỔ BAN QL DI TÍCH LỊCH SỬ VH BAN QUẢN LDA ĐTXD TRUNG TÂM VH - TDT PHÒNG Y TẾ PHỊNG LĐTB VÀ XÃ HỘI PHỊNG VĂN HĨA THƠNG TIN ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP PHỊNG KT VÀ HẠ TẦNG PHỊNG TC KẾ HOẠCH PHỊNG TN & MƠI TRƯỜNG PHÒNG TƯ PHÁP PHÒNG NỘI VỤ THANH TRA HUYÊN VĂN PHỊNG HĐND& UBND CÁC PHỊNG CHUN MƠN Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa Làng Bình Đà gồm có trưởng ban, phó ban phụ trách xây dựng phó ban phụ trách tài Trưởng ban có trình độ cao đẳng, đại học trở lên có chuyên ngành 75 văn hóa di tích lịch sử Phó ban phụ trách xây dựng có trình độ chun mơn xây dựng Phó ban phụ trách tài có trình độ chun ngành tài kế tốn Các trưởng ban phó trưởng ban bắt buộc phải trải qua đào tạo học cấp chứng bảo tồn di sản di tích lịch sử Cục di sản văn hố cấp Bộ máy tổ chức quản lý chuyên trách, cho di tích văn hóa thuộc Làng Bình Đà cần có hiểu biết cần thiết cơng tác bảo tồn Đồng thời phải có gắn kết chặt chẽ quan chuyên môn lĩnh vực quản lý, nhằm đưa giải pháp phù hợp để phát triển bảo tồn giá trị di tích lịch sử, có mối quan hệ mật thiết để có chế tài sử lý hành vi vi phạm, sớm phát găn chặn tình sấu gay ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan khơng gian văn hóa, sắc nơi Trong ban có 08 tổ chun mơn gồm: Tổ hành chính, tổ tài vụ, tổ nghiệp vụ bảo tồn, tổ trật tự, tổ nghi lễ, tổ viết sớ, tổ vệ sinh môi trường, tổ quản lý bãi đỗ xe Mỗi tổ có đến người, nhân thuộc tổ nghiệp vụ bảo tồn, tổ phục vụ nghi lễ tổ chức hoạt động văn hóa xã hội phải qua kiểm duyệt công tác chuyên môn Sở VHTT&DL TP Hà Nội Ban quản lý bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa sở tổ chức thường xun trực tiếp bên di tích có trách nhiệm trơng nom, bảo vệ, giữ gìn di tích theo quy định Luật Di sản văn hóa, thực hướng dẫn tham quan, cơng đức, đóng góp tu sửa, đèn nhang di tích theo quy định văn quy chế ban hành Kiểm tra kịp thời mát, hư hỏng, xuống cấp di tích lên quan cấp trên, phối hợp với quan ban ngành, ngăn ngừa hành vi phá hoại, mục đích cá nhân hành nghề sai trái di tích trái với quy định pháp luật Nhà nước, đánh bạc, hút sách, hoạt động mê tín dị đoan mùa lễ hội 76 Sơ đồ 3.3 Bộ máy quản lý khu di tích lịch sử văn hóa Làng Bình Đà TRƯỞNG BAN QLDTLS VĂN HĨA Tổ quản lý trơng giữ xe Tổ viết sớ Tổ cử hành nghi lễ Tổ an ninh bảo vệ trật tự Phó Trưởng Ban QLDT Tổ nghiệp vụ bảo tồn Tổ tài vụ Ban tổ chức hành phục vụ Tổ vệ sinh mơi trường Phó Trưởng Ban QLDT 3.3 Phương thức quản lý không gian kiến trúc cảnh quan có tham gia đóng góp cộng đồng 3.3.1 Nâng cao nhận thức công đồng dân cư công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử văn hóa địa phương Cộng đồng người dân sinh sống, gắn bó mật thiết gần di tích lịch sử văn hóa từ bao đời Họ đối tượng thường xuyên có tương tác di tích qua hoạt động trì văn hóa truyền thống, hay phát triển kinh tế, kinh doanh bn bán du lịch Chính họ đối chịu tác động nhiều định hướng phát triển xã hội mặt không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích Cộng đồng vừa chủ thể vừa khách thể quản lý Đề cao tham gia đóng góp cộng đồng nhằm đảm bảo cho quy hoạch dự án thu kết tốt hơn, 77 người dân am hiểu rõ lịch sử di tích, điều kiện kinh tế, đời sống văn hóa người dân sinh sống quanh khu vực Khi hài hòa mục tiêu quy hoạch nhu cầu phát triển kinh tế, phong tục tập quán dân cư tạo đồng thuận việc triển khai xây dựng phát triển theo quy hoạch Để cộng đồng chủ động tham gia công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan nhằm bảo tồn di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia địa phương, cần đẩy mạnh thực công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Cụ thể là: Trong thời đại ngày nay, tham gia cộng đồng ngày có hội phát huy nhờ sức mạnh công nghệ thơng tin Đặc biệt vai trò tham vấn Công tác khảo sát lấy ý kiến người dân trở nên dễ dàng với phát triển mạng xã hội Ngoài phương thức khảo sát truyền thống, ta sử dụng nhiều cơng cụ để lấy thơng tin từ cộng đồng lớn mạnh mạng cách vơ nhanh chóng tiện lợi Quản lý kiến trúc cảnh quan cần có phương pháp kiểm sốt xác thực thơng tin để tránh kết khơng xác, để tham gia cộng đồng thật hiệu Khôi phục dựng lại dấu tích trạng đẩy mạnh phát triển hoạt động văn hóa truyền thống liên quan đến văn hóa di tích, qua đề cao niềm tự hào người dân không gian lịch sử di tích đồng thời làm tăng tính đồn kết cộng đồng dân cư khu vực vùng di tích, khơi dậy ý thức tự giác bảo vệ không gian kiến trúc cảnh quan người dân di tích lịch sử văn hóa Bằng hình thức tun truyền, giáo dục cho người dân ý nghĩa truyền thống lịch sử ơng cha ta có từ bao đời, hình ảnh lưu giữ thực, để từ quảng bá thơng tin đại chúng giáo dục cho tầng lớp hệ trẻ địa phương cơng tác bảo tồn, trì, gìn giữ bảo 78 vệ khơng gian kiến trúc cảnh quan, mơi trường văn hóa khu di tích địa phương nơi sinh sống 3.3.2 Cách thức tham gia Ý kiến cộng đồng việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan nhằm bảo tồn di tích cấp quốc gia địa phương quan trọng Hơn hết, người dân rõ trạng nơi sinh sống Do đó, thực công việc công tác quản lý kiến trúc cảnh quan di tích cần huy động tham gia cộng đồng để tránh nảy sinh vấn đề xúc người dân giải tốt nhu cầu, nguyện vọng đáng nhân dân Tuy nhiên, công tác quản không gian văn hóa lịch sử di tích, vai trò tham gia cộng đồng chưa khai thác triệt để Người dân bị động việc thực thi quyền nghĩa vụ Thực tế khảo sát cá nhân tập thể làm việc ngành xây dựng thị cho thấy đa số quan tâm tới vấn đề kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử Hầu hết thờ ơ, chưa chủ động bày tỏ quan điểm sách thành phố Từ để thực tốt việc bảo tồn di tích lịch sử địa phương Vì cần thúc đẩy tham gia góp sức cộng đồng hình thức sau: * Huy động đóng góp cộng đồng tham gia công tác lập, thẩm định quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, xây dựng quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan: - Cộng đồng phải tham gia đánh giá đồ án quy hoạch, thiết kế đô thị trước phê duyệt triển khai - Cộng đồng tham gia xây dựng, phản biện quy chế quản lý quy hoạch, quản lý không gian kiến trúc cảnh quan, hồ sơ vẽ trước đệ trình lên cấp có thẩm quyền chấp thuận phê duyệt - Tham gia vào việc lập dự án đầu tư xây dựng, hồ sơ thiết kế dự 79 án triển khai theo quy hoạch khu di tích - Tham gia vào cơng việc giám sát triển khai thực dự án đầu tư xây dựng đảm bảo theo quy hoạch - Tham gia vào cơng tác nghiệm thu sau hồn thành cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình cơng cộng phục vụ xã hội dân sinh * Cộng đồng tham gia vào việc khai thác sử dụng công trình kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử văn hóa địa phương + Tham gia vào công tác bảo vệ, khai thác, sửa chữa, chỉnh trang cơng trình kiến trúc khơng gian cảnh quan khu di tích + Tham gia kết hợp với quan chức công tác xử lý vi phạm hay xâm hại kiến trúc cảnh quan khu vực 3.3.3 Phương thức tham gia * Tổ chức thảo luận tiêu chí - Tìm hiểu kỹ vấn đề trạng cộm, gây xúc dư luận đời sống người dân không gian kiến trúc cảnh quan - Thảo luận quyền lợi nghĩa vụ, trách nhiệm người dân việc xây dựng quy chế quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực - Mơ tả, tổ chức trưng bày hình ảnh viễn cảnh tương lai thiết kế đô thị khu vực để người dân có nhìn, hình dung trực quan di tích khơng gian cảnh quan nơi họ sinh sống - Các tiêu sử dụng đất cơng trình đất quy hoạch dự án, chi tiết khu vực di tích nơi họ sống * Biện pháp thực quyền định - Tôn trọng dân chủ, cởi mở với cộng đồng - Tuyên truyền, thông báo rộng rãi thông tin đại chúng nhân dân - Tổ chức chương trình tập huấn, đào tạo, tìm hiểu văn hóa di tích * Các phương pháp tiếp cận 80 - Phương pháp phân tích nhằm thu thập liệu nhanh chóng, đơn giản thực địa trường, quan sát trực tiếp, vấn cộng đồng dân cư - Xin ý kiến đóng góp từ thực tiễn, vấn nhà lãnh đạo cộng đồng địa phương - Thảo luận nhóm cộng đồng quản lý kiến trúc cảnh quan - Thành lập tổ chức đại diện cho cộng đồng để thường xuyên tiếp cận trao đổi, tuyên truyền ý thức cộng đồng, nhà chuyên môn lên quan quản lý ngược lại * Tổng hợp, đối chiếu so sánh phân tích - Sau bàn bạc công bố rộng rãi, nội dung tổng hợp lấy ý kiến để tìm phương hướng giải sở nguyên tắc đảm bảo cho phát triển chung không gian kiến trúc cảnh quan di tích lịch sử văn hóa 81 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: KẾT LUẬN Thông qua dề tài nghiên cứu luân văn đưa vấn đề, mặt quan điểm cách quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử văn hóa thuộc Làng Bình Đà nêu Để bảo tồn giá trị lịch sử tồn qua hàng trăm năm mà ông cha ta để lại, cần thay đổi công tác quản lý kiến trúc cảnh quan hiên để nhằm bảo vệ tốt giá trị Lấy giá trị lịch sử làm tảng cho phát triển, nỗ lực lưu giữ di tích có giá trị văn hóa để lưu truyền lại, cho hệ hơm mai sau Cần trọng việc xây dựng, bảo tồn tập trung việc trùng tu di tích mà chưa trọng quan tâm đến, đặt vấn đề quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làm cốt lõi cho mục tiêu bảo tồn phát triển di sản Đặc biệt di tích cấp quốc gia xếp hạng Cần có thống điều hành số cấp quản lý nhà nước, để bảo tồn góp phần gìn giữ giá trị lịch sử để lại Chất lượng kiến trúc cảnh quan di tích bị ảnh hưởng, định tới chất lượng bảo tồn di tích Nó phản ánh trình độ, nhận thức người khâu quản lý Một cảnh quan xanh đẹp dẫn tới thúc đẩy hoạt động, tín ngưỡng lành mạnh, thu hút nguồn du lịch phát triển, đồng thời nâng cao ý thức cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động bảo vệ xây dựng nét đẹp văn hóa theo nghĩa di tích Bảo tồn, lưu giữ nguyên gốc phần trạng, phục dựng lại cơng trình bị hư hỏng theo ngun gốc tích dựa tài liệu khoa học xác có, nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống hình thành phát triển qua thời kì lịch sử 82 Đẩy mạng công tác cộng đồng tăng cường tham gia hoạt động quản lý, giám sát gìn giữ bảo vệ giá trị lịch sử mà ông cha ta có cơng gây dựng hàng tram, hàng nghìn năm để phát huy thành tựu lịch sử cho hệ mai sau Luận văn đưa nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích văn hóa lịch sử chưa đề cao thực theo mục tiêu quy hoạch, luận văn đề xuất chia thành khu chức khác vào đặc trưng di tích mối liên hệ với sở hạ tầng Qua đó, luận văn đề xuất xây dựng quy định quản lý khu vực văn hóa theo gốc di tích Chấp hành nghiêm luật định ban hành nhà nước, bảo tồn, trùng tu tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật tiên tiến, thông qua văn công ước Quốc tế, để xây dựng chế tài quản lý quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử văn hóa Làng Bình Đà tồn khu vực Huyện Thanh Oai Giải pháp tham gia cộng đồng cơng tác bảo vệ di tích giải pháp cấp thiết, cần tăng cường triển khai áp dụng, cộng đồng dân cư thành phần trực tiếp có liên đới với di tích, người biết rõ nguồn gốc, hình thành di tích Việc nâng cao vai trò, trách nhiệm quyền nhân dân địa phương, quan chun mơn tham gia góp sức cộng đồng dân cư phát triển xây dựng, quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan khu di tích nhằm cân đối hài hòa trách nhiệm - lợi ích, hướng tới mục tiêu phát triển gìn giữ sắc văn hóa Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích sâu vào thực trạng để đánh giá, cách quản lý kiến trúc cảnh quan khơng gian sống, hệ thống di tích cấp quốc gia Làng Bình Đà xã Bình Minh, để thơng qua có 83 nhìn trực diện đánh giá toàn diện, yếu tố ảnh hưởng đến không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích Luận văn sâu phân tích vào thực trạng đồng thời đưa giải pháp cụ thể di tích Đền thờ Bà Chúa Miễu di tích di sản, di tích mang nhiều yếu tố đại diện Làng Bình Đà, để từ đưa giải pháp tổng thể cho hệ thống di tích cấp quốc gia địa bàn xã Bình Minh huyện