Đảng bộ tỉnh tỉnh tuyên quang lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc tày tu nam 1991 den nam 2012

76 761 0
Đảng bộ tỉnh tỉnh tuyên quang  lãnh đạo  bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc tày  tu nam 1991 den nam 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LAN PHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANG LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA DÂN TỘC TÀY, TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận giúp đỡ cộng tác tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Thầy, Cô giáo, học viên lớp cao học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam – Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Đức Thìn, giảng viên trực tiếp hướng dẫn tận tình chu đáo giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Việt Thanh - Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Tuyên Quang, bà Nguyễn Thị Thanh Hải - Phó giám đốc Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang, nghệ nhân dân gian Hà Thuấn, người thân bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình cộng tác, ủng hộ, giúp đỡ trình thực luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Lan Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC TÀY VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA DÂN TỘC TÀY TUYÊN QUANG 1.1 Khái quát dân tộc Tày Tuyên Quang 1.1.1 Dân số, nguồn gốc dân tộc Tày Tuyên Quang 1.1.2 Hoạt động kinh tế 11 1.1.3 Đời sống văn hóa xã hội 14 1.2 Hệ thống giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Tuyên Quang 15 1.2.1 Tiếng nói, chữ viết 15 1.2.2 Văn học 16 1.2.3 Diễn xướng dân gian 19 1.2.4 Lễ hội truyền thống 25 Chương 2: 33 ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANG VỚI VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ 33 PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA DÂN TỘC TÀY 33 2.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam bảo tồn phát huy di sản văn hóa 33 2.2 Quá trình Đảng tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày, từ năm 1991 đến năm 2012 37 2.2.1 Chủ trương, sách Đảng tỉnh Tuyên Quang bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày, từ năm 1991 đến năm 2002 37 2.2.2 Chủ trương, sách Đảng tỉnh Tuyên Quang bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày, từ năm 2002 đến năm 2012 39 2.3 Kết Đảng tỉnh Tuyên Quang thực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày (1991 – 2012) 43 2.3.1 Kết - ý nghĩa 43 2.3.2 Hạn chế 50 2.4 Phương hướng giải pháp phát triển văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Tuyên Quang 53 2.4.1 Phương hướng phát triển văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Tuyên Quang 53 2.4.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Tuyên Quang 57 2.4.3 Kiến nghị 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di sản văn hóa Việt Nam tài sản tinh thần vô giá, cốt lõi sắc dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta Di sản văn hóa bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học cần coi trọng bảo tồn, kế thừa phát triển Luật di sản văn hóa quy định: “Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể nhằm gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc làm giàu kho tàng di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam” [28, tr.19] Tuyên Quang, tỉnh miền núi phía Bắc nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, nhiều dân tộc Tày Từ xa xưa, điệu hát Then, hát Cọi, hát Quan làng, lễ hội Lồng Tông làm say đắm lòng người, đưa du khách thập phương đến với Tuyên Quang, đặc biệt dịp lễ hội đầu xuân Trong xu hội nhập phát triển kinh tế thị trường, giá trị văn hóa dân tộc Tày Tuyên Quang không mà ngày bảo vệ phát huy Về Tuyên Quang ngày nay, du khách tham quan di tích lịch sử cách mạng, mà khám phá nét văn hóa đặc sắc Có thành công nhờ đạo Đảng tỉnh Tuyên Quang sáng tạo nhân dân lĩnh vực văn hóa Việc đánh giá đầy đủ, khách quan, khoa học trình lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Đảng tỉnh Tuyên Quang vấn đề có ý nghĩa chiến lược để xây dựng phát triển ngành văn hóa du lịch Tuyên Quang Mặt khác, nhận thức, đánh giá thành tựu, hạn chế, thuận lợi khó khăn công tác lãnh đạo Đảng tỉnh Tuyên Quang bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp di sản văn hóa phi vật dân tộc Tày vấn đề quan trọng tỉnh có đồng bào dân tộc Tày sinh sống Nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm để thực thành công bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày nói chung Từ đó, tiếp tục hoàn chỉnh lý luận, phát triển thực tiễn để tiếp tục hoàn thiện việc cụ thể hóa đường lối Đảng địa phương, có Tuyên Quang xây dựng phát triển văn hóa nghiệp đổi mới, hội nhập Đã có nhiều công trình khoa học nước nghiên cứu văn hóa dân tộc Tày vùng miền khác nhau, nay, chưa có công trình khoa học nghiên cứu đầy đủ cách hoàn chỉnh vấn đề đề tài Đó lý cấp thiết để tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày, từ năm 1991 đến năm 2012” làm luận văn Thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xuất phát từ vị trí vai trò văn hóa dân tộc anh em đất nước Việt Nam, góp phần xây dựng phát triển tranh văn hóa chung - văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Trong năm qua, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu văn hóa phi vật thể dân tộc Tày như: “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam” tác giả Ngô Đức Thịnh (chủ biên), “Văn hóa dân tộc thiểu số - giá trị đặc sắc” tác giả Phan Đăng Nhật, “Lễ hội Lồng Thồng người Tày Lạng Sơn” tác giả Hoàng Văn Páo, “Văn hóa dân tộc Tày, Nùng Việt Nam” tác giả Hà Đình Thanh, “Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang” tác giả Nịnh Văn Độ, “Lễ cầu mùa dân tộc Việt Nam” tác giả Phan Hữu Dật - Lê Ngọc Thắng, “Quan hệ tương tác văn hóa phi vật thể văn hóa tộc người anh em văn hóa người Việt”, Tạp chí Di sản văn hóa số (2005) tác giả Phan Đăng Nhật … Các công trình khoa học nghiên cứu nêu đáp ứng phần mong muốn tìm hiểu giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày độc giả nước Từ khảo cứu nêu thấy, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể nói chung, văn hóa phi vật thể dân tộc tày nói riêng nội dung phong phú, tiếp cận nhiều góc độ Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên biệt cách hệ thống chủ trương, đạo Đảng tỉnh Tuyên Quang bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày, từ năm 1991 đến năm 2012 góc độ Lịch sử Đảng đề tài luận văn lựa chọn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ chủ trương, đạo Đảng tỉnh Tuyên Quang việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày, từ năm 1991 đến năm 2012 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích đặc điểm cụ thể địa phương, yêu cầu khách quan trình lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày năm (1991 – 2012) - Trình bày cách có hệ thống trình Đảng tỉnh Tuyên Quang vận dụng quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa để đề chủ trương đạo thực bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày (1991 – 2012) - Đánh giá khách quan thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế trình lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Tuyên Quang (1991 – 2012) - Đề phương hướng, giải pháp phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Tuyên Quang thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Tuyên Quang việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày từ năm 1991 đến năm 2012 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Chủ trương, sách lãnh đạo Đảng tỉnh Tuyên Quang bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Về thời gian: Từ năm 1991 đến năm 2012 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tƣ liệu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn tiến hành sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đó, đặc biệt ý đến phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp điền dã (cùng ăn, ở, làm), điều tra dân tộc học địa bàn có dân tộc Tày Tuyên Quang sinh sống, tiêu biểu huyện: Chiêm Hóa, Na Hang, Lâm Bình Cùng với phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp logic, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vấn, phương pháp thống kê 5.3 Nguồn tư liệu - Các văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, nghị Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư từ năm 1986 đến phát triển văn hóa nói chung bảo tồn, phát triển văn hóa phi vật thể nói riêng - Các tác phẩm Hồ Chí Minh phát triển văn hóa - Các văn kiện Đại hội, hội nghị Đảng tỉnh Tuyên Quang khóa, nghị quyết, thị số huyện tiêu biểu bảo tồn phát triển văn hóa nói chung Báo cáo năm xã, huyện, tỉnh ủy, sở văn hóa thông tin, tài liệu khảo sát thực tế vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Tuyên Quang - Các tài liệu thành văn gồm sách, báo, tạp chí nước, luận văn, luận án, ghi chép nghệ nhân văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần tổng kết trình lãnh đạo thực bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Đảng tỉnh Tuyên Quang, từ năm 1991 đến năm 2012 - Công trình nghiên cứu luận văn cung cấp tri thức làm tài liệu tham khảo cho người đọc góp phần xây dựng hệ thống văn toàn diện hoàn chỉnh văn hóa phi vật thể dân tộc Tày cho Đảng tỉnh Tuyên Quang - Luận văn bước đầu nêu phương hướng giải pháp nghiên cứu đề tài Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương tiết Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC TÀY VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA DÂN TỘC TÀY TUYÊN QUANG 1.1 Khái quát dân tộc Tày Tuyên Quang 1.1.1 Dân số, nguồn gốc dân tộc Tày Tuyên Quang Về hành chính, Tuyên Quang gồm có thành phố huyện, huyện: Yên Sơn, Sơn Dương, Hàm Yên, Chiêm Hóa, Na Hang, Lâm Bình Địa bàn cư trú người Tày rải rác huyện, nhiều huyện Chiêm Hóa, Na Hang, Lâm Bình Dân tộc Tày có số dân đông dân tộc thiểu số nước ta Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009: “Người Tày Việt Nam có dân số 1.626.392 người, dân tộc có dân số đứng thứ Việt Nam, có mặt tất 63 tỉnh, thành phố Người Tày cư trú tập trung tỉnh: Lạng Sơn (259.532 người, chiếm 35,4% dân số toàn tỉnh 31,5% tổng số người Tày Việt Nam), Cao Bằng (207.805 người, chiếm 41,0% dân số toàn tỉnh 25,2% tổng số người Tày Việt Nam), Tuyên Quang (185.464 người, chiếm 25,6% dân số toàn tỉnh 22,5% tổng số người Tày Việt Nam), Hà Giang (168.719 người, chiếm 23,3% dân số toàn tỉnh 20,5% tổng số người Tày Việt Nam), Bắc Kạn (155.510 người, chiếm 52,9% dân số toàn tỉnh 18,9% tổng số người Tày Việt Nam), Yên Bái (135.314 người, chiếm 18,3% dân số toàn tỉnh 16,4% tổng số người Tày Việt Nam), Thái Nguyên (123.197 người, chiếm 11,0% dân số toàn tỉnh 15,0% tổng số người Tày Việt Nam), Lào Cai (94.243 người), Đắk Lắk (51.285 người) ” [3, tr 134 – 225] Tày tên đồng bào tự gọi ngày trở thành tên gọi thức dân tộc thay cho tên gọi “Thổ” trước “Thổ” theo nghĩa đen có nghĩa thổ dân, người xứ Dân tộc Tày có tên gọi khác theo nhóm địa phương Thổ (tên cũ), Ngạn mặc áo ngắn hơn, Phén mặc áo màu nâu, Thu Lao quấn khăn thành chóp nhọn đỉnh đầu, Pa Dí áo có thêu hoa văn cổ vải vắt ngang ngực, ống tay nối đoạn vải màu, mũ hình mái nhà Người Tày cư dân định cư Việt Nam từ sớm, nhiều học giả nhiều tài liệu khẳng định người Tày có mặt miền Bắc Việt Nam từ cuối thiên niên kỷ thứ trước công nguyên Trong thư tịch cổ Trung tạo đào tạo bồi dưỡng cán văn hóa chuyên trách có trình độ chuyên môn am hiểu văn hóa đồng thời có tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết với nghề Coi trọng việc giáo dục ý thức, trách nhiệm hệ thống trị cấp sở, cấp huyện, cấp tỉnh, trách nhiệm toàn dân với công bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc nói chung, dân tộc Tày nói riêng 61 KẾT LUẬN Văn hóa phi vật thể dân tộc Tày phận thiếu làm nên màu sắc đa dạng cho văn hóa Việt Nam Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm trình sáng tạo không ngừng tư người Tày nói riêng, đồng bào dân tộc lãnh thổ Việt Nam nói chung Toàn công trình nghiên cứu, tác giả hệ thống cách khái quát giá trị văn hóa phi vật thể đặc sắc dân tộc Tày Tuyên Quang Di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày phản ánh khách quan, sinh động sống hoạt động sản xuất, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng người Tày; có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Sau hai mươi năm miệt mài đường bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Tuyên Quang, Đảng tỉnh Tuyên Quang thu kết bước đầu quan trọng góp phần to lớn vào thành tựu to lớn quan trọng gần 30 năm đổi Tuyên Quang đất nước Lễ Hội Lồng Tông Nghi lễ Then người Tày tỉnh Tuyên Quang di sản đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Bên cạnh thành đạt được, vấn đề bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Tuyên Quang mắc phải nhiều hạn chế Đảng tỉnh Tuyên Quang thời gian dài chưa nhận thức đắn vấn đề bảo tồn văn hóa phi vật thể, hát Then lễ hội Lồng Tông, người Tày nhiều di sản văn hóa phi vật thể chưa quan tâm bảo tồn, khôi phục như: chữ viết, văn học dân gian.; kinh phí đầu tư để bảo tồn di sản văn hóa hạn hẹp; số lượng nghệ nhân dân gian lại ít, số nghệ nhân tâm huyết với việc bảo tồn lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống lại hiếm; phát triển kinh tế thị trường du nhập mẫu gia đình đại mai giá trị văn hóa phi vật thể … Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể nói chung, văn hóa phi vật thể dân tộc Tày nói riêng chặng đường lâu dài Đảng tỉnh Tuyên Quang tiếp tục đề phương hướng giải pháp thúc đẩy công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tày thời gian tới Đó hành trang cần thiết Đảng nhân dân dân tộc Tuyên Quang tiếp tục thực sáng tạo tư tưởng đạo Đảng: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, 62 động lực nguồn nội sinh quan trọng cho phát triển bền vững đất nước; Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng tiêu biểu dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Văn An, La Công Ý, Trần Tất Chủng, Vũ Khánh (2009), Người Tày Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội Triều Ân (2003), Then Tày khúc ca, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (6 – 2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ, Hà Nội Ban tuyên giáo tỉnh ùy Tuyên Quang, Bác Hồ với Tuyên Quang (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang (2009), Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang (giai đoạn 1976 – 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2001), Lễ hội Tày-Nùng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Bộ Văn hóa Thông tin (2003), Văn Đảng Nhà nước công tác văn hóa – thông tin vùng dân tộc thiểu số miền núi, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch (2012), Thông báo Kết luận Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch (2013), Quyết định Về việc cho phép Viện Âm nhạc tổ chức tập huấn “Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Nghi lễ Then” Hội thảo khoa học “Nghi lễ Then xưa nay”, Tuyên Quang 10 Dương Kim Bội (1978), Những yếu tố dân ca, ca dao lời Then Tày – Nùng, Nxb Dân tộc học, Hà Nội 11 Đỗ Thuý Bình (1994), Hôn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Hoàng Đức Chung (1999), Lẩu then Bjoóc Mạ người Tày huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Các kỳ Đại hội Đảng tỉnh Tuyên Quang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nông Văn Hoàn, Nông Đình Tuấn, Triệu Đường (1978), Mấy vấn đề Then Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Lê Thị Thúy Hoàn (2010), Nhà sàn truyền thống cư dân Tày Chiêm Hóa (Tuyên Quang), Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lê Thị Thanh Hiền, Nguyễn Văn Đức (2010), Các kỳ đại hội Đảng tỉnh Tuyên Quang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huyên (2003), Những tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Giang Văn Huỳnh, Nguyễn Hữu Cát, Phạm Văn Loan (2009), Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang: Giai đoạn 1976 – 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Vũ Ngọc Khánh (2012), Việt Nam phong tục toàn biên, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 28 Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Văn Lưu, Đinh Công Thơ, Phạm Văn Loan (2010), Lịch sử Đảng huyện Hàm Yên 1940-2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 30 Triệu Thị Mai (2012), Lượn Then miền Đông Cao Bằng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiểu sử, tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số - giá trị đặc sắc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nông Thị Nhình (2004), Nét chung nét riêng âm nhạc diễn xướng Then Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Hoàng Văn Páo (2010), Lễ hội lồng thồng người Tày Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Hoàng Văn Páo (chủ biên), (2012), Lượn Tày: Lượn Tày Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Đặng Trần Quân (1983), Lịch sử Tuyên Quang, Trường Cao đẳng Sư phạm Tuyên Quang, Tuyên Quang 38 Sở Văn hóa – Thông tin Tuyên Quang, Bước đầu tìm hiểu dân ca dân tộc Tày, Sán Dìu Cao Lan (2007), Tuyên Quang 39 Hà Đình Thanh (2010), Văn hóa dân gian Tày, Nùng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Đỗ Thị Tấc (2009), Kin Pang Then người Thái Trắng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Tỉnh ủy Tuyên Quang (1998), Nghị Hội nghị lần thứ 10 ban Chấp hành Đảng tỉnh, Tuyên Quang 42 Tỉnh ủy Tuyên Quang (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV, Tuyên Quang 43 Tỉnh ủy Tuyên Quang (2006), Nghị số 03-NQ/TU, ngày 12/6 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang (khóa XIV) phát triển du lịch tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 - 2010, Tuyên Quang 44 Tỉnh ủy Tuyên Quang (2008), Kế hoạch quán triệt, học tập, tuyên truyền tổ chức thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung 66 ương Đảng (khóa X) Nghị số 23-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa X), Tuyên Quang 45 Tỉnh ủy Tuyên Quang (2008), Chương trình hành động Ban chấp hành Đảng tỉnh (khóa XIV) thực Nghị số 23-NQ/TW, ngày 16/06/2008 Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới, Tuyên Quang 46 Tỉnh ủy Tuyên Quang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV, Tuyên Quang 47 Tỉnh ủy Tuyên Quang (2012), Báo cáo Kết triển khai thực Nghị số 23-NQ/TW Bộ Chính trị tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới; Thông báo kết luận số 213-TB/TW Ban Bí thư đề án “Đấu tranh chống quan điểm sai trái văn học, nghệ thuật”; Chỉ thị số 46-CT/TW Ban bí thư chống xâm phạm sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội”, Tuyên Quang 48 Tỉnh ủy Tuyên Quang (2012), Kế hoạch Tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Tuyên Quang 49 Ngô Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 50 Nguyễn Thiên Tứ (2012), Lễ cấp sắc môn phái then nữ phía tây dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 51 Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa (2012), Quyết định thành lập lớp truyền dạy hát Then, Cọi thôn An Thịnh, xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2006), Quyết định việc phê duyệt Dự án bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang, Tuyên Quang 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (2013), Báo cáo tóm tắt Về di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghi lễ Then người Tày tỉnh Tuyên Quang, Tuyên Quang 67 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (2013), Báo cáo tóm tắt Về di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Lồng tông người Tày tỉnh Tuyên Quang, Tuyên Quang 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2013), Thông báo việc Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể hát Then, Tuyên Quang 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2013), Thông báo Kết luận họp công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hóa; bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể hát Then, Tuyên Quang 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch (2013), Kế hoạch Tổ chức hội nghị tập huấn “Kiểm kê di sản văn hóa Then Tày – Nùng – Thái năm 2013” Tuyên Quang, Tuyên Quang 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch (2013), Báo cáo Kết kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Then người Tày tỉnh Tuyên Quang, năm 2013, Tuyên Quang 59 Văn phòng Chính phủ (2012), Thông báo Kết luận Phó Thủ tướng Nguyên Thiện Nhân buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Yên (1998), Tìm hiểu yếu tố tín ngưỡng lễ hội người Tày Nùng, Văn hóa dân gian, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Yên (2005), Then cấp sắc người Tày huyện Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Yên (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày Nùng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Yên (2009), Then chúc thọ người Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Yên (2010), Đời sống tín ngưỡng người Tày ven biên giới Hạ Lang, Cao Bằng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Yên (2010), Then Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 68 PHỤ LỤC 1.1 Khái quát dân tộc Tày Tuyên Quang 69 Nhà sàn, nơi sinh sống nuôi dưỡng điệu văn hóa dân gian đồng bào Tày 1.2 Hệ thống giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày Tuyên Quang Chữ viết người Tày Tuyên Quang 70 Cây nêu Lễ hội tung Còn 71 Quả Còn Nghệ nhân dân gian Hà Thuấn 72 Bằng công nhận danh hiệu nghệ nhân dân gian Đàn Tính 73 Nghệ nhân Hà Thuấn dạy em thiếu nhi đánh đàn Lễ trao Bằng di tích văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Lồng Tông dân tộc Tày tỉnh Tuyên Quang cho huyện Lâm Bình 74 Thi cấy lúa nước lễ hội Lồng Tông 75 [...]... nghiệp của người Tày Mặt khác, các nghi thức trong lễ hội Tung Còn nói lên đời sống văn hóa phong phú, đa dạng của người Tày cần được bảo tồn và phát huy 32 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANG VỚI VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA DÂN TỘC TÀY 2.1 Chủ trƣơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị. .. lớn của di sản văn hóa và nhiệm vụ bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc Việt Nam Về bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa: “Di sản văn hoá là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hoá Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống (bác học và dân. .. văn hoá cách mạng, bao gồm cả văn hoá vật thể và phi vật thể Nghiên cứu và giáo dục sâu rộng những đạo lý dân tộc tốt đẹp do cha ông để lại” [16, tr.63] Đồng thời, trong mục Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số, nghị quyết nêu rõ: “Coi trọng và bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống và xây dựng, phát triển những giá trị mới về văn hóa, văn học, nghệ thuật của các dân tộc. .. 1.1.3 Đời sống văn hóa xã hội Dân tộc Tày là dân tộc chiếm số đông sau dân tộc Kinh ở Tuyên Quang nên đời sống văn hóa xã hội của đồng bào Tày ngoài những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc có sự tương đồng lớn với người Kinh Có thể kết luận, đời sống văn hóa xã 14 hội của đồng bào dân tộc Tày rất đa dạng và phong phú, nhưng vẫn lưu giữ được nét tinh hoa văn hóa của dân tộc Đời sống văn hóa xã hội đa... các giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số” [16, tr.65 - 66] Đây được coi là một nội dung quan trọng trong quá trình lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ta trong công cuộc đổi mới đất nước Các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI của Đảng tiếp tục khẳng định nhiệm vụ cụ thể của công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, văn học nghệ thuật dân tộc. .. "Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, các giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của các dân tộc; tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh; khai thác các kho tàng văn hóa cổ truyền" [18 tr.115] Đại hội X của Đảng đã xác định: "Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, các di sản văn hóa vật thể. .. trong đạo Phật và đạo Giáo, thờ một số vị anh hùng dân tộc, đặc biệt là thờ mẹ Va (mẹ Hoa), người mẹ theo quan niệm của người Tày là bà mẹ sinh ra vạn vật trên trần gian và cho người Tày có cuộc sống như ngày hôm nay Sức mạnh của mẹ Va được ví như Ngọc Hoàng trên thiên đình 1.2 Hệ thống giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc Tày Tuyên Quang 1.2.1 Tiếng nói, chữ viết 1.2.1.1 Tiếng nói Tiếng Tày thuộc... thứ XI của Đảng (2011), tiếp tục khẳng định: “Hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về sở hữu trí tu , về bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc [21, tr.225] Những quan điểm đó, đã được cụ thể hóa bằng những chủ trương, chính sách trong các Nghị quyết, các văn bản pháp lý tiếp theo của Đảng và Nhà nước Nghị quyết Trung ương lần thứ tư (khóa VII)... Luật xuất bản, Luật bảo vệ di tích văn hóa dân tộc [14, tr.56] Thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, ngày 19/01/1993, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 25/TTg, quy định mức độ, tỷ lệ và nguồn kinh phí đầy đủ cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ở Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996), sau khi... nhiệm vụ phát triển sự nghiệp văn hóa là: "Khai thác và phát triển mọi sắc thái và giá trị văn hóa, nghệ thuật của các dân tộc trên đất nước ta; tạo ra sự thống nhất trong tính đa dạng và phong phú của nền văn hóa Việt Nam" [15, 34 tr.111] Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (7/1998) Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, khẳng ... Đảng tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày, từ năm 1991 đến năm 2012 2.2.1 Chủ trương, sách Đảng tỉnh Tuyên Quang bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi. .. VỀ DÂN TỘC TÀY VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA DÂN TỘC TÀY TUYÊN QUANG 1.1 Khái quát dân tộc Tày Tuyên Quang 1.1.1 Dân số, nguồn gốc dân tộc Tày Tuyên Quang Về hành chính, Tuyên Quang. .. trình Đảng tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Tày, từ năm 1991 đến năm 2012 37 2.2.1 Chủ trương, sách Đảng tỉnh Tuyên Quang bảo tồn phát huy giá

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan