Bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa hàm rồng, thanh hóa nhằm phát triển du lịch

102 557 3
Bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa hàm rồng, thanh hóa nhằm phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI DƯƠNG THU NGỌC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA HÀM RỒNG, THANH HÓA NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI DƯƠNG THU NGỌC KHÓA: 2017 - 2019 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA HÀM RỒNG, THANH HÓA NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ TRẦN TÍN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Đỗ Trần Tín tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hội đồng khoa học trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội chia sẻ kinh nghiệm quý báu tài liệu liên quan đến lĩnh vực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn chân thành đến với gia đình, bạn bè người đồng nghiệp động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Nội dung luận văn tự nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp TS Đỗ Trần Tín TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Thu Ngọc MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình ảnh Danh mục sơ đồ bảng biểu PHẦN 1: MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn * Giải thích thuật ngữ PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CỦA KHU HÀM RỒNG , THANH HÓA 1.1 Khái quát Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Vị trí, ranh giới quy mô khu vực nghiên cứu 1.2 Hiện trạng Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng 1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 1.2.2 Hiện trạng hạ tầng sở 10 1.2.3 Hiện trạng di tích lịch sử văn hóa 12 1.3 Những vấn đề cần phải giải 31 1.3.1 Đánh giá tổng hợp 31 1.3.2 Các vấn đề cần nghiên cứu: 32 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC BẢO TỒN VÀ PHÁT HY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA HÀM RỒNG 35 2.1 Cơ sở pháp lý: 35 2.1.1 Các văn quy phạm pháp luật 35 2.1.2 Các đồ án quy hoạch có liên quan 36 2.2 Cơ sở lý luận 42 2.2.1 Các lý luận bảo tồn phát huy 42 2.2.2 Các xu hướng bảo tồn phát huy 45 2.3 Các yếu tố tác động đến bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa khu Hàm Rồng 47 2.3.1 Yếu tố tự nhiên 47 2.3.2 Yếu tố kinh tế 48 2.3.3 Yếu tố văn hóa - xã hội 49 2.3.4 Yếu tố khoa học kỹ thuật 49 2.3.5 Yếu tố thẩm mỹ 49 2.4 Bài học kinh nghiệm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 50 2.4.1 Kinh nghiệm giới 50 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 54 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA HÀM RỒNG 58 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc 58 3.1.1 Quan điểm 58 3.1.2 Mục tiêu 58 3.1.3 Nguyên tắc 59 3.2 Giải pháp phân vùng bảo tồn phát huy giá trị 61 3.2.1 Cơ sở phân vùng bảo tồn 61 3.2.2 Phân vùng bảo tồn phát huy 61 3.3 Giải pháp phát triển du lịch 64 3.3.1 Đề xuất tuyến, điểm du lịch 64 3.3.2 Đề xuất sản phẩm du lịch: 68 3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy cho nhóm di tích lịch sử 70 3.4.1 Nhóm di tích lịch sử có giá trị kiến trúc 70 3.4.2 Nhóm di tích lịch sử có giá trị cảnh quan 73 3.4.3 Nhóm di tích lịch sử có giá trị văn hóa, giá trị lịch sử, giá trị tâm linh: 78 3.4.4 Công tác quản lý 80 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Tên hình, tên bảng Sơ đồ khoanh vùng bất khả xâm phạm bảo vệ (1962) Bản đồ ranh giới quy hoạch Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng Hình 1.3 Bản đồ trạng sử dụng đất Hình 1.4 Hình ảnh đường Trịnh Thế Lợi đường làng Hình 1.5 Một số hình ảnh khai thác cát xe trọng tải lớn chạy khu vực Hình 1.6 Một số hình ảnh cơng trình dịch vụ Hình 1.7 Vị trí khu di khảo cổ, núi Hàm Rồng núi ngọc Hình 1.8 Hố khảo cổ nhà bao che Hình 1.9 Hình 1.10 Hố khảo cổ ven bờ sông Mã sau khảo cổ lấp lại, cỏ dại mọc hoang Vị trí di tích nhà máy điện Hàm Rồng Hình 1.11 Hình ảnh nhà máy điện lại bê tơng bị hoang hóa Hình 1.12 Vị trí di tích cầu Hàm Rồng - cơng an bảo vệ cầu Hình 1.13 Nền đồn cơng an lại bê tơng Hình 1.14 Vị trí Khu di tích Văn Thánh Hình 1.15 Khu di tích Văn Thánh Hình 1.16 Vị trí di tích chùa Tăng Phúc Hình 1.17 Hình ảnh chùa Tăng Phúc Hình 1.18 Vị trí Nghè Thổ Sơn Hình 1.19 Hình ảnh lối lên tồn cảnh nghè Thổ Sơn Hình 1.20 Hình ảnh Bia đá chân tảng sót lại Nghè Thổ Sơn Hình 1.21 Vị trí làng cổ Đơng Sơn Hình 1.22 Các hình ảnh làng Đơng Sơn Hình 1.23 Vị trí nhà ơng Lương Trọng Duệ Hình 1.24 Hình 1.25 Các hình ảnh nhà ơng Lương Trọng Duệ Miếu tơn tạo, chưa hồn thiện Hình 1.26 Vị trí di tích đền Lê Uy – Trần Khát Chân, đền Mẫu Hình 1.27 Một số hình ảnh di tích đền Lê Uy - Trần Khát Chân Hình 1.28 Một số hình ảnh di tích Đền Lê Uy - Trần Khát Chân đền Mẫu Hình 1.29 Vị trí chùa Phạm Thơng Hình 1.30 Di tích chùa Phạm Thơng Hình 1.31 Vị trí núi Cánh Tiên - đồi Quyết Thắng Hình 1.32 Một số hình ảnh núi Cánh Tiên Hình 1.33 Hình 1.34 Vị trí động Tiên Sơn Một số hình ảnh lối vào, vườn tượng, xung quanh động Tiên Sơn Hình 1.35 Vị trí trận địa pháo đồi C4 Hình 1.36 Một số hình ảnh trận địa pháo đồi C4 (Hệ thống hầm đào, bia đá) Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Quy hoạch chung thành phố thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Mặt tổng thể quảng trường Chiến thắng Một số hình ảnh Quảng trường Chiến thắng Mặt tổng thể Đền thờ bà mẹ Việt Nam anh hùng anh hùng liệt sỹ Một số hình ảnh Đền thờ bà mẹ Việt Nam anh hùng anh hùng liệt sỹ Mặt tổng thể khu du lịch Hồ Kim Quy Mặt tổng thể khu du lịch Động Tiên Sơn Phối cảnh tổng thểThiền Viện Trúc Lâm Bản đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử vân hóa Hàm Rồng, Thanh Hóa Hình 2.10 Bản đồ liên kết vùng Hình 2.11 Một số hình ảnh Nikolai Quarter Hình 2.12 Một số hình ảnh đa dạng phong cách kiến trúc phản ảnh văn hóa đa dạng George town, Penang, Malaysia Kinh tế phát triển gia tăng khách du lịch văn hóa, di sản, Hình 2.13 cuối mang đến lợi nhuận cho doanh nghiệp thêm công ăn việc làm Hình 2.14 Chính quyền Penang nhà chun mơn xác lập quỹ di sản, tiến hành truyền thông di sản có hiệu khơng với Đối với khu vực thiền viện Trúc Lâm: kiến nghị thu nhỏ phần diện tích xây dựng phía núi Hàm Rồng, toàn chức khác thờ cúng học tập, sinh hoạt chuyển khu vực phía chân núi Đối với khu vực bờ Đông sông Mã: kiến nghị tạo đường giao thông với dải xanh dọc sông vừa tránh tượng lấn chiếm, vừa tạo thuận lợi cho việc ngắm toàn cảnh núi Hàm Rồng, núi Ngọc Hình 3.9: Sơ đồ quy hoạch bảo tồn khu di khảo cổ, núi Hàm Rồng, núi Ngọc 75 b Chùa Tăng Phúc: Bảo tồn phát huy giá trị cảnh quan: Trồng bổ xung số loại tâm linh như: đại, bạch liên sen, vơ ưu Hình 3.10: Hình ảnh minh họa số trồng chùa (cây đại, bạch liên sen) c Làng cổ Đông Sơn nhà cổ: Cây xanh: Trồng bổ xung môt số loại gắn với làng xóm Việt Đầu làng trồng cổ thụ đa, đề Hàng rào nhà khuyến khích trồng hàng rào xanh dâm bụt, gang xanh, duối Trục làng trồng bụi cây, hoa nhỏ ven đường Mặt nước: Ao xung quanh làng ao tù, ô nhiễm nên cải tạo số ao trồng sen, sung tạo cảnh quan (ao đầu làng) Hình 3.11: Hình ảnh minh họa số biện pháp tổ chức cảnh quan d Đền Lê Uy-Trần Khát Chân, đền Mẫu: Cây xanh: Trồng bổ xung mơt số loại xanh có giá trị tâm linh như: trúc, đa, đại,… Mặt nước: Kè lại hồ Bán nguyệt, ao sen e Núi Cánh Tiên, đồi Quyết Thắng: Tôn tạo tuyến đường chạy núi Trồng bổ xung loại lâu năm có giá trị Kiến nghị: Chuyển vị trí cột thu phát song truyền hình sang khu vực khác, đồng thời tạo số điểm ngắm cảnh vị trí có điểm nhìn thuận lợi, bố trí lối lên, sân, lầu vọng cảnh Xây dựng khu cắm trại Nghiêm cấm hành vi khai thác đất đá, trồng núi Hình 3.12: Sơ đồ tổ chức khơng gian khu vực núi Cánh Tiên-đồi Quyết Thắng 77 f Động Tiên Sơn: Đối với khu vực bên động: kiến nghị xếp lại ban thờ (có thể tập trung vị trí) Các khối hình đắp xi măng vữa cần tháo bỏ, cần thiết đắp lại mang tính nghệ thuật, hòa nhập với xung quanh Dây cấp điện sơn màu giống màu đá hang Đối với khu vực bên động: khống chế vị trí, quy mơ, hình thức tính chất cơng trình để khơng làm ảnh hưởng tới không gian thiên nhiên Khuyến nghị: Nghiêm cấm tượng khai thác đá làm ảnh hưởng tới cảnh quan, tới kết cấu động g Trận địa pháo đồi C4: Không gian xung quanh: tạo thêm số hố bom, khô, cháy bom (bằng bê tơng) Ghế đá bố trí phía chân đồi với hình thức phù hợp bê tơng giả gỗ Tái hình ảnh trận địa di vật thực ma nơ canh Hình 3.13: Một số hình ảnh minh họa tái hoạt động chiến tranh Đèn chiếu sáng khu vực di tích sử dụng loại đèn có thân bê tơng giả cành cây, hình thức hai hòa với cảnh quan; Chú trọng sử dụng loại đèn trang trí sử dụng lượng mặt trời Hình 3.14: Một số hình ảnh đèn sử dụng pin lượng mặt trời 3.4.3 Nhóm di tích lịch sử có giá trị văn hóa, giá trị lịch sử, giá trị tâm linh: Việc bảo tồn phát huy nhóm di tíc lịch sử có giá trị văn hóa, giá trị lịch sử, giá trị tâm linh đưa phương án cho di tích dựa tài liệu cổ, kết báo cáo khảo cổ trình điền dã Xây dựng bia biển dẫn đường đi, giới thiệu di tích cách đồng có tính thẩm mỹ Đối với di khảo cổ học: Xây dựng khu công viên khảo cổ nằm dọc bờ sơng Mã, với cơng trình bảo tàng Đơng Sơn, hố khai quật khảo cổ trưng bày phương pháp đại nhằm bảo tồn cách hiệu di khảo cổ học chỗ; phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tham quan Đối với cơng trình tơn giáo tín ngưỡng: phân làm nhóm chính: nhóm di tích (đã xếp hạng) vỡ nhóm cơng trình tơn giáo tín ngưỡng (chưa xếp hạng) + Di tích cấp quốc gia: Bảo tồn giá trị nguyên gốc di tích, tu bổ phần cơng trình bị hư hỏng; Chỉ phục hồi đủ tài liệu khoa học + Di tích cấp tỉnh: Bảo tồn giá trị nguyên gốc di tích, tu bổ phần cơng trình bị hư hỏng; Phục dựng cơng trình có giá trị bảo tồn di sản phi vật thể, liên quan đến hoạt động tín ngưỡng thường xun người dân + Cơng trình tơn giáo tín ngưỡng chưa xếp hạng: Có thể tôn tạo, xây dựng cho tương xứng với chức cơng trình; đồng thời đáp ứng nguyện vọng tín ngưỡng tôn vinh giá trị lịch sử - văn hóa nhân dân Đối với