Thanh Oai Đặc biệt, qúa trình chuẩn bị đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo khu di tích triển khai từ lâu, không thực cách cụ thể, đồng vướng mắc khâu giao khoán việc quản lý Nay Ban quản lý thực thành lập, cần trọng công tác thức dự án để bảo tồn chống xuống cấp cho di tích, dự án chỉnh trang kiến trúc cảnh quan di tích thực cách hơn, có chiều sâu làm tiền đề cho việc bảo tồn, gìn giữ di tích cấp quốc gia lại Làng Bình Đà huyện Thanh Oai Quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan không cần thiết khu vực khoanh vùng di tích lịch sử mà cần thiết quy hoạch thông thường điểm dân cư nơng thơn hình thành nâu đời Điều đảm bảo cho khu dân cư có kế thừa hay tính liên tục - khía cạnh giá trị phát triển bền vững Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc quản lý, phát triển kiến trúc Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tồn tại, bất cập như: Khung pháp luật chưa đồng bộ, thiếu văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chi tiết việc quản lý kiến trúc, thiếu chế khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kiến trúc đô thị, nông thôn; ý thức chấp hành quy hoạch pháp luật với nhận thức quản lý phát triển kiến trúc chưa cao; lực cán công chức quản lý kiến trúc cảnh quan số hạn chế, thiếu kinh nghiệm quản lý tình hình phát triển 84 Luận văn góp phần làm rõ thực trạng công tác quản lý bảo tồn di tích cấp quốc gia Làng Bình Đà Thơng qua nêu lên số giải pháp nhằm khắc phục, giúp cho cơng tác quản lý di sản có tính đồng Các định hướng quản lý sát với thực tế hiệu Từng bước điều chỉnh cảnh quan kiến trúc khu vực di tích ngày hài hòa, góp phần thu hút đẩy mạnh hoạt động văn hóa du lịch phục vụ tín ngưỡng, làm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, cho người dân vùng nước, góp phần tăng nguồn thu tài thơng qua việc quảng bá du lịch để tái bảo quản, chống xuống cấp cho di tích 85 KIẾN NGHỊ - Trong thời gian qua, công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan bảo tồn, nhằm phát huy giá trị di tích địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến nhân dân công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, trọng nâng cao với nhiều hình thức phong phú, đa dạng góp phần nâng cao nhận thức, đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân đóng góp tích cực vào việc thực mục tiêu tuyên truyền, quảng bá giá trị di sản văn hóa Hà Nội với cơng chúng ngồi nước - Cơng tác quản lý, sử dụng khơng gian di tích Thành phố đạo triển khai thực phân cấp cho quận, huyện, thị xã Thành phố quản lý di tích quan trọng đặc biệt, cấp huyện quản lý trực tiếp số di tích tiêu biểu địa phương giao quyền quản lý di tích cho cấp xã Việc phân cấp, phân công quản lý di tích cụ thể hóa phát huy hiệu thực tiễn; có tác dụng nâng cao trách nhiệm cấp quyền nhân dân địa phương, tăng tính chủ động việc xây dựng, bảo vệ phát huy giá trị di tích - UBND xã Bình Minh cấp có thẩm quyền huyện Thanh Oai cần sớm triển khai đề án thành lập Ban quản lý cho di tích cấp quốc gia địa bàn Làng Bình Đà có chuyên trách, công việc chuyện môn Trên sở xác định quy mơ di tích, cần có ban quản lý có chun mơn lực để quản lý di tích, tránh giao phó, bỏ mặc cho gia đình chọn tự quản lý di tích lại Để đảm bảo cho di tích cấp quốc gia Làng Bình Đà xã Bình Minh ln quản lý, bảo vệ cách có khoa học Các thành viên làm công tác chuyên môn Ban quản lý ngồi trình độ học vấn theo yêu cầu bắt buộc 86 cần phải học có chứng bảo tồn di sản văn hóa lịch sử Cục di sản tổ chức giảng dạy năm - Quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử văn hóa cơng việc phức tạp, đòi hỏi thỏa thuận cân lợi ích bên liên quan (từ quan quản lý, chủ đầu tư người dân, nhà chuyên môn, nhà hoạt động xã hội môi trường…) Tuy nhiên, cộng đồng sống khu vực người trực tiếp chịu ảnh hưởng từ định từ phía nhà chức trách Do vậy, xã hội đề cao tính cơng – dân chủ nay, quyền lợi người dân cần đặt ví trí cao Để đảm bảo thực điều cách tốt cần thiết phải cho họ tham gia vào trình quản lý thị, người sống cộng đồng hiểu rõ họ thực cần - Ban quản lý góp phần quản lý nguồn thu từ di tích tái sử dụng vào việc bảo quản, chống xuống cấp phát huy hết giá trị cho tất di tích địa bàn xã - Thường xuyên tra, kiểm tra việc xây dựng không theo quy hoạch tang cường quản lý khu vựcdi tích lịch sử nhằm kịp thời phát sai phạm có biện pháp xử lý theo quy định - Cần sớm triển khai khoanh vùng bảo vệ rõ ràng kiến trúc cảnh quan di tích để ngăn chặn tác động tiêu cực q trình thị hố - Đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tun truyền, khuyến khích người dân tham gia hoạt động nhằm bảo vệ khơng gian kiến trúc cảnh quan di tích văn hóa Nâng cao ý thức người dân, có trách nhiệm tuân thủ qui định nhà nước bảo tồn đề người dân sinh sống khu vực có di tích lịch sử văn hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chính phủ (2002), Nghị định số 92/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa 2.Chính phủ (18/9/2012), Nghị định số 70/2012/NĐ-CP quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh 3.Chính phủ (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 4.Căn Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa; 5.Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 6.Bộ Văn hóa Pháp (1995), Luật quản lý vùng cảnh quan di tích (ZPPAUP) Bộ Xây dựng (22/10/2010), 7.Nghị định 109/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định bảo vệ quản lý Di sản văn hóa thiên nhiên giới Việt Nam 8.Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị 9.Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị 10.Nghị định số 61/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh giám định cổ vật hành nghề bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; 11.Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa số 32/2009/QH12 12.Hội đồng trưởng (31/12/1985), Nghị định số 288-HĐBT quy định việc thi hành pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh 13.Thơng tư số 17/2013/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2013 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc Hướng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế-kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Căn Luật di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa ngày 18 tháng năm 2009; 14.Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020; 15.Hồng Đạo Kính (2012),Văn hóa kiến trúc, nhà xuất Tri thức, Hà Nội Quốc hội (29/6/2001), Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 16.Viện Bảo tồn di tích – Cơng ty tư vấn giải pháp thị Ủy ban Solutions (2008), Quản lý di sản đô thị phát triển đô thị Việt Nam, Công ty cổ phần Prosin, Hà Nội 17.Bài viết Trung Quốc quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan di tích lịch sử văn hóa qua viết (KS thị Nguyễn Mạnh Tuấn) tạp chí kiến trúc: Nguồn Internet: 18.http://idptravel.com/du-lich/du-lich-van-hoa-viet-c3133.html 19.http://ashui.com/mag/tuongtac/nhin-ra-the-gioi/8213-bao-ton-di-san-baihoc-kinh-nghiem-tu-cac-nuoc.html 20.https://vi.wikipedia.org/wiki/Thanh_Oai 21 http://thanhoai.hanoi.gov.vn/ ... địa lý, di tích lịch sử làng Bình Đà: 1.1.2 Các di tích cấp quốc gia xếp hạng Làng Bình Đà 13 1.2 Thực trạng không gian kiến trúc, cảnh quan di tích lịch sử văn hóa, Làng Bình Đà xã Bình. .. Làng Bình Đà xã Bình Minh, huyện Thanh Oai - Phạm vi nghiên cứu: Các sở quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan di tích lịch sử văn hóa, xếp hạng Làng Bình Đà xã Bình Minh địa bàn huyện Thanh Oai, TP... TRÚC CẢNH QUAN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA, TẠI LÀNG BÌNH ĐÀ XÃ BÌNH MINH, HUYỆN THANH OAI 1.1 Khái quát chung hệ thống di tích làng Bình Đà: 1.1.1 Vị trí địa lý, di tích lịch sử làng Bình Đà:

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN