1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho thanh niên, nâng cao tỷ lệ thanh niên có việc làm sau đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỒNG TRƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Vân Hà Phản biện 2: PGS.TS Vi Thái Lang Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội Thời gian: vào hồi phút ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia 3 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, người coi “tài nguyên đặc biệt”, nguồn lực phát triển kinh tế Bởi vậy, việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia Đầu tư cho người đầu tư có tính chiến lược, sở tảng cho phát triển bền vững Cho đến nay, xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, nên có nhiều cách hiểu khác bàn nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Đào tạo nghề có vai trị quan trọng phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm, thực công xã hội góp phần phát triển kinh tế bền vững: Thứ nhất, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu q trình tồn cầu hố Yếu tố quan trọng kinh tế tri thức nguồn nhân lực có chất lượng cao, giáo dục đào tạo tốt để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập Thứ hai, đào tạo nghề góp phần giải việc làm cho người lao động Trong trình học nghề, người lao động trang bị kỹ cần thiết để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động ĐTN góp phần giải việc làm hỗ trợ NLĐ trình tìm kiếm việc làm cách hiệu Giải việc làm địn bẩy để kích thích phát triển kinh tế quốc gia Lào Cai tỉnh miền núi - điểm xuất phát thấp, mạng lưới sở dạy nghề yếu, chi ngân sách cho dạy nghề, giải việc làm cịn hạn chế, chưa có sách, chế cụ thể việc tạo việc làm cho niên qua đào tạo nghề Do đó, nhiệm vụ đặt người làm công tác Quản lý nhà nước dạy nghề, tạo việc làm cho người lao động nói chung cho niên nói riêng khó khăn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản lý nhà nước đào tạo nghề vấn đề quan tâm xã hội, nhằm tạo lực lượng lao động có tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân Chính thời gian vừa qua có nhiều cơng trình khoa học, báo, luận văn, hội thảo nghiên cứu lĩnh vực nhiều khía cạnh lý luận thực tiễn, tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả, nhiên, cơng trình, tác phẩm, viết tác giả, nhà khoa học đăng tải đề cập, nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau; phân tích cách sâu sắc lý luận thực tiễn mặt đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề, nhiên, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ toàn diện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai cả, luận văn “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai” độc lập Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu viết luận văn Mục đích nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích Phân tích, đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên, từ nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho niên, nâng cao tỷ lệ niên có việc làm sau đào tạo nghề địa bàn tỉnh Lào Cai 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, Luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận đào tạo nghề cho niên - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 – 2017 đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên tỉnh Lào Cai - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn 4.1 Đối tượng Quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề cho niên tỉnh Lào Cai 4.2 Phạm vi - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho niên đưa số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên đáp ứng nhu cầu xã hội tỉnh Lào Cai - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Lào Cai - Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý Nhà nước ĐTN cho niên giai đoạn 2012 – 2017, định hướng đến năm 2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu: + Tổng hợp số liệu + Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh: Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh,… + Phương pháp đánh giá Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận:Đề tài góp phần bổ sung luận khoa học đào tạo nghề cho niên QLNN đào tạo nghề cho niên với phân tích, so sánh nhiều khía cạnh khác mặt lý luận - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý nói chung người làm cơng tác Quản lý nhà nước công tác dạy nghề, tạo việclàm nói riêng Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai - Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nghề đào tạo nghề 1.1.1.1 Nghề Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội 1.1.1.2 Đào tạo nghề hay đào tạo nghề nghiệp - Khái niệm Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 đưa khái niệm sau: "Đào tạo nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học để nâng cao trình độ nghề nghiệp" - Các hình thức đào tạo nghề + Đào tạo nghề quy + Đào tạo nghề nơi làm việc +Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp 1.1.2 Thanh niên đào tạo nghề cho niên 1.1.2.1 Thanh niên - Khái niệm Từ góc độ xã hội học, niên lại nhìn nhận giai đoạn xã hội hóa - thời kỳ kết thúc giai đoạn tuổi thơ phụ thuộc, chuyển sang xác lập vai trò cá nhân qua hoạt động độc lập với tư cách đầy đủ công dân, chủ thể quan hệ xã hội Đa số nước phương Tây quy định tuổi kết thúc niên 25 tuổi; số nước Hàn Quốc, Philippin quy định 30 tuổi, Trung Quốc quy định 28 tuổi Ở Việt Nam “Thanh niên cơng dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi” - Đặc điểm nhận thức niên Thanh niên thể rõ ý thức trị - xã hội qua tính cộng đồng, tinh thần tình nguyện, xung phong, lịng bao dung, nhân ái, có ý thức việc giúp đỡ bạn bè, sẵn sàng nhường cơm xẻ áo, xả thân nghĩa lớn Thanh niên nhận thức rõ vai trò trách nhiệm, nghĩa vụ sẵn sàng tham gia hoạt động cho quê hương, đất nước có kêu gọi, điệu động - Đặc điểm tính cách niên Đặc điểm bật tuổi trẻ dồi tiềm để phát triển, từ thể chất đến trí tuệ, ln vươn tới mới, nhạy cảm dễ thích ứng với đổi mới, có nhu cầu phong phú tinh thần, văn hóa tinh thần; đó, tuổi trẻ gắn liền với đức tin niềm tin, dễ phục thiện noi gương hình mẫu nhân cách mà họ ngưỡng mộ Chính mà niên có tính cách sau: 1.1.2.2 Đào tạo nghề cho niên Đào tạo nghề cho niên trình giáo dục kỹ thuật sản xuất cho niên để họ nắm vững nghề, chuyên mơn bao gồm đào tạo cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ phổ cập nghề cho niên 1.1.3 Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên tác động có tổ chức điều hành quyền lực nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho niên, quan quản lý đào tạo nghề nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước ủy quyền nhằm phát triển nghiệp đào tạo nghề cho niên, trì trật tự, kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu đào tạo nghề cho niên thực mục tiêu phát triển nghiệp đào tạo nghề nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đất nước 1.2 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên 1.2.1 Bộ máy QLNN đào tạo nghề cho niên Bộ máy quản lý nhà nước đào tạo nghề gồm Bộ Lao động thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề đến quan quản lý hoạt động đào tạo nghề đại phương (tỉnh, thành phố, huyện, xã) Đồng thời, Nhà nước tiến hành phân cấp quản lý trung ương địa phương Hiện nay, Chính phủ thống quản lý nhà nước đào tạo nghề giải việc làm Cơ quan quản lý nhà nước đào tạo nghề, giải việc làm trung ương (Bộ Lao động, thương binh xã hội) chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước dạy nghề giải việc làm 1.2.2 Ban hành thể chế, sách đào tạo nghề cho niên Nhà nước xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật, tạo sở pháp lý cao cho hoạt động đào tạo nghề hình thức đào tạo, nhằm thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hoạt động đào tạo nghề nước ta thời kỳ đổi Mọi hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề phải dựa vào sở pháp lý hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành 1.2.3 Triển khai thực quy định đào tạo nghề cho niên Quản lý việc triển khai đào tạo nội dung quan trọng thực thành công mục tiêu, nhiệm vụ sở đào tạo nghề Là khâu tác động trực tiếp đến công tác đào tạo nghề có đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động thị trường lao động hay không đồng thời định trực tiếp đến việc thực tự tạo nghề nghiệp hành nghề lao động đào tạo nghề 1.2.4 Hợp tác đào tạo nghề cho niên Việc hợp tác liên kết đào tạo nghề xu hướng phát triển phổ biến điều kiện nay, xu tích cực bối cảnh hội nhập nhằm huy động tiềm phục vụ hữu ích cho hoạt động đào tạo nghề 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động đào tạo nghề cho niên Nhà nước thực việc tra, kiểm tốn cơng tác đào tạo nghề nhằm ngăn ngừa tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật đào tạo nghề, đồng thời bảo vệ lợi ịch người học nghề sở đào tạo nghề Qua cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm phát bất cập chế sách để kiến nghị sửa đổi cho phù hợp Đồng thời Nhà nước giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động đào tạo nghề 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên 1.3.1 Các yếu khách quan - Tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế - Thông tin lao động, việc làm thị trường lao động hỗ trợ cho công tác đào tạo nghề - Hoạt động kênh giao dịch việc làm như: - Cơ chế sách phát triển kinh tế, xã hội nhà nước tác động trực tiếp đến đào tạo nghề cho niên - Thái độ, nhận thức xã hội đào tạo nghề cho niên 1.3.2 Các yếu tố chủ quan Về tính chủ động niên đào tạo nghề, ý thức niên động lực niên làm tăng nhu cầu đào tạo nghề, tăng khả tham gia thị trường lao động họ thị thị trường lao động Các đặc tính nhân học người lao động tuổi, giới tính ảnh hưởng tới khả tiếp cận nghề nghiệp Với quốc gia, địa phương, giáo dục đào tạo định trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghề Giáo dục đào tạo nhằm trang bị tri thức, lực, kỹ cần thiết cho người lao động 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên 1.5.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho niên số tỉnh nước - Kinh nghiệm tỉnh Thanh Hóa Để thực quản lý đào tạo nghề cho niên, Tỉnh ủy xác định công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức tạo nên đồng thuận cao cấp, ngành nhân dân yếu tố định thành công việc thực đào tạo nghề cho niên nên Thanh Hóa quan tâm triển khai thực với nhiều hình thức nội dung phong phú - Kinh nghiệm đào tạo nghề cho niên Hải Phòng Tại Hải Phòng ngành LĐ-TB&XH, đạo sở đào tạo, địa phương tiếp tục tập trung làm tốt công tác tuyển sinh hệ đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực với người học, đổi quy trình kiểm tra, đánh giá phù hợp với phương thức đào tạo, hình thức học tập 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai Thứ nhất: Rà soát, bổ sung qui hoạch phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo niên kỹ thuật chất lượng cao cho thị trường lao động nước xuất lao động Thứ hai, cần mở rộng quy mô, đôi với nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho niên, gắn đào tạo nghề với giải pháp tạo việc làm cho niên, tự tạo việc làm, tăng thu nhập cho niên Tranh thủ nguồn lực để đầu tư cho công tác đào tạo nghề Thứ ba: Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức xã 10 hội học nghề, lập nghiệp; Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 2.1 Khái quát tỉnh Lào Cai 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên Lào Cai tỉnh miền núi nằm phía Bắc Việt Nam, diện tích tự nhiên 6.383,89km2 Vị trí nằm điểm: Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc; phía Nam giáp tỉnh n Bái; phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang; phía Tây giáp tỉnh Lai Châu Lào Cai có 203,5 km đường biên giới với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc Lào Cai có vị trí địa lý quan trọng tuyến hành lang kinh tế Côn Minh (Trung Quốc) Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, “cửa ngõ”, “cầu nối” Việt Nam, nước ASEAN với thị trường Vân Nam miền Tây Nam Trung Quốc Với vị trí địa lý tạo cho Lào Cai có lợi phát triển kinh tế-xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Địa hình tỉnh Lào Cai đặc trưng núi cao xen kẽ với đồi núi thấp, bị chia cắt lớn, với phần thung lũng dọc sông Hồng tuyến đường bộ, đường sắt chạy qua vùng trung tâm tỉnh Các huyện miền núi nằm bao quanh hành lang trung tâm từ Đông - Bắc sang Tây – Nam, gồm nhiều dãy núi thung lũng nhỏ biệt lập, nơi có cộng đồng dân cư sinh sống 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai - Tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 – 2017 đạt bình quân 14,5% GDP bình quân đầu người đến hết năm 2017 đạt 52,6 triệu đồng/người/năm, tăng 11,3% so với năm 2016 Có kết nhờ có nỗ lực Đảng bộ, quyền tồn thể nhân dân dân tốc tỉnh vượt qua khó khăn lớn để tập trung phát triển kinh tế [30, tr.14] - Cơ cấu kinh tế Tỉnh Lào Cai Cơ cấu kinh tế tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 – 2017 chuyển dịch hướng, tích cực theo xu hướng giảm tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ Cụ thể, tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 29,4% năm 2012 xuống cịn 15,7% năm 2017; cơng nghiệp xây dựng tăng từ 37,5% năm 2012 lên 43,1% năm 2017; dịch vụ tăng từ 33,1% năm 2012 lên 41,2% năm 2017 Tình hình cấu kinh tế tỉnh Lào Cai năm 2017 thể qua hình 2.1 11 Hình 2.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Lào Cai năm 2017 (Nguồn: UBND tỉnh Lào Cai) 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn cơng tác đào tạo nghề - Thuận lợi: Tình hình an ninh trị ổn định, kinh tế xã hội đất nước; Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề việc đầu tư xây dựng sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên, liên doanh, liên kết để tăng quy mô nâng chất lượng đào tạo; Định hướng nghề nghiệp cho học sinh vận dụng học sinh ngồi ghế trường trung học sở, trung học phổ thông nên quan niệm người dân học nghề có nhiều thay đổi - Khó khăn: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội thấp, chưa đầu tư đồng bộ; Các nguồn lực để phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai yếu, vốn; Thanh niên chưa qua đào tạo nhiều, lực lượng niên có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp 2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 – 2017 2.2.1 Tình hình niên tỉnh Lào Cai Thanh niên làm việc ngành thương mại dịch vụ Lào Cai có tỷ lệ cao ( khoảng 45 – 47%), thấp tỷ lệ niên lao động lĩnh vực nông – lâm – thủy sản (giảm từ 29 ,8% năm 2012 xuống 26,8% năm 2017), tỷ lệ niên lao động lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng có xu hướng tăng lên từ 22,4% năm 2012 lên 27,8% năm 2017 Toàn Tình 12 Lào Cai hàng năm có hàng ngàn niên bước vào tuổi lao động tỷ lệ niên tham gia hoạt động kinh tế tăng qua năm giai đoạn 2.2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho niên tỉnh Lào Cai 2.2.2.1 Nhu cầu đào tạo nghề cho niên Xã hội phát triền, doanh nghiệp quốc doanh ngày nhiều quy mô ngày lớn thành lập hoạt động địa bàn Tỉnh góp phần giải việc làm cho niên tỉnh Lào Cai Hơn đời sống người dân cao, nhu cầu vui chơi giải trí ngày nhiều điều kiện thuận lợi cho Huyện Sapa phát triển du lịch, góp phần tạo thêm cơng ăn việc làm cho người dân nói chung lực lượng niên nói riêng Tuy tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ thất nghiệp giảm khoảng 19.061 niên thiếu việc làm 13.474 niên thất nghiệp 2.2.2.2 Tình hình đào tạo nghề cho niên Nhu cầu đào tạo nghề niên tỉnh Lào Cai tập trung phần lớn vào đối tượng niên tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông Sau tốt nghiệp số niên học tiếp trường chun nghiệp, số niên khơng có nhu cầu học nghề mà lại gia đình tự tạo việc làm theo truyền thống gia đình, cịn lại tìm hội nghề nghiệp thơng qua học nghề Bảng 2.5 Tình hình đào tạo nghề niên tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 - 2017 Tổng số niên có Năm nhu cầu đào tạo nghề 2012 10.595 Số niên học nghề trình độ Tổng số Sơ Tỷ lệ cấp, niên (%) Cao Trung dạy đẳng cấp nghề học thường nghề xuyên 8.083 76,29 2342 2.625 3.116 2013 11.760 9.461 80,45 3.416 2.827 3.218 2014 10.859 8.639 79,56 3554 3.342 1.743 13 2015 11845 9.525 80,41 3.642 2.756 3.127 2016 11271 9.173 81,39 3.527 2.628 3.018 2017 11432 9.595 83,93 3735 3.271 2.589 (Nguồn: Sở Lao động - Thương binh & Xã hội tỉnh Lào Cai) Qua bảng 2.5 cho thấy giai đoạn 2012 – 2017 niên có nhu cầu đào tạo nghề cao năm 2015 với số lượng niên có nhu cầu đào tạo nghề 11.845 người Năm 2012 năm có số lượng niên có nhu cầu đào tạo nghề thấp 10.595 người Năm 2017 năm có số niên tham gia đào tạo nghề cao 9.595 người, chiếm tỷ lệ 83,93% so với nhu cầu đào tạo nghề niên 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 – 2017 2.3.1 Các quan quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên tỉnh Lào Cai Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai chịu trách nhiệm phát triển đào tạo nghề tỉnh, thực chức quản lý nhà nước đào tạo nghề nói chung cho niên nói riêng địa bàn tỉnh Sở Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTBXH) có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh, tập trung vào nhiệm vụ chính: quy hoạch phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề, đa dạng hố hình thức đào tạo, quản lý nội dung chương trình đào tạo nghề quản lý chất lượng đào tạo nghề 2.3.2 Ban hành thể chế, sách đào tạo nghề cho niên tỉnh Lào Cai Tỉnh Lào Cai Ban hành Quyết định số 781/QĐ-UBND ngày 20/9/2017 việc tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề niên Việc điều tra nhu cầu học nghề nắm bắt nhu cầu đào tạo nghề niên từ có kế hoạch giao tiêu đào tạo nghề cho sở đào tạo nghề với chế sách hệ thống văn pháp luật chương trình mục tiêu chương trình phát triển cơng nghiệp dịch vụ, chương trình phát triển khu cơng nghiệp Lào Cai 2.3.3 Tổ chức thực chức quản lý nhà nước ĐTN cho niên tỉnh Lào Cai 2.3.3.1 Nội dung đào tạo nghề Lào Cai thực mơ hình liên kết nhà: Nhà nước – Nhà trường- nhà doanh nghiệp, nhằm tăng cường công tác liên doanh liên kết đào tạo theo đơn 14 đặt hàng doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất kinh doanh đóng địa bàn Tỉnh với 20.000 niên liên kết trường tỉnh Trên 4.500 niên liên kết đào tạo trường doanh nghiệp Tỷ lệ niên có việc làm sau đào tạo 75% 2.3.3.2 Đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề Xếp hạng trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên; tăng cường đầu tư nguồn vốn để xây dựng sở vật chất, mua sắm trang - thiết bị dạy nghề cho trung tâm giáo dục nghề nghiệp cơng lập cịn thiếu chưa đầu tư đồng Tăng nguồn kinh phí đào tạo nghề cho niên Bố trí thêm tiêu biên chế chuyên trách dạy nghề cho phòng lao động - thương binh xã hội huyện, thành phố giáo viên dạy nghề cho trung tâm giáo dục nghề nghiệp công lập theo tinh thần đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1956/QĐ-TTg Hằng năm tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền, tư vấn đào tạo nghề cho niên 2.3.3.3 Quản lý nội dung chương trình đào tạo nghề Nội dung, chương trình đào tạo nghề cho niên bước đổi phù hợp với thay đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất Các sở đào tạo nghề tổ chức rà sốt, xây dựng lại chương trình đào tạo nghề trình độ sơ cấp số nghề phổ biến sát với yêu cầu thực tế sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động học nghề niên 2.3.3.4 Quản lý chất lượng đào tạo nghề Công tác đào tạo nghề cho niên nhận quan tâm, phối hợp sở, ban, ngành tổ chức trị - xã hội Trong giai đoạn 2012 2017, Sở Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì xây dựng chương trình phối hợp với tổ chức trị - xã hội tham mưu triển khai thực chương trình, đề án đào tạo nghề cho niên, đặc biệt quan tâm đến nhóm đối tượng niên người dân tộc thiểu số, phụ nữ, người khuyết tật 2.3.4 Về đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, giảng viên Thực nâng cao kết đào tạo nghề sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Lào Cai thường xuyên thực công tác quy hoạch đội ngũ giáo 15 viên, giảng viên cán quản lý sở đào tạo nghề Đối với đội ngũ giáo viên giảng viên tỉnh chủ trương giao cho Sở Giáo dục & Đào tạo phối hợp với trường cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp rà soát xây dựng kế hoạch cử giáo viên, giảng viên bồi dưỡng, học tập để nâng cao trình độ đạt chuẩn chuẩn theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định 2.3.5 Về tra, kiểm tra chấp hành sách, pháp luật đào tạo nghề cho niên Hằng năm, Sở Lao động thương bình xã hội tỉnh Lào Cai tổ chức thực gần 100 kiểm tra.hệ thống trường trung tâm đào tạo nghề, trung tâm giới thiệu việc làm có hoạt động đào tạo nghề sở đào tạo nghề tư thục địa bàn tỉnh để đánh giá tình hình thực kế hoạch đào tạo nghề, kiểm tra việc thực quy định Nhà nước đào tạo nghề, kiểm tra lớp đào tạo nghề lưu động địa phương Kiểm tra xét duyệt hồ sơ lớp học theo tiêu đào tạo nghề trình độ sơ cấp cho đối tượng sách xã hội, người nghèo, người tàn tật 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Kết đạt Công tác quản lý đào tạo nghề cho niên có chuyển biến tích cực, góp phần giải việc làm, nâng cao tay nghề có niên, xóa đói giảm nghèo, ổn định trật tự xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa bàn Tỉnh Các loại hình đào tạo nghề cho niên bước bổ sung, bám sát vào nhu cầu thực tế niên nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp đóng địa bàn Tỉnh Lào Cai Tỷ lệ lao động qua đào tạo, bồi dưỡng có việc làm tăng hơn, ý thức tự đào tạo, tự bồi dưỡng phận niên có chuyển biến 2.4.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân hạn chế Bên cạnh kết đạt công tác quản lý ĐTN cho niên bàn tỉnh Lào Cai thời gian qua cịn có tồn tại, hạn chế sau: - Một số Sở, ban, ngành chưa quan tâm đến việc tạo điều kiện cho niên sau học nghề có điều kiện phát triển kinh tế kiến thức nghề học vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ sản phẩm 16 - Một số quy định, định mức hỗ trợ ĐTN cho niên chưa phù hợp, chưa đáp ứng nhu cầu ĐTN tỉnh, chậm sửa đổi, bổ sung: Các quy định mức chi hỗ trợ tiền ăn, chi phí lại thấp bất cập cự ly từ nơi cư trú đến sở ĐTN - Chưa phát huy tốt vai trò doanh nghiệp tham gia đào tạo dạy nghề, thu hút giải việc làm cho niên phần lớn niên sau học nghề làm nghề cũ Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 3.1 Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018 - 2025 Trong năm gần đây, tỉnh Lào Cai đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nên cần lượng lớn nguồn nhân lực lao động xã hội qua đào tạo nghề có trình độ chun mơn tay nghề cao Vì vậy, chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phát triển nguồn nhân lực phát huy nhân tố người, gia tăng tồn diện giá trị người mặt trí tuệ, đạo đức, thể lực, lực lao động sáng tạo lĩnh trị, đồng thời phân bổ, sử dụng, phát huy có hiệu lực sáng tạo người để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà thời gian đến 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai 3.2.1 Hồn thiện thể chế, sách đào tạo nghề cho niên Thứ nhất, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khả dự báo nhu cầu học nghề cho độ ngũ cán Thứ hai, việc xây dựng, ban hành văn đào tạo nghề phải bảo đảm thống mục tiêu phải rõ ràng, cụ thể, sát với yêu cầu thực tế; Thứ ba, cần xây dựng, ban hành sách hỗ trợ 3.2.2 Tăng cường thực thi sách, pháp luật đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp thực thi sách, pháp luật đào tạo nghề cho niên, quản lý công tác đào tạo nghề cho niên sở phân cấp nhiệm vụ quản lý công tác đào tạo nghề, bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm phát huy tính tích cực, động, sáng tạo cấp, ngành 3.2.3 Các điều kiện đảm bảo quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên Lào Cai 17 Tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở đào tạo nghề Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nghề Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đào tạo nghề 3.2.4 Tăng cường hoạt động thông tin, tuyên truyền quản lý đào tạo nghề cho niên Lào Cai Nâng cao nhận thức niên dạy nghề, lập nghiệp Đoàn Thanh niên cần phối hợp với Sở phòng Lao động – Thương binh Xã hội quyền địa phương tổ chức tuyên truyền, giáo dục để tạo chuyển biến nhận thức niên, học sinh dạy nghề, lập nghiệp; xác định rõ vai trò trách nhiệm niên xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ hội nhập phát triển 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước để đạt mục đích đặt việc làm thiếu tăng cường công tác giám sát, kiểm tra tình hình triển khai thực nội dung, khâu công việc Công tác ĐTN cho niên vậy, để đạt hiệu mục tiêu đặt cơng tác giám sát, kiểm tra phải thực chặt chẽ thường xuyên từ khâu tuyển sinh trì lớp học 3.2.6 Hợp tác quốc tế công tác đào tạo nghề cho niên tỉnh Lào Cai Để đào tạo đội ngũ niên chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập, thời gian tới sở dạy nghề chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cao cần, tìm kiếm hội mở rộng quan hệ quốc tế với trường đại học, sở đào tạo nghề Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Canada… KẾT LUẬN Trong năm qua, tỉnh Lào Cai có nhiều biện pháp, sách để phát triển kinh tế xã hội, biện pháp coi đột phá, mang tính định vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Vấn đề phát triển nguồn nhân lực Lào Cai nói chung nguồn nhân lực niên nói riêng thời gian vừa qua có nhiều thành tựu quan trọng, bên cạnh cịn nhiều hạn chế Điều đặt yêu cầu cần có nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện vấn đề quản lý đào tạo nghề cho niên Lào Cai Để có giải pháp khắc phục hạn chế lĩnh vực này, đảm bảo nâng cao công tác quản 18 lý đào tạo nghề góp phần tạo cho tỉnh Lào Cai lực lượng niên có tay nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đề tài: “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai” thực nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa lý luận thực tiễn quản lý nhà nước ĐTN cho niên, khẳng định vai trò quan trọng công tác ĐTN quản lý nhà nước ĐTN cho niên Tìm hiểu thực tiễn hoạt động ĐTN số địa phương, từ rút học kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai: Trong giai đoạn 2012 – 2017 công tác quản lý đào tạo nghề cho niên tỉnh Lào Cai đạt thành tựu định, góp phần nâng cao trình độ chun môn, tay nghề, tạo công ăn việc làm cho lực lượng niên địa bàn tỉnh Tuy nhiên công tác quản lý đào tạo nghề cho niên số tồn tại, yếu cần sớm giải quyết: ngành nghề đào tạo hạn chế, đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp thị trường lao động nên tỷ lệ lao động đượccác doanh nghiệp tuyển dụng sau học nghề đạt tỷ lệ chưa cao Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai Giải pháp mà đề tài đưa phù hợp với tình hình phát triển chung tỉnh Lào Cai Các giải pháp đưa góp phần khắc phục giải tồn tại, khó khăn, yếu mà công tác đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai gặp phải Hoàn thành luận văn kết trình học tập kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn nỗ lực thân thời gian học tập nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong thầy, cô Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ bổ sung thêm ý kiến, kinh nghiệm quý báu để việc nghiên cứu hoàn thiện ... học nghiên cứu đầy đủ toàn diện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai cả, luận văn ? ?Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai? ?? độc lập Mặc dù vậy, cơng trình... cường quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nghề đào tạo nghề 1.1.1.1 Nghề. .. nhà nước đào tạo nghề cho niên Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên tác động có tổ chức điều hành quyền lực nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho niên, quan quản lý đào tạo nghề nhà nước từ trung

Ngày đăng: 19/03/2021, 10:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w