Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm rõ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Nghệ An về bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSCM từ năm 1996 đến năm 2015; đúc rút kinh nghiệm để tham khảo, vận dụng vào hiện tại.
LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng nghiên cứu sinh. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, khơng trùng lặp với các cơng trình khoa học đã được cơng bố Tác giả luận án Hồng Văn Vân MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái qt kết quả các cơng trình khoa học đã được cơng bố và những vấn đề đặt ra luận án tập trung giải quyết Chương 2 CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NGHỆ AN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG (1996 2005) 2.1 Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Nghệ An về bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng 2.2 Chủ trương Đảng bộ tỉnh Nghệ An về bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử cách mạng (1996 2005) 2.3 Đảng bộ tỉnh Nghệ An chỉ đạo bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (1996 2005) Chương 3 ĐẢNG BỘ TỈNH NGHỆ AN LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG (2006 2015) 3.1 Những yếu tố mới tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Nghệ An về bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng 3.2 Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Nghệ An về bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (2006 2015) 3.3 Đảng bộ tỉnh Nghệ An chỉ đạo bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (2006 2015) Chương 4 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Nghệ An về bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (1996 2015) 4.2 Kinh nghiệm từ q trình Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử cách mạng (1996 12 12 28 32 32 49 58 73 73 82 90 115 115 139 2015) KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 159 162 163 180 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ban Chấp hành Trung ương BCHTW Ban Thường vụ BTV 10 11 Chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Di tích lịch sử Di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử cách mạng Di sản văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam Kinh tế xã hội Ủy ban nhân dân CNXH CNH, HĐH DTLS DTLSVH DTLSCM DSVH ĐCSVN KT XH UBND 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận án Di tích lịch sử cách mạng là một bộ phận cấu thành hệ thống các DSVH, nơi lưu dấu ấn những giá trị truyền thống cách mạng vẻ vang của Đảng, của đất nướ c và con ngườ i Việt Nam; thể hiện m ột cách sinh động về các sự kiện cách mạng, nhân cách và vai trị của các anh hùng dân tộc, danh nhân của đất nước; góp phần tơ điểm, làm sáng lên truyền thống u nướ c, dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam DTLSCM là minh chứng sinh động và sâu sắc về lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN. Bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSCM có vai trị quan trọng trong xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa VIII xác định: “ phải hết sức coi trọng bảo tồn, k ế th ừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác học và dân gian), văn hóa cách mạng, bao g ồm c ả văn hóa vật thể và phi vật th ể” [9, tr.60]. Bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSCM góp phần tuyên truyền, giáo dục về truyền th ống “u ống n ước nh ngu ồn”, truyền thống yêu nướ c, dựng nướ c đi đôi với giữ nướ c của dân tộ c. Hệ thống DTLSCM là nguồn lực cho phát triển KT XH; nếu được khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý sẽ góp phần khơng nhỏ cho phát triển kinh tế đất nước. Đây là u cầu cấp thiết khi đất nước cần phát huy tối đa nội lực để phát triển. Nghệ An là một trong những tỉnh in đậm dấu ấn văn hố lịch sử của đất nước trong suốt cả q trình dựng nước và giữ nước. Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có nhiều loại hình di tích như: DTLSVH, DTLSCM, di tích kiến trúc nghệ thuật. Đây là những chứng cứ thể hiện cội nguồn, truyền thống và bản sắc văn hố xứ Nghệ. Trước năm 1996, trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 28 DTLSCM cấp quốc gia. Các DTLSCM đã được Đảng bộ và nhân dân tỉnh Nghệ An bước đầu quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị. Hoạt động trùng tu, tơn tạo di tích diễn ra nhiều nơi, do nhiều lực lượng tiến hành. Một số DTLSCM đã được đầu tư chống xuống cấp, phục hồi, tơn tạo ở các mức độ và trình độ khác nhau. Tiêu biểu có các di tích Tràng Kè, di tích nghĩa trang liệt sỹ 12/9/1930 Hoạt động tri ân, tưởng niệm, giáo dục truyền thống, nghiên cứu, học tập, tham quan ngoại khóa được tổ chức có nề nếp Các DTLSCM đã và đang trở thành nguồn lực để phát triển; là nhân tố quan trọng trong giáo dục truyền thống cách mạng, hình thành và hồn thiện nhân cách con người, góp phần xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, nhiều DTLSCM đã và đang xuống cấp nghiêm trọng do tác động của thời tiết, khí hậu, các biến cố lịch sử và sự xâm hại của con người; hay trong q trình tu bổ, tơn tạo lại xảy ra hư hỏng, thất lạc, mất mát và sai lệch so với di tích gốc. Việc phát huy giá trị gặp nhiều khó khăn, hiệu quả thấp, một số di tích vắng khách tham quan, thiếu người chăm sóc. Mức độ xâm hại, lấn chiếm di tích ngày càng nghiêm trọng. Sự phát triển mạnh của kinh tế thị trường, bên cạnh những mặt thuận lợi mang lại, vẫn cịn có những tác động tiêu cực đến việc bảo tồn DTLSCM như: mâu thuẫn giữa nhu cầu khai thác ngun vật liệu, xây dựng các cơng trình kinh tế, cơng trình dân dụng, nhà ở… với u cầu bảo tồn ngun vẹn di tích gốc. Giá trị quan trọng của các DTLSCM trên địa bàn cả nước nói chung và Nghệ An nói riêng cịn là chứng tích, là vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng lý luận hiện nay đối với các thế lực chống phá cách mạng Việt Nam. Các thế lực phản cách mạng vẫn tìm mọi cách xun tạc, bóp méo lịch sử; cố tình biện minh cho q trình xâm lược phi nghĩa của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đối với nước ta. Phủ nhận vai trị lãnh đạo của Đảng cũng như cơng lao và sự hy sinh lớn lao của các thế hệ cách mạng Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất nước nhà. Làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, hướng thế hệ trẻ thờ ơ với giá trị truyền thống oanh liệt của dân tộc, giá trị của độc lập tự do mà các thế hệ cách mạng Việt Nam đã phải hy sinh xương máu mới giành lại được. Do vậy, DTLSCM khơng chỉ có giá trị về lịch sử truyền thống mà cịn góp phần quan trọng trong cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hóa, tư tưởng Trước những vấn đề đặt ra, địi hỏi phải tăng cường bảo tồn và phát huy DTLSCM của tỉnh với những chính sách và giải pháp phù hợp. Qua q trình tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cho thấy, hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị DTLSVH nói chung và DTLSCM nói riêng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ chun trách. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên cứu về bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSCM dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương theo chun ngành khoa học Lịch sử ĐCSVN. Đây vẫn là một “khoảng trống” cần được nghiên cứu. Từ những lý do trên, Tác giả chọn đề tài: “Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử cách mạng từ năm 1996 đến năm 2015” làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử ĐCSVN 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Nghệ An về bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSCM từ năm 1996 đến năm 2015; đúc rút kinh nghiệm để tham khảo, vận dụng vào hiện tại * Nhiệm vụ nghiên cứu: Trình bày, luận giải những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Nghệ An về bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSCM (1996 2015) Hệ thống hóa và phân tích làm rõ chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Nghệ An về bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSCM từ năm 1996 đến năm 2015 Nhận xét, đúc rút những kinh nghiệm từ q trình Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị DTLSCM giai đoạn 1996 2015 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Nghệ An về bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSCM * Phạm vi nghiên cứu: Di tích lịch sử cách mạng là những di tích thuộc loại hình di tích lịch sử hoặc di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật, nhưng giá trị nổi bật của chúng được xác định bởi (các di tích đó) hoặc là: Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu của quốc gia và của địa phương dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, hoặc là cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của quốc gia hoặc địa phương trong các thời kỳ lịch sử cách mạng, kháng chiến. Di tích lịch sử cách mạng được chia thành 3 loại: di tích quốc gia đặc biệt; di tích quốc gia; di tích cấp tỉnh, thành phố. Bảo tồn DTLSCM bao gồm các hoạt động: bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích Phát huy giá trị các DTLSCM là hoạt động khai thác và sử dụng giá trị DTLSCM phục vụ cho lợi ích của tồn xã hội; hướng vào việc khai thác các giá trị văn hóa u nước, truyền thống chống giặc ngoại xâm vào xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nội dung: luận án nghiên cứu chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Nghệ An về bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSCM cấp Quốc gia từ năm 1996 đến năm 2015, khơng nghiên cứu đối với các di tích quốc gia đặc biệt. Khảo sát, nghiên cứu đối với một số di tích quốc gia trọng điểm của tỉnh Nghệ An như: Khu lưu niệm Phan Bội Châu, di tích Xơ viết Nghệ Tĩnh; Khu lưu niệm Lê Hồng Phong, Mộ và nhà thờ Hồ Tùng Mậu, Khu lưu niệm Phùng Chí Kiên, Nhà lưu niệm Phan Đăng Lưu, di tích Trng Bồn, di tích Tràng Kè, đình Võ Liệt Khơng gian: Địa bàn tỉnh Nghệ An Thời gian: Từ 1996 đến năm 2015, có mở rộng nghiên cứu trước năm 1996 và sau năm 2015. Tác giả đặt trọng tâm nghiên cứu trong giai đoạn từ 1996 đến năm 2015 vì đây là khoảng thời gian Đảng bộ tỉnh Nghệ An có sự quan tâm, chăm lo nhiều hơn cho nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị DLSCM Năm 1991, tỉnh Nghệ An được tái lập, giai đoạn 1991 1995, UBND tỉnh Nghệ An tập trung kiện tồn bộ máy quản lý nhà nước, khắc phục những khó khăn trong phát triển KT XH, nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSCM chưa coi trọng mức, nhiều di tích bị xuống cấp nghiêm trọng. 1, Mốc mở đầu để nghiên cứu là năm 1996, năm Đảng bộ tỉnh Nghệ An tiến hành Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XIV (nhiệm kỳ 1996 2000), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XIV đánh dấu sự quan tâm nhiều hơn của Đảng bộ đến nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSVH nói chung và DTLSCM nói riêng 2, Phân kỳ lịch sử 2 giai đoạn nghiên cứu là 1996 2005 và 2006 2015; vì đến thời điểm 2005, Đảng bộ tỉnh Nghệ An đã có chủ trương và sự chỉ đạo khắc phục sự xuống cấp của một số DTLSCM quan trọng, quan ... Những yếu tố mới tác động? ?đến? ?sự? ?lãnh? ?đạo? ?của? ?Đảng? ?bộ? ?tỉnh? ? Nghệ? ?An? ?về? ?bảo? ?tồn? ?và? ?phát? ?huy? ?giá? ?trị? ?di? ?tích? ?lịch? ?sử? ?cách? ?mạng 3.2 Chủ trương của? ?Đảng? ?bộ? ?tỉnh? ?Nghệ? ?An? ?về? ?bảo? ?tồn? ?và? ?phát? ? huy? ?giá? ?trị? ?di? ?tích? ?lịch? ?sử? ?cách? ?mạng? ?(2006 ? ?2015) ... ? ?An? ?về? ?bảo? ? tồn? ?và? ?phát? ?huy? ?giá? ?trị ? ?di? ?tích? ?lịch? ?sử ? ?cách? ?mạng? ? (1996? ? 2015) 4.2 Kinh nghiệm? ?từ? ?q trình? ?Đảng? ?bộ? ?tỉnh? ?Nghệ? ?An? ?lãnh? ?đạo? ?bảo tồn? ?và? ?phát? ?huy? ?giá? ?trị ? ?các? ?di? ?tích? ?lịch? ?sử ? ?cách? ?mạng? ? (1996? ? ... ? ?di? ?tích? ?lịch? ?sử ? ?cách? ? mạng 2.2 Chủ trương? ?Đảng? ?bộ ? ?tỉnh? ?Nghệ ? ?An? ?về ? ?bảo? ?tồn? ?và? ?phát? ? huy? ?giá? ?trị? ?các? ?di? ?tích? ?lịch? ?sử? ?cách? ?mạng? ? (1996? ? 2005) 2.3 Đảng? ?bộ? ?tỉnh? ?Nghệ? ?An? ?chỉ? ?đạo? ?bảo? ?tồn? ?và? ?phát? ?huy? ?giá? ?trị? ?