di tích cách mạng: Bảo tồn địa điểm cỏc dấu tích lịch sử; lựa chọn trận địa pháo đồi C4 để tỏi hành ảnh vật thể phi vật thể di tích: Pháo trung đồn 228, hệ thống hầm hào, manơcanh chiến sỹ QĐNDVN Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cần xây dựng khu du lịch - văn hóa Hàm Rồng như: Khu dịch vụ - du lịch: gồm cơng trình quầy dịch vụ, giải khát, chụp ảnh, gửi đồ, khu nghỉ cán cơng nhân viên Ngồi có cơng trình bổ trợ khác như: cổng vào, nhà chờ, bãi đỗ xe, nhà quản lý - điều hành, quầy dịch vụ, nhà 79 hàng, biệt thự, nhà nghỉ cán bộ, nhà nghỉ công vụ không gian diễn hoạt động vui chơi giải trí Các hoạt động gắn với giá trị truyền thống Khu tìm hiểu văn hóa tộc xứ Thanh: gồm kiến trúc đặc trưng số dân tộc Thái, Mường, Tày, H’Mông; bao gồm không gian sinh hoạt văn hóa, nơi giao lưu văn hóa, ẩm thực, trò chơi dân gian, nghỉ chỗ (theo hình thức homestay) Hình 3.15: Một số hình ảnh homestay đồng quê Khu hội nghị - hội thảo: Nơi dịch vụ tổ chức hội nghị - hội thảo gắn với việc nghiên cứu văn hóa lịch sử Hàm Rồng - Đông Sơn phát triển kinh tế xã hội sở phát huy giá trị văn hóa - lịch sử Về lễ hội tổ chức hàng năm, kéo dài ngày hơn, tổ chức lớn hơn, tổ chức thêm xen kẽ lễ hội mùa du lịch Hình 3.16: Một số hình ảnh hội làng Vệt Nam Tổ chức tour thăm làng cổ Đông sơn với Chùa Đông sơn 13 nhà cổ, ngõ cổ, đường ven làng núi thăm làng cổ Hạc oa với cảnh quan cư trú chạy ven chân núi, Chùa Tăng phúc Nghè Thổ sơn Hạc Oa, nhà cổ sinh hoạt nông nghiệp Khách du lịch sinh hoạt theo phong tục cư dân cổ Đông sơn tham gia lễ múa nhảy, lễ đón chiến binh, lễ đón khách phương xa… Hình 3.17: Một số hình ảnh trống đồng, thạp đồng Đông Sơn Phục dựng phương thức thủ công truyền thống tiếng: Nghệ thuật đúc đồng, gốm sản phầm mỹ nghệ showrom bán hàng cho du khách 3.4.4 Công tác quản lý Xây dựng chế phối hợp quan chức có liên quan việc, bảo tổn di tích, cấp phép xây dựng, quản lý hoạt đơng văn hố Kiểm sốt hoạt đơng gây nhiễm mơi trường để có biên pháp khắc phục xử lý kịp thời Nâng cao trình đơ, lực cán bô chuyên ngành bảo tổn, cung cấp điều kiên trang thiết bị cần thiết cho hoạt đông bảo tổn Nâng cao nhận thức người dân địa phương, công viêc bảo vệ phát huy giá trị di sản môi trường 81 a Cơ chế quản lý kiến trúc cảnh quan Hồn thiện hệ thống quy hoạch Nhanh chóng lập phê duyệt quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị khu vực phù hợp với tình hình phát triển thị làm sở để quản lý Trong trình lập phê duyệt quy hoạch phân khu, thiết kế đô thị cần phải có phối hợp chặt chẽ quan lập, phê duyệt quy hoạch, thiết kế đô thị với quan chức khác, quan tâm đến yếu tố bảo tồn điều kiện thực tế khu vực Ban hành quy chế quản lý quy hoạch - kiến trúc cho cụm di tích cụ thể: khu vực phép phát triển xây dựng, khu vực hạn chế xây dựng để phục vụ bảo tồn để áp dụng vào quản lý Về nội dung giấy phép xây dựng: bổ sung vào giấy phép xây dựng nội dung màu sắc cơng trình, hình thức kiến trúc, vật liệu sử dụng tuân theo thiết kế đô thị duyệt Bổ sung quy định bảo vệ mơi trường q trình thi cơng: có cam kết chủ đầu tư, đơn vị thi công việc sử dụng biện pháp che chắn đảm bảo kỹ thuật để tránh phát tán bụi tiếng ồn khu vực xung quanh Về quy định xử lý vi phạm xây dựng: cơng trình xây dựng mới, cải tạo mà không vi phạm giới, không ảnh hưởng cơng trình lân cận, khơng có tranh chấp, xây dựng đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp thực sai khơng có giấy phép xây dựng đảm bảo theo quy hoạch bị xử phạt theo quy định sau chủ đầu tư nộp phạt quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng điều chỉnh giấy phép xây dựng; cơng trình khơng đảm bảo tiêu theo quy hoạch, thiết kế thị ngồi xử phạt theo quy định cần phải có biện pháp dỡ bỏ, không phép điều chỉnh giấy phép xây dựng Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ hàng tuần, hàng tháng, q; phát cơng trình vi phạm trật tự xây dựng Xử phạt, kiên phá dỡ cơng trình xây dựng khơng phép, sai phép Tăng cường công tác phối hợp quản lý Sở ban ngành với UBND quận UBND phường b Quản lý di tích lịch sử văn hóa với tham gia cộng đồng Xây dựng chế lấy ý kiến cộng đồng hướng chủ thể thực tham gia dự án, hiểu kỹ dự án có trách nhiệm đóng góp hiệu cao cho dự án, hướng tới mục tiêu tạo nên môi trường đô thị đẹp - tiện nghi bền vững Trong hoàn cảnh kinh tế phát triển đô thị bùng nổ, xây dựng chế lấy ý kiến cộng đồng theo hình thức vừa kín vừa hở, mềm dẻo để vận dụng linh hoạt nhiều hình thái cộng đồng dân cư với nhiều kiểu trình độ phát triển khác Đặc biệt, xây dựng quy trình ưu tiên hướng dẫn nhiều cho cộng đồng mặt hạn chế trình độ dân trí để người dân có tiếng nói dự án đương nhiên họ vừa đối tượng hưởng lợi, vừa đối tượng phải chia sẻ trách nhiệm Xây dựng quy trình lấy ý kiến cộng đồng tất giai đoạn thể vai trò quyền hạn bên tham gia mức độ nào, nhằm phát huy sức mạnh ý chí cộng đồng Mỗi tác nhân tham gia dự án kiến trúc sư, nhà quản lý người dân người có trách nhiệm thực với dự án Các bước lấy ý kiến cộng đồng bao gồm: - Bước 1: Ngay lập dự án, dự án có ảnh hưởng đến cộng đồng mặt môi trường tự nhiên, xã hội, mật độ, giao thông nên cộng đồng phài tham gia cho ý kiên thực dự án phủ hay đống ý - Bước 2: Tiến hành sau hoàn thành thiết kế sơ (kiến trúc, không gian, hạ tầng ), tiến hành trưng bày lấy ý kiến cộng đồng để cộng đồng tham gia đóng góp chỉnh sửa - Bước 3: Thực sau có thiết kế hồn chỉnh Cộng đồng tham gia xét duyệt thơng qua thực quy hoạch Cần quy định rõ ý kiến đóng góp dù đồng ý hay khơng phải rõ nguyên nhân lý dựa sở chứng Số liệu mang tính khoa học thực, lượng hoá cách rõ ràng Kiên loại bỏ ý kiến mang tính trừu tượng, cảm tính hay ý chí Các yêu cầu nguyên nhân cụ thể cho 83 ý kiến đồng ý hay phủ nhận cách tích cực làm tăng hiệu phản biện xã hội cư dân Chính quyền người dân nhiều trường hợp cần phải thuê đơn vị thẩm tra tư vấn độc lập để có thơng số xác (như kiểm tra độc lập chất lượng nước môi trường minh họa cho ý kiên phản biện mình) Quy định rõ vòng tháng cộng đồng khơng trả lời được, góp ý khơng thoả đáng ý kiến phủ khơng xem xét Quy trình lấy ý kiến cộng đồng khơng có nghĩa phó mặc cho người dân góp ý cách tự phát, tránh tình trạng chờ đợi kéo dài thời gian thực dự án chưa cho ý kiến cộng đồng, hạn chế lãng phí Quy định tiến hành lấy kiến đại diện giới lứa tuổi cộng đồng Các đại diện cộng đồng bầu phải có hiểu biết định, thực độc lập với quyền, có trách nhiệm gắn chặt với quyền lợi cư dân chịu trách nhiệm với pháp luật Nên quy định tỷ lệ chấp thuận cộng đồng xấp xỉ 2/3 dự án thơng qua Xây dựng giới hạn cụ thể giai đoạn lấy ý kiến (về thời gian lấy ý kiến, vấn đề cần tập trung) Tăng cường hoạt động thơng tin (ý kiến đóng góp cộng đồng thơng qua đường dây nóng, đối thoại trực tiếp người dân với quyền…) tun truyền trì sinh hoạt truyền thống, tổ chức hoạt động truyền thông khu vực Quản lý kiến trúc cảnh quan có tham gia cộng đồng đảm bảo cho người chịu ảnh hưởng định, dung hòa quyền lợi bên liên quan, làm tăng mức độ cam kết cộng đồng với định nhờ làm tăng thêm tính bền vững định PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu từ vấn đề trình bày trên, chúng tơi rút số kết luận sau: Luận văn khái quát, hệ thống hóa lý thuyết việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phân vùng bảo vệ di tích; lý thuyết di tích lịch sử (DTLS), sử dụng hệ thống lý thuyết làm sở cho việc nghiên cứu nội dung cụ thể luận văn Lý thuyết DTLS đề cập luận văn tập trung vào nội dung, làm rõ khái niệm DTLS, cách phân loại DTLS áp dụng DTLS có vai trò quan trọng, thể bình diện: DTLS tài sản cộng đồng, dân tộc; nguồn lực thúc đẩy phát triển; linh hồn gắn kết cộng đồng, dân tộc; giữ gìn sắc VHDT thời kỳ tồn cầu hóa; góp phần hình thành hệ giá trị Đây vai trò lại có tầm ảnh hưởng to lớn đến phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Những giá trị ẩn DTLS góp phần làm cho DTLS nơi lặng đọng lại lớp áo thời gian, giá trị DTLS giúp DTLS trở thành tiêu chí đặc trưng lựa chọn xác định Hàm Rồng vùng văn hóa - lịch sử Thanh Hóa Luận văn chứng minh Hàm Rồng vùng văn hóa Thanh Hóa việc áp dụng hệ tiêu chí xác định vào thực tiễn Hàm Rồng, hệ tiêu chí bao gồm: có khơng gian địa lý liên tục, liền khoảnh; có cảnh quan sinh thái tự nhiên đa dạng, độc đáo; có cư dân sinh sống lâu đời phát triển liên tục lịch sử; có giá trị DTLS đặc trưng Xác định mục tiêu quy hoạch để đáp ứng yêu cầu bảo tổn, tôn tạo phát huy giá trị 85 Căn vào tính chất di tích Đề xuất phương án bảo tổn, tơn tạo phát huy giá trị Xây dựng giải pháp quy hoạch cụ thể đáp ứng mục tiêu bảo tổn lâu dài phát triển bền vững cho di tích Từ đó, xác định kế hoạch đầu tư Kiến nghị Hiện vấn đề bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH cấp, ngành quan tâm đặc biệt Thực tiễn có nhiều địa phương nước thành công việc quy hoạch, bảo tồn, khai thác phát huy giá trị DTLSVH kinh tế - xã hội Vùng văn hóa Hàm Rồng nằm vị trí địa lý thuận lợi theo chiều Bắc - Nam Đông - Tây Hiện nay, Hàm Rồng 11 không gian tỉnh Thanh Hóa lựa chọn quy hoạch, đầu tư phát triển thành khơng gian văn hóa - du lịch Vùng Hàm Rồng không gian ưu tiên, chứng là, Chính Phủ ký quy hoạch khơng gia Hàm Rồng đến năm 2025 Nhưng quy hoạch không gian Hàm Rồng thực chưa tương xứng với giá trị vốn có Hàm Rồng Để đảm bảo quy hoạch phát huy giá trị vùng văn hóa Hàm Rồng tương lai trở thành trọng điểm du lịch - kinh tế - văn hóa tầm cỡ quốc giam, luận đưa kiến nghị: - Thứ nhất, vấn đề quy hoạch vùng Hàm Rồng cần xem xét lại việc mở rộng không gian quy hoạch cho xứng tầm, 4.000 ha, điểm bắt đầu núi Đọ (phía Tây); phía Đơng kéo dài xuống đến hết xã Hoằng Quang; phía Nam đến núi An Hoạch, Chồng Mâm, phía Bắc đến Hoằng Long, Hoằng Lý - Thứ hai, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vùng Hàm Rồng cần đảm bảo tính hài hòa giá trị truyền thống với q trình đại hóa thị Nâng cao vai trò cấp quản lý, chủ động, trách nhiệm, tự chủ bảo tồn DSVH nhân dân địa phương Đưa DSVH vùng Hàm Rồng dòng chảy hoạt động du lịch Với vai trò vùng văn hóa đặc trưng xứ Thanh thực đồng giải pháp bảo tồn phát huy tốt giá trị DSVH đa dạng, độc đáo vùng Hàm Rồng đời sống xã hội đại, góp phần giàu thêm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam phát triển bền vững kinh tế xã hội địa phương 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước việc bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên giới ngày 1611-1972, Đại hội đồng UNESCO kỳ họp lần thứ 17 Paris; Luật Di sản văn hoá số 10/VBHN-VPQH ngày 23/07/2013 Quốc nước Cơng hồ xã chủ nghĩa Việt Nam; Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 Ngày 26/11/2003 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4; Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VII, kỳ họp 5; Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nahoum Cohen (1999), Urban Conservation, The Mass Inst Of Technology Press; Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý đô thị; Nghị định 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị; Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2010 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều luật di sản văn hóa luật sửa đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa; 10 Nghị định 166/2018/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2018 Chính phủ việc quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; 11 Hồng Đạo Kính (2002), Di sản văn hóa, bảo tồn trùng tu, NXB Văn hóa-Thơng tin; 12 Nguyễn Quốc Tuân (2015), luận án tiến sỹ Bảo tồn phát huy giá trị di sản kiến trúc thị khu phố pháp thành phố hải phòng, trường đại học kiến trúc Hà Nội 13 Quyết định số 315-VH/VB ngày 28/4/1962 Bơ Văn hố định xếp hạng di tích khu vực di Triệu Dương Đông Sơn; 14 Quyết định số 776/QĐ ngày 29/6/1992 Bơ Văn hố Thơng tin Du lịch cơng nhận di tích lịch sử Nhà máy điện Hàm Rổng; 15 Quyết định số 2754 QĐ/BT ngày 15/10/1994 Bơ Văn hố Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử đền thờ Lê Uy Trần Khát Chân; 16 Quyết định Thủ tướng phủ (2009), “Phê duyệt hồ sơ điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”, Quyết định số 84/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009; 17 Quyết định Thủ tướng phủ (2013), “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng, tỉnh Thanh Hóa”, Quyết định số 396/QQĐ-TTg ngày 05/03/2013; 18 Thông tư 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 Bộ Xây dựng hướng dẫn nội dung thiết kế đô thị; 19 Thông tư 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 Bộ Xây dựng sửa đổi bổ sung số điều thông tư 06/2013/TT - BXD ngày 13/5/2013 hướng dẫn nội dung thiết kế đô thị; ... huy giá trị Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng, tác giả lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng, Thanh Hóa nhằm phát triển du lịch ... nội dung Luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Thực trạng hệ thống di tích lịch sử văn hóa khu Hàm rồng, Thanh Hóa - Chương 2: Cơ sở khoa học bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Hàm. .. tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng, Thanh Hóa, cụ thể nghiên cứu giá trị kiến trúc, cảnh quan, văn hóa, lịch sử, tâm linh; Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng, di n

Ngày đăng: 28/08/2019, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan