1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh lào cai (LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý CÔNG)

112 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HÙNG MẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HÙNG MẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH ĐỨC HƢNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, tơi tự nghiên cứu, không chép từ tài liệu sẵn có Các số liệu thu thập đƣợc hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Mạnh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu chƣơng trình cao học chuyên ngành Quản lý cơng hồn thành luận văn tốt nghiệp Học viện Hành quốc gia tơi ln nhận đƣợc quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia; giảng dạy, hƣớng dẫn nhiệt tình thầy giáo cung cấp cho kiến thức tảng, phƣơng pháp tƣ nghiên cứu khoa học vơ bổ ích Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia; khoa, phịng, ban Học viện thầy cô trực tiếp giảng dạy thời gian học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trịnh Đức Hƣng – Ngƣời dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn mặt khoa học để tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, cảm ơn đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp cơng tác Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai bạn học viên lớp cao học Quản lý công HC21B3 giúp đỡ động viên cung cấp tƣ liệu giúp tơi hồn thành tốt chƣơng trình học luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng tâm huyết để hoàn thành luận văn, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy cơ, đồng nghiệp bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hùng Mạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nguyên nghĩa BQL Ban Quản lý DSVH Di sản văn hóa DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội Nxb Nhà xuất VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch VHTTH Văn hóa Thơng tin VH-XH Văn hóa – Xã hội 10 VN Việt Nam 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa 13 XHH Xã hội hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 1.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử văn hóa 17 1.3 Đặc điểm yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử văn hóa 18 1.4 Chủ thể nội dung quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử văn hóa 21 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử văn hóa 26 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng THỰC TRẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 30 2.1 Đặc điểm, yếu tố ảnh hƣởng đến di tích lịch sử văn hóa Lào Cai 30 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Lào Cai 35 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử văn hóa tỉnh Lào Cai thời gian qua 56 Tiểu kết chƣơng 62 Chƣơng QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 64 3.1 Quan điểm Đảng định hƣớng tỉnh Lào Cai quản lý di tích lịch sử văn hóa 64 3.2 Các giải pháp quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Lào Cai 71 3.3 Một số khuyến nghị 84 Tiểu kết Chƣơng 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di tích chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc “Di tích giúp ngƣời biết đƣợc cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trƣng văn hố đất nƣớc có tác động ngƣợc trở lại tới việc hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam đại” [25, tr.27] Theo Luật Di sản Văn hóa Việt Nam, di tích lịch sử văn hóa (DTLSVH) đƣợc quy định: “Là cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học” [33, tr.1] DTLSVH trang sử sống mang dấu ấn biến động, thăng trầm nhiều thời kỳ lịch sử, đồng thời phận quan trọng cấu thành kho tàng di sản văn hóa (DSVH) dân tộc Do việc quản lý nhà nƣớc nhằm bảo vệ phát huy có hiệu giá trị di tích sống đƣơng đại, trực tiếp góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục truyền thống, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, trở thành yêu cầu cấp thiết hết địa phƣơng Đặc biệt, thời điểm nay, mà tình trạng DTLSVH bị xuống cấp nghiêm trọng, có nguy mai một; tƣợng lấn chiếm di tích, gây ảnh hƣởng đến giá trị thực di tích cịn diễn ra; cịn có bất cập cơng tác kiểm kê xếp hạng di tích Vì vậy, việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH vấn đề đƣợc quan tâm mức cấp, ngành, ngƣời làm công tác quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa Lào Cai tỉnh vùng cao, biên giới có vị trí địa - kinh tế - trị quan trọng Vùng đất Lào Cai nơi có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời với nhiều di tích lịch sử, văn hóa Trong có 19 di tích cấp quốc gia 17 di tích cấp tỉnh Trong năm qua, quản lý nhà nƣớc di tích địa bàn tỉnh tỉnh Lào Cai đạt đƣợc nhiều thành tựu phƣơng pháp nội dung thực Hệ thống di tích lịch sử Lào Cai khơng có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần ngƣời dân địa phƣơng mà trở thành nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, hoạt động quản lý di tích cịn nhiều bất cập, lỏng lẻo, chƣa có gắn kết cấp ngành quyền địa phƣơng, Do đó, việc tìm hiểu hoạt động quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử văn hóa tỉnh Lào Cai điều vô cần thiết Đặc biệt, qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử văn hóa đúc rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp để quản lý hệ thống di tích địa bàn đƣợc tốt Từ lý trên, học viên chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Lào Cai” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa, quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử Có thể chia thành 02 nhóm: Những nghiên cứu di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa quản lý nhà nước di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa Cuốn sách “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc”, Nxb Chính trị Quốc Gia (2002) tác giả Hoàng Vinh đề cập đến vấn đề lý luận di sản văn hóa, vai trị, chức di sản văn hóa Tác giả phân tích cụ thể sách bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc qua kỳ Đại hội Đảng Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng di sản văn hóa, tác giả đƣa giải pháp cụ thể giữ gìn phát huy di sản văn hóa (đặc biệt có tham khảo kinh nghiệm Nhật Bản) [59] Cuốn sách “Di sản văn hóa – bảo tồn phát triển”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (2008) nhóm tác giả Nguyễn Đình Thanh, Lê Minh Lý đƣa vấn đề lý luận chung di sản văn hóa, cơng tác bảo tồn phát triển di sản văn hóa, đánh giá thực trạng bảo tồn, phát triển di sản văn hóa nƣớc ta thời gian qua, bƣớc đầu đƣa số giải pháp để bảo tồn phát triển di sản văn hóa tình hình [44] Cuốn sách “Di sản văn hóa - bảo tồn trùng tu”, Nxb Văn hố Thơng tin (2002) kết tổng kết kinh nghiệm qua nhiều năm làm công tác bảo tồn, trùng tu di sản văn hóa Giáo sƣ – Tiến sĩ, kiến trúc sƣ Hồng Đạo Kính [29] Cuốn giáo trình “Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2008) tác giả Trịnh Minh Đức đƣa kiến thức tổng quan, đầy đủ lĩnh vực cơng tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa [19] Giáo sƣ, Tiến sĩ khoa học Lƣu Trần Tiêu, Chủ tịch Hội Di sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Di sản Quốc gia nhà nghiên cứu chun cơng tác di sản văn hóa Ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác di sản nói chung di tích nói riêng Những nghiên cứu ơng đƣợc cơng bố Tạp chí Di sản Văn hóa lĩnh vực di sản văn hóa có: “Mấy vấn đề nguồn nhân lực hoạt động bảo tồn di sản văn hố” (Tạp chí Di sản Văn hoá, số (40), năm 2012), “Mấy vấn đề hoạt động tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hố” (Tạp chí Di sản Văn hoá, số (36), năm 2011), Những nghiên cứu đƣa gợi mở quan trọng cơng tác bảo tồn phát huy di tích [48] Tiến sĩ Đặng Văn Bài, Tiến sĩ Nguyễn Thế Hùng nhà nghiên cứu, đồng thời nhà quản lý với nhiều năm giữ trọng trách Cục Trƣởng Cục di sản Văn hóa Bằng kinh nghiệm quản lý nghiên cứu chun sâu, ơng có nhiều viết đƣợc cơng bố Tạp chí Di sản Văn hóa nhƣ: “Một số vấn đề đặt sau ba năm thi hành Luật di sản văn hố” (Tạp chí Di sản văn hoá số (11) năm 2005) tác giả Đặng Văn Bài, “Tu bổ tôn tạo di tích lịch sử văn hố hoạt động có tính đặc thù chun ngành” Tạp chí Di sản Văn hoá số (15) năm 2006 tác giả Đặng Văn Bài, “Bảo tồn di sản văn hoá q trình phát triển” (Tạp chí Di sản Văn hoá, số (19) năm 2007) tác giả Đặng Văn Bài, “Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước” (Tạp chí Di sản Văn hố, số (20) năm 2007) tác giả Nguyễn Thế Hùng, “10 năm thực Luật di sản Văn hố” (Tạp chí Di sản Văn hoá số (40) năm 2012) tác giả Nguyễn Thế Hùng, “Vai trò cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố” (Tạp chí di sản văn hố, số (50) năm 2015) tác giả Nguyễn Thế Hùng, Những nghiên cứu mang tính thực tiễn, cụ thể sâu sắc Những nghiên cứu cung cấp kiến thức mang tính lý luận cơng tác quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử văn hóa Luận văn tiến sỹ Quản lý văn hóa “Quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Trần Đức Nguyên bảo vệ Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam năm 2015 Luận văn thạc sỹ Quản lý công “Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Phạm Thị Thùy bảo vệ năm 2015 Học viện Hành Quốc gia Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử văn hóa địa phƣơng cụ thể gợi mở quan trọng để tiếp thu luận văn Những nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa Lào Cai có: Cuốn sách “Văn hóa dân gian Lào Cai”, Nxb Văn hoá Dân tộc (1997) tác giả Trần Hữu Sơn nghiên cứu công phu sắc thái văn hóa dân gian dân tộc cƣ trú địa bàn tỉnh Lào Cai Từ trang 17 đến trang 19, sách giới thiệu khẳng định vị trí chiến lƣợc quan trọng Lào Cai nói chung di tích thuộc quần thể di tích Đền Thƣợng, đền Đơi Cơ [35] Cuốn sách “Địa chí Lào Cai khái lược”, Nxb Văn hoá Dân tộc (2001), chủ biên Nguyễn Đức Thăng Đây cơng trình nhằm cung cấp thơng tin tỉnh Lào Cai Cuốn sách đề cập đến thơng tin diện tích, dân số, dân tộc, lịch sử, di tích, danh lam thắng cảnh số nét đặc trƣng kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai [46] Các cơng trình “Di tích Đền thờ Lào Cai”, “Truyền thuyết - Lịch sử Đền Bảo Hà số Đền thờ Lào Cai” nhóm tác giả Phạm Văn Chiến (chủ biên), Nxb Văn hóa dân tộc (2013); “Thành phố Lào Cai - di tích lịch sử văn hóa tâm linh” tác giả Nguyễn Thị Bắc chủ biên, Nxb Tôn giáo (2014), ... cứu di tích lịch sử văn hóa, quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử Có thể chia thành 02 nhóm: Những nghiên cứu di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa quản lý nhà nước di sản văn hóa, di tích lịch sử. .. lịch sử văn hóa; - Phân tích thực trạng di tích lịch sử văn hóa, quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử văn hóa tỉnh Lào Cai; - Đƣa giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử văn hóa. .. tỉnh Lào Cai 29 Chƣơng THỰC TRẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 2.1 Đặc điểm, yếu tố ảnh hƣởng đến di tích lịch sử văn hóa Lào

Ngày đăng: 13/06/2021, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Bài (2005), “Một số vấn đề đặt ra sau ba năm thi hành Luật di sản văn hoá”, Tạp chí Di sản văn hoá số 2 (11), tr.18 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đặt ra sau ba năm thi hành Luật di sản văn hoá”
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2005
2. Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ và tôn tạo các di tích lịch sử và văn hoá là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, Tạp chí Di sản Văn hoá số 2 (15), tr.10 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tu bổ và tôn tạo các di tích lịch sử và văn hoá là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2006
3. Đặng Văn Bài (2007), “Bảo tồn di sản văn hoá trong quá trình phát triển”, Tạp chí Di sản Văn hoá, số 2 (19), tr11 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di sản văn hoá trong quá trình phát triển”
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2007
7. Nguyễn Thị Bắc chủ biên (2014), Thành phố Lào Cai - di tích lịch sử văn hóa tâm linh, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Lào Cai - di tích lịch sử văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Thị Bắc chủ biên
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2014
11. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2013), Thông tư số 17/2013/TT–BVHTTDL ngày 30/12/2013 hướng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 17/2013/TT–
Tác giả: Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
Năm: 2013
12. Phạm Văn Chiến chủ biên (2013), Truyền thuyết - Lịch sử Đền Bảo Hà và một số Đền thờ ở Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết - Lịch sử Đền Bảo Hà và một số Đền thờ ở Lào Cai
Tác giả: Phạm Văn Chiến chủ biên
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2013
13. Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2009), Tổng điều tra dân số và nhà ở, Nxb THống kê, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Lào Cai
Nhà XB: Nxb THống kê
Năm: 2009
14. Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2015
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Lào Cai
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2015
15. Đoàn Bá Cử (2011), “Công tác tu bổ di tích – thực tiễn và quản lý nhà nước”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 35, Tr.107 – 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác tu bổ di tích – thực tiễn và quản lý nhà nước”
Tác giả: Đoàn Bá Cử
Năm: 2011
16. Đảng bộ tỉnh Lào Cai (2015), Văn kiện Đảng bộ toàn tập , tập 23 (2010- 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng bộ toàn tập , tập 23 (2010-2011)
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Lào Cai
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
18. Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI (Lưu hành nội bộ), Công ty in Tiến bộ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI (Lưu hành nội bộ)
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2014
19. Trịnh Minh Đức (2008), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
20. Hiến chương Venice – Hiến chương Quốc tế về bảo tồn và trùng tu di tích và di chỉ (1964), http://beta.ditich.vn/FrontEnd/VBPQ/VBPQList.aspx?lv=221. Học viện Hành chính Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng về QLHC nhànước (Phần III: Quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến chương Quốc tế về bảo tồn và trùng tu di tích và di chỉ (1964)", http://beta.ditich.vn/FrontEnd/VBPQ/VBPQList.aspx?lv=2 21. Học viện Hành chính Quốc gia (2003), "Tài liệu bồi dưỡng về QLHC nhà "nước (Phần III: Quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực)
Tác giả: Hiến chương Venice – Hiến chương Quốc tế về bảo tồn và trùng tu di tích và di chỉ (1964), http://beta.ditich.vn/FrontEnd/VBPQ/VBPQList.aspx?lv=221. Học viện Hành chính Quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
22. Học viện hành chính quốc gia (2006), Giáo trình quản lý nhà nước về văn hóa, y tế , giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nước về văn hóa, y tế , giáo dục
Tác giả: Học viện hành chính quốc gia
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
23. Hội đồng nhà nước (1984), Luật về bảo vệ Di tích và Danh lam thắng cảnh, http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=3482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật về bảo vệ Di tích và Danh lam thắng cảnh
Tác giả: Hội đồng nhà nước
Năm: 1984
24. Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Đôi điều về việc bảo tồn và phát triển du lịch tại các di sản ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Di sản văn hoá, số 1 (22), tr29- 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về việc bảo tồn và phát triển du lịch tại các di sản ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Năm: 2008
25. Nguyễn Thế Hùng (2007), “Phát huy giá trị di tích phục vụ sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước”, Tạp chí Di sản Văn hoá, số 3 (20), tr.27 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy giá trị di tích phục vụ sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước”
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Năm: 2007
26. Nguyễn Thế Hùng (2015), “Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá”, Tạp chí di sản văn hoá, số 1 (50), tr.21-26 . 27. Nguyễn Thế Hùng (2012), “10 năm thực hiện Luật di sản Văn hoá”, Tạp chíDi sản Văn hoá số 3 (40), tr.3 – 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá”," Tạp chí di sản văn hoá, số 1 (50), tr.21-26" . 27. Nguyễn Thế Hùng (2012), “10 năm thực hiện Luật di sản Văn hoá”," Tạp chí
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng (2015), “Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá”, Tạp chí di sản văn hoá, số 1 (50), tr.21-26 . 27. Nguyễn Thế Hùng
Năm: 2012
28. Nguyễn Thế Hùng (2015), “Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá”, Tạp chí di sản văn hoá, số 1 (50), tr.21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá”
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Năm: 2015
29. Hoàng Đạo Kính (2002), Di sản văn hóa bảo tồn và trùng tu, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa bảo tồn và trùng tu
Tác giả: Hoàng Đạo Kính
